1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thống kê chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ ở việt nam trong những năm qua (luận văn thạc sỹ)

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Tóm tắt luận văn LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TUYÊN BỐ THIÊN NIÊN KỶ CỦA LIÊN HỢP QUỐC VÀ CÁC MỤC TIÊU ĐƢỢC CỤ THỂ HOÁ Ở VIỆT NAM 1.1 TUYÊN BỐ THIÊN NIÊN KỶ CỦA LIÊN HỢP QUỐC 1.1.1 Nguồn gốc ý nghĩa Tuyên bố Thiên niên kỷ 1.1.2 Sơ lƣợc nội dung Tuyên bố Thiên niên kỷ 1.2 CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ 1.2.1 Vai trò Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 1.2.2 Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 9 11 1.2.2.1 Mục tiêu 1: Xố bỏ tình trạng nghèo cực thiếu đói 11 1.2.2.2 Mục tiêu 2: Đạt phổ cập giáo dục tiểu học 13 1.2.2.3 Mục tiêu 3: Tăng cường bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho phụ nữ 13 1.2.2.4 Mục tiêu 4: Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em 13 1.2.2.5 Mục tiêu 5: Tăng cường sức khoẻ bà mẹ 14 1.2.2.6 Mục tiêu 6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác 14 1.2.2.7 Mục tiêu 7: Đảm bảo bền vững môi trường 15 1.2.2.8 Mục tiêu 8: Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu mục đích phát triển 15 1.3 VIỆT NAM VỚI VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ 17 1.3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 17 1.3.2 Việc triển khai thực nội dung cam kết Tuyên bố Thiên niên kỷ 19 1.3.3 Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 Việt Nam 25 1.3.4 Các Mục tiêu Phát triển Việt Nam 27 1.3.4.1 Các Mục tiêu Phát triển Việt Nam trực tiếp dựa Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 30 1.3.4.2 Các Mục tiêu Phát triển Việt Nam không trực tiếp dựa Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 32 Chƣơng 2: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ SỐ VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM 34 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM 34 2.2 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM 36 2.3 HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM 37 2.3.1 Các tiêu đánh giá 38 2.3.2 Các số mục tiêu 50 2.3.3 Chỉ số MDG tổng hợp 52 2.3.2.1 Nội dung, vai trị phương pháp tính số MDG tổng hợp 52 2.3.2.2 Ưu, nhược điểm số MDG tổng hợp 60 Chƣơng 3: VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 63 3.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 63 3.1.1 Thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 63 3.1.2 Thực Mục tiêu Phát triển Việt Nam 68 3.2 THỰC TRẠNG NGUỒN THÔNG TIN ĐỂ TÍNH TỐN CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM 71 3.3 MỘT SỐ LƢU Ý VÀ NGUỒN SỐ LIỆU CỦA CÁC CHỈ TIÊU 73 TRONG HỆ THỐNG 3.4 VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN CHXHCN CPRGS Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Chiến lƣợc toàn diện Tăng trƣởng Xố đói giảm nghèo DAC Uỷ ban trợ giúp phát triển FAO Tổ chức nông lƣơng giới GDP Tổng sản phẩm nƣớc GNI Tổng thu nhập quốc gia HDI Chỉ số Phát triển Con ngƣời HĐND Hội đồng Nhân dân IMF Quỹ tiền tệ quốc tế LĐ-TB-XH Lao động Thƣơng binh Xã hội LHQ Liên hợp quốc MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ ODA Viện trợ khơng hồn lại OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh SD Độ lệch chuẩn SDS Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội TCTK Tổng cục Thống kê UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc VDG WB Mục tiêu Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 12 Bảng 1.2: Các Mục tiêu Phát triển Việt Nam 29 Bảng 3.1: Tiến độ thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam 70 Bảng 3.2: Kết thực 23 tiêu MDG xếp hạng toàn quốc Hà Nội năm 2004 82 Bảng 3.3: Xếp hạng trung bình Hà Nội mục tiêu MDG năm 2004 83 Bảng 3.4: Kết tính giá trị số mục tiêu Hà Nội năm 2004 85 Bảng 3.5: 10 tỉnh có xếp hạng số MDG tổng hợp tốt 10 tỉnh có xếp hạng số MDG tổng hợp năm 2004 86 Bảng 3.6: 10 tỉnh có tỷ lệ nghèo LTTP tốt 10 tỉnh có tỷ lệ nghèo LTTP năm 2004 87 Bảng 3.7: 10 tỉnh có xếp hạng số nghèo tốt 10 tỉnh có xếp hạng số nghèo năm 2004 87 Bảng 3.8: 10 tỉnh có xếp hạng số tử vong