1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án dạy thêm lớp 10 Kết nối tri thức

103 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 242,86 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng Tiết 1,2,3 MỞ RỘNG ĐỌC CÁC VĂN BẢN TRUYỆN NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA I Mục tiêu dạy học 1 Năng lực 1 1 Năng lực chung NL giao tiếp, hợp tác biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong.

Ngày soạn : Ngày giảng Tiết 1,2,3 MỞ RỘNG ĐỌC CÁC VĂN BẢN TRUYỆN NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA I.Mục tiêu dạy học 1.Năng lực 1.1.Năng lực chung: - NL giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - NL tự chủ tự học: biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập - Giải vấn đề sáng tạo: biết cách xử lí nhiệm vụ theo trọng tâm, sáng tạo cách tiếp cận trình bày vấn đề 1.2.Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển lực văn học lực ngôn ngữ cho học sinh: - Nhận biết phân tích số yếu tố truyện nói chung thần thoại nói riêng như: cốt truyện, khơng gian, thời gian, nhân vật, lời người kể chuyện thứ ba lời nhân vật - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện - Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện 2.Phẩm chất: - Trung thực: Trung thực thực báo cáo sản phẩm nhóm - Trách nhiệm: Trong thực nhiệm vụ chung nhóm; Sống có khát vọng, có hồi bão thể trách nhiệm với cộng đồng… - Chăm chỉ: Có tinh thần tích cực việc tạo lập văn chia sẻ cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm văn chương II Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm KIẾN THỨC CHUNG Thần thoại Thần thoại Hy Lạp Câu hỏi 1: Hãy nhắc lại khái niệm thần thoại nêu hiểu biết em thần thoại Việt Nam? Thần thoại Thần thoại Việt Nam - Thần thoại thể loại truyện kể xa xưa nhất, thể - Cho đến nay, bị mai nhiều, quan niệm vũ trụ khát vọng chinh thần thoại Việt Nam di sản phong phục giới tự nhiên người thời nguyên phú với hàng trăm truyện kể người Kinh thuỷ dân tộc thiểu số Trong số sách mang tính chất sưu tầm, tuyển tập, nhiều thần thoại đặt lẫn với truyền thuyết, c tích, vậy, màu sắc riêng thần thoại nhiều bị làm mờ nhạt Căn vào chủ đề, chia thần thoại thành - Thần thoại Việt Nam gồm hai nhóm thần hai nhóm: thoại suy nguyên thần thoại sáng tạo + Thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ mn lồi + Nhóm thần thoại suy nguyên: nhiều truyện có (thần thoại suy ngun) cách hình dung, lí giải hình thành giới + Thần thoại kể chinh phục thiên nhiên tự nhiên, nguồn gốc người vạn vật sáng tạo văn hoá (thần thoại sáng tạo) gần gũi với hệ thống thần thoại khác giới Nhân vật thần thoại suy nguyên vị thần sáng tạo giới: trời đất, mặt trời, mặt trăng, sơng biển, mưa, gió, sấm, sét, mn lồi + Nhóm truyện thần thoại sáng tạo có nhân vật anh hùng thần thoại anh hùng văn hố Kì tích cùa họ phản ánh vẻ đẹp riêng cùa sống lao động, tín ngưỡng văn hố cộng đồng - Thần thoại thường có cốt truyện đơn giản: cốt truyện đơn tuyến, tập trung vào nhân vật tổ hợp nhiều cốt truyện đơn (tạo thành “hệ thần thoại”) Ra đời ‘tuổi ấu thơ” lồi người nên thần thoại mang tính nguyên hợp: chứa đựng yếu tố nghệ thuật, tôn giáo, triết học, lịch sử, Vì vậy, thần thoại có vai trị đặc biệt quan trọng việc lưu giữ di sản văn hoá nguyên thuỷ cộng đồng Nhân vật thần thoại vị thần, người có nguồn