1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an day thêm 11 2020 (kì 2)

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,91 MB
File đính kèm giao an day thêm 11 - 2020 (KÌ 2).rar (2 MB)

Nội dung

Tuần Ngày soạn 2020 Buổi 17 Chủ đề 2 TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ôn tập các kiến thức cơ bản về từ trường của dòng điện thẳng (dạng đường sức, quy tắc nắm bàn tay phải, đặc đi.

Tuần Ngày soạn: 2020 Buổi 17: Chủ đề 2: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập kiến thức từ trường dòng điện thẳng (dạng đường sức, quy tắc nắm bàn tay phải, đặc điểm véc tơ cảm ứng từ điểm) Kĩ năng: - Vận dụng công thức xác định từ trường dây dẫn thẳng dài, dây dẫn tròn, ống dây dài để giải tập - Biến đổi cơng thức để tìm đại lượng Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc - Học sinh có ý thức ghi chép đầy đủ, tự giác cao vấn đề giải tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - SGK vật lí khối 11, sách BT vật lí khối 11 - Các tài liệu tham khảo kèm theo Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, giấy nháp, máy tính casio - Sách BT vật lí 11 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Từ trường dịng điện thẳng dài vơ hạn Giả sử cần xác định từ trường M cách dây dẫn đoạn r dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ta làm sau : - Điểm đặt : Tại M - Phương : với phương tiếp tuyến đường tròn ( O,r) M - Chiều : xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải họăc quy tắc đinh ốc :  Quy tắc nắm bàn tay phải : Để bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dịng điện , ngón khum lại cho ta chiều cảm ứng từ  Quy tắc đinh ốc : Quay đinh ốc để tiến theo chiều dịng điện chiều điểm chiều cảm ứng từ - Độ lớn : Trong : B (T) - I (A) - r (m) I BM O r M Từ trường nhiều dịng điện ( ngun lí chồng chất từ trường )       B = B1 + B2 + + Bn Nếu B1 ↑↑ B2 B = B1 + B2   * Nếu B1 ↑↓ B2 B = B1 – B2   * Nếu B1 ⊥ B2 : B = B1 + B2 B BÀI TẬP VẬN DỤNG Phương pháp: - Áp dụng công thức: - Biết vẽ véc tơ cảm ứng từ B Ví dụ mẫu: Bài 1: Một dòng điện 20A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí Tính cảm ứng từ điểm cách dây 10cm Tóm tắt: HƯỚNG DẪN I B = 2.10 −7 = 4.10-5T I = 20A r r = 10cm = 0,1m B=? Bài : Một dòng điện I = 5A chạy dây dẫn thẳng dài.Tính cảm ứng N từ hai điểm M,N ( hình vẽ) Vectơ cảm ứng từ hai điểm có khác I ? Cho biết M,N dòng điện I nằm mặt phẳng hình vẽ M,N cách dây dẫn đoạn d = 4cm HƯỚNG DẪN Độ lớn cảm ứng từ M N : I BM = BN = 2.10−7 = 2.10−7 = 2,5.10−5 T r 0, 04 Các vectơ cảm ứng từ phương, ngược chiều độ lớn Bài 3: Dịng điện thẳng có cường độ I = 0,5A đặt khơng khí a/ Tính cảm ứng từ M cách dịng điện 4cm b/ Cảm ứng từ N B’ = 10-8T tính khoảng cách từ N đến dịng điện HƯỚNG DẪN a/ Cảm ứng từ M: I BM = 2.10−7 = 25.10-7 ( T) R b/ Xán định R −7 I Từ công thức: BM = 2.10 R −7 2.10 I => R = = 10m BN Bài 4: Một dịng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dòng điện (cm) có độ lớn bao nhiêu? Giải I 20 B = 2.10-7 = 2.10-7 =8.10-5 (T) r 5.10 −2 Bài tập rèn luyện lớp: Bài Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10A đặt chân khơng Tính cảm ứng từ điểm dây dẫn 50cm Bài Một điểm cách dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện 20cm có độ lớn cảm ứng từ 1,2μT Tính độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 60cm Bài Tại điểm cách dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện 5A cảm ứng từ 0,4μT Nếu cường độ dòng điện tăng thêm 10A cảm ứng từ điểm Bài Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện 5A chạy qua Cảm ứng từ M có độ lớn 4.10-5 T Tính khoảng cách từ M đến dây dẫn Bài Một dòng điện 20 A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí a) Tính cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 10cm b) Tìm điểm mà cảm ứng từ lớn gấp đôi, nhỏ nửa giá trị B tính câu a y Bài Cho dịng điện thẳng I nằm mặt phẳng hình vẽ ’ yy đường thẳng vng góc với dịng điện nằm mặt phẳng hình vẽ Xét hai điểm M N nằm yy’ với BM = 2,8.10-5 T I y’ BN = 4,2.10-5 T Tìm cảm ứng từ O, biết O trung điểm MN Bài 7: Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dịng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) Tính cường độ dịng điện chạy dây ĐS: 10 (A) IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: - Giáo viên tóm tắt lại kiến thức nhất, cô đọng học - Yêu cầu học sinh ghi nhớ hệ thống công thức quan để vận dụng làm tập Hướng dẫn học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập sau đây: Baøi : Dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt không khí , có dòng điện I = 