1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần vinatex phú hưng

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 303,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX PHÚ HƯNG NGUYỄ[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH in h tê ́H uê ́ - - ̣c K KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ho PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Đ ại ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NGUYỄN THỊ NHƯ Ý Tr ươ ̀ng TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX PHÚ HƯNG Niên khóa: 2016 – 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG DẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH in h tê ́H uê ́ - - ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ho PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Đ ại ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ̀ng TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX PHÚ HƯNG Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Như Ý ThS Hà Ngọc Thùy Liên Tr ươ Sinh viên thực hiện: Lớp: K50A-QTNL MSV: 16K4031061 Huế, tháng 09 năm 2019 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể q Thầy, Cơ giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế tận tình truyền đạt kiến thức uê ́ kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ em mặt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Hà Ngọc Thùy Liên tận tê ́H tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập để em hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cán bộ, nhân viên Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực in h tập, đóng góp cho em ý kiến q báu để hồn thành khóa luận Do kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên q trình hồn ̣c K thành khố luận khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy để khóa luận hồn thiện ho Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành cơng nghiệp trồng người Đồng kính chúc Cơng ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng đạt Đ ại nhiều thành công công việc Huế, tháng 12 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Như Ý Tr ươ ̀ng Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Như Ý i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Câu hỏi nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu tê ́H uê ́ Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu in h 4.1 Nguồn số liệu 5.2 Phương pháp thu thập thông tin 5.3 Mẫu điều tra ̣c K 5.1 ho 5.3.1 Kích thước mẫu 5.3.2 Phương pháp chọn mẫu .4 Phương pháp xử lí số liệu Đ ại 5.4 5.4.1 Phân tích thống kê mơ tả 5.4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 5.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ̀ng 5.4.4 Phân tích hồi quy tương quan .6 ươ 5.4.5 Kiểm định One-Sample T Test 5.4.6 Kiểm định One-Way ANOVA Tr Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Nhu cầu, thỏa mãn nhu cầu 1.1.2 Động cơ, động làm việc 1.1.3 Động lực lao động, tạo động lực lao động 10 SVTH: Nguyễn Thị Như Ý ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên 1.1.3.1 Động lực 10 1.1.3.2 Động lực lao động, tạo động lực lao động 11 1.2 Một số học thuyết liên quan đến động lực lao động 13 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Abarham Maslow .13 1.2.2 Học thuyết công Stacy Adams 14 uê ́ 1.2.3 Học thuyết kì vọng Victor Vrom 16 1.2.4 Vận dụng học thuyết tạo động lực lao động .17 Nội dung tạo động lực lao động 17 tê ́H 1.3 1.3.1 Xác định nhu cầu người lao động .17 1.3.2 Tạo động lực biện pháp kích thích tài 20 Các tiêu chí để đánh giá động lực lao động 25 in 1.4 h 1.3.3 Tạo động lực biện pháp kích thích phi tài 22 1.4.1 Mức độ hài lòng người lao động 25 ̣c K 1.4.2 Năng suất lao động, chất lượng hiệu công việc 26 1.4.3 Sự gắn bó người lao động 26 1.5 ho 1.4.4 Tính tích cực chủ động sáng tạo người lao động 27 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 27 Đ ại 1.5.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên 27 1.5.2 Các yếu tố thuộc thân người lao động 30 1.5.3 Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi .31 1.6 Một số nghiên cứu có liên quan 33 ̀ng 1.6.1 Nghiên cứu nước 33 ươ 1.6.2 Nghiên cứu nước .34 1.7 Thiết kế nghiên cứu 36 Tr 1.7.1 Quy trình nghiên cứu .36 1.7.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 37 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .39 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phầnVinatex Phú Hưng 39 2.1.1 Thông tin chung 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty .40 SVTH: Nguyễn Thị Như Ý iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức 40 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ công ty 42 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty giai đoạn 2016 – 2018 .43 2.1.5 Tình hình lao động công ty giai đoạn 2016 – 2018 45 2.1.5.1 Cơ cấu nhân viên theo giới tính .45 uê ́ 2.1.5.2 Cơ cấu nhân viên theo tính chất cơng việc 46 2.1.5.