gốc thần linh, có lực siêu nhiên nên miêu tả với hình dạng khổng lồ, với sức mạnh phi thường, Chức nhân vật thần thoại cắt nghĩa, lí giải tượng tự nhiên đời sống xã hội, thể niềm tin người cổ sơ khát vọng tinh thần có ý nghĩa lâu dài nhân loại Câu chuyện thần thoại gắn liền với thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ khơng gian vũ trụ với nhiều cõi khác Lối tư hồn nhiên, chất phác, tri tường tượng bay bồng, lãng mạn làm nên sức hút sức sống lâu bền cho thần thoại Bài 1: Đọc văn thực yêu cầu: Lật đổ Ouranos, giành lấy quyền cai quản gian, Cronos chưa yên tâm Thần lo sợ số phận có ngày kết thúc Ouranos, nghĩa có ngày đó, đứa Cronos dứt ruột đẻ truất ngơi bố Thần nghĩ cách để trừ hậu họa: nuốt vào bụng! Rhéa năm lần sinh nở chẳng nuôi lấy đứa Hestia (thần thoại La Mã: Vesta), Déméter, Héra Hadès, Poséidon bị Cronos nuốt chửng vào bụng Nữ thần Rhéa đỗi lo lắng giận Hơn nàng lại đến ngày sinh nở Lần theo lời khuyên nữ thần Đất mẹ-Gaia, nàng lánh sang đảo Crète Ở hang đá núi Ida, nàng sinh đứa trai út đặt tên Zeus Tuổi thơ ấu, Zeus đảo Crète, phải xa mẹ (vì Rhéa sau sinh xong trở Hy Lạp) song chăm sóc chu đáo Ngày ngày hai tiên nữ Ida Adrastée - tiên nữ trú ngụ rừng già, đồng nội, bờ sông suối hay núi cao, hang sâu thung lũng hoang vắng mà người Hy Lạp gọi tên chung Nymphe52 - lấy sữa dê mật ong nuôi đứa bé Con dê thần Amalthée với bầu sữa lúc căng, không để bé Zeus phải khóc đói Nó lại cịn người bạn thân thiết Zeus, Zeus khỏi khóc buồn Tuy phải đề phịng nhỡ có lúc chẳng hiểu bé Zeus khóc phiền, phiền Cronos mà nghe tiếng khóc Zeus số phận thoát khỏi bị nuốt Các quỷ thần Curètes lo việc Bằng cách, gõ trống, gõ chiêng khua vang binh khí, hị hét, kêu la Curètes phải làm cho Zeus vừa cất tiếng khóc bị át Cẩn thận nữa, Curètes cịn lấy gỗ lấp, vít cửa hang thật kín khơng sót kẽ hở để Zeus có khóc khơng tiếng khóc lọt ngồi (Trích Thần thoại Hy Lạp) Câu 1: Xác định nội dung phương thức biểu đạt Câu 3: Theo văn bản, thần Zeus (Dớt) có nguồn gốc xuất thân nào? Câu 4: Nêu kiện kể đoạn trích Câu 5: Dựa vào đâu để xác định đoạn trích thuộc tác phẩm thần thoại? Đáp án Câu 1: Nội dung chính: kể nguồn gốc thần Zeus, sau trở thành đấng thống lĩnh giới vị thần đỉnh Ơlympus Phương thức biều đạt chính: Tự Câu 2: Nguồn gốc Zeus: thứ vị thần mà đó, cha vị thần tối cao cai quản gian Cronos mẹ nữ thần Rhéa Câu 3: Các kiện kể đoạn trích: - Cha Dớt thần Cronos lo sợ bị truất quyền nên nuốt hết vào bụng Để cứu người thứ 5, mẹ Zeus thần Rhéa phải bỏ trốn sinh hang đá - Tuổi thơ Zeus phải xa mẹ, tiên nữ trông nom, uống sữa làm bạn với dê Amalthée, quỷ thần Curètes bảo vệ Câu 4: Các yếu tố điển hình xác định đoạn trích thuộc tác phẩm thần thoại: + Là truyện kể vị thần + Có sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo… Bài : Đọc đoạn trích sau thực hiện các yêu cầu: Thần Mưa vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng bay lên trời cao phun nước làm mưa cho gian có nước uống cày cấy, cỏ mặt đất tốt tươi Thần Mưa thường theo lệnh Trời phân phát nước nơi Thần Mưa có tính hay qn, có vùng năm khơng đến, sinh hạn hán hạ giới, có vùng lại đến ln, làm thành lụt lội Do mà có lần hạ giới phải lên kiện trời Thần Mưa vắng mặt lâu ngày Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất nặng nề, thần Mưa có khơng làm hết, nên có lần Trời mở thi chọn giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa Cuộc thi rồng Trời chọn lấy địa điểm cửa Vũ (Vũ Môn) thuộc Hà Tĩnh ngày Do mà dân gian có câu hát việc cá gáy hóa rồng Mồng ba cá ăn thề, Mồng bốn cá cá vượt Vũ Môn Khi trời đất sinh, Trời phải làm mưa cho dân làm ăn Sau khó nhọc q, Trời không làm lấy mưa Trời sai Rồng lấy nước phun xuống làm mưa Nhưng số Rồng trời ít, khơng đủ làm mưa cho điều hòa khắp nơi, Trời đặt kỳ thi kén vật lên làm Rồng gọi thi Rồng Khi chiếu Trời ban xuống Thuỷ phủ, vua Thuỷ Tề loan báo cho giống nước ganh đua mà dự thi Trời cắt viên Ngự sử sát hạch Hạch có ba kỳ, kỳ vượt qua đợt sóng, vật đủ sức đủ tài, vượt ba đợt, lấy đỗ mà cho hóa Rồng Trong tháng trời, lồi Thủy tộc đến thi bị loại cả, không vượt qua ba đợt sống Sau có cá rơ nhẩy qua đợt bị rơi ngay, nên có điểm Có tôm nhẩy qua hai đợt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, gần hóa Rồng, đến lượt thứ ba, đuối sức ngã bổ xuống lưng cong khoăm lại chất thải lộn lên đầu Hai phải trở lại yên nghiệp đồng trước Đến lượt cá chép vào thi, gió thổi ào, mây kéo đầy trời, chép vượt hồi qua ba đợt sống, vào lọt cửa Vũ Môn Cá chép đỗ, vây đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng oai nghi, cá chép hóa Rồng phun nước làm mưa ( Trích Thần Mưa, Quyển ba: Thần thoại (Việt Nam – Trung Hoa), Tuyển tập văn chương nhi đồng, Doãn Quốc Sĩ, NXB Sáng Tạo, 1970, T.32 – T 33) Câu Xác định kể sử dụng đoạn trích Câu Theo đoạn trích, thần mưa có hình dáng, tính cách cơng việc nào? Câu Tại lại có thi vượt Vũ Môn? Câu Nhận xét thi vượt Vũ Môn Các vật trải qua thi nào? Câu Mục đích việc tác giả kể cá rô, tôm cá chép gì? Câu Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trả lời câu hỏi: làm phải đối mặt với khó khăn thử thách? Gợi ý làm Câu 1: Ngôi kể thứ ba Câu 2: Theo đoạn trích, thần Mưa: - Hình dáng: Thần Mưa vị thần hình rồng - Cơng việc: bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng bay lên trời cao phun nước làm mưa cho gian có nước uống cày cấy, cỏ mặt đất tốt tươi Thần Mưa thường theo lệnh Trời phân phát nước nơi - Tính cách: Thần Mưa có tính hay qn, có vùng năm không đến, sinh hạn hán hạ giới, có vùng lại đến ln, làm thành lụt lội Do mà có lần hạ giới phải lên kiện trời Thần Mưa vắng mặt lâu ngày Câu 3: Vì cơng việc phun nước làm mưa nặng nhọc nên trời sai Rồng làm số lượng Rồng Trời lại Câu 4: - Là thi vơ khó khăn: + Trong tháng trời, lồi Thủy tộc đến thi bị loại cả, không vượt qua ba đợt sống + Sau có cá rơ nhẩy qua đợt bị rơi ngay, nên có điểm + Có tơm nhẩy qua hai đợt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, gần hóa Rồng, đến lượt thứ ba, đuối sức ngã bổ xuống lưng cong khoăm lại cứt lộn lên đầu Hai phải trở lại yên nghiệp đồng trước + Đến lượt cá chép vào thi, gió thổi ào, mây kéo đầy trời, chép vượt hồi qua ba đợt sống, vào lọt cửa Vũ Môn Cá chép đỗ, vây đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng oai nghi, cá chép hóa Rồng phun nước làm mưa Câu 5: Tác giả chọn vật để lí giải đặc tính chúng (cá rơ nhảy lên bờ mưa rào, tôm cong lưng nội tạng đầu, cá chép có râu, nhảy cao, dáng hình đẹp đẽ, …) Câu HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề - Hình thức: đảm bảo dung lượng số dịng, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành; - Nội dung: Làm phải đối mặt với