0,5 A a) Tính cảm ứng từ M , cách dây dẫn cm b) Cảm ứng từ N có độ lớn 0,5.10-6 T Tìm quỹ tích y điểm N? ÑS : a) B = 2.10-6 T ; b) Mặt trụ có R= 20 cm Bài 2: Một dây dẫn thẳng dài xuyên qua vuông góc với mặt phẳng hình vẽ I x điểm O Cho dịng điện I = 6A có chiều hình vẽ Xác định vecto cảm ứng từ điểm :A1 (x = 6cm ; y = 2cm), A2 (x = 0cm ; y = 5cm), A3 (x = -3cm ; y = -4cm), A4 (x = 1cm ; y = -3cm) ĐS : a.1,897.10-5T ; b 2,4 10-5T ;c 2,4 10-5T ; d 3,794 10-5T Bài 3: Một dòng điện 20A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí Tính cảm ứng từ điểm cách dây 10cm V RÚT KINH NGHIỆM Ngày … tháng … năm 2020 KÍ DUYỆT CUẢ TỔ TRƯỞNG Lê Thị Huyên Tuần Ngày soạn: 20/1/2020 Buổi 18: Chủ đề 2: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập kiến thức từ trường dòng điện thẳng (dạng đường sức, quy tắc nắm bàn tay phải, đặc điểm véc tơ cảm ứng từ điểm) Kĩ năng: - Vận dụng công thức xác định từ trường dây dẫn thẳng dài, dây dẫn tròn, ống dây dài để giải tập - Biến đổi cơng thức để tìm đại lượng Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc - Học sinh có ý thức ghi chép đầy đủ, tự giác cao vấn đề giải tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - SGK vật lí khối 11, sách BT vật lí khối 11 - Các tài liệu tham khảo kèm theo Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, giấy nháp, máy tính casio - Sách BT vật lí 11 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Từ trường dòng điện thẳng dài vô hạn Giả sử cần xác định từ trường M cách dây dẫn đoạn r dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ta làm sau : - Điểm đặt : Tại M - Phương : với phương tiếp tuyến đường tròn ( O,r) M - Chiều : xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải họăc quy tắc đinh ốc :  Quy tắc nắm bàn tay phải : Để bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dịng điện , ngón khum lại cho ta chiều cảm ứng từ  Quy tắc đinh ốc : Quay đinh ốc để tiến theo chiều dịng điện chiều điểm chiều cảm ứng từ - Độ lớn : Trong : B (T) - I (A) - r (m) I BM O r M Từ trường nhiều dịng điện ( ngun lí chồng chất từ trường )       B = B1 + B2 + + Bn Nếu B1 ↑↑ B2 B = B1 + B2   * Nếu B1 ↑↓ B2 B = B1 – B2   * Nếu B1 ⊥ B2 : B = B1 + B2 B BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 2: Từ trường nhiều dòng điện gây điểm 2.1 Phương pháp: - Để đơn giản trình làm tập biểu diễn từ trường người ta quy ước sau : : có phương vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều vào : có phương vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều - Ví dụ : I r – BM I M r M BM Phương pháp làm : Giả sử toán yêu cầu xác định từ trường tổng hợp điểm M nhiều cảm ứng từ ta làm sau : B1 : xác định từ cảm ứng từ dọng điện gây M : B2 : Áp dụng nguyên lý chồng chất ta có : , , ……… =     B = B1 + B2 + + Bn Chuù ý:Công thức chồng chất từ trường thực dạng vec tơ *các trường hợp đặc biệt tiến hành tính độ lớn từ uuu r uu r uur trường : B12 = B1 + B2 uu r uur uu r uur a) B1 ↑↑B2 ⇒ B12 = B1 + B2 b) B1 ↑↓B2 ⇒ B12 = B1 − B2 uu r uur c) B1 ⊥ B2 ( ) u r uur ·u d) B1.B2 = α ⇒ ⇒ B12 = B12 + B22 B12 = B12 + B22 + 2.B1.B2 cos α 2.2 Ví dụ mẫu: Bài 1: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song khơng khí cách 8cm có I1 = 5A; I2 = 8A chiều Tính cảm ứng từ tại: a/ M có MA = 4cm; MB = 12cm b/ N có NA = 3cm; NB = 5cm c/ P có PA = 6cm; PB = 10cm d/ Q cách A B 8cm a/ Xác định cảm ứng từ M: MA = 4cm = 0,04m MB = 12cm = 0,12m u r r BM u u r1 B B2 M I1 A I2 B - Cảm ứng từ M I1 , I2 gây M B1 B2 có phương, chiều hình: - Độ lớn: I B1 = 2.10-7 = 2,5.10-5 T AM I B2 = 2.10-7 = 1,33.10-5 T BM - Cảm ứng từ tổng ur ur ur hợp M: B M = B1 + B - Độ lớn: BM = B1 + B2 = 3,83.10-5 T b/ Tương tự a/ N nằm đoạn AB c/ Cảm ứng từ P: Ta có: PA2 + AB2 = PB2 u r = > ABP vuông B P B1 r αu B I u r BP I1 A B - Cảm ứng từ M I1 , I2 gây P B1 B2 có phương, chiều hình: - Độ lớn: I1 -7 B1 = 2.10 = 1,66.10-5 T AP I2 B2 = 2.10-7 BP = 1,6.10-5 T - Cảmurứng từ ur tổng ur hợp P: B P = B1 + B - Độ lớn: B = B12 + B22 + B1 B2 cos α AP = 0,6 BP => B ≈ 8.192 10 −5 T Với cos α = Bài 2: Hai dòng điện cường độ I1=10A, I2 = 20A chạy hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, đặt khơng khí cách khoảng a = 20cm Xác định cảm ứng từ tại: a/ Điểm M cách I1: 10cm, cách I2: 10cm b/ Điểm N cách hai dòng điện I1 I2 20cm ur a/ Xác định B M M: ur ur - Cảm ứng từ I1 I2 gây M B1 ; B có phương, chiều hình: −7 I1 - Độ lớn: B1 = 2.10 = 2.10-5 T r1 I B2 = 2.10−7 = 4.105 T r2 ur ur ur ur N - Cảm ứng từ tổng hợp B M là: B M = B1 + B có phương chiều hình u r -5 - Độ lớn: BM u= u r r B1 + B2 = 6.10 T B b/ Xác