Ngày soạn Ngày giảng Tiết 1,2,3 KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI, RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Mục tiêu bài học Biết viết bài văn nghị luận xã hội về 1 tư tưởng đạo lí hoặc một h.
Ngày soạn :…………… Ngày giảng…………… Tiết : 1,2,3 KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI, RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Mục tiêu học - Biết viết văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí tượng đời sống gần gũi giản dị sâu sắc - Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí tượng đời sống II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ BÀI “RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI” THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nhận biết - Khái niệm văn nghị luận xã hội - Cách làm văn nghị luận xã hội - Cách lập dàn ý nghị luận xã hội Thông hiểu -Hiểu thức văn luận xã hội -Hiểu thao tác, thức làm luận xã hội kiến nghị cách nghị Vận dụng thấp -Phân tích đề nghị luận xã hội -Viết đoạn nghị luận xã hội Vận dụng cao -Làm văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí tượng đời sống -Vận dụng hiểu biết văn nghị luận xã hội nói viết III Phương tiện, thiết bị SGK, SBT, Giáo án IV Phương pháp thực Tích hợp , Phát vấn, làm tập, áp dụng V Tiến trình lên lớp Ổn định lớp kiểm tra sĩ số HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Câu Hỏi : Em hiểu văn nghị luận xã hội 3.Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thao tác 1: Định hướng I Định hướng làm văn nghị luận xã hội ý hai dạng đề nghị luận xã hội GV gọi HS trình bày hiểu biết văn nghị luận xã hội Từ sửa chữa, bổ sung Hoạt động : Luyện tập GV học sinh giải đề văn ĐỀ (một tư tưởng, đạo lý) “Mỗi vật sinh tất mà có Chỉ có người từ thuở lọt lịng chẳng Nó phải làm thê trở thành ấy, phải tự làm tựa Tơi trở thành kẻ chínhb tơi làm ra" Anh (chị) bình luận ý kiến c Nghị luận tư tưởng đạo lí - Mở bài: + Giới thiệu vấn đề nghị luận + Trích dẫn ý kiến - Thân + Giải thích (từ ngữ, khái niệm) + Phân tích, bình luận mặt đúng/hay/tốt + Bác bỏ biểu sai lệch - Kết + Tóm tắt, khẳng định vấn đề nghị luận + Bài học nhận thức hành động Nghị luận tượng đời sống -Mở + Giới thiệu tượng đời sống -Thân +Nêu tượng + Thực trạng, hậu + Phân tích nguyên nhân (khác quan, chủ quan) + Phân tích giải pháp - Kết + Tóm tắt, khẳng định tượng + Bài học nhận thức hành động II Thực hành Học sinh trình bày số ý sau : ĐỀ 1.Làm rõ ý tưởng câu nói trên: -Mỗi vật sinh tất sinh lớn lên -Con người từ thuở lọt lịng chẳng lẽ tự thân người phải thực nhiệm vụ trở thành người -Để trở thành người ,mỗi cá nhân không chịu tác động điều kiện khách quan ( gia đình , xã hội …) mà quan trọng tự thân người phải có ý thức rèn luyện tu dưỡng , phát huy lực khắc phục yếu để hồn thiện ĐỀ 2: Nhà văn Đức F Sile có nói: “ Tình u niềm say mê làm cho người khác hạnh phúc” Em nghĩ ý kiến đó? Hoạt động 4: Vận dụng GV hướng dẫn HS làm đề văn sau Anh (chị) viết luận với tiêu đề: Lợi ích việc tự học Trình bày ý kiến, kết hợp dẫn chứng minh họa ĐỀ 2.Nêu ý nghĩa vấn đề : -Ý kiến muốn nhấn mạnh : dù điều kiện hồn cảnh có người chịu trách nhiệm trước nhân cách , phải có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức, tài để trở thành người hữu dụng “Tôi trở thành kẻ tơi làm ra” *Thao tác: vận dụng linh hoạt sáng tạo thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận *Phạm vi tư liệu: Thực tế đời sống * Yêu cầu chung: - Giải thích, chứng minh ý kiến F Sile, qua đánh giá ý kiến đúng, sai - Trên sở khái nệm tình u, nhận định vai trị tình cảm sống, đời sống riêng đời sống chung toàn xã hội - Bài làm có lí lẽ, có dẫn chứng lấy từ đời sống, từ văn học * Yêu cầu kiến thức: Giải thích: -Việc giải thích tình u khơng dễ dàng chút nào, song người ta khơng thể trả lời câu hỏi mà không liên hệ đến ý nghĩa sống người, tình yêu gắn liền với chất sống, ý nghĩa sống Chính F Sile cung cấp cho ta cách hiểu đắn, tích cực - Tình u say mê Khơng thể có tình u người tỉnh khơ, dửng dưng, vô cảm - Nhưng người say mê gì, say mê niềm say mê trở thành tình yêu? - Say mê tiền bạc, say mê danh vọng, địa vị cá nhân say mê hưởng thụ, thực đam mê làm cho người thấp hèn nô lệ Những tình cảm khơng thể gọi tình yêu… - Tình yêu tình cảm khác hẳn, tình cảm cao thượng Sile nói, niềm say mê làm cho người khác hạnh phúc - Tình yêu tình cảm hiến dâng để thoả mãn người khác, mong muốn cho người khác sung sướng - Hiển nhiên, người khác người đáng yêu theo lí tưởng định.Khi người yêu người khác đến mức tha thiết người ta qn để làm cho người hạnh phúc - Tình u cách hiểu Sile khơng giản đơn tình u nam nữ, mà tình u người khác Người khác người yêu ( người khác giới tính ), thành viên gia đình ( cha mẹ, cái…), bè bạn, đồng nghiệp, đồng bào, nhân dân - Tình u sản phẩm tâm hồn phong phú, giàu có, tự cảm thấy có khả làm cho người khác hạnh phúc Nhưng không đơn cho, mà quan tâm, trách nhiệm, bảo vệ làm cho người yêu hạnh phúc Chứng minh: - Một tình yêu sức mạnh gìn giữ giá trị sáng sống, làm sinh sơi nảy nở thêm tình u Tình bạn đáp lại tình bạn, tình yêu đáp lại tình u…, lịng rộng mở đáp lại lòng rộng mở Như vậy, niềm say mê làm cho người khác hạnh phúc niềm say mê xây dựng môi trường hạnh phúc cho mình, làm cho người hiểu nhau, đến với nhau, khắc phục cô đơn, biệt lập cố hữu người - Học sinh phải dùng dẫn chứng tiêu biểu sâu sắc sống văn học để làm rõ luận điểm Đề vận dụng Ý 1: Thế tự học? (1,0 điểm) Hoạt động 5: Mở rộng GV cho số đề để học sinh nhà luyện tập * Đề 1: Trả lời câu hỏi điều tra nhà bác học Han tơn, nhà bác học Đacuyn nói kinh nghiệm thành cơng sau: "Tơi nghĩ tất có giá trị chút, thu nhận cách tự học” Anh /chị viết văn ngắn trình bày suy nghĩ câu nói * Đề 2: M Farađây có nói: “Mọi thứ qua đi, cịn tình người lại” Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói - Tự học tự thân học tập, trình tự tổ chức hoạt động lĩnh hội kiến thức, thuộc tư bên thân chủ thể - Đây phương pháp học tập đem lại nhiều lợi ích, thời đại ngày Ý 2: Lợi ích việc tự học? (5,0 điểm) - Giúp người sử dụng thời gian hợp lý, chủ động, có hiệu - Giúp giải số mâu thuẫn: Kiến thức nhân loại vơ mà tuổi học đường có giới hạn; nhu cầu, khát vọng chiếm lĩnh tri thức lớn mà hồn cảnh sống cá nhân khơng có điều kiện thuận lợi - Giúp người tiếp nhận tri thức cách tự chủ, có hiệu quả, rèn luyện ý chí bền bỉ, khả học tập không ngừng, học tập suốt đời - Phát huy tính độc lập, sáng tạo người việc tiếp nhận tri thức nhân loại Ý 3: Cần phải tự học nào? (2,0 điểm) - Phải đầu tư thời gian thoả đáng, thích hợp - Có kế hoạch hợp lý, khoa học - Song song với trình tự học trình tự kiểm tra đánh giá - Cần phối hợp phương pháp tự học với loại hình, phương pháp học tập khác VI.Củng cố, dặn dò: Củng cố: Lưu ý dàn ý chung văn nghị luận xã hội Dặn dò: Hướng dẫn tự học: Về nhà thực hành làm văn nghị luận xã hội; - Soạn Nghị luận tư tưởng, đạo lí Ngày soạn :…………… Ngày giảng…………… Tiết : 1,2,3 KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI, RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I.Mục đích u cầu:Giúp HS: -Có kiến thức, kĩ làm kiểu nghị luận 1tư tưởng đạo lí -Hiểu tư tưởng đạo lí từ văn -Tự rút cho thân học II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ BÀI “CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI” THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nhận biết - Cách làm văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí - Cách lập dàn ý nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí Thơng hiểu -Hiểu kiến thức văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí -Hiểu thao tác, cách thức làm nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí Vận dụng thấp -Phân tích đề nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí -Viết đoạn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí III CHUẨN BỊ - Phương tiện: sgk, kế hoạch dạy học IV PHƯƠNG PHÁP Phương pháp: phát vấn, thảo luận nhóm, diễn giảng V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1.Kiểm tra cũ Vận dụng cao -Làm văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí -Vận dụng hiểu biết văn nghị luận xã hội nói viết 2.Bài Hoạt động GV-HS HOẠT ĐỘNG 2; HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV yêu cầu h/s nhắc lại kiến thức học cách làm kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí HOẠT ĐỘNG 3,4: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề lập dàn ý theo nhóm GV cử đại diện nhóm trả lời theo phần tìm hiểu đề Nội dung cần đạt I.Ơn tập lí thuyết - Nêu luận điểm - Giải thích - Lí giải, phân tích - Chứng minh - Phê phán biểu sai lệch - Chứng minh - Bài học nhận thức hành động II.Luyện tập 1.Bài tập Phân tích đề, lập dàn ý cho đề sau: Phải “Bạn người đến với ta người bỏ ta đi” *Dàn ý a Mở đoạn: -Giới thiệu trích dẫn ý kiến: 1người bạn đích thực? tình bạn đẹp? b.Thân đoạn: -Thế bạn? tình bạn? -Tại sao” bạn người đến với ta người bỏ ta đi?” +Khi người bỏ ta ta gặp khó khăn(về vật chất ,về tinh thần) +Người đến với ta ng]ời có lịng chân thành, thực u mến khơng vụ lợi -Quan niệm tình bạn sáng, cao thượng: sẻ chia giúp đỡ chỗ dựa cho -Bài học rút cho thân: cần xây dựng cho tình bạn sáng,đẹp đẽ c.Kết đoạn: -ý kiến khẳng định chân thành, chung thuỷ,trọn vẹn tình bạn -Tình bạn thứ tình cảm cao quý người, cần sống tốt xây dựng cho 1tình bạn đẹp Bài tập Lập dàn ý cho đề sau:Suy nghĩ em câu nòi sau:”Cái chết điều mát lớn đời.Sự mát lứn bạn tâm hồn tàn lụi sống” (Ku-sin) *Dàn ý: a.Mở đoạn: -Sống đời, lo sợ trước chết ;cái chết mát người Nhưng chết chưa phải điều mát lớn -Giới thiệu dẫn câu nói Pu-sin b.Thân đoạn -Giải thích câu nói pu-sin: +Cái chết dừng lại sống mặt thể xác +Tâm hồn khô héo, tàn lụi: tâm hồn trở nên khô khan, cứng nhắc, không yêu thương ->cái chết tâm hồn +Sự mát lớn người tâm hồn khô héo, tàn lụi sống.Tác giả gửi đến bạn đọc lời nhắn nhủ làm cho tâm hồn tươi mát, dạt yêu thương -Tại tâm hồn tàn lụi sống lại điều mát lớn nhất: +Khi người trở nên khô khan rung động trước sống(thiên nhiên, người),khơng đón nhận vang vọng đời HOẠT +Khi người trở nên lãnh đạm, cứng nhắc, yêu thương ĐỘNG 5: khơng chia sẻ với đồng loại TÌM TỊI MỞ ->Để tâm hồn tàn lụi, khô héo người khơng có giao lưu tình RỘNG cảm, cảm xúc người xung quanh->trở thành 1ốc đảo -Nhắc lại kĩ đơn, lạnh lẽo->chết cịn sống làm -Muốn cho tâm hồn không tàn lụi cịn sốngta cần phải làm gì? -Ra tập +Biết quan tâm sẻ chia với vui buồn,cảm xúc,cảm giác nhà: suy nghĩ người thân, bạn bè; tham gia vào hoạt động xã hội, giúp ích cho em câu cộng đồng tục ngữ sau: +Đón nhận tình cảm người cách chân thành “Cái nết đánh -Bài học rút cho thân chết cáiđẹp” c.Kết đoạn: -Ý kiến Pu-sin giúp cho người biết bồi dưỡng cho tâm hồn trở nên trẻ trung, yêu đời yêu sống. Mỗi HS cần biết học tập sống cho khơng để tuổi trẻ trơi cách nhạt nhồ, đơn điệu VI HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌ Ngày soạn:………………… Ngày giảng:……………… Tiết : 7,8,9 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN, RÈN KỸ NĂNG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức LỚP 11A2, 11A3 : - Giúp học sinh củng cố số kiến thức trọng tâm để làm tập đọc hiểu văn LỚP 11A8 : - Giúp học sinh củng cố số kiến thức trọng tâm để làm tập đọc hiểu văn b Kĩ - Luyện kĩ đọc hiểu văn tiếp nhận văn việc luyện đề đọc hiểu văn c Tư duy, thái độ, phẩm chất - Tư tổng hợp, vận dụng linh hoạt kiến thức học văn bản; chăm nỗ lực làm tập Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, đề đọc hiểu Học sinh: Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - HS thực hành, thảo luận nhóm, GV hướng dẫn, chốt đáp án, khắc sâu kiến thức quan trọng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách hs Bài A Hoạt động khởi động Đọc hiểu văn phần thi đưa vào đề thi môn Ngữ văn, chiếm điểm/10 điểm Đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thơng hiểu thơng điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề Đọc hiểu văn ngày quan tâm Trong học hôm nay, ôn luyện kiến thức lí thuyết đọc hiểu luyện tập số tập đọc hiểu văn để thục với kiểu tập B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV Nội dung cần nắm vững HS GV hướng dẫn HS củng I ƠN TẬP LÍ THUYẾT ĐỌC HIỂU VĂN BẢN cố lại kiến thức lí Các phương thức biểu đạt thuyết phục vụ cho việc 1.1 Tự (kể chuyện, tường thuật): đọc hiểu văn – Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày GV đặt câu hỏi HS trả chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối lời kết thúc thể ý nghĩa GV chuẩn xác kiến thức 1.2.Miêu tả ? Kể tên phương – Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem có thức biểu đạt học thể thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới Nêu định nghĩa nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả phương thức biểu đạt 1.3 Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh 1.4.Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết 1.5.Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới ? Kể tên phép liên thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng kết học Lấy ví dụ cho người đọc , người nghe minh họa Phép liên kết : Thế – Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược ? Kể tên biện pháp tu Các biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ từ học Lấy ví dụ thuật khác: minh họa Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể 10 Lí quan trọng việc đặt mục tiêu tạo biến chuyển bạn để giúp bạn đạt Những mãi đáng giá nhiều so với bạn nhận Lí tối thượng việc đặt mục tiêu khích lệ bạn trở thành người,bạn phải trở thành để hành động đạt nó.… Có người bị đè nặng ngày khổ cực họ nghĩ ngày Họ không hướng tới ngày mai hay phác họa tương lai (Triết lý đời, Jim Rohn, NXB Lao động, 2016, tr.57) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu Theo tác giả, lý quan trọng để đặt mục tiêu gì? Câu Tại tác giả lại khuyên “đừng đặt mục tiêu thấp”? Câu Theo anh/chị, người cần đặt mục tiêu để “thiết kế nên đời” mình? Gợi ý : Phương thức nghị luận Theo tác giả, lý quan trọng để đặt mục tiêu tạo chuyển biến chúng ta, giúp ta đạt mục đích Vì : Như khơng thúc đẩy nỗ lực, không phát huy hết lực sở trường đạt điều đáng kể HS trả lời ngắn gọn, rõ ý, tránh diễn đạt chung sáo rỗng Ví dụ cần rõ mục tiêu có vai trị quan trọng, tạo điểm mốc giúp người đạt tới mục đích, muốn đặt mục tiêu phù hợp để thiết kế nên đời cần nhận thức thân, không nên đặt mục tiêu thấp không nên đặt mục tiêu khơng tưởng E Hoạt động củng cố, dặn dị Củng cố - HS cần nắm vững số kiến thức lí thuyết để làm tập đọc hiểu văn Dặn dị - Ơn tập kiến thức lý thuyết phục vụ cho việc đọc hiểu văn Tự luyện tập thêm nhà 16 Ngày soạn : …………… Ngày giảng :…………… Tiết 13,14,15 ÔN TẬP HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam 17 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Hiểu cảm thông sâu sắc Thạch Lam sống quẩn quanh, buồn tẻ người nghèo nơi phố huyện trân trọng nhà văn trước ước mơ họ sống tươi sáng - Thấy nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam LỚP 11A6 : - Hiểu nét tác giả Thạch Lam: đời, nghiệp văn học - Hiểu kiếp người lao động nghèo khổ, bế tắc trước Cách mạng tháng Tám Sự cảm thông trân trọng Thạch Lam trước mong ước họ tương lai tươi sáng b Kĩ - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm trạng nhân vật truyện ngắn trữ tình c Tư duy, thái độ - Giáo dục lòng nhân hậu ý thức biết ước mơ có niềm tin sống - Cảm thông với sống người nghèo khổ, trân trọng khát vọng đổi đời họ - Biết sống tự chủ, sống trách nhiệm với thân, gia đình xã hội - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… Học sinh: Sách giáo khoa; Vở soạn; Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, thực hành GV phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: 18 - Trình bày thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945? Bài A Hoạt động khởi động Nói đến xu hướng văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, không nhắc đến nhà văn Thạch Lam Thạch Lam có đóng góp tích cực văn xuôi Việt Nam đường đại hóa Ơng bút truyện ngắn tài hoa xuất sắc, đem đến cho văn học phong cách nghệ thuật truyện ngắn độc đáo với tư tưởng nhân đạo sâu sắc mẻ Nhận xét Thạch Lam, nhà văn Nguyễn Tuân viết: “Xúc cảm nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo Thạch Lam nhà văn quý mến sống, trân trọng sống người xung quanh” Điều thể rõ qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Chúng ta tìm hiểu học hơm B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Phương pháp thảo luận nhóm - Giao nhiệm vụ: + Chia lớp thành nhóm làm phần tìm hiểu chung đời, nghiệp thơ văn, đặc điểm truyện ngắn phong cách Thạch Lam theo chuẩn bị phiếu học tập nhà + Cử đại diện trình bày lớp GV: nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh chốt kiến thức GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: - Nêu xuất xứ truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? - Hãy nêu bối cảnh hoàn cảnh đời truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? ? Em nêu chủ đề tác phẩm? GV Hướng dẫn học sinh đọc, tìm Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả Thạch Lam (1910-1942) tên thật Nguyễn Tường Vinh (sau đổi Nguyễn Tường Lân) Nhà văn, tiếng truyện ngắn Viết xúc động người nghèo, em bé nhà nghèo Văn nhẹ nhàng, tinh tế với lòng xót thương, nhân hậu Chất thơ man mác văn xi Tác phẩm - Các tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942), Tập tuỳ bút Hà Nội 36 phố phường… Xuất xứ, chủ đề truyện ngắn “Hai đứa trẻ” - Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” rút tập “Nắng vườn” (1938) - Tác phẩm nói lên lịng xót thương kỷ niệm ước mơ bình dị, cảm động em bé nơi phố huyện nghèo II Đọc hiểu văn Phố huyện nghèo người nghèo 19 hiểu phố huyện nghèo người nghèo Bước 1: Giao nhiệm vụ cho hs: - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép: - Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận theo câu hỏi (mỗi nhóm tìm hiểu nội dung), có nhóm trưởng thư kí ghi chép - Sau yêu cầu HS thành lập nhóm mới, thành viên đại diện nhóm cũ giảng cho nhóm nghe + Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tà miêu tả qua âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét nào? Nhận xét ngòi bút miêu tả Thạch Lam? Cảm nhận em vẻ đẹp tranh ấy? + Nhóm 2: Cảnh chợ tàn gợi qua chi tiết nào? ( âm thanh, hình ảnh, mùi vị?) Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh chợ tàn? ( tả thực hay lãng mạn, cảm nhận giác quan nào?) +Nhóm 3: Những kiếp người tàn ai? Cuộc sống họ nào? Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh người? (cử chỉ, hành động, đối thoại, đồ vật vây quanh) Cảm nhận em sống người nơi phố huyện? Bước 2, 3: + Thảo luận nhóm, thống nội dung câu trả lời + Thành lập nhóm mới, thành viên đại diện nhóm cũ giảng cho - Phố huyện thị trấn nhỏ nghèo Xung quanh cánh đồng xóm làng Gần bờ sơng Có đường sắt chạy qua, có ga tàu Chiều hè tiếng ếch nhái râm ran Đêm xuống, phố vắng, tối im lìm Rất đèn - Chợ chiều vãn Chỉ có vài đứa bé lang thang lại nhặt nhạnh nứa, tre… bóng chập chờn - Chị Tí mị cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước gốc bàng; dọn hàng từ chập tối đêm “chả kiếm bao nhiêu?” Thằng cu bé chị Tí - xách điếu đóm khiêng ghế lưng ngõ trông thật tội nghiệp - Bà cụ Thi điên, cười khanh khách, ngửa cổ đằng sau, uống cạn cút rượu, lảo đảo lần vào bóng tối - Vợ chồng bác xẩm “tiếng đàn bầu bần bật”, thằng bò đất… - Bác phở Siêu gánh hành đêm, tiếng địn gánh kĩu kịt, bóng bác mênh mang,… Phở bác quà xa xỉ mà chị em Liên không mua - Phố tối, đường sông tối, ngõ vào làng lại sẫm đen Một vài đèn leo lét… Ngọn đèn chị Tí, bếp lửa bác Siêu chiếu sáng vùng đất cát, đèn Liên hột sáng lọt qua phên nứa… Tóm lại, phố nghèo, yên tĩnh đầy bóng tối Con người phố huyện âm thầm, lạnh lẽo “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ? Cách viết nhẹ nhàng, đầy xót thương, thấm nỗi buồn thấm thía Đó tình cảm nhân đạo Thạch Lam Chị em Liên - Gia cảnh sa sút, nghèo Cha việc Cả nhà bỏ Hà Nội quê Mẹ làng hàng sáo Chị em Liên 20 ... hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, đề đọc hiểu Học sinh: Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - HS thực hành, thảo luận nhóm, GV hướng dẫn, chốt đáp án, khắc... hợp, so sánh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, đề đọc hiểu Học sinh: Vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - HS thực hành, thảo luận nhóm, GV hướng dẫn, chốt đáp án, khắc... bỉ, khả học tập không ngừng, học tập suốt đời - Phát huy tính độc lập, sáng tạo người việc tiếp nhận tri thức nhân loại Ý 3: Cần phải tự học nào? (2,0 điểm) - Phải đầu tư thời gian thoả đáng, thích