khó khăn thử thách? + Những khó khăn, thử thách điều tránh khỏi sống + Ta cần đối mặt cách chủ động, tự tin vì: ++ Những khó khăn, thử thách môi trường giúp ta rèn luyện lĩnh vững vàng ++ Giúp ta rèn luyện ý chí, nghị lực; có sức mạnh tinh thần để bước dấn thân vào đời; làm chủ đời mình… ++ Vượt qua khó khăn, thử thách giúp ta hiểu mình, phát lực thân, linh hoạt cách xử lí tình có thêm kinh nghiệm để phát triển tương lai Đề nâng cao Đề 1: Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện “Thần Trụ Trời” Mở - Giới thiệu chung vẻ đẹp thần thoại - Giới thiệu truyện “Thần Trụ Trời” Ví dụ: Niềm vui nhà văn chân niểm vui người dẫn đường đến xứ sở đẹp (Pau-tốp-xki) Tác giả dân gian ngàn năm qua đưa ta đến với giới thần thoại đầy kì ảo, diệu huyền Ở ta nhận nỗ lực phi thường người buổi sơ khai việc lí giải cấu thành kiến tạo giới “Thần Trụ Trời” đời vào thuở bình minh lồi người, trịn chức lí giải thần thoại suy nguyên, chiếm trọn niềm mến yêu người đọc mn hệ sức hấp dẫn, lơi lạ kì B2: Phân tích vẻ đẹp trụn “Thần Trụ Trời” * Vẻ đẹp thời gian, không gian thần thoại - Thời gian thần xuất hiện: ngày xưa, lắm, thuở chưa có trời đất, mn vật người - Không gian: Một vùng tối tăm, hổn độn, mù mịt vũ trụ sơ khai => Thời gian, không gian khởi thủy buổi khai thiên lập địa để lại dấu ấn đậm ký ức người nguyên thuỷ Thời gian, không gian ấy, họ quan niệm, giới Thần Với cách giới thiệu thế, truyện kéo người nghe vào khơng khí thần thoại, gợi bí ẩn huyền diệu quanh nhân vật Thần, tạo bối cảnh để sau làm rõ kỳ tích đắp cột chống trời * Vẻ đẹp vị thần phi thường: - Hình dạng: Thần Trụ Trời phóng đại tới kích thước khổng lồ Những kích thước bình thường khơng thể miêu tả Lấy đồ sộ, hùng vĩ thiên nhiên không sánh được: “Thần cao lớn vô cùng, chân dài không tả xiết, bước băng từ vùng qua vùng khác, vượt từ núi sang núi kia…” -> Nhân dân tin rằng, người đạt chiến cơng khổng lồ phải khổng lồ từ thể xác tầm vóc - Cơng việc: Thần làm lạ lùng: đội trời lên, đưa cột cao to chống trời, phá cột chống trời, tạo núi sông biển -> Đấy công việc qui mô vĩ đại, tạo thiên lập địa, xây dựng cõi gian theo quan niệm vũ trụ (Trời tròn, đất vuông) người xưa => Thần xuất người lao động miệt mài, với công việc, tính quen thuộc người lao động: Đào đất, khuân đá, đắp cột, hì hục đào đắp => Hình tượng Thần hình tượng liên tục lao động để liên tục sáng tạo: + Kì tích, kết lao động Thần đọng lại hình ảnh kì vĩ, nên thơ: “Cột đắp lên cao chừng trời tựa lớn nâng cao lên chừng ấy” Cột đắp cao dần, cao dần đầy vịm trời lên tận mây xanh -> Hình ảnh khái quát công sức chiến công lao động Thần Công sức chiến công cao lớn, bao la bầu trời, phải lấy trời đất thăm thẳm, mênh mơng, vĩnh đo + Hình ảnh, bầu trời, mặt đất, biển truyện hoá vị Thần tạo dựng giới + Chiến công thần – nhân dân kể – cịn chạm khắc vào hình dáng núi sơng, vết tích cịn lại ngày Chuyện đắp cột chống trời hoang đường núi có thật Vết tích núi đưa vào truyện dường muốn làm cho người tin tích Thần Trụ Trời => Như thế, Thần Trụ Trời, qua nghệ thuật hư cấu, phóng đại thần thoại, vị Thần khởi thuỷ Bách thần, có hình dạng, có sức mạnh, tài tuyệt vời, cơng lao bao trùm trời đất mn lồi - Tiếp theo công việc Thần Trụ Trời công việc vị thần khác để xây dựng, sửa sang gian, vũ trụ: “ Ông đếm cát, Ông tát bể, Ông trồng cây, Ông xây rú,…” Các