định B N N: B2 u r BN I1 + I ur ur - Cảm ứng từ I1 I2 gây N B1 ; B có phương, chiều hình: −7 I1 - Độ lớn: B1 = 2.10 = 10-5 T r1 I B2 = 2.10−7 = 2.105 T r2 ur ur ur ur - Cảm ứng từ tổng hợp B N là: B N = B1 + B có phương chiều hình - Độ lớn: BN = B12 + B22 + B1 B2 cos1200 = 10-5 T Bài 3: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Tính cảm ứng từ M Giải I I1 I2 -5 B1 = 2.10-7 = 2.10-7 − = 0,625.10 (T) r 16.10 M I -7 -7 -5 B2 = 2.10 = 2.10 = 0,125.10 (T) r 16.10 − B2 B1 Theo nguyên lý chồng chất từ trường: → → → → B = B1 + B2 + + Bn Từ hình vẽ ta có: → → -5 B1 ↑↑ B2 → B = B1 + B2 = 0,625.10 + 0,125.10-5 = 0,75T Bài 4: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách 50cm có dịng điện I1 = A; I = A Xác định cảm ứng từ điểm M cách dòng I1 30cm, cách dòng I 40cm Giải r r Xét mặt phẳng vuông góc với hai dây dẫn Cảm ứng từ I1 , I gây M B1 B2 có : r I B1 = 2.10−7 = 2.10−7 = 2.10−6 T B2 CM 0,3 I r M B2 = 2.10−7 = 2.10−7 = 10−6 T DM 0, B r r r r r B = B1 + B2 mà B1 ⊥ B2 r Nên B = B12 + B22 = 5.10−6 T = 2, 236.10−6 B1 C I1 D I2 Bài 5: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục toạ độ vng góc xoy Dịng điện qua dây ox,oy I1 = A; I = A Hãy xác định: a Cảm ứng từ điểm A có toạ độ x = cm; y = cm b Tập hợp điểm có cảm ứng từ A(x,y) I , I a Cảm ứng từ gây A : I r B1 = 2.10−7 , B1 có chiều hướng O y I r I1 B2 = 2.10−7 , B2 có chiều hướng vào x I Mặt khác y = 2x I f I1 nên B2 f B1 , cảm ứng từ A có hướng với B2 có độ lớn: I I  B = B2 − B1 = 2.10−7  − ÷ = 4.10−5 T  x y b.Để B = 0, ta có B1 = B2 I1 I I1 hay : = ⇒ y = x = 0, x y x I2 Tập hợp điểm có B = đường thẳng y = 0,4x qua gốc toạ độ 2.3 Bài tập rèn luyện lớp: Bài 1: Hai dịng điện thẳng dài vơ hạn đặt song song khơng khí cách khoảng d=100cm.Dịng điện chạy hai dây dẫn chạy chiều cường độ I=2A.Xác định cảm ur ứng từ B điểm M hai trường hợp sau: a)M nằm mặt phẳng chứa hai dây dẫn cách hai dây dẫn d1=60cm, d2=40cm b)M cách hai dây dẫn d1=60cm, d2=80cm ĐS:B==3,3.10-7T; B==8,3.10-7T Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Tính cảm ứng từ M ĐS: 7,5.10-6 (T) Bài 3: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện ngồi khoảng hai dịng điện cách dịng điện I 8(cm) Tính cảm ứng từ M ĐS: 1,2.10-5 (T) Bài 4: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách d = 14cm khơng khí Dịng điện chạy hai dây I1 = I2 = 1,25A.Xác định vecto cảm ứng từ M cách dây r = 25cm trường hợp hai dòng điện: a Cùng chiều b.Ngược chiều ĐS: a B // O1O2, B = 1,92.10-6T; b B ⊥ O1O2, B = 0,56.10-6T Bài 5: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song khơng khí cách khoảng 10 cm, có dịng điện chiều I1 = I2 = I = 2,4A qua Tính cảm ứng từ tại: a M cách d1 d2 khoảng r = 5cm b N cách d1 20cm cách d2 10cm c P cách d1 8cm cách d2 6cm d Q cách d1 10cm cách d2 10cm –5 ĐS : a BM = ; b BN = 0,72.10 T ; c BP = 10 – T ; d BQ = 0,48.10 – T I1 T Bài 6: Cho hai dịng điện I1, I2 có chiều hình vẽ, I2 Mb a có cường độ :I1 = I2 = I = 2A ; khoảng cách từ M đến hai dòng điện a = 2cm ; b = 1cm Xác định vector cảm ứng từ M ĐS : 4,22.10-5 T IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: - Giáo viên tóm tắt lại kiến thức nhất, cô đọng học - Yêu cầu học sinh ghi nhớ hệ thống công thức quan để vận dụng làm tập Hướng dẫn học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập sau đây: Bài 1: Hai dịng điện thẳng dài vơ hạn I = 10A ; I2 = 30A vng góc khơng khí Khoảng cách ngắn chúng 4cm Tính cảm ứng từ điểm cách dòng điện 2cm ĐS : B = 10 10-4 T = 3,16.10-4T Bài 2: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt khơng khí vng góc (cách điện với nhau) nằm mặt phẳng Cường độ dòng điện qua hai dây dẫn I1 = 2A ; I2 = 10A a Xác định cảm ứng từ gây hai dòng điện M(x=5cm,y=4cm) mặt phẳng hai dịng điện b Xác định điểm có vector cảm ứng từ gây hai dòng điện ĐS : a.B=3.10-5T , 4,2.10-5T ; b.Những điểm thuộc đường thẳng y = 0,2x., y=5x Bài 3: Ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện mơ tả hình vẽ Xác định véc tơ cảm ứng từ M trường hợp ba dịng điện hướng phía trước I3 I1 2cm 2cm M 2cm I2 mặt phẳng hình vẽ Biết I1 = I2 = I3 = 10A ĐS : B =.10-4T Bài 4: Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ 2cm I1 I Khoảng cách từ điểm M đến ba dịng điện mơ tả hình vẽ Xác 2cm 2cm định véc tơ cảm ứng từ M M trường hợp ba dịng điện có hướng hình vẽ Biết I1 = I2 = I3 = 10A ĐS : B=2,23.10-4T I1 A Bài 5: Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều hình vẽ Tam giác ABC Xác định véc tơ cảm ứng từ tâm O tam giác, biết I1 = I2 = I3 = 5A, cạnh tam giác 10cm: I3 ĐS : B =2can3.10-5T I2 C B V RÚT KINH NGHIỆM Ngày … tháng … năm 2020 KÍ DUYỆT CUẢ TỔ TRƯỞNG Lê Thị Huyên Tuần Ngày soạn: 2020 Buổi 19: Chủ đề 2: TỪ TRƯỜNG CỦA CÁC DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập kiến thức từ trường dòng điện thẳng, dòng điện tròn, dòng điện ống dây hình trụ (dạng đường sức, quy tắc nắm bàn tay phải, đặc điểm véc tơ cảm ứng từ điểm) Kĩ năng: - Vận dụng cơng thức xác định từ trường dịng điện dây dẫn thẳng dài, dây dẫn tròn, ống dây dài để giải tập - Biến đổi công thức để tìm đại lượng Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc - Học sinh có ý thức ghi chép đầy đủ, tự giác cao vấn đề giải tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - SGK vật lí khối 11, sách BT vật lí khối 11 - Các tài liệu tham khảo kèm theo Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, giấy nháp, máy tính casio - Sách BT vật lí 11 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Từ trường dịng điện thẳng dài vơ hạn Giả sử cần xác định từ trường M cách dây dẫn đoạn r dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ta làm sau : - Điểm đặt : Tại M - Phương : với phương tiếp tuyến đường tròn ( O,r) M - Chiều : xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải họăc quy tắc đinh ốc :  Quy tắc nắm bàn tay phải : Để bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dòng điện , ngón khum lại cho ta chiều cảm ứng từ  Quy tắc đinh ốc : Quay đinh ốc để tiến theo chiều dịng điện chiều điểm chiều cảm ứng từ - Độ lớn : Trong : B (T) - I (A) - r (m) I BM O r M BM Từ trường dòng điện tròn O I r B BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 1: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT 1.1 Phương pháp: - Khi vật đặt Cc : Dmax  1 + = = Dmax d c O m V f - Khi vật đặt Cv : Dmin  1 + = = Dmin d v O m V f max - Biến thiên độ tụ mắt : ∆D = Dmax- Dmin = 1 − dc dv 1.2 Ví dụ mẫu: Bài 1: Một mắt bình thường có quang tâm cách lưới 15mm Mắt có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 20cm đến vơ cực Tính tiêu cự mắt khi: a/ Nhìn vật vơ cực b/ Nhìn cực cận c/ Nhìn vật cách mắt 1m Giải - Quang tâm cách lưới 15mm Do đó: d’ = 15mm - Theo đề thì: OCc = 200cm, OCv = ∞ Tính tiêu cự f mắt: a/ Nhìn vật ∞ Ta có: d = ∞ 1 = + => f = 15mm f d d' b/ Nhìn vật cực cận: Ta có: d = 200mm 1 = + => f = 13,95mm f d d' c/ Nhìn vật cách mắt 1m: d = 1000mm => f = 14,78mm Bài 2: Bài 31.6 sbt Cho : D1=1dp ;d1=25cm, tính : a, 0Cc; 0Cv=? b, Dmin; Dmax=? c, D2=34dp,l=30cm, d=? G ∞ =? Giải: A, theo đề mắt người nhìn vật xa mà điều tiết nên Cv= ∞ Khi mắt người đọc báo báo cách mắt 25cm đeo kính có độ tụ 1dp(100cm) điểm cực cận người 100.25 0Cc=-d'==33,5cm 25 − 100 B, độ biến thiên độ tụ Dmax= =4dp 0V 33,5 + 25 Dmin= = 33,4.25.100 Bài (31.11 SBT): Một người lớn tuổi có mắt khơng bị tật Điểm cực cận cách mắt 50 cm Khi người điều tiết tối đa độ tụ mắt tăng thêm bao nhiêu? Hướng dẫn giải: OCC = 50cm = 0,5 m 1 + = = Dmin (1) OCV OV f max 1 + = = Dm ax TH ngắm chừng CC: d = OCC : (2) OCC OV f 1 1 1 + ⇔ ∆D = + = = = dp Lấy (2) –(1) ta được: Dmax − Dmin = OCC OCV OCC ∞ OCC 0,5 Bài (31.13 SBT): Mắt người có quang tâm cách võng mạc khoảng OV = d’ = 1,52 cm TH ngắm chừng CV: d = OCV = ∞ : Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi hai giá trị f1 = 1,500 cm f2 = 1,415 cm a) Xác định khoảng nhìn rõ mắt b) Tính tiêu cự độ tụ thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật vô cực không điều tiết c) Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt Hướng dẫn 1 1 1 1 1,52.1,5 + = ⇒ = − = − ⇒ OCV = = 114 cm a) OCV OV f max OCV f max OV 15 15, 1,52 − 1,5 1 1 1 1 1,52.1, 415 + = ⇒ = − = − ⇒ OCC = = 20,5 cm OCC OV f max OCC f OV 14,15 15, 1,52 − 1, 415 Khoảng nhìn rõ: CVCC = 114 – 20,5 = 93,5 cm 1 = = −0,88 dp b) f k = −OCV = −114cm ⇒ Dk = f k −1,14 1 1 = − = − ⇒ ON = 25cm c) Điểm gần N xác định bởi: ON OCC OCV 20,5 114 1.3 Bài tập rèn luyện lớp: Bài Mắt người bình thường có khoảng cách từ quang tâm O mắt đến màng lưới 15mm Biết người có khỏang nhìn rõ từ 25cm đến vơ Hỏi : a) Tiêu cự thể thủy tinh mắt biến thiên khoảng b) Độ tụ thể thủy tinh biến thiên khoảng Bài Độ tụ thể thủy tinh mắt người nằm khoảng từ 51dp đến 56dp Biết khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm vàng 15mm Tìm khoảng cực cận khoảng cực viễn mắt Bài Thuû tinh thể L mắt có tiêu cự không điều tiết 15,2mm Quang tâm L cách võng mạc 15cm Ngời đọc sách gần 40cm a Xác định khoảng thấy rõ m¾t b TÝnh tơ sè cđa thủ tinh thĨ nhìn vật vô cực IV TNG KT V HNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: - Giáo viên tóm tắt lại kiến thức nhất, cô đọng học - Yêu cầu học sinh ghi