Hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến của ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội – chi nhánh hà đông

81 0 0
Hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến của ngân hàng tmcp sài gòn – hà nội – chi nhánh hà đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vũ Thị Hải Lý Sinh viên thực : Chu Thị Bích Thảo Mã SV : 19D140042 Lớp : K55I1 HÀ NỘI, 11/2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Thương mại, sinh viên Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế Thương mại điện tử với chuyên ngành Thương mại điện tử (HTTTKT & TMĐT), em tiếp xúc với thơng tin, kiến thức chun ngành bổ ích, với kỹ cần thiết để có hành trang vững cho dự định tương lai Em cảm thấy may mắn giao lưu, tiếp xúc học hỏi từ thầy cô đầu ngành trường, bên cạnh cịn có buổi tọa đàm mà trường tổ chức để em mở mang tầm hiểu biết với kiến thức xã hội, từ giúp em định hướng nghề nghiệp tự biết chuẩn bị cho hành trang cần thiết trường Được cho phép Khoa HTTTKT & TMĐT – Trường Đại học Thương mại, với đồng ý Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông, suốt thời gian thực tập chi nhánh, em thực học hỏi nhiều kiến thức bổ ích Khơng thế, mơi trường giúp em vận dụng kiến thức học thực tế doanh nghiệp, từ tích lũy thêm cho học kinh nghiệm để trang bị cho bước cổng trường Đại học Em xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô Khoa HTTTKT & TMĐT, thầy cô giáo Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện cho em tham gia học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức chuyên môn kiến thức thực tế sống năm học Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Vũ Thị Hải Lý - giảng viên khoa HTTTKT & TMĐT, Trường Đại học Thương mại, người tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo toàn cán nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông tạo điều kiện cho em có mơi trường làm việc chun nghiệp, giúp em nắm bắt tổng quát chung tình hình cơng ty Do kiến thức thực tế chưa nhiều, kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp nên khóa luận cịn tồn nhiều thiếu sót, mong góp ý thầy q chi nhánh i Em xin kính chúc thầy khoa HTTTKT & TMĐT thầy cô giáo Trường Đại học Thương mại, anh chị Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ mạnh khỏe thành đạt công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐƠNG .1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .2 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.2 Phương pháp xử lý liệu KẾT CẤU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA DOANH NGHIỆP .9 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .9 1.1.1.Khái niệm marketing 1.1.2.Khái niệm marketing trực tuyến 1.1.3.Khái niệm quy trình marketing trực tuyến 10 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING TRỰC TUYẾN 10 1.2.1.Đặc điểm marketing trực tuyến 10 1.2.2.Các hình thức marketing trực tuyến .11 1.2.3.Ưu điểm hạn chế marketing trực tuyến .17 1.2.4.Vai trò marketing trực tuyến .18 1.2.5.Tiến trình thực marketing trực tuyến 20 iii 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA DOANH NGHIỆP 22 1.3.1.Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 22 1.3.2.Các yếu tố thuộc môi trường nội 24 1.3.3.Các yếu tố thuộc môi trường ngành 25 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG .26 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 26 2.1.1.Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông 26 2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông 28 2.1.3.Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 29 2.1.4.Tình hình hoạt động doanh nghiệp 32 2.1.5.Kết hoạt động kinh doanh năm 2019-2021 36 2.1.6.Khách hàng, đối tác đối thủ cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông 37 2.2 THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 39 2.2.1 Mục tiêu hoạt động marketing trực tuyến Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông 39 2.2.2 Thực trạng việc sử dụng công cụ marketing trực tuyến Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông 40 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chương trình marketing trực tuyến Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông 45 2.3 CÁC KẾT LUẬN VÀ PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU 49 2.3.1.Những thành công đạt 49 2.3.2.Những tồn chưa giải 50 2.3.3.Nguyên nhân tồn 51 iv CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG .53 3.1 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VỀ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 53 3.1.1.Dự báo tình hình thời gian tới .53 3.1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông 55 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 56 3.2.1 .Đề xuất hoàn thiện việc xác lập mục tiêu cho chương trình marketing trực tuyến 56 3.2.2.Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho phận marketing 56 3.2.3.