Thần hợp thành tập thể người lao động khổng lồ, nhẫn nại, sáng tạo cơng trình vĩ đại => Trong hình bóng, cơng việc, kì tích thần có hình ảnh nhân dân Tập thể đông đảo nhân dân tập hợp lại thành sức mạnh khổng lồ tạo lập, xây dựng giới Nhân dân kéo Thần xuống với họ * Vẻ đẹp chi tiết kì ảo: - “Thần Trụ Trời” câu chuyện hoang đường Hình tượng thần việc làm Thần, từ việc xây cột khổng lồ chống trời lên cao tít tới việc phá cột, ném tung đất đá thành núi đồi, đào đất thành sông biển… công việc thần khác như: đào sông, trồng cây, xây rú tưởng tượng ngây thơ, hồn nhiên thú vị * Vẻ đẹp từ ý nghĩa sâu xa truyện: + Truyện giải thích hình thành trời đất, núi sơng, biển theo quan niệm người nguyên thuỷ Người nguyên thuỷ hiểu, nghĩ tượng tự nhiên hiểu biết thơ sơ, chất phác trí tưởng tượng phong phú, ngây thơ Họ cho trời đất, gian Thần tạo nên Cách giải thích tất nhiên khơng trình độ hiểu biết người vào buổi ấu thơ nhân loại thấp chứng tỏ tính tích cực, ln muốn tìm tịi hiểu biết giới quanh người Hơn nữa, bên cạnh nhận thức sai lầm, gặp chân lý (vạn vật tự tạo vận động) mà người nguyên thuỷ nhận thức thô sơ + Sự ca ngợi người lao động sáng tạo vĩ đại họ: Thần Trụ Trời bao vị thần khác, thần, có vóc dáng khổng lồ, làm việc phi thường sáng tạo Trời đất, song hình bóng người Ở truyện thần thoại khác, thần có nửa người nửa thú “Thần Trụ Trời”, thần mang dáng dấp người Con người tạo thần theo khn mẫu Thần làm sáng danh người lao động họ, M.Gorki nhận xét Người nguyên thủy tin tưởng lao động, lao động làm tất Các thần phi thường phải lao động miệt mài nhẫn nại tạo kì tích, sáng lập giới =>Tuy cịn đơn giản hình tượng Thần Trụ Trời để lại cho hệ sau nhiều ấn tượng vẻ đẹp huyền ảo, kì vĩ Phải chăng, từ hình tượng này, người đời sau có thành ngữ “đội trời, đạp đất” để nói người có sức mạnh phi thường, kì lạ, anh hùng * Đánh giá khái quát - Đặc sắc nghệ thuật: + Chi tiết tưởng tượng kì ảo + Xây dựng nhân vật chức + Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ + Khơng gian vũ trụ với nhiều cõi khác + Ngôn ngữ tự hồn nhiên + Cốt truyện đơn giản hấp dẫn, sinh động - Đặc sắc nội dung: Qua vị thần, người nguyên thủy thể cách hình dung, lí giải hình thành giới tự nhiên, nguồn gốc người vạn vật, đồng thời phản ánh vẻ đẹp riêng sống lao động, tín ngưỡng văn hóa cộng đồng Kết - Khái quát lại vẻ đẹp truyện “Thần Trụ Trời” nói riêng, giới thần thoại nói chung - Nêu suy nghĩ thân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu Nội dung câu hỏi Đặc điểm bật truyền kì? A Cốt truyện mang màu sắc dân gian dã sử B Nhân vật xuất theo hàng trạng nhân vật C Sự kết hợp yếu tố kì lạ yếu tố thực Đáp án C D Lời văn đan xen văn xi thơ Nội dung Chuyện chức phán đền Tản Viên ? A Ca ngợi tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại ác trừ D hại cho dân B Đề cao vai trò thần linh việc cứu giúp người C Bài học nhân sinh – tà, thiện ác D A C Trong Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền lí gì? A Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh thần mà lại tác u tác qi dân gian A B Vì khơng tin vào điều mê tín, dị đoan C Vì muốn thể thái độ cao ngạo D Vì muốn giúp đỡ viên Thổ cơng Nét tính cách bật nhân vật Tử Văn tác giả tô đậm, quán từ đầu đế cuối tác phẩm gì? A Cương trực, khẳng khái A B Ngất ngưởng, kinh bạc C Điềm tĩnh, tự tin D Tài hoa, hào hiệp Định nghĩa với chức Phán Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ? A Quan đứng đầu tổng B B Quan xem xét cho vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án C Quan xét xử vụ tranh, chấp kiện tụng thời xưa D Quan cai quản địa phương THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Đề số 01: Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi: Than ơi! Người ta nói: “Cứng q gãy” Kẻ sĩ lo khơng cứng cỏi được, cịn gãy hay khơng việc trời Sao lại đốn trước gãy mà chịu đổi cứng mềm? Ngơ Tử Văn anh chàng áo vải Vì cứng cỏi dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm việc thần người Bởi tiếng giữ chức vị Minh ti, thật xứng đáng Vậy kẻ sĩ, khơng nên kiêng sợ cứng cỏi (Trích Chuyện chức Phán đền Tản Viên, Truyền kỳ mạn lục, dịch Trúc Khê Ngô Văn Triện NXb Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM, in lại năm 1988) Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn Câu Nêu nội dung văn Câu Câu văn văn có ý bác bỏ quan niệm đổi cứng mềm kẻ sĩ hội, cầu an? Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa sở nào? Câu Những việc làm chứng tỏ Ngô Tử Văn cứng cỏi? Câu Qua văn bản, nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm với nhân vật Ngô Tử Văn? Câu Ngày nay, kiểu nhân vật Tử Văn có cần thiết cho đời sống khơng? Vì sao? Gợi ý Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn trên: Nghị luận Câu Nội dung văn trên: – Lời bình cuối truyện hàm chứa ý nghĩa sâu xa khí tiết kẻ sĩ chân ; – Lời bình nói lên lời răn nhân cách kẻ sĩ, người chân khơng nên uốn mình, phải sống cương trực, thẳng Sự cứng cỏi, lòng can đảm trước xấu, ác thái độ ứng xử tích cực cần coi trọng Câu Câu văn văn có ý bác bỏ quan niệm đổi cứng mềm kẻ sĩ hội, cầu an: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ cứng cỏi - Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa sở lí lẽ ( Than ơi! Người ta nói: “Cứng q gãy” Kẻ sĩ lo khơng cứng cỏi được, cịn gãy hay khơng việc trời.) dẫn chứng thực tế ( Nói Ngô Tử Văn ) Câu Những việc làm chứng tỏ Ngô Tử Văn cứng cỏi: - Đốt đền tà - Đối mặt với đe dọa hồn ma tướng giặc không run sợ - Bị quỷ bắt xuống Minh ti khảng khái kêu oan - Trước vụ kiện cứng cỏi đấu tranh với ác ma Câu Qua văn bản, nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm ca ngợi cứng cỏi lịng can đảm nhân vật Ngơ Tử Văn Câu Hình tượng Tử Văn với phẩm chất cao đẹp ln cần thiết cho dân tộc ta: – Vì chàng người dám đương đầu với xấu, ác: + Tiêu diệt kẻ làm hại dân + Vạch mặt bọn tham quan, lại + Dám liều nghĩa ĐỌC HIỂU NGỒI SGK Đề :Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi: Như Từ, từ bỏ nhà thấm thoát năm, ao sen đổi thay mầu biếc Những đêm gió thổi, sáng sương sa, bóng trăng sáng dòm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe vẳng đầu giường, đối cảnh chạnh lòng, mối buồn bâng khuâng, quấy nhiễu khiến không ngủ Một hôm trông bể, thấy tàu buôn phương Nam Từ trỏ bảo Giáng Hương rằng: - Nhà phía kìa, song biển trời xa, chẳng biết tận đâu Rồi nhân lúc rỗi, chàng nói với nàng rằng: - Tơi bước khách bơ vơ, lịng q bịn rịn, lệ hoa thánh thót, lịng cỏ héo hon, dám xin thể tình mà cho tạm về, chẳng hay ý nàng nghĩ nào? Giáng Hương bùi ngùi khơng nỡ dứt Từ lang nói: - Tôi xin hẹn thời kỳ lâu, để cho bạn bè gặp mặt thu xếp việc nhà cho yên, lại đến để với nàng già chốn làng mây bến nước Giáng Hương khóc mà nói: - Thiếp chẳng dám tình phu phụ mà ngăn cản mối lòng quê hương chàng Song cõi trần nhỏ hẹp, kiếp trần ngắn ngủi, dù chàng e liễu sân hoa vườn, khơng cịn đâu cảnh tượng ngày trước Nàng nhân thưa với phu nhân, phu nhân nói: - Khơng ngờ chàng lại mắc mớ mối lịng trần Nhân cho cỗ xe cẩm vân để chàng cưỡi Nàng đưa cho chàng thư viết vào lụa mà nói: - Ngày khác trơng thấy vật này, xin đừng quên mối tình ngày cũ Rồi tràn nước mắt mà chia biệt Chàng chốc đến nhà, thấy vật đổi dời, thành quách nhân gian, không trước nữa, có cảnh núi khe không thay đổi sắc biếc mầu xanh thủa Bèn đem tên họ hỏi thăm người già thấy có người nói: - Thuở bé tơi nghe nói ơng cụ tam đại nhà tơi tên họ ông, vào núi đến 80 năm, năm thứ niên hiệu Diên Ninh đời ông vua thứ ba triều Lê Chàng hậm hực bùi ngùi; muốn lại lên xe mây để đi, xe hóa làm chim loan mà bay Mở thư đọc, thấy có câu: "Kết lứa phượng mây, duyên xưa hết, tìm non tiên bể dịp khác đâu!"mới biết Giáng Hương nói trước với lời ly biệt Chàng mặc áo cừu nhẹ, đội nón ngắn, vào núi Hồnh Sơn, sau khơng biết đâu (Trích Từ Thức, Truyền kỳ mạn lục, dịch Trúc Khê - Ngô Văn Triện NXb Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM, in lại năm 1988) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Khi trở lại chốn cũ quê xưa Từ Thức thấy gì? Câu Tại Từ Thức từ chối sống chốn tiên bồng? Câu Lí giải lựa chọn Từ Thức: Chàng mặc áo cừu nhẹ, đội nón ngắn, vào núi Hồnh Sơn, sau đâu Câu Chuyện Từ Thức cho học gì? Câu Viết đoạn văn ngắn ( khoảng – câu) nêu suy nghĩ anh chị luận đề: quê hương tim người Gợi ý Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 2: - Chàng chốc đến nhà, thấy vật đổi dời, thành quách nhân gian, khơng trước nữa, có cảnh núi khe không thay đổi sắc biếc mầu xanh thủa - Khơng cịn nhớ chàng, tên chàng cịn kí ức xa xơi người già Câu 3: Từ bỏ nhà thấm thoát năm, ao sen đổi thay mầu biếc Những đêm gió thổi, sáng sương sa, bóng trăng sáng dòm qua cửa sổ, tiếng thủy triều nghe vẳng đầu giường, đối cảnh chạnh lòng, mối buồn bâng khuâng, quấy nhiễu khiến không ngủ -> Nhớ quê hương tha thiết, Từ Thức lại chốn tiên bồng Câu 4: Chàng trở nên lạc lõng bơ vơ: chàng khơng cịn thuộc chốn thần tiên khơng cịn hợp với cõi nhân gian Chính cách tốt cho chàng Câu 5: - Chúng ta người trần dù có sống nơi tiên cảnh khơng nỗi nhớ quê hương - Cuộc đời người không tồn vĩnh viễn mà khoảng thời gian hữu hạn, không hưởng đặc ân vơ biên từ tạo hóa - Chúng ta khơng thể tham lam, khơng thể có tất cả, ta khơng chấp nhận lịng ta hết Câu 6: Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: đảm bảo số câu, không gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành; - Nội dung: quê hương tim người + Tình yêu quê hương: Tình cảm thiêng liêng gắn bó với nơi chơn rau cắt rốn + Quê hương nơi chôn rau cắt rốn, tuổi thơ người, nơi người ta trưởng thành + Tình cảm gia đình, với người xung quanh, với hàng xóm láng giềng Dù đâu xa ln nhớ q hương, ln có tinh thần phấn đấu phát triển quê hương mình, người xa quê trở mong muốn đóng góp cơng sức phát triển quê hương Đề 3: Đọc văn thực hiện yêu cầu: Năm Bính Dần (1386), vua Trần Phế đế săn, đỗ lại bờ bắc sông Đà, đêm mở bữa tiệc trướng Có cáo từ chân núi phía nam, gặp vượn già, nhân bảo: - Vua Xương Phù (2) vào rừng săn bắn, để ý vào bọn ta Tính mệnh lồi chim mng, thật treo sợi dây cung Nếu tuyết chưa xuống, gió chậm về, nguy mất, khơng vẫy xin thương bị cày sân lấp ổ Tơi định đến kiếm lời nói để ngăn cản, bác có vui lịng với tơi khơng? Vượn già nói: - Nếu bác đem lời nói mà giải vây được, thật việc hay Nhưng e nói vơ hiệu, họ lại sinh nghi, trốn khỏi nạn thành cháy vạ lây, há chẳng nghe câu chuyện hoa biểu hồ tinh ngày trước (3)? Con cáo nói: - Những người theo nhà vua săn, phần nhiều võ nhân, bụng không bác vật Trương Hoa, (4) mắt khơng cao kiến Ơn Kiệu (5), khơng việc mà sợ Bèn hóa làm hai người đàn ơng mà đi, người xưng tú tài họ Viên (6), người xưng xử sĩ họ Hồ (7) đương đêm đến gõ cửa hành cung, nhờ kẻ nội thị chuyển đệ lời tâu vào rằng: - Tôi nghe thánh nhân trị vì, càn khơn sáng, minh vương sửa đức, chim mng hịa vui Nay chúa thượng đương kỳ thái hạnh, làm chủ dân vật, tưởng nên mở lưới vơ hiền, giăng chài vét sĩ, đương gội quấn mái tóc, lên xe dành bên tả (8), đem xe bồ ngựa tứ săn người hiền chỗ quê lậu, lấy lễ hậu lời khiêm đón kẻ sĩ đám ẩn dật, khiến triều nhiều bậc lương tá để ban ân trạch cho sinh dân, đưa tất đời vào cõi nhân thọ Cớ lại săn gấu bắt thỏ, tranh công việc chức Sơn ngu (9), vậy! Trích “Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang”Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) Câu 1: Xác định nội dung văn Câu 2: Nêu chi tiết hoang đường câu chuyện tác dụng nghệ thuật Câu 3: Nhận xét thời gian nghệ thuật văn Câu 4: Trong câu “Những người theo nhà vua săn, phần nhiều võ nhân, bụng không bác vật Trương Hoa, (4) mắt khơng cao kiến Ơn Kiệu (5), khơng việc mà sợ.” có sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng Đáp án Câu 1: Văn kể chuyện cáo vượn già hóa thành người để ngăn cảm vua tùy tùng săn bắn hại lồi mng thú Câu 2: Chi tiết hoang đường: Vượn cáo nói chuyện người hóa thành người Tác dụng: Tạo cho câu chuyện khơng khí huyền bí, hấp dẫn bạn đọc Câu 3: Thời gian đoạn trích thời gian kiện Năm Bính Dần (1386) có tác dụng khiến câu chuyện trở nên chân thật, khiến người đọc tin câu chuyện có thật Câu 4: Biện pháp tu từ so sánh Tác dụng: Chỉ thuộc cấp vua khơng có người tài giỏi khơng phải sợ Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 4,5,6 THỰC HÀNH THÊM VỀ VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (Chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật) I MỤC TIÊU DẠY HỌC Năng lực - Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện - Biết thuyết trình vấn đề, có sử dụng kết hợp phương tiện ngơn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ ... tình cảm tác giả qua nội dung nội dung tác phẩm - Nêu ý kiến đánh giá - Liên hệ, kết nối với kiến thức kinh nghiệm sống thân để hiểu thêm câu chuyện HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Đề số 1: Viết... ti, thật xứng đáng Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ cứng cỏi (Trích Chuyện chức Phán đền Tản Viên, Truyền kỳ mạn lục, dịch Trúc Khê Ngô Văn Tri? ??n NXb Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM,... khơng biết đâu (Trích Từ Thức, Truyền kỳ mạn lục, dịch Trúc Khê - Ngô Văn Tri? ??n NXb Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM, in lại năm 1988) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích

Ngày đăng: 23/02/2023, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w