trẻ sơ sinh tốt 10 tỉnh có xếp hạng số tử vong trẻ sơ sinh năm 2004 88 Bảng 3.9: 10 tỉnh có xếp hạng số HIV/AIDS tốt 10 tỉnh có xếp hạng số HIV/AIDS năm 2004 89 Bảng 3.10: 10 tỉnh có số DN đăng ký trung bình 100000 dân tốt 10 tỉnh có số DN đăng ký trung bình 100000 dân năm 2004 89 Bảng 3.11: 10 tỉnh có xếp hạng số quản lý tốt 10 tỉnh có xếp hạng số quản lý năm 2004 90 i LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Sau thời gian khủng hoảng kéo dài, từ năm 1986, Việt Nam tiến hành công Đổi mặt đời sống kinh tế xã hội Qua hai mƣơi năm đổi mới, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội phát triển ngƣời Việt Nam có bƣớc tiến dài làm thay đổi hồn tồn mặt đất nƣớc Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Liên hợp quốc vào tháng năm 2000, Tuyên bố Thiên niên kỷ đời Các vị đứng đầu Nhà nƣớc Chính phủ nƣớc thành viên, có Việt Nam, đồng lịng cam kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (Millennium Development Goal - MDG) Và mục tiêu phù hợp với Mục tiêu Phát triển đƣợc Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam đề đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 MDG đƣợc thực Việt Nam gắn kết chặt chẽ với hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc mặt đổi chế, sách, huy động nguồn lực phát triển với mức độ ƣu tiên cao cho vùng chậm phát triển, nhóm dân cƣ nghèo, dễ bị tổn thƣơng đời sống thƣờng ngày Do vậy, MDG có sức lôi tham gia cấp, ngành, địa phƣơng cộng đồng dân cƣ trình thực mục tiêu, phù hợp với tiến trình cam kết chung Hội nghị Thƣợng đỉnh Thiên niên kỷ Trong bối cảnh toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng nỗ lực thực MDG, đề tài “Nghiên cứu thống kê số đánh giá kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam năm qua” có đầy đủ ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá tổng quan trình thực MDG Việt Nam ii - Trình bày hồn thiện hệ thống số đánh giá kết thực MDG Việt Nam - Tính tốn số MDG tổng hợp số mục tiêu cho 64 tỉnh, thành phố Việt Nam năm 2004 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài xây dựng phƣơng pháp tính đánh giá kết thực MDG Việt Nam năm qua - Phạm vi nghiên cứu đề tài MDG kết thực MDG địa phƣơng Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống, phƣơng pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phƣơng pháp so sánh, đánh giá theo không gian, thời gian, phƣơng pháp phân tổ Những đóng góp đề tài - Hệ thống hố hồn thiện hệ thống tiêu đánh giá trình thực MDG Việt Nam - Tổng kết lại trình thực MDG Việt Nam thơng qua việc tính tốn số tổng hợp số mục tiêu dựa tiêu đề cập hệ thống số - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống số Kết cấu đề tài Bên cạnh Lời mở đầu Kết luận, đề tài gồm chƣơng: Chƣơng I: Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Mục tiêu đƣợc cụ thể hố Việt Nam Chƣơng II: Hồn thiện hệ thống số phƣơng pháp đánh giá kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam Chƣơng III: Vận dụng hệ thống số đánh giá kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam năm qua iii Chƣơng TUYÊN BỐ THIÊN NIÊN KỶ CỦA LIÊN HỢP QUỐC VÀ CÁC MỤC TIÊU ĐƢỢC CỤ THỂ HOÁ Ở VIỆT NAM 1.1 TUYÊN BỐ THIÊN NIÊN KỶ CỦA LIÊN HỢP QUỐC Bƣớc vào kỷ 21 Thiên niên kỷ thứ ba, tất nƣớc giới phát triển kinh tế theo xu hƣớng phát triển mạnh kinh tế thị trƣờng; mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế theo hƣớng tồn cầu hố; phát huy lợi so sánh, tranh thủ sử dụng tối đa kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại nhất; phát huy tính truyền thống, sắc văn hố dân tộc; đặc biệt, nhân tố ngƣời ngày trở thành trung tâm phát triển tiến xã hội Nhƣng xu phát triển tất yếu đó, lồi ngƣời phải đối mặt với nhiều tồn thách thức nhƣ phân hoá mức sống, khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng; tình trạng trẻ em thất học; tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tình trạng chết mẹ lớn; bất bình đẳng giới; HIV/AIDS ngày lan rộng; môi trƣờng bị phá huỷ ô nhiễm Đứng trƣớc tồn thách thức trên, tháng năm 2000, hội nghị thƣợng đỉnh Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức New York đƣa Tuyên bố Thiên niên kỷ Bản tuyên bố hợp mục tiêu phát triển có liên quan đến chƣơng trình nghị mang tính tồn cầu bao gồm vấn đề hồ bình, an ninh phát triển, nhƣ vấn đề tính bền vững mơi trƣờng, việc bảo vệ nhóm bị tổn thƣơng, quyền ngƣời quản lý Nhà nƣớc Trên sở đó, MDG đƣợc soạn thảo để cụ thể hoá Tun bố Thiên niên kỷ đích ngắm đo lƣờng đƣợc Đại Hội đồng ghi nhận MDG phần lộ trình thực Tuyên bố Thiên niên kỷ Thay mặt Chính phủ Việt Nam, Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng với 189 nguyên thủ quốc gia thống ký vào tuyên bố chung, cam kết Việt Nam nỗ lực phấn đấu đạt đƣợc MDG vào năm 2015 iv 1.2 CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ MDG đo lƣờng cụ thể để đánh giá thực xuyên suốt tập hợp mục tiêu đích ngắm có quan hệ với phát triển, quản lý hiệu quả, hồ bình, an ninh quyền ngƣời Các MDG phản ánh mục tiêu Tuyên bố Thiên niên kỷ cách xác định mục tiêu đích ngắm rõ ràng cụ thể Vai trò MDG đƣợc thể rõ nét bốn điểm sau: Thứ nhất, đƣa khung tích hợp hƣớng mục tiêu cho giảm nghèo đói Thứ hai, cho phép quan sát điều kiện trình, nhƣ định hành động cần thiết Thứ ba, công cụ xây dựng sách, đánh giá tiến độ phát triển kinh tế - xã hội Cuối cùng, tạo tảng cho việc huy động nguồn lực đầu tƣ cho phát triển ngƣời Để đánh giá tiến độ thực MDG, chuyên gia Ban thƣ ký LHQ tham khảo ý kiến tổ chức IMF, OECD, WB quan chuyên môn khác LHQ xây dựng khung “8 mục tiêu, 18 đích cụ thể 48 tiêu” đánh giá 1.3 VIỆT NAM VỚI VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đƣợc thể rõ ràng Chính sách xố đói giảm nghèo mục tiêu xun suốt trình phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ quốc tế phù hợp với mục tiêu phát triển Việt Nam, việc cam kết thực mục tiêu trở thành có ý nghĩa Điều chứng tỏ đƣờng lối phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, lĩnh vực xóa đói giảm nghèo với xu thời đại phù hợp với nguyện vọng toàn nhân loại giới Với việc ký Tuyên bố Thiên niên kỷ, nhà lãnh đạo Việt Nam thể cam kết mạnh mẽ v Chính phủ việc cải thiện phúc lợi ngƣời dân, đặc biệt ý đến ngƣời nghèo đồng thời chứng tỏ Việt Nam tham gia tích cực vào q trình hội nhập Do đó, Tun bố Thiên niên kỷ có hiệu lực, Việt Nam không ngừng triển khai thực nội dung cam kết Bên cạnh đó, Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đƣợc thể rõ nét kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 Việt Nam Hƣớng theo mục tiêu MDG toàn cầu, Chính phủ Việt Nam cụ thể hố cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn kinh tế - xã hội đất nƣớc Các Mục tiêu Phát triển Việt Nam (VDG) bao gồm Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đƣợc quốc gia hoá, song đƣợc mở rộng điều chỉnh cho phù hợp nhằm đề nhóm tồn diện mục tiêu tiêu tƣơng ứng VDG hệ thống nhóm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội gồm mục tiêu kinh tế 12 mục tiêu xã hội xố đói giảm nghèo, có mục tiêu trực tiếp dựa MDG mục tiêu không trực tiếp dựa MDG Chƣơng HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ SỐ VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM MDG tổ hợp mục tiêu phát triển ngƣời toàn diện chi tiết đƣợc thông qua Chúng chứa đựng báo phát triển ngƣời nhiều khía cạnh, bao gồm đói nghèo thu nhập, giáo dục, bình đẳng giới, tiến việc đẩy lùi bệnh truyền nhiễm tiếp cận tới nƣớc vệ sinh 73 *Tỷ lệ đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh có trình độ học vấn tốt nghiệp đại học Nguồn số liệu: - Vụ Địa phƣơng, Bộ Nội vụ - Báo cáo tỉnh/thành phố Chỉ tiêu chƣa thu thập tổng hợp đầy đủ * Số doanh nghiệp đăng ký trung bình 1000 dân Số liệu thu thập tại: - Trung tâm thông tin doanh nghiệp, Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh * Tỷ lệ đại biểu ngƣời dân tộc thiểu số Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh so với tỷ lệ dân tộc thiểu số dân số Có thể tính tốn số liệu từ nguồn: - Vụ Địa phƣơng, Bộ Nội vụ - Báo cáo Uỷ ban Dân tộc, miền núi - Báo cáo tỉnh/thành phố - Tổng điều tra Dân số Nhà 1999, TCTK - Điều tra biến động dân số kỳ, TCTK - Điều tra mức sống dân cƣ, TCTK Chỉ tiêu chƣa thu thập tổng hợp đầy đủ Số liệu thu đƣợc từ Điều tra mức sống dân cƣ mang tính chất tham khảo, phục vụ cho nghiên cứu không công bố rộng rãi 3.4 VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Trong số 23 tiêu hệ thống số đánh giá kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam, nhiều tiêu thu thập 74 đƣợc hàng năm, nhƣng có nhiều tiêu thu thập đƣợc có điều tra Để đảm bảo số liệu đồng mặt thời gian, đề tài tính tốn số MDG tổng hợp số mục tiêu năm 2004 - năm có số liệu đầy đủ Số liệu dùng để tính tốn đƣợc thu thập từ nguồn sau: Niên giám thống kê 2005, Tổng cục Thống kê; Niên giám thống kê Y tế 2004, Bộ Y tế; Tổng điều tra Dân số Nhà 1999, Tổng cục Thống kê; Điều tra biến động dân số nguồn lao động 2005, Tổng cục Thống kê; Số liệu thống kê giới Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Phụ nữ, Hà Nội 2005; Vụ Thống kê Xã hội Môi trường, Tổng cục Thống kê; Vụ Địa phương, Bộ Nội vụ; Vụ Sức khoẻ sinh sản, Bộ Y tế; Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Bộ Kế hoạch Đầu tư; Để tiện theo dõi, luận văn tính thử số cho địa phƣơng cụ thể, ví dụ: Hà Nội * Chỉ số MDG tổng hợp Hà Nội đƣợc tính theo bƣớc sau: Bước 1: Xếp hạng kết thực tiêu Hà Nội mục tiêu Bước 2: Đánh số xếp hạng kết thực tiêu Hà Nội mục tiêu tổng số 64 tỉnh, thành phố Bảng 3.2: Kết thực 23 tiêu MDG xếp hạng toàn quốc Hà Nội năm 2004 Tên tiêu MỤC TIÊU 1: Tỷ lệ nghèo chung (%) Tỷ lệ hộ nghèo lương thực thực phẩm (%) Chỉ số khoảng cách nghèo đói (%) Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi tính theo cân nặng/tuổi (%) MỤC TIÊU 2: Giá trị 3,32 1,50 0,31 14,90 Xếp hạng 75 Tỷ lệ nhập học tuổi bậc tiểu học (%) Tỷ lệ biết chữ người độ tuổi từ 15 đến 29 (%) MỤC TIÊU 3: Tỷ lệ học sinh nữ/nam so với tỷ lệ dân số độ tuổi cấp TH nữ/nam Tỷ lệ học sinh nữ/nam so với tỷ lệ dân số độ tuổi cấp THCS nữ/nam Tỷ lệ biết chữ phụ nữ 15 tuổi (%) Tỷ lệ đại biểu nữ HĐND cấp tỉnh (%) MỤC TIÊU 4: Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (‰) Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván (%) Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm phòng đầy đủ (%) Tên tiêu 98,12 99,38 12 -0,11 -0,03 97,70 31,58 55 20 7,91 100,00 100,00 Giá trị 1 Xếp hạng 0,00 221,49 59 Tỷ lệ mắc bệnh sốt rét 100.000 dân 0,49 Số trường hợp mắc lao 100.000 dân 70,97 17 100,00 Tỷ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh phù hợp (%) 76,73 Tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận với dịch vụ thu gom rác thải (%) 87,80 96,84 2,55 0,68 18 MỤC TIÊU 5: Tỷ lệ phụ nữ sinh đẻ khơng có trợ giúp cán y tế có trình độ (%) MỤC TIÊU 6: Tỷ lệ nhiễm HIV 100.000 dân MỤC TIÊU 7: Tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận với nước (%) MỤC TIÊU 8: Tỷ lệ đại biểu HĐND cấp tỉnh có TĐHV tốt nghiệp đại học (%) Số doanh nghiệp đăng ký trung bình 1000 người Tỷ lệ đại biểu người dân tộc thiểu số HĐND cấp tỉnh so với tỷ lệ dân tộc thiểu số dân số (%) Bước 3: Tính vị trí xếp hạng trung bình Hà Nội tất tiêu mục tiêu MDG (có tính đến quyền số) Bảng 3.3: Xếp hạng trung bình Hà Nội mục tiêu MDG năm 2004 Tên tiêu Xếp hạng Quyền số 63,8 3,8434 4,8 2,2 4,8 4,8 16,6 12 4,8 MỤC TIÊU 1: Tỷ lệ nghèo chung (%) Tỷ lệ hộ nghèo lương thực thực phẩm (%) Chỉ số khoảng cách nghèo đói (%) Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi tính theo cân nặng/tuổi (%) Tổng Xếp hạng trung bình MỤC TIÊU 2: Tỷ lệ nhập học tuổi bậc tiểu học (%) 76 Tỷ lệ biết chữ người độ tuổi từ 15 đến 29 (%) Tổng 62,4 Xếp hạng trung bình 6,5000 MỤC TIÊU 3: Tỷ lệ học sinh nữ/nam so với tỷ lệ dân số độ tuổi cấp TH nữ/nam 55 Tỷ lệ học sinh nữ/nam so với tỷ lệ dân số độ tuổi cấp THCS nữ/nam 20 Tỷ lệ biết chữ phụ nữ 15 tuổi (%) Tỷ lệ đại biểu nữ HĐND cấp tỉnh (%) Tổng 388,8 Xếp hạng trung bình 20,2500 Tên tiêu Xếp hạng MỤC TIÊU 4: Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (‰) Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván (%) Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm phòng đầy đủ (%) Tổng Xếp hạng trung bình MỤC TIÊU 5: Tỷ lệ phụ nữ sinh đẻ khơng có trợ giúp cán y tế có trình độ (%) Tổng Xếp hạng trung bình MỤC TIÊU 6: Tỷ lệ nhiễm HIV 100.000 dân Tỷ lệ mắc bệnh sốt rét 100.000 dân Số trường hợp mắc lao 100.000 dân Tổng Xếp hạng trung bình MỤC TIÊU 7: Tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận với nước (%) Tỷ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh phù hợp (%) Tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận với dịch vụ thu gom rác thải (%) Tổng Xếp hạng trung bình MỤC TIÊU 8: Tỷ lệ đại biểu HĐND cấp tỉnh có TĐHV tốt nghiệp đại học (%) Số doanh nghiệp đăng ký trung bình 1000 người Tỷ lệ đại biểu người dân tộc thiểu số HĐND cấp tỉnh so với tỷ lệ dân tộc thiểu số dân số (%) Tổng Xếp hạng trung bình Tổng giá trị xếp hạng trung bình mục tiêu Bước 4: Tính vị trí xếp hạng cuối Hà Nội: 60,4691/8=7,5586 4,8 9,6 4,8 4,8 4,8 4,8 19,2 Quyền số 1 11,8 1,0000 2,2 4,8 4,8 11,8 4,8 4,8 4,8 59 17 221 18,7288 2,2 4,8 4,8 11,8 21,4 1,8136 4,8 2,2 4,8 4,8 11,8 4,8 4,8 18 105,6 7,3333 60,4691 4,8 14,4 77 Bước 5: Chia vị trí xếp hạng trung bình theo mục tiêu xác định đƣợc cho 64: 7,5586/64=0,1181 Bước 6: Chỉ số MDG tổng hợp Hà Nội đƣợc tính: 1-0,1181=0,8819 * Các số mục tiêu Hà Nội đƣợc tính theo bƣớc tƣơng tự nhƣ với số MDG tổng hợp Bảng 3.4: Kết tính giá trị số mục tiêu Hà Nội năm 2004 Tên tiêu Xếp hạng Quyền số 54,2 4,5932 4,8 2,2 4,8 11,8 12 62,4 6,5000 4,8 4,8 9,6 55 20 4,8 4,8 388,8 20,2500 4,8 4,8 19,2 2,2 2,2 2,2 4,8 4,8 4,8 59 129,8 59 2,2 2,2 Chỉ số nghèo: (1-4,5932/64)=0,9282 Tỷ lệ nghèo chung (%) Tỷ lệ hộ nghèo lương thực thực phẩm (%) Chỉ số khoảng cách nghèo đói (%) Tổng Xếp hạng trung bình Chỉ số giáo dục tiểu học: 1-(6,5/64)=0,8984 Tỷ lệ nhập học tuổi bậc tiểu học (%) Tỷ lệ biết chữ người độ tuổi từ 15 đến 29 (%) Tổng Xếp hạng trung bình Chỉ số bình đẳng giới: 1-(20,25/64)=0,6836 Tỷ lệ học sinh nữ/nam so với tỷ lệ dân số độ tuổi cấp TH nữ/nam Tỷ lệ học sinh nữ/nam so với tỷ lệ dân số độ tuổi cấp THCS nữ/nam Tỷ lệ biết chữ phụ nữ 15 tuổi (%) Tỷ lệ đại biểu nữ HĐND cấp tỉnh (%) Tổng Xếp hạng trung bình Chỉ số tử vong trẻ sơ sinh: 1-(1/64)=0,9844 Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (‰) Tổng Xếp hạng trung bình Chỉ số sức khoẻ bà mẹ: 1-(1/64)=0,9844 Tỷ lệ phụ nữ sinh đẻ khơng có trợ giúp cán y tế có trình độ (%) Tổng Xếp hạng trung bình Chỉ số HIV: 1-(59/64)=0,0781 Tỷ lệ nhiễm HIV 100.000 dân Tổng Xếp hạng trung bình Chỉ số nước vệ sinh: 1-(1,8136/64)=0,9717 Tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận với nước (%) Tỷ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh phù hợp (%) 4,8 2,2 4,8 78 Tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận với dịch vụ thu gom rác thải (%) Tổng Xếp hạng trung bình Chỉ số quản lý: 1-(7,3333/64)= 0,8854 Tỷ lệ đại biểu HĐND cấp tỉnh có TĐHV tốt nghiệp đại học (%) Số doanh nghiệp đăng ký trung bình 1000 người Tỷ lệ đại biểu người dân tộc thiểu số HĐND cấp tỉnh so với tỷ lệ dân tộc thiểu số dân số (%) Tổng Xếp hạng trung bình 21,4 1,8136 4,8 11,8 4,8 4,8 18 4,8 105,6 7,3333 14,4 Kết tính tốn số MDG tổng hợp số mục tiêu 64 tỉnh, thành phố Việt Nam năm 2004 đƣợc trình bày cụ thể Phụ lục * Một số nhận xét từ kết tính tốn Những số mục tiêu cấp tỉnh đƣợc tính tốn từ loạt tiêu mặt xã hội liên quan tới MDG khẳng định chênh lệch mức độ phúc lợi ngƣời dân 64 tỉnh, thành phố lớn đặc biệt tỉnh nông Những khoảng cách chênh lệch lớn mức độ phúc lợi ngƣời dân tồn lĩnh vực khác nhƣ dinh dƣỡng trẻ em, sức khoẻ bà mẹ khả tiếp cận với nƣớc sạch, Việt Nam đạt đƣợc tiến đáng kể hầu hết mặt cấp độ quốc gia Chỉ số MDG tổng hợp cho thấy rõ cảnh nghèo khổ tiếp tục diễn loạt tỉnh thuộc miền núi phía bắc Tây Nguyên Bảng 3.5: 10 tỉnh có xếp hạng số MDG tổng hợp tốt 10 tỉnh có xếp hạng số MDG tổng hợp năm 2004 10 tỉnh có xếp hạng số MDG tổng hợp tốt Hà Nội Đà Nẵng Hà Tây Hải Phòng Bà Rịa-Vũng Tàu Hưng Yên Cần Thơ TP Hồ Chí Minh Hải Dương Bắc Ninh 0.8819 0.7947 0.7684 0.7597 0.7091 0.7083 0.7071 0.7015 0.6991 0.6805 10 tỉnh có xếp hạng số MDG tổng hợp Bắc Kạn Lào Cai Đắk Nông Trà Vinh Sơn La Gia Lai Cao Bằng Hà Giang Điện Biên Lai Châu 0.3206 0.3144 0.3094 0.2663 0.2482 0.2392 0.2385 0.2140 0.1404 0.1229 79 Trong tốp 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu bảng xếp hạng kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam, có địa phƣơng thành phố trực thuộc trung ƣơng, lại địa phƣơng thuộc vùng đồng sông Hồng, nằm sát cửa ngõ thủ Đây địa phƣơng có kinh tế văn hố xã hội phát triển tồn diện nƣớc Trong đó, tốp 10 địa phƣơng đứng cuối bảng xếp hạng số MDG tổng hợp tỉnh thuộc miền núi phía Bắc Tây Nguyên với đa số dân ngƣời dân tộc thiểu số Sự cách biệt họ địa lý, xã hội, ngơn ngữ văn hố dƣờng nhƣ lý tình trạng tụt hậu số phát triển ngƣời tỉnh Đây tỉnh có tỷ lệ dân nơng thơn cao mức trung bình 73,5% nƣớc Bảng 3.6: 10 tỉnh có tỷ lệ nghèo LTTP tốt 10 tỉnh có tỷ lệ nghèo LTTP năm 2004 % 10 tỉnh có tỷ lệ nghèo lương thực thực phẩm tốt 10 tỉnh có tỷ lệ nghèo lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh Bình Dương Đồng Nai Đà Nẵng Hà Nội Cần Thơ Quảng Ninh Bà Rịa-Vũng Tàu Tây Ninh Bắc Ninh Hà Tĩnh Hà Giang Sơn La Đắk Nông Hồ Bình Cao Bằng Bắc Kạn Lào Cai Điện Biên Lai Châu 0.20 0.34 1.15 1.38 1.50 2.04 2.34 2.74 2.76 2.86 14.04 16.20 17.30 19.99 20.62 21.93 24.22 24.26 26.23 35.71 Bảng 3.7: 10 tỉnh có xếp hạng số nghèo tốt 10 tỉnh có xếp hạng số nghèo năm 2004 10 tỉnh có xếp hạng số nghèo tốt 10 tỉnh có xếp hạng số nghèo TP Hồ Chí Minh Bình Dương Đà Nẵng Hà Nội Đồng Nai Bắc Ninh Quảng Ninh Bà Rịa-Vũng Tàu Kon Tum Cao Bằng Gia Lai Sơn La Bắc Kạn Hà Giang Hồ Bình Lào Cai 0.9844 0.9598 0.9375 0.9263 0.9174 0.9063 0.8906 0.8884 0.1719 0.1250 0.1228 0.0871 0.0826 0.0714 0.0692 0.0491 80 Tiền Giang Hải Phòng 0.8192 0.8058 Điện Biên Lai Châu 0.0156 0.0000 Bảng xếp hạng số nghèo phù hợp với bảng xếp hạng số MDG tổng hợp Khoảng cách chênh lệch tỉnh đứng đầu tỉnh đứng cuối tỷ lệ nghèo nhƣ tỷ lệ nghèo lƣơng thực thực phẩm lớn Điều chứng tỏ điều, nghèo đói nguyên vấn đề xã hội Cùng với số liệu nghèo đói, số liệu có tử vong bà mẹ trẻ sơ sinh phản ánh chênh lệch lớn điều kiện chăm sóc sức khoẻ địa phƣơng nƣớc Chênh lệch tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tỉnh đứng cuối cao gấp lần so với tỷ lệ tỉnh đứng đầu Với số liệu chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, An Giang tỉnh đứng đầu có 0,092% phụ nữ sinh đẻ khơng có trợ giúp cán y tế tỷ lệ tỉnh đứng cuối Yên Bái 24,34% Bảng 3.8: 10 tỉnh có xếp hạng số tử vong trẻ sơ sinh tốt 10 tỉnh có xếp hạng số tử vong trẻ sơ sinh năm 2004 10 tỉnh có xếp hạng số tử vong trẻ sơ sinh tốt Hà Nội Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Cần Thơ Bà Rịa-Vũng Tàu Hải Dương Hậu Giang Hải Phòng Vĩnh Long Hà Nam 0.9844 0.9688 0.9688 0.9375 0.9219 0.9063 0.8906 0.8750 0.8594 0.8438 10 tỉnh có xếp hạng số tử vong trẻ sơ sinh Đắk Nông Lạng Sơn Yên Bái Quảng Trị Điện Biên Cao Bằng Lai Châu Gia Lai Hà Giang Kon Tum 0.1406 0.1406 0.1094 0.0938 0.0781 0.0625 0.0469 0.0313 0.0156 0.0000 Những tỉnh có tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS cao thƣờng khu đô thị trung tâm du lịch, tỉnh biên giới, nơi có đƣờng quốc lộ chạy qua Quảng Ninh tỉnh biên giới phát triển địa điểm thu hút khách du lịch Đây tỉnh có tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS cao 81 nƣớc Các thành phố lớn khác nhƣ TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng có tỷ lệ lây nhiễm cao Chỉ số MDG tỉnh, thành phố cịn cao nhƣ khơng phải tỉnh, thành phố đứng đầu tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS Bên cạnh cịn có số địa phƣơng nằm tiếp giáp với Cam-pu-chia Trung Quốc nhƣ An Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn có tỷ lệ lây nhiễm cao Bảng 3.9: 10 tỉnh có xếp hạng số HIV/AIDS tốt 10 tỉnh có xếp hạng số HIV/AIDS năm 2004 10 tỉnh có xếp hạng số HIV/AIDS tốt Quảng Bình Quảng Trị Quảng Ngãi Vĩnh Phúc Hậu Giang Hà Giang Phú Yên Tuyên Quang Quảng Nam Hà Tĩnh 0.9844 0.9688 0.9531 0.9375 0.9219 0.9063 0.8906 0.8750 0.8594 0.8438 10 tỉnh có xếp hạng số HIV/AIDS Bắc Kạn Lạng Sơn Cao Bằng Cần Thơ Hà Nội An Giang Bà Rịa-Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Hải Phịng Quảng Ninh 0.1406 0.1250 0.1094 0.0938 0.0781 0.0625 0.0469 0.0313 0.0156 0.0000 Trong tăng trƣởng số doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố, từ mức độ sở hạ tầng khoảng cách tới thị trƣờng, hỗ trợ thái độ quyền tỉnh đóng vai trị quan trọng Việt Nam Về mặt này, số trung bình hàng năm doanh nghiệp đăng ký 10 tỉnh đứng đầu năm 2004 136 doanh nghiệp 100.000 dân, so với mức trung bình 11 doanh nghiệp 100.000 dân 10 tỉnh đứng cuối Các trung tâm đô thị lớn thƣờng xếp hạng cao, vùng tập trung khối lƣợng đáng kể nhà doanh nghiệp, sở hạ tầng, trình độ kỹ cơng chức lẫn doanh nhân Bảng 3.10: 10 tỉnh có số DN đăng ký trung bình 100000 dân tốt 10 tỉnh có số DN đăng ký trung bình 100000 dân năm 2004 10 tỉnh có số doanh nghiệp 10 tỉnh có số doanh nghiệp 82 đăng ký trung bình 100.000 dân tốt Hà Nội TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Bình Dương Hải Phòng Cần Thơ Bà Rịa-Vũng Tàu Cà Mau Khánh Hoà Quảng Ninh 255 179 126 82 70 58 56 54 49 49 đăng ký trung bình 100.000 dân Thái Bình Nam Định Thanh Hố n Bái Bắc Giang Sơn La Tuyên Quang Điện Biên Hà Giang An Giang 14 14 14 13 12 11 10 Bảng 3.11: 10 tỉnh có xếp hạng số quản lý tốt 10 tỉnh có xếp hạng số quản lý năm 2004 10 tỉnh có xếp hạng số quản lý tốt 10 tỉnh có xếp hạng số quản lý Hải Phòng Bắc Ninh Hà Nội Đà Nẵng Hưng Yên Bình Dương Thừa Thiên - Huế Vĩnh Phúc Hải Dương Cần Thơ Bắc Giang Quảng Nam Hậu Giang Lạng Sơn Hà Giang An Giang Yên Bái Sóc Trăng Lai Châu Điện Biên 0.9323 0.9010 0.8854 0.8646 0.7969 0.7813 0.7760 0.7760 0.7552 0.7396 0.2344 0.2344 0.2292 0.2240 0.1875 0.1771 0.1771 0.1563 0.1406 0.1042 Chỉ qua xem xét vài số bật trên, điều dễ nhận thấy tỉnh miền núi phía bắc Tây Nguyên có thứ tự xếp hạng thấp hầu hết số mục tiêu nhƣ số MDG tổng hợp, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc Các tỉnh vùng đồng sông Hồng Đông Nam có kinh tế - xã hội phát triển hẳn vùng khác nƣớc, số xếp hạng địa phƣơng cao lẽ tự nhiên Đặc biệt với đô thị lớn, tỷ lệ dân nghèo thấp hơn, điều kiện giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, y tế tốt hơn, điều kiện vệ sinh, cung cấp nƣớc tốt hơn, trình độ quản lý hẳn Với địa phƣơng này, vấn đề cần giải tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS cao 83 Với bảng xếp hạng số trên, chắn địa phƣơng thấy rõ đƣợc vị trí nƣớc Đây sở để địa phƣơng phấn đấu nâng cao vị tỉnh mình, đồng thời góp phần thực tốt MDG Đây sở để Nhà nƣớc ta có sách ƣu đãi, đầu tƣ giúp địa phƣơng phát triển xây dựng kinh tế xã hội tốt đẹp cho ngƣời dân 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tuyên bố Thiên niên kỷ đời đánh dấu bƣớc ngoặt lịch sử Liên hiệp quốc đấu tranh chống đói nghèo Cùng với Tuyên bố này, Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đặt mục tiêu phát triển cụ thể mang tính tồn cầu, lần đặt thời gian biểu để thực Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ làm cho nƣớc nghèo giàu cam kết xố bỏ tình trạng đói nghèo cực, xố bỏ bất bình đẳng giới xuống cấp môi trƣờng, bảo đảm ngƣời đƣợc tiếp cận với giáo dục, đƣợc chăm sóc sức khoẻ đƣợc sử dụng nƣớc từ đến năm 2015 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ quốc tế phù hợp với mục tiêu phát triển Việt Nam Điều chứng tỏ đƣờng lối phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, lĩnh vực xóa đói giảm nghèo với xu thời đại phù hợp với nguyện vọng toàn nhân loại giới Với việc ký Tuyên bố Thiên niên kỷ, nhà lãnh đạo Việt Nam thể cam kết mạnh mẽ Chính phủ việc cải thiện phúc lợi ngƣời dân, đặc biệt ý đến ngƣời nghèo Hơn nữa, việc tham gia cam kết Việt Nam trình thực Mục tiêu Thiên niên kỷ kết thực tốt mục tiêu chứng tỏ Việt Nam tham gia tích cực vào q trình hội nhập Kể từ ký kết Tuyên bố Thiên niên kỷ, Việt Nam đạt đƣợc tiến quan trọng phát triển ngƣời Tình trạng nghèo đói giảm số xã hội đƣợc cải thiện Các MDG trở thành tâm điểm thu hút quan tâm không cộng đồng quốc tế mà nƣớc Báo cáo nhiều tổ chức quốc tế cho thấy tốc độ phi thƣờng tiến hƣớng tới MDG Việt Nam tạo nên hình ảnh tốt đất nƣớc giới, nâng cao vị Việt Nam, nƣớc có thu nhập thấp 85 Nhƣng để thực đƣợc mục tiêu này, khơng có nhà nƣớc trung ƣơng mà cịn có vai trị to lớn cấp địa phƣơng thân ngƣời dân Giám sát xây dựng hệ thống số đánh giá kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, đó, cần đƣợc quan tâm đặc biệt, công cụ thiết yếu để quản lý phát triển, điều chỉnh sách Điểm mấu chốt hệ thống số số MDG tổng hợp số mục tiêu Chỉ số MDG tổng hợp số phản ánh cách tổng thể toàn vấn đề xã hội, từ nghèo đói, bất bình đẳng, giáo dục, sức khoẻ trình độ quản lý… địa phƣơng Có thể nói, số tổng hợp phản ánh sâu sắc khía cạnh xã hội nhƣ quản lý địa phƣơng Đánh giá kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam vấn đề mẻ Chính vậy, hệ thống số đƣa cịn nhiều vấn đề cần khắc phục Trên sở vấn đề trình bày trên, luận văn xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, có nhiều tiêu phản ánh Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Mục tiêu Phát triển Việt Nam nhƣng hệ thống số đƣa vào 23 tiêu để đánh giá Do vậy, thời gian tới, cần nghiên cứu chi tiết bổ sung thêm tiêu khác đảm bảo phản ánh tồn diện q trình thực MDG phạm vi toàn quốc địa phƣơng Trƣớc mắt, hệ thống hồn tồn bổ sung thêm số tiêu có số liệu cấp tỉnh nhƣ: tỷ lệ đại biểu nữ Quốc hội; tỷ lệ tử vong bà mẹ; tỷ lệ diện tích đất có rừng che phủ Bên cạnh đó, số liệu có phải đƣợc cập nhật nữa, tránh tình trạng sử dụng số liệu năm cũ (ví dụ, tỷ lệ biết chữ ngƣời độ tuổi từ 15 đến 29 - số liệu có vào năm 1999) Thứ hai, cần phải chuẩn hoá nội dung, phạm vi phƣơng pháp tính tốn tiêu Đặc biệt phải thống nguồn thu thập số liệu, tránh 86 tình trạng có tiêu nhiều đơn vị thu thập, có tiêu lại khơng đơn vị chịu trách nhiệm làm cho số liệu vừa thiếu lại vừa thừa, thiếu quán gây khó khăn cho ngƣời dùng tin Thứ ba, phƣơng pháp xây dựng số MDG tổng hợp số mục tiêu Xét phƣơng diện tính tốn số, nhìn chung tƣơng đối đơn giản Tuy nhiên, cần quan tâm đến vấn đề quyền số Quyền số đƣa chủ yếu mang tính chất kinh nghiệm, cảm tính chƣa phải theo phƣơng pháp tính tốn kỹ thuật nào, chƣa có sở khoa học chắn Do vậy, cần phải tính tốn lại quyền số cho tiêu dựa phƣơng pháp kỹ thuật Thứ tư, kiến nghị liên quan đến phạm vi so sánh trình thực MDG Hiện luận văn đƣa việc đánh giá so sánh trình thực MDG phạm vi 64 tỉnh, thành phố toàn quốc Luận văn kiến nghị, trình đánh giá so sánh nên đƣợc thực vùng nƣớc Trong vùng, có tƣơng đồng tỉnh mặt điều kiện tự nhiên, khí hậu, kinh tế, xã hội yếu tố có tác động lớn đến q trình thực MDG VDG địa phƣơng Thứ năm, vài năm gần đây, địa phƣơng liên tục có chƣơng trình tính tốn số tổng hợp, cụ thể nhƣ số HDI Do đó, cần tuyên truyền, giải thích thêm số số tổng hợp khác, có số MDG nhằm làm cho lãnh đạo địa phƣơng hiểu đƣợc ý nghĩa nó, từ có biện pháp thúc đẩy trình thực MDG VDG địa phƣơng phù hợp với tiến độ chung nƣớc Tuy nhiên, để tránh tình trạng tính tốn cách tự phát có nhiều vấn đề khơng thống phƣơng pháp tính nhƣ với số HDI, cần phải có hƣớng dẫn cụ thể cho địa phƣơng, thống nội dung, phạm vi tính tốn Sự thống đặc biệt cần thiết nay, chủ nghĩa thành tích lan tràn, khơng đƣợc tính 87 tốn tập trung dễ xảy tình trạng làm sai số liệu địa phƣơng nhằm nâng vị trí tỉnh thực MDG Cuối cùng, luận văn xin đƣợc kiến nghị vấn đề liên quan đến quan làm đầu mối, chịu trách nhiệm thu thập số liệu tính tốn số Hiện nay, Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam quan tính tốn số MDG tổng hợp Tuy nhiên, Tổng cục Thống kê quan thu thập tổng hợp số liệu tiêu MDG Đây quan đầu mối cung cấp số liệu MDG cho tổ chức quốc tế nƣớc Vì vậy, để chủ động thực tính tốn thƣờng xuyên, luận văn xin đƣợc kiến nghị, giao cho Tổng cục Thống kê nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện hệ thống số đánh giá kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam, thống nội dung, phƣơng pháp tính số MDG tổng hợp, đồng thời có kế hoạch cơng bố rộng rãi kết tính tốn số Và để phục vụ cho mục tiêu đó, nay, Tổng cục Thống kê xây dựng sở liệu thống kê thực MDG VDG Việt Nam Tuy nhiên số liệu chƣa đầy đủ cập nhật Do đó, để hồn thiện sở liệu này, nhiều tiêu MDG VDG phải đƣợc lồng ghép chƣơng trình điều tra thống kê định kỳ hàng năm hay theo chu kỳ Hà Nội, tháng 10 năm 2007 -*** - ... HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM 34 2.2 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN... 3.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 63 3.1.1 Thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 63 3.1.2 Thực Mục tiêu Phát triển. .. THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM 36 2.3 HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Ở VIỆT NAM 37 2.3.1 Các tiêu đánh giá 38 2.3.2 Các số mục tiêu 50 2.3.3 Chỉ số MDG

Ngày đăng: 23/02/2023, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w