Đề xuất hồn thiện cơng cụ marketing trực tuyến 58 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, HIỆP HỘI NGÀNH NGHỀ ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN 61 3.3.1.Các đề xuất, kiến nghị với Nhà nước 61 3.3.2.Các đề xuất, kiến nghị với tổ chức liên quan 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TMĐT TMCP TP.HCM HTTTKT & TMĐT SHB Từ đầy đủ Thương mại điện tử Thương mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống thông tin Kinh tế Thương mại điện tử Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông 34 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - Chi nhánh Hà Đông từ năm 2019 đến năm 2021 35 Bảng 2.3: Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội - Chi nhánh Hà Đơng từ năm 2019 đến năm 2021 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cách thức khách hàng biết đến doanh nghiệp 43 Biểu đồ 2.2: Mức độ thường xuyên nhận email khách hàng 43 Biểu đồ 2.3: Mức độ hài lòng nội dung fanpage chi nhánh .44 Biểu đồ 2.4: Mức độ hài lòng tin nhắn sms quảng cáo 45 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Hà Đông 30 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 : Logo Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 26 Hình 2.2: Giao diện fanpage Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội– Chi nhánh Hà Đơng 42 vii PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐƠNG Trong bối cảnh giới bước vào Cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử nhận quan tâm nhiều quốc gia đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế Khi internet đời giới phủ nhận tầm quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Có thể nói thương mại điện tử (TMĐT) phát triển mạnh mẽ phần thiếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo thống kê Kantar Worldpanel, Việt Nam có lượt mua sắm trực tuyến năm 2021 nhiều 65% so với năm trước Thị trường TMĐT Việt Nam khơng gói gọn tên tiếng mà có hàng trăm tảng nước cạnh tranh ngày Riêng TP.HCM có tới 567 tảng TMĐT hoạt động Khoảng cách phát triển TMĐT thành phố lớn Hà Nội TP.HCM với tỉnh thành khác thu hẹp Nhiều dịch vụ tiện ích thương mại có mặt địa phương, tỉnh lẻ Việt Nam Theo số liệu báo cáo, tổng giá trị hàng hóa thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam năm 2021 đạt 13 tỉ USD, tăng tỉ USD so với năm 2020 Các chuyên gia dự đoán, đến năm 2025 thị trường TMĐT Việt Nam đạt mức 39 tỉ USD Một điểm đáng ý 29,3% dân số Việt Nam chưa tham gia TMĐT (so với nước láng giềng Thái Lan 10,1%) cho thấy dư địa cho TMĐT Việt Nam phát triển lớn Ngày nay, thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt, thị trường thương mại điện tử ngành đầy tiềm mà doanh nghiệp hướng tới Với bùng nổ vậy, doanh nghiệp cần tập trung xây dựng thương hiệu, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường người tiêu dùng Marketing trực tuyến chìa khóa để thực điều Đây cầu nối thị trường doanh nghiệp đường ngắn giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng mục tiêu tiềm cho Nhận thức tầm quan trọng Marketing trực tuyến doanh nghiệp ứng dụng TMĐT, đặc biệt sau thời gian thực tập nghiên cứu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đơng, nhận thấy doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, bất cập chưa thực hoàn thiện hoạt động marketing riêng chi nhánh, kết hợp với kiến thức quý giá truyền dạy từ thầy cô khoa Hệ thống thông tin kinh tế Thương mại điện tử - trường Đại học Thương Mại, em định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Hoàn thiện hoạt động marketing trực tuyến Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đơng “ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Theo nghiên cứu thị trường thương mại điện tử nửa đầu năm 2022 Công ty nghiên cứu liệu Metric.vn, Việt Nam trở thành thị trường lớn thứ khu vực Đông Nam Á, đứng sau Indonesia Trong 20 năm qua, Internet phát triển mạnh mẽ với tỷ lệ sử dụng đạt 70,3%, trở thành nhu cầu thiết yếu người dân, tảng để phát triển kinh tế số, xã hội số Việt Nam mạnh dạn sớm, nhịp với nước phát triển, thực thành cơng q trình chuyển đổi internet sang hệ Đây yếu tố tiềm để thị trường quảng cáo trực tuyến Việt Nam phát triển Bắt kịp với xu thời đại, marketing dần số hóa trở thành cơng cụ giúp ích nhiều cho doanh nghiệp lợi định mà marketing truyền thống khơng có Cho đến nay, nước ta có nhiều cơng trình tài liệu nghiên cứu hoạt động marketing trực tuyến có số tài liệu sâu vào hoạt động doanh nghiệp cụ thể, vài số kể đến sau: Theo Báo cáo thị trường quảng cáo số Việt Nam năm 2019, Việt Nam lọt top 15 quốc gia có số người dùng smartphone cao giới với 43,7 triệu người dùng, tương đương 44,9% tổng dân số Tỷ lệ tra cứu sản phẩm mua hàng thông qua smartphone đạt mức 59% 53% cho thấy, Mobile First xu hướng bắt buộc việc triển khai chiến dịch quảng cáo tảng Digital Đồng thời, ngân sách quảng cáo Mobile năm 2019 tăng 11,9% so với năm 2018 Thực tế, tỷ lệ tiếp tục tăng đặn vào năm 2020 năm 2021 Đầu tháng 6/2021, báo cáo “Thị trường quảng cáo số Việt Nam 2021: Chiến lược đón đầu đột phá” phát hành Công ty quảng cáo Adsota đối tác chiến lược SOL Premier Báo cáo mang đến nhìn tồn cảnh thay đổi Digital Marketing Việt Nam giai đoạn “bình thường mới” kinh nghiệm thực chiến qua mùa dịch thương hiệu lớn Việt Nam Từ đó, báo cáo giúp ... CHƯƠNG TRÌNH MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐƠNG 39 2.2.1 Mục tiêu hoạt động marketing trực tuyến Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông ... GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG .26 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG ... cụ marketing trực tuyến Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Hà Đông 40 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chương trình marketing trực tuyến Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi

Ngày đăng: 24/02/2023, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan