Ngày soạn Tuần Ngày soạn 2019 Buổi 1 Chủ đề ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng) Phát biểu được định luật bảo toàn điện t.
Tuần Ngày soạn: 2019 Buổi: Chủ đề: ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu cách làm nhiễm điện vật (cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng) - Phát biểu định luật bảo tồn điện tích - Phát biểu định luật Cu-lông đặc điểm lực điện hai điện tích điểm - Nêu nội dung thuyết êlectron Kỹ - Vận dụng thuyết êlectron để giải thích tượng nhiễm điện - Vận dụng định luật Cu-lông định luật bảo tồn điện tích để giải tập hai điện tích điểm Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học - Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Hệ thống lý thuyết HS cần nắm chủ đề - Hệ thống kiến thức toán học liên quan - Hệ thống tập vận dụng Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại cũ - SGK, SBT, ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Phân loại điện tích : Điện tích kí hiệu q (đơn vị Cu-lông (C) ) phân thành hai loại: điện tích dương (q > 0) điện tích âm (q < 0) Chú ý: Hai điện tích dấu (q1.q2 > 0) đẩy Hai điện tích trái dấu (q1.q2 < 0) hút Các cách làm nhiễm điện vật Thuyết electron Các cách làm nhiễm điện vật: Có cách (cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng) Chú ý: Khi cho vật A chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật B nhiễm điện, sau tiếp xúc hai vật A,B nhiễm điện dấu (cùng dấu với vật B ban đầu) Lực tương tác hai điện tích q1 q2 - Phương: đường thẳng nối tâm hai điện tích - Chiều: : Hai điện tích dấu (q1.q2 > 0) đẩy Hai điện tích trái dấu (q1.q2 < 0) hút q q - Độ lớn: F12 F21 F k 22 r Trong đó: F12: lực tác dụng q1 lên điện tích q2 F21: lực tác dụng q2lên điện tích q1 k: hệ số tỉ lệ ( số tĩnh điện ) k = 9.109 N.m2/ C2 r: khoảng cách hai điện tích ε : số điện mơi (ε 1) Trong chân khơng khơng khí ε = 1, ta có: q q F12 F21 F k 2 r Định luật bảo tồn điện tích Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích không đổi: q1 q2 qn q1, q2, qn, Chú ý: Khi hai vật chất, kích thước, hình dạng giống tiếp xúc với q q q1, q2, 2 B CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN 1.1 Ví dụ mẫu: Bài Hai điện tích q 2.10 C , q 10 C đặt cách 20cm khơng khí Xác định độ lớn vẽ hình lực tương tác chúng? Giải: Độ lớn lực tương tác hai điện tích: 8 8 q 1q 2.10 10 45.10 ( N) F = k 9.10 r 0,2 q1 F2 F1 q2 1.2 Bài tập rèn luyện lớp: Bài Hai điện tích q 2.10 C , q 2.10 C đặt hai điểm A B khơng khí Lực tương tác chúng 0,4N Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác ĐS: 30cm Bài Hai điện tích đặt cách khoảng r khơng khí lực tương tác chúng 2.10 N Nếu với khoảng cách mà đặt điện mơi lực tương tác chúng 10 N a/ Xác định số điện môi điện môi b/ Để lực tương tác hai điện tích đặt điện mơi lực tương tác đặt khơng khí phải đặt hai điện tích cách bao nhiêu? Biết khơng khí hai điện tích cách 20cm ĐS: 2 ; 14,14cm DẠNG 2: ĐỘ LỚN ĐIỆN TÍCH 2.1 Bài tập ví dụ mẫu: Hai cầu nhỏ tích điện có độ lớn nhau, đặt cách 5cm chân không hút lực 0,9N Xác định điện tích hai cầu Tóm tắt: q1 q r 5cm 0,05m F 0,9 N , lực hút q ? q ? Giải Theo định luật Coulomb: q q F.r q q F k k r 0,9.0,05 25.10 14 9.10 q 25.10 14 q q Mà q1 q nên q q 5.10 C Do hai điện tích hút nên: q 5.10 C ; q 5.10 C hoặc: q 5.10 C ; q 5.10 C 2.2 Bài tập rèn luyện lớp: Bài Hai điện tích điểm nhau, đặt chân khơng, cách 10 cm Lực đẩy chúng 9.10-5N a/ Xác định dấu độ lớn hai điện tích b/ Để lực tương hai điện tích tăng lần phải tăng hay giảm khoảng cách hai điện tích lần? Vì sao? Xác định khoảng cách hai điện tích lúc ĐS: a/ q q 10 C ; q q 10 C b/Giảm lần; r ' 5,77cm Bài Hai điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 25cm điện mơi có số điện mơi lực tương tác chúng 6,48.10-3 N a/ Xác định độ lớn điện tích b/ Nếu đưa hai điện tích khơng khí giữ khoảng cách lực tương tác chúng thay đổi nào? Vì sao? c/ Để lực tương tác hai điện tích khơng khí 6,48.10-3 N phải đặt chúng cách bao nhiêu? 7 ĐS: a/ q q 3.10 C ; b/ tăng lần c/ rkk rđm 35,36cm IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: - Giáo viên tóm tắt lại kiến thức nhất, cô đọng học - Yêu cầu học sinh ghi nhớ hệ thống công thức quan để vận dụng làm tập Hướng dẫn học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập sau đây: Bài Hai vật nhỏ tích điện đặt cách 50cm, hút lực 0,18N Điện tích tổng cộng hai vật 4.10-6C Tính điện tích vật? 12 12 6 q q 5.10 q q 5.10 q 10 C ĐS: q q 4.10 q 5.10 C q q 4.10 V RÚT KINH NGHIỆM Ngày … tháng … năm 2019 KÍ DUYỆT CUẢ TỔ TRƯỞNG Lê Thị Huyên Tuần Buổi: Ngày soạn 2019 Chủ đề: ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu cách làm nhiễm điện vật (cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng) - Phát biểu định luật bảo tồn điện tích - Phát biểu định luật Cu-lông đặc điểm lực điện hai điện tích điểm - Nêu nội dung thuyết êlectron Kỹ - Vận dụng thuyết êlectron để giải thích tượng nhiễm điện - Vận dụng định luật Cu-lơng định luật bảo tồn điện tích để giải tập hai điện tích điểm Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học - Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Hệ thống lý thuyết HS cần nắm chủ đề - Hệ thống kiến thức toán học liên quan - Hệ thống tập vận dụng Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại cũ - SGK, SBT, ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Phân loại điện tích : Điện tích kí hiệu q (đơn vị Cu-lông (C) ) phân thành hai loại: điện tích dương (q > 0) điện tích âm (q < 0) Chú ý: Hai điện tích dấu (q1.q2 > 0) đẩy Hai điện tích trái dấu (q1.q2 < 0) hút Các cách làm nhiễm điện vật Thuyết electron Các cách làm nhiễm điện vật: Có cách (cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng) Chú ý: Khi cho vật A chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật B nhiễm điện, sau tiếp xúc hai vật A,B nhiễm điện dấu (cùng dấu với vật B ban đầu) Lực tương tác hai điện tích q1 q2 - Phương: đường thẳng nối tâm hai điện tích - Chiều: : Hai điện tích dấu (q1.q2 > 0) đẩy Hai điện tích trái dấu (q1.q2 < 0) hút q q - Độ lớn: F12 F21 F k 22 r Trong đó: F12: lực tác dụng q1 lên điện tích q2 F21: lực tác dụng q2lên điện tích q1 k: hệ số tỉ lệ ( số tĩnh điện ) k = 9.109 N.m2/ C2 r: khoảng cách hai điện tích ε : số điện môi (ε 1) Trong chân không không khí ε = 1, ta có: q q F12 F21 F k 2 r Định luật bảo tồn điện tích Trong hệ cô lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi: q1 q2 qn q1, q2, qn, Chú ý: Khi hai vật chất, kích thước, hình dạng giống tiếp xúc với q q q1, q2, 2 B CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 3: TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH 3.1 Phương pháp: tìm hợp lực nhiều điện tích tác dụng lên điện tích Các bước tìm hợp lực Fo điện tích q1; q2; tác dụng lên điện tích qo: Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt điện tích (vẽ hình) Bước 2: Tính độ lớn lực F10 ; F20 , Fno q1 q2 tác dụng lên qo uuu v Bước 3: Vẽ hình vectơ lực F10 ; F20 Fn Bước 4: Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn hợp lực Fo + Các trường hợp đặc biệt: Góc bất kì: góc hợp hai vectơ lực F02 F102 F202 F10 F20 cos 3.2 Bài tập ví dụ mẫu: Trong chân khơng, cho hai điện tích q q 10 C đặt hai điểm A B cách 8cm Tại 7 điểm C nằm đường trung trực AB cách AB 3cm người ta đặt điện tích q o 10 C Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo Tóm tắt: q 10 C q 10 C q o 10 C; AB 8cm; AH 3cm Fo ? Giải: Vị trí điện tích hình vẽ + Lực q1 tác dụng lên qo: 10 7.10 q 1q F10 k 9.10 0,036 N AC 0,05 + Lực q2 tác dụng lên qo: F20 F10 0,036 N ( q q ) + Do F20 F10 nên hợp lực Fo tác dụng lên qo: AH Fo 2F10 cos C1 2.F10 cos A 2.F10 AC Fo 2.0,036 57,6.10 N + Vậy Fo có phương // AB, chiều với vectơ AB (hình vẽ) có độ lớn: Fo 57,6.10 N 3.3 Bài tập rèn luyện lớp: 7 7 Bài Cho hai điện tích điểm q1 2.10 C ; q2 3.10 C đặt hai điểm A B chân không 7 cách 5cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo 2.10 C hai trường hợp: a/ qo đặt C, với CA = 2cm; CB = 3cm b/ qo đặt D với DA = 2cm; DB = 7cm ĐS: a/ Fo 1,5N ; b/ F 0, 79 N 8 8 Bài Hai điện tích điểm q1 3.10 C ; q2 2.10 C đặt hai điểm A B chân khơng, AB = 8 5cm Điện tích qo 2.10 C đặt M, MA = 4cm, MB = 3cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo 3 ĐS: Fo 5, 23.10 N 7 Bài Trong chân khơng, cho hai điện tích q1 q2 10 C đặt hai điểm A B cách 10cm 7 Tại điểm C nằm đường trung trực AB cách AB 5cm người ta đặt điện tích q o 10 C Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo ĐS: Fo 0, 051N DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH 4.1 Phương pháp: Hai điện tích: Hai điện tích q1 ; q2 đặt hai điểm A B, xác định điểm C đặt điện tích qo để qo cân bằng: - Điều kiện cân điện tích qo : r r r r r r F10 F20 Fo F10 F20 F10 F20 (1) (2) F10 F20 + Trường hợp 1: q1 ; q2 dấu: Từ (1) C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*) r1 q0 r2 q1 q2 A B C q1 q 22 r1 r2 + Trường hợp 2: q1 ; q2 trái dấu: Từ (1) C thuộc đường thẳng AB: Ta có: r2 r1 q0 C Ta có: AC BC AB (* ’) q2 q1 A B q1 q 22 r1 r2 2 - Từ (2) q2 AC q1 BC (**) - Giải hệ hai pt (*) (**) (* ’) (**) để tìm AC BC * Nhận xét: - Biểu thức (**) khơng chứa qo nên vị trí điểm C cần xác định không phụ thuộc vào dấu độ lớn qo -Vị trí cân hai điện tích trái dấu điểm cân nằm ngồi đoạn AB phía điện tích có độ lớn nhỏ hơn.cịn hai điện tích dấu nằm đoạn nối hai điện tích Ba điện tích: - Điều kiện cân q0 chịu tác dụng q1, q2, q3: + Gọi F0 tổng hợp lực q1, q2, q3 tác dụng lên q0: F0 F10 F20 F30 0 + Do q0 cân bằng: F0 0 F F30 F10 F20 F30 0 F F30 0 F F10 F20 F F30 4.2 Bài tập ví dụ mẫu: Bài 1: Cho hai điện tích q1= 4C , q2=9 C đặt hai điểm A B chân khơng AB=1m Xác định vị trí điểm M để đặt M điện tích q 0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 0, chứng tỏ vị trí M khơng phụ thuộc giá trị q0 Hướng dẫn giải: q1 q0 q2 A Giả sử q0 > Hợp lực tác dụng lên q0: r r r F10 F20 B F20 F10 Do đó: F10 F20 k q1q q1q k AM 0,4m AM AB AM Theo phép tính tốn ta thấy AM không phụ thuộc vào q0 Bài 2: Tại ba đỉnh tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống q 1=q2=q3=6.10-7C Hỏi phải đặt điện tích thứ tư q0 đâu, có giá trị để hệ thống đứng yên cân Hướng dẫn giải: Điều kiện cân điện tích q3 đặt C r r r r r r F13 F23 F03 F3 F03 q2 F13 F23 k F3 2F13cos300 F13 a r r r F3 có phương phân giác góc C Suy F03 giá ngược chiều với F3 Xét tương tự với q1, q2 suy q0 phải nằm tâm tam giác q 0q q2 F03 F3 k k q 3,46.10 7 C a 2 3 a q 0q q2 F03 F3 k k q 3,46.10 7 C a 2 3 a 3 4.3 Bài tập rèn luyện lớp: 8 8 Bài Hai điện tích q1 2.10 C ; q2 8.10 C đặt A B không khí, AB = 8cm Một điện tích qo đặt C Hỏi: a/ C đâu để qo cân bằng? b/ Dấu độ lớn qo để q1 ; q2 cân bằng? 8 ĐS: a/ CA = 8cm; CB = 16cm; b/ qo 8.10 C 8 7 Bài Hai điện tích q1 2.10 C ; q2 1,8.10 C đặt A B khơng khí, AB = 8cm Một điện tích q3 đặt C Hỏi: a/ C đâu để q3 cân bằng? b*/ Dấu độ lớn q3 để q1 ; q2 cân bằng? 8 ĐS: a/ CA = 4cm; CB = 12cm; b/ q3 4,5.10 C IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: - Giáo viên tóm tắt lại kiến thức nhất, cô đọng học - Yêu cầu học sinh ghi nhớ hệ thống công thức quan để vận dụng làm tập Hướng dẫn học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập sau đây: Bài Hai cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q khối lượng m = 10g treo hai sợi dây chiều dài l 30cm vào điểm O Giữ cầu cố định theo phương thẳng đứng, dây treo cầu bị lệch góc 60o so với phương thẳng đứng Cho g 10m / s Tìm q? ĐS: q l mg 106 C k Bài Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 10-8 C đặt A B cách cm chân không a Xác định lực tương tác hai điện tích? b Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 = 10-6 C đặt trung điểm AB c Phải đặt điện tích q3 = 10-6 C đâu để điện tích q3 nằm cân bằng? V RÚT KINH NGHIỆM Ngày … tháng … năm2019 KÍ DUYỆT CUẢ TỔ TRƯỞNG Lê Thị Huyên Tuần Buổi: Ngày soạn Chủ đề: 2019 ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu điện trường tồn đâu, có tính chất - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường Kỹ - Vận dụng khái niệm điện trường để giải tập hai điện tích điểm - Giải tập chuyển động điện tích dọc theo đường sức điện trường Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học - Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Hệ thống lý thuyết HS cần nắm chủ đề - Hệ thống kiến thức toán học liên quan - Hệ thống tập vận dụng Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại cũ - SGK, SBT, ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Khái niệm điện trường: Là môi trường tồn xung quanh điện tích tác dụng lực lên điện tích khác đặt Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường khả tác dụng lực F E F q.E Đơn vị: E (V/m) q q > : F phương, chiều với E q < : F phương, ngược chiều với E Đường sức điện - Điện trường a Khái niệm đường sức điện: *Khái niệm đường sức điện: Là đường cong ta vạch trongđiện trường cho điểm đường cong, vector cường độ điện trường có phương trùng với tiếp tuyến đường cong điểm đó, chiều đường sức chiều vector cường độ điện trường *Đường sức điện điện tích điểm gây ra: + Xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm; + Điện tích dương xa vơ cực; + Từ vơ cực kết thúc điện tích âm b Điện trường Định nghĩa: Điện trường điện trường có vector cường độ điện trường điểm phương, chiều độ lớn * Đặc điểm: Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách r Véctơ cường độ điện trường E điện tích điểm Q gây điểm M cách Q đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M - Phương: đường nối M Q - Chiều: Hướng xa Q Q > Hướng vào Q Q : F phương, chiều với E q < : F phương, ngược chiều với E Đường sức điện - Điện trường a Khái niệm đường sức điện: 83 *Khái niệm đường sức điện: Là đường cong ta vạch trongđiện trường cho điểm đường cong, vector cường độ điện trường có phương trùng với tiếp tuyến đường cong điểm đó, chiều đường sức chiều vector cường độ điện trường *Đường sức điện điện tích điểm gây ra: + Xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm; + Điện tích dương xa vô cực; + Từ vô cực kết thúc điện tích âm b Điện trường Định nghĩa: Điện trường điện trường có vector cường độ điện trường điểm phương, chiều độ lớn * Đặc điểm: Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách r Véctơ cường độ điện trường E điện tích điểm Q gây điểm M cách Q đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M - Phương: đường nối M Q - Chiều: Hướng xa Q Q > Hướng vào Q Q 0 M r EM q ) : q đặt A, q đặt B Gọi M điểm có cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu E M = E + E = M đoạn AB (r = r ) q2 r2 r + r = AB (1) E = E 22 = (2) Từ (1) (2) vị trí M q1 r1 b/ Trường hợp điện tích trái dấu:( q ,q < ) * q1 > q M đặt đoạn AB gần B(r > r ) r - r = AB (1) E = E q2 r22 (2) = q1 r1 Từ (1) (2) vị trí M * q1 < q M đặt đoạn AB gần A(r < r ) 84 q2 r22 r - r = AB (1) E = E = (2) q1 r1 Từ (1) (2) vị trí M 2/ Tìm vị trí để vectơ cường độ điện trường q ,q gây nhau, vng góc nhau: a/ Bằng nhau: + q ,q > 0: * Nếu q1 > q M đặt đoạn AB gần B r - r = AB (1) E = E * Nếu q1 < q q2 r22 (2) = q1 r1 M đặt đoạn AB gần A(r < r ) q2 r22 r - r = AB (1) E = E = (2) q1 r1 + q ,q < ( q (-); q ( +) M đoạn AB ( nằm AB) q2 r2 r + r = AB (1) E = E 22 = (2) Từ (1) (2) vị trí M q1 r1 b/ Vng góc nhau: r 12 + r 22 = AB E1 tan = E2 3.1 Bài tập ví dụ: Bài 1: Aq1 q2 B : Bốn điểm A, B, C, D khơng khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm Các điện tích q1, q2, q3 đặt A, B, C Biết q2=-12,5.10-8C cường độ điện ur E2 trường tổng hợp D Tính q1, q2 ur Hướng dẫn giải: q3 D E3 Vectơ cường độ điện trường D: C ur E13 ur E1 ur ur ur ur ur ur E D E1 E E E13 E Vì q2 < nên q1, q3 phải điện tích dương Ta có: E1 E13cos E 2cos k q1 Tương tự: AD q2 BD AD3 AD2 AB2 E E13 sin E sin q3 q1 q AD k 22 AD BD BD q q1 b3 a b2 E1 E 3.2 Bài tập rèn luyện 85 a3 a h 2 q 2,7.10 8 C q 6,4.108 C Bài 2/ Cho hai điện tích điểm dấu có độ lớn q =4q đặt a,b cách 12cm Điểm có vectơ cường độ điện trường q q gây vị trí ( Đs: r = 24cm, r = 12cm) Bài 3/ Cho hai điện tích trái dấu ,có độ lớn điện tích nhau, đặt A,B cách 12cm Điểm có vectơ cường độ điện trường q q gây vị trí ( Đs: r = r = 6cm) 8 8 Bài 4/ Cho hai điện tích q = 9.10 C, q = 16.10 C đặt A,B cách 5cm Điểm có vec tơ cương độ điện trường vng góc với E = E ( Đs: r = 3cm, r = 4cm) DẠNG 4:CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1Một cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10 -8C r treo sợi dây không giãn đặt vào điện trường E có đường sức nằm ngang Khi cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 450 Lấy g = 10m/s2 Tính: a Độ lớn cường độ điện trường b Tính lực căng dây Hướng dẫn giải: a) Ta có: tan qE mg E mg.tan q 10 V / m Bài Điện trường hai tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ E = 4900V/m Xác định khối lượng hạt bụi đặt điện trường mang điện tích q = 4.10 -10C trạng thái cân (ĐS: m = 0,2mg) Bài 3: Một bi nhỏ kim loại đặt dầu Bi tích -5 V=10mm , khối lượng m=9.10 kg Dầu có khối lượng riêng D=800kg/m Tất đặt điện trường đều, E hướng thẳng đứng từ xuống, E=4,1.10 V/m Tìm điện tích bi để cân lơ lửng dầu Cho g=10m/s2 ( ĐS: q=-2.10-9C) Ngày … tháng … năm2019 KÍ DUYỆT CUẢ TỔ TRƯỞNG Lê Thị Huyên 86 87 ... Culong: q1.q Fr 0,2 ? ?16 F1 k q1.q 10 r k F2 q1 q q1 q 10 8 C F1 q1q 15 Vậy q1, q2 nghiệm phương trình: q2 0,2 ? ?19 q 10 15 10 8 C 0q 10 8 C 15 Bài... động 10 -7 s điện trường Điện tích e ? ?1, 6 10 -19 C, khối lượng e 9 ,1 10- 31 kg Đ s: F = 1, 6 10 -17 N a = 1, 76 10 13 m/s2 vy = 1, 76 10 6 m/s, v = 2,66 10 6 m/s Bài Một e bắn với vận tốc đầu 10 7 m/s... dịch chuyển từ M đến N A1 qp.UMN 1, 6 .10 ? ?19 .10 0 1, 6 .10 ? ?17 J b Công điện trường thực electron dịch chuyển từ M đến N A2 qe.U MN ? ?1, 6 .10 ? ?19 .10 0 ? ?1, 6 .10 ? ?17 J c A1 > 0, có nghĩa điện trường