nhớ hệ thống công thức quan để vận dụng làm tập Hướng dẫn học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập sau đây: Bài Mắt người cận thị thấy vật khoảng từ 15cm đến 100cm Tính độ biến thiên độ tụ thể thủy tinh mắt người V RÚT KINH NGHIỆM Ngày … tháng … năm 2020 KÍ DUYỆT CUẢ TỔ TRƯỞNG Lê Thị Huyên Tuần Buổi 31: Ngày soạn 2020 BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS ôn luyện lại kiến thức mắt tật mắt: - Cấu tạo mắt - Đặc điểm mắt bình thường - Các loại mắt hay gặp - Cách phòng chống khắc phục tật mắt Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng công thức để giải tập mắt Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc - Học sinh có ý thức ghi chép đầy đủ, tự giác cao vấn đề giải tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - SGK vật lí khối 11, sách BT vật lí khối 11 - Các tài liệu tham khảo kèm theo Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, giấy nháp, máy tính casio - Sách BT vật lí 11 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Trạng thái nghỉ : * Là trạng thái cong tự nhiên bình thường thuỷ tinh thể nên trạng thái nghỉ mắt gọi trạng thái chưa điều tiết + Thuỷ tinh thể mắt bình thường trạng thái nghỉ có tiêu cự f ≅ 15mm thấy vật vơ cực Vì vật cho ảnh thật võng mạc Trạng thái điều tiết mắt : + Do khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc không đổi , để mắt trông rõ vật vị trí khác , phải thay đổi tiêu cự thuỷ tinh thể Nghĩa : Đưa vật lại gần , độ cong thuỷ tinh thể phải tăng lên , Đưa vật xa độ cong thuỷ tinh thể phải giảm xuống Như : Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể để làm cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc gọi điều tiết * Điểm cực cận Cc vị trí vật gần trục mắt mà mắt cịn thấy mắt điều tiết tối đa Lúc tiêu cự thuỷ tinh thể nhỏ fmin = Om V (Chóng mỏi mắt ) - Khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực cận Cc Gọi khoảng cách nhìn rõ ngắn Đ = Om Cc + Đối với người mắt khơng có tật điểm Cc cách mắt từ 10cm  20 cm + Tuổi lớn Cc lùi xa mắt + Để quan sát lâu rõ người ta thường đặt vật cách mắt cỡ 25 cm * Điểm cực viễn Cv vị trí xa vật trục mắt mắt nhìn thấy trạng thái nghỉ , tức trạng thái bình thường , chưa điều tiết Nên quan sát vật điểm cực viễn (nhìn lâu khơng thấy mỏi) Lúc tiêu cự thuỷ tinh thể lớn fmax = Om V - Mắt bình thường , thấy vật vô cực mà không cần điều tiết , nên điểm cự viễn Cv vô cực OmCv = ∞ * Phạm vi thấy mắt khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn (cịn gọi giới hạn nhìn rõ mắt ) Các tật quang học mắt kính chữa a) Mắt cận thị : * Ở trạng thái nghỉ có thuỷ tinh thể cong , độ tụ lớn , tiêu cự f < 15mm nên khơng điều tiết tiêu điểm F’ thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc + Mắt cận thị thấy vật xa vô cực + Điểm cực viễn cách mắt chừng 1m  2m + Điểm cực cận gần mắt ( cách mắt chừng 10cm ) * Kính chữa : Mắt cận thị phải đeo thêm TKPK có độ tụ thích hợp để giảm bớt độ tụ - Muốn thấy rõ vật vô cực mà không điều tiết mắt cận thị phải đeo TKPK có tiêu cự xác định với : fK = -0 mCv = -(OmCv – OmOk ) - Vì : Khi đeo kính điểm cực cận mắt C’c mang kính : OnC’c > OnCc nghĩa điểm cực cận đẩy lùi xa mắt - Sửa tật cận thị : OK O → A B1 ≡ C V m V + Dùng TKPK có tiêu cự cho Vật AB (∞) fK d d’ d’= fk = -0 mCv ( Om ≡ Ok ) ( : fk = -(OmCv – OmOk ) + Vị trí điểm cực cận đeo kính : Khi vật đặt điểm cực cận cách kính khoảng dc ảnh ảo qua kính điểm cực cận cũ , cách thấu kính khoảng : d’c = -OkOc d’c = -OkCc = -(OmCc – OmOk ) d'c f k Sơ đồ tạo ảnh : AB  A’1B’1 ≡ Cc  V  dc = d'c −f k dc d’c Vị trí điểm Cc cách mắt : OmC’c = dc + OmOk b) Mắt viễn thị : * Ở trạng thái nghỉ thuỷ tinh thể cong , độ tụ nhỏ tiêu cự f > 15mm Do mắt viễn thị thấy đươc vật vô cực phải điều tiết Vì : Khi mắt khơng điều tiết tiêu điểm F mà thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc + Mắt viễn thị điểm cực viễn trước mắt + Điểm cực cận mắt viễn thị xa điểm cực cận mắt bình thường (thường cách mắt từ 0,5m trở lên ) * Kính chữa : + Để chữa mắt viễn thị cho mắt mang thêm TKHT có độ tụ thích hợp để mắt nhìn vật gần (đọc sách) nhìn rõ vật ∞ mà khơng cần điều tiết Khi nhìn xa khỏi cần mang kính (nếu mắt điều tiết ) OK O → A B1 ≡ C V m V + Dùng TKHT có tiêu cự cho Vật AB fK c) Mắt già : Khi già điều tiết Nên điểm cực viễn không thay đổi , điểm cực cận rời xa mắt : + Mắt thường , lúc già phải mang thêm kính hội tụ để đọc sách + Mắt cận thị lúc già phải mang TKPK để nhìn xa mang TKHT để đọc sách ( ghép thành kính hai trịng ) + Mắt viễn thị lúc già mang TKHT phải tăng độ tụ + Vị trí điểm Cv cách TK khoảng dv ảnh ảo qua kính Cv cũ cách TK khoảng : d’v = - (OmCv – OmOk ) d'v f k Nên : dv = d'v −f k Vị trí C’v cách mắt : OmC’v = dv + OmOk - Giới hạn nhìn rõ mắt : Cc - Cv - Vị trí Cc dịch xa Cv dịch lại gần so với mắt bình thường - Khi đeo kính ảnh vật giới hạn nhìn rõ mắt 4) Sự điều tiết mắt : - Khi vật đặt Cc : Dmax  1 + = = Dmax d c O m V f - Khi vật đặt Cv : Dmin  1 + = = Dmin d v O m V f max - Biến thiên độ tụ mắt : ∆D = Dmax- Dmin = 1 − dc dv B BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 2: CÁC TẬT CỦA MẮT 2.1 Phương pháp: Mắt cận: (Khoảng nhìn rõ mắt cận nhỏ khoảng nhìn rõ mắt bình thường) Nhìn gần rõ, nhìn xa khơng rõ Phải đeo kính phân kì ( fk < ) để tạo ảnh ảo ( d’ ) để tạo ảnh ảo ( d’ D = − dp - Nhìn xa đeo kính Ta có: d’ = -OCv = -50cm => d = 75/2 = 37,5cm Bài (31.15): Một người đứng tuổi nhìn rõ vật xa Muốn nhìn rõ vật gần cách mắt 27 cm phải đeo kính +2,5dp cách mắt 2cm a) Xác định điểm CC CV mắt b) Nếu đeo kính sát mắt nhìn rõ vật khoảng nảo? Hướng dẫn a) CV = ∞ ; fk = 1 = = 0, m = 40 cm Dk 2,5 Khi ngắm chừng cực cận (vật đặt N): 1 1 1 40.25 200 − = ⇒ = − ⇒ Ok CC = = cm Ok N Ok CC fk Ok CC 25 40 40 − 25 OCC = OOk + Ok CC = + 200 ≈ 68, cm b) Nếu kính đeo sát mắt: Tiêu cự thấu kính tương đương: 1 = + f f mat f k OM = OCVK = fk = 40cm − OCC f k ON = OCCK = = 25,3cm − OC C − f K Bài (31.16): Mắt người có điểm cực viễn CV cách mắt 20 cm a) Người bị tật mắt? b) Để khắc phục tật này, người phải đeo kính gì, độ tụ để nhìn rõ vật xa vơ (kính đeo sát mắt) c) Người muốn đọc thông báo cách mắt 40 cm kính cận mà lại sử dụng thấu kính phân kì có tiêu cự 15 cm Để đọc thơng báo mà khơng phải điều tiết phải đặt thấu kính phân kì cách mắt bao nhiêu? Hướng dẫn a) Điểm cực viễn hữu hạn nên mắt bị tật cận thị 1 = = −5 dp b) f k = −OCV = −20cm Dk = f k −0, c) Kính cách mắt đoạn x Vật đặt A, cách kính đoạn d = AOk , vật cách mắt đoạn AO = 40cm = x + Ok A , ảnh vật điểm cực viễn mắt d ′ = −Ok CV = − ( 20 − x ) 1 1 1 − = ⇒ − = − ⇒ x = 10 ( cm ) Ok A Ok CV f k′ 40 − x 20 − x 15 2.3 Bài tập rèn luyện lớp: Bài Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm a) Hỏi mắt người bị tật Phải đeo kính gì, có tiêu cự độ tụ để nhìn vật xa mà khơng điều tiết b) Khi đeo kính, nhìn rõ vật nằm khoảng c) Nếu thay kính kính có độ tụ - 1,5dp nhìn vật khoảng trước mắt ( xét trường hợp kính sát mắt) Bài Một người cận thị, mang kính L1 có độ tụ -2dp (kính sát mắt) nhìn rõ vật khoảng từ 100cm đến 500cm a) Hỏi khơng mang kính L1 nhìn rõ vật khoảng trước mắt b) Nếu thay kính kính L2 có tiêu cự độ tụ nhìn vật xa mà không cần điều tiết Bài Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ 2,5 di-ôp đọc sách cách mắt 20cm Khi bỏ kính , người phải để sách cách mắt đọc sách , kính sát mắt Bài Mắt viễn nhìn rõ vật cách mắt gần 40cm Để nhìn rõ vật cách mắt 25cm cần đeo kính (kính sát mắt) có độ tụ Bài Một người cận thị phải đeo sát mắt kính phân kì có độ tụ D = -2dp nhìn rõ vật xa mà không điều tiết Khi không đeo kính nhìn rõ vật xa nhất, trục mắt cách mắt Bài Một người cận thị phải deo sát mắt thấu kính phân lì có độ tụ D = -2dp nhìn rõ vật xa mà khơng cần điều tiết, người đeo kính có độ tụ D = -1,5dp sát mắt nhìn rõ vật xa cách mắt Bài (đề thi) Một người đeo sát mắt kính phân kì có độ tụ 2đp để nhìn rõ vật từ 20cm đến vơ Khi khơng đeo kính, người nhìn rõ vật nằm khoảng IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: - Giáo viên tóm tắt lại kiến thức nhất, cô đọng học - Yêu cầu học sinh ghi nhớ hệ thống công thức quan để vận dụng làm tập Hướng dẫn học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập sau đây: Bài Một người đeo kính có độ tụ D = 2,5dp nhìn rõ vật xa mắt 42cm gần mắt 26cm Xác định khoảng nhìn rõ người khơng mang kính Cho biết kính cách mắt 2cm Bài Một người mắt viễn nhìn rõ vật cách mắt gần 40cm Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25cm cần đeo kính (kính sát mắt) có độ tụ Bài Một người cận thị mang kính có độ tụ -3dp nhìn rõ vật xa mà không cần điều tiết (kính sát mắt) Hỏi: a) Khoảng cực viển mắt người b) Nếu đeo kính sát mắt nhìn rõ vật gần mắt khoảng bao nhiêu, biết khơng mang kính thấy rõ vật gần cách mắt đoạn 15cm Bài Một người cân thị dùng kính thứ có tụ số -2dp nhìn rõ vật vơ mà khơng điều tiết(kính sát mắt) a) Hỏi dùng thứ hai có tụ số -1,5dp nhìn rõ vật xa mắt khoảng (kính sát mắt) b) Nếu dùng kính thứ hai nhìn rõ vật gần khoảng 350cm, khơng mang kính quan sát vật gần mắt khoảng Bài Một người mang kính sát mắt đọc sách cách mắt 50cm, bỏ kính đọc sách cách mắt 20cm Hỏi độ tụ kính phải đeo Bài Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50cm a) Mắt bị tật b) Muốn nhìn rõ vật vơ cực mà khơng điều tiết người phải đeo kính có độ tụ (Kính đeo sát mắt) c) Điểm cực cận cách mắt 10cm Khi đeo kính nhìn thấy điểm gần mắt cách mắt (Kính đeo sát mắt) Đs: D = -2 điôp ; 12,5cm Bài Mắt viễn nhìn rõ vật cách mắt gần 40cm Tính độ tụ kính phải đeo để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 cm (Kính đeo sát mắt) Đs: D = 1,5 điơp Bài Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50 cm a) Người phải đeo kính Tính tiêu cự độ tụ kính (Kính sát mắt) b) Khi đeo kính người nhìn rõ vật đặt cách mắt khoảng Đs: a)D = -2 điơp b) 50/3cm Bài Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm Để nhìn vật xa vơ người phải đeo kính có độ tụ ( kính sát mắt ) Đs: D = -1 điôp Bài 10 Một người cận có khoảng nhìn rõ từ 12,5 đến 50cm Khi đeo kính cận , người nhìn rõ vật đặt gần mắt cách mắt Bài 11 Mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40cm điểm cực cận cách mắt 15cm Để nhìn rõ vật vơ cực, mắt đeo kính sát mắt a) Tìm độ tụ thấu kính cần đeo b) Khi đeo kính , vật gần mắt mà mắt nhìn rõ cách mắt bao xa V RÚT KINH NGHIỆM Ngày … tháng … năm 2020 KÍ DUYỆT CUẢ TỔ TRƯỞNG Lê Thị Huyên Tuần Ngày soạn 2020 Buổi 32: Chủ đề: BÀI TẬP VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS ôn luyện lại kiến thức dụng cụ quang học (Kính lúp, kính thiên văn, kính hiển vi): - Cấu tạo loại kính - Cơng dụng loại kính - Cách sử dụng loại kính - Hệ thống cơng thức loại kính - Củng cố kiến thức kính lúp, kính hiển vi kính thiên văn - Hiểu rõ tạo ảnh qua kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn - Nắm cách quan sát vật qua kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs kĩ vận dụng công thức để làm tập loại kính - Viết sơ đồ tạo ảnh vật qua kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn - Vẽ hình mơ tả tạo ảnh qua kính - Vận dụng cơng thức kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn vào tập Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc - Học sinh có ý thức ghi chép đầy đủ, tự giác cao vấn đề giải tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - SGK vật lí khối 11, sách BT vật lí khối 11 - Các tài liệu tham khảo kèm theo Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, giấy nháp, máy tính casio - Sách BT vật lí 11 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A TĨM TẮT LÝ THUYẾT KÍNH LÚP: * Kính lúp: “Kính lúp dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt trơng việc quan sát vật nhỏ Nó có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt” + Cấu tạo : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( vài cm) + Để tạo ảnh quan sát qua kính kúp phải đặt vật từ O đến tiêu điêm F ảnh nằm giới hạn nhìn rõ mắt Số bội giác ngắm chừng vô cực : Đ: Khoảng nhìn rõ ngắn mắt (Đ = OCc) + Công dụng: quan sát vật nhỏ ( linh kiên đồng hồ điện tử ) KÍNH HIỂN VI : a Định nghĩa : Kính hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn nhiều so với kính lúp b Cấu tạo : Hai phận : - Vật kính : TKHT có tiêu cự ngắn (vài mm) - Thị kính : TKHT có tiêu cự ngắn (vài cm) dùng kính lúp Hai kính gắn hai đầu ống hình trụ cho trục chúng trùng khoảng cách chúng khơng đổi Ngồi cịn có phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát c Cách ngắm chừng : (Hình) Trong thực tế ta thay đổi khoảng cách từ vật đến vật kính cách đưa ống kính lại gần hay xa vật d Độ bội giác : AB AB = tgα0 = OC C ĐC Ngắm chừng vơ cực (Hình) : G∞ = K G2∞ = δ ĐC f1 f Ngắm chừng vị trí : A2 B2 tgα = OA2 Đ AB Đ tgα = 2 C = K C ⇒G = tgα AB OA2 OA2 ⇒ Khi ngắm chừng cực cận A2 ≡ CC GC = K 3.KÍNH THIÊN VĂN : a Định nghĩa : Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật xa (các thiên thể) b Cấu tạo : Hai phận : - Vật kính : thấu kính hội tụ tiêu cự dài - Thị kính : thấu kính hội tụ ngắn, dùng kính lúp Hai kính gắn đồng trục hai đầu ống hình trụ, khoảng cách chúng thay đổi c Cách ngắm chừng : AB d1 L1 f1 A1B1 d’1,d L2 f2 A2B2 d’2 Trong ta ln có : d1 = ∞ ⇒ d1' = f1 (A1 ≡ F1' ) Ta phải điều chỉnh để A1B1 nằm O2F2 (Thị kính sử dụng kính lúp để quan sát A1B1) Trong thực tế ta thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách đưa thị kính lại gần hay xa thị kính d Độ bội giác : A1 B1 A1 B1 = Ta có : tgα = O1 A1 f1 Ngắm chừng vơ cực (Hình): G∞ = f1 f2 Ngắm chừng vị trí : A1 B1 A1 B1 f1 = tgα = ⇒ G= O2 A1 d2 d2 Khi ngắm chừng vô cực d2 = f2 B BÀI TẬP VẬN DỤNG : Phương pháp : HS vận dụng công thức thấu kính số bội giác loại kính để giải Ví dụ minh họa : Bài 1: Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm điểm cực viễn vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 dp Kính đặt sát mắt a/ Hỏi vật nằm khoảng trước kính b/ Tính độ bội giác độ phóng đại ảnh Hướng dẫn a Vật đặt khoảng f = = 0,1m = 10cm D Sơ đồ tạo ảnh: O AB → A' B' d ;d ' Khi ảnh A’B’ vô cực( điểm cực viễn): d’ = ∞ ⇒ d = f = 10cm Khi ảnh A’B’ điểm cực cận: d’ = - OCc = - 25cm ⇒ d = d' f ( − 25)10 = =7,14cm d '− f − 25 − 10 Vậy vật phải nằm khoảng 7,14cm ≤ d ≤ 10cm OCĐc = b Số bội giác ngắm cừng vô cực G∞ = = 2,5 f f d' Độ phóng đại ảnh ngắm chừng cực cận k = − = 3,5 d d' Độ phóng đại ảnh ngắm chừng vơ cực k = − = ∞ d Bài 2: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự 4mm, thị kính có tiêu cự 4cm Vật kính cách kính 20cm NGười quan sát có điểm cực viễn vơ cực điểm cưự cận cách mắt 25cm, đặt mắt sát sau thị kính a/ Hỏi vật cần quan sát phải nằm khoảng trước vật kính ? b/ Độ bội giác ảnh Hướng dẫn L1 L2 d1 ; d '1 d ; d '2 Sơ đồ tạo ảnh : AB → A'1 B '1 → A' B ' - Khi ngắm chừng vô cực: d’2 = -∞ ⇒ d2 = f2 = 4cm → d = l − d '1 ⇒ d '1 = l − d = 20 – = 16cm d' f 16.0,4 d1 = 1 = = 0,4102cm d '1 − f 16 − 0,4 d '2 f - Khi ngắm chừng điểm cực cận: d’2 = - 25cm ⇒ d = = 3,44cm ⇒ d '1 = l − d = 20 – 3,44 d '2 − f = 16,56cm d' f 16,56.0,4 d1 = 1 = = 0,4099cm Đ → Vậy vật phải nằm khoảng 0,4099cm ≤ d1 ≤ d '1 − f 16,56 − 0,4 0,4102cm δ b Số bội giác ảnh G∞ = k1 G2 = = 243,75 f1 f δ = l − ( f + f ) = 20 – ( 0,4 + ) = 15,6cm Bài 3.( 33.7 SBT) Cho: f1=1cm;f2=4cm; δ =15cm; Đ=20cm; ε =1' Tính: d1=? ABmin=? Giải a,Sơ đồ tạo ảnh ảnh A2B2 phải khoảng nhìn rõ mắt ∞ mắt đặt sát kính nên d2' :[- -20cm] d 2? f 10 >d2: [ cm 4cm] (d2= ) d '− f 50 >d1':[16cm cm](d1'=f1+f2+ δ -d2) >d1: [10,64mm 10,67mm] Vậy ∆ d1=0,03mm=30 µ m δ b, ta có G ∞ = Đ=75 với suất phân li người là1' qua kính suất phân li f1 f giảm α =1'/75 Vậy khoảng cách nhỏ hai điểm vật mà người quan sát cịn phân biệt L =10,67 =0,8 µ m α Bài tập rèn luyện lớp: Bài Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10dp Tính độ bội giác kính kính ngắm chừng vô cực Lấy OCc = 25cm Bài Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm từ 50cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = 10dp trạng thái khơng điều tiết, mắt đặt sát kính Tìm độ bội giác kính Bài Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm Mắt đặt sau kính 2cm Tìm vị trí đặt vật mà độ bội giác độ phóng đại Biết điểm cực cận cách mắt 22cm Bài Một người mắt không tật có khoảng nhìn rõ gần 20cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp Kính có độ tụ 10dp đặt sát mắt Hỏi phải đặt vật khoảng trước kính Bài Một người có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ cực , quan sát vật qua kính lúp có độ tụ D = 20dp trạng thái ngắm chừng vơ cực Bài Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1cm f2 = 4cm Một người mắt tốt đặt sát thị kính quan sát vật nhỏ AB mà khơng điều tiết Độ bội giác kính 90 Khoảng cách vật kính thị kính IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: - Giáo viên tóm tắt lại kiến thức nhất, cô đọng học - Yêu cầu học sinh ghi nhớ hệ thống công thức quan để vận dụng làm tập Hướng dẫn học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập sau đây: Bài Một kính hiển vi có tiêu cự hai kính 7,25cm 2cm Khoảng cách hai kính 43,25cm Một người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm đặt sát thị kính quan sát ảnh sau Tìm độ bội giác Bài Kính thiên văn có tiêu cự vật kính thị kính 17cm 1cm Tìm độ bội giac kinh thiên văn Bài Vật kính kính thiên văn có tiêu cự 30cm Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực 15 Tìm tiêu cự thị kính Bài Kính ngắm xa kính thiên văn cỡ nhỏ dùng để nhìn vật xa mặt đất Vật kính có tiêu cự 40cm Thị kính có tiêu cự 4cm Người quan sát có mắt tốt, dùng kính để quan sát mục tiêu cách xa 80m Người điều chỉnh kính để quan sát khơng phải điều tiết a/ Tính khoảng cách vật kính thị kính b/ Tính độ bội giác ảnh lúc V RÚT KINH NGHIỆM Ngày … tháng … năm 2020 KÍ DUYỆT CUẢ TỔ TRƯỞNG Lê Thị Huyên ... ¾ => i = 450 sin r nnuoc i HI HI S’ Ta lại có: tanS = tani = Và tanS’ = tanr = HS HS ' tan i HS ' HS '.tan r S = => HS = => HS = 1,37m tan r HS tan i Vậy sỏi cách mặt nước 1,37m * Khi nhìn vng... phản xạ tồn phần (2) (3) Giải a/ - Ánh sáng truyền từ (1) sang (2) n1 sin i = n2 sin 300 - Ánh sáng truyền từ (1) sang (3) n2 sin 450 n1 sin i = n3 sin 45 = = = => => (2) chiết quang (3) n3 sin... hạn bóng râm thành A có nước S Hướng dẫn Theo ra: RC = HC − HR = h ( tan i − t anr ) = 7cm ⇒h= (cm) tan i − tan r Theo hình: tan i = (1) CD = ⇒ i = 53,13o AD Tại I: sin i = n sin r ⇒ sin r = A sin

Ngày đăng: 05/09/2022, 16:57

w