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi 46 tê ́H 2.1.5.4 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 47 2.1.5.5 Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác 48 h 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động công tác tạo động lực làm việc công ty Vinatex Phú Hưng 49 in 2.2.1 Lương, thưởng phúc lợi 49 2.2.1.1 Chính sách tiền lương .49 ̣c K 2.2.1.2 Chính sách thưởng 50 2.2.2 Chính sách phúc lợi 51 ho 2.2.3 Môi trường điều kiện làm việc .52 2.2.4 Chính sách đào tạo thăng tiến .53 2.2.5 Phong cách người lãnh đạo .55 Đ ại 2.2.6 Đồng nghiệp 56 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng 56 ̀ng 2.3.1 Thống kê mô tả nghiên cứu .56 2.3.1.1 Theo giới tính .56 ươ 2.3.1.2 Theo độ tuổi 57 Tr 2.3.1.3 Theo trình độ học vấn 57 2.3.1.4 Theo thâm niên công tác 58 2.3.1.5 Theo thu nhập 58 2.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 59 2.3.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập .59 2.3.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc 61 2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 61 SVTH: Nguyễn Thị Như Ý iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên 2.3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập 61 2.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc 64 2.3.4 Xác định mức ảnh hưởng yếu tố tác động đến động lực làm việc người lao động phương pháp hồi quy tương quan 65 2.3.4.1 Xây dựng mơ hình hồi quy 65 uê ́ 2.3.4.2 Kiểm định hệ số tương quan 66 2.3.4.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu .67 tê ́H 2.3.4.4 Kết phân tích hồi quy đánh giá mức độ quan trọng nhân tố……………………………………………………………………………… 69 2.3.5 Đánh giá người lao động yếu tố tạo động lực làm việc Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng 72 h 2.3.5.1 Đánh giá người lao động phong cách lãnh đạo 72 in 2.3.5.2 Đánh giá người lao động điều kiện làm việc 74 ̣c K 2.3.5.3 Đánh giá người lao động lương, thưởng phúc lợi 75 2.3.5.4 Đánh giá người lao động đặc điểm công việc 77 2.3.5.5 Đánh giá người lao động đào tạo thăng tiến 78 ho 2.3.5.6 Đánh giá người lao động văn hóa cơng ty 79 2.3.5.7 Đánh giá người lao động quan hệ đồng nghiệp 80 Đ ại 2.3.5.8 Đánh giá người lao động động lực làm việc 81 2.3.6 Phân tích kiểm định khác biệt động lực làm việc người lao động theo đặc điểm cá nhân 82 ̀ng 2.3.6.1 Kiểm định Independent-Sample T Test khác biệt đánh giá người lao động động lực làm việc theo giới tính 82 ươ 2.3.6.2 Kiểm định One-Way ANOVA khác biệt mức độ đánh giá người lao động động lực làm việc theo đặc điểm cá nhân khác 83 Tr 2.4 Đánh giá chung động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng .85 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX PHÚ HƯNG 88 3.1 Định hướng 88 3.1.1 Định hướng phát triển công ty thời gian tới 88 3.1.2 Định hướng vấn đề tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng .88 SVTH: Nguyễn Thị Như Ý v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên 3.2 Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng .89 3.2.1 Giải pháp quản lí lãnh dạo .90 3.2.2 Giải pháp điều kiện làm việc 91 3.2.3 Giải pháp lương, thưởng phúc lợi 92 uê ́ 3.2.4 Đặc điểm công việc 93 3.2.5 Đào tạo thăng tiến .93 tê ́H 3.2.6 Văn hóa cơng ty 94 3.2.7 Quan hệ đồng nghiệp 95 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận .96 Kiến nghị 97 in h 2.1 Đối với quan quản lí nhà nước 97 ̣c K 2.2 Đối với ban lãnh đạo công ty .98 Hạn chế đề tài .98 ho DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC 100 Tr ươ ̀ng Đ ại PHỤ LỤC 104 SVTH: Nguyễn Thị Như Ý vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu 36 Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 37 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức cơng ty Vinatex Phú Hưng .41 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H ́ Hình 2.2 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng .71 SVTH: Nguyễn Thị Như Ý vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Ngành nghề kinh doanh công ty 39 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2016 – 2018 .43 uê ́ Bảng 2.3 Biến động kết kinh doanh công ty giai đoạn 2016 – 2018 .44 Bảng 2.4 Quy mô cấu lao động phân theo giới tính giai đoạn 2016 – 2018 .45 tê ́H Bảng 2.5 Cơ cấu lao động phân theo tính chất cơng việc .46 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động phân theo độ tuổi 46 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 47 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác 48 h Bảng 2.9 Thời gian làm việc theo ca .52 in Bảng 2.10 Cơ cấu người lao động theo giới tính 56 ̣c K Bảng 2.11 Cơ cấu người lao động theo độ tuổi 57 Bảng 2.12 Cơ cấu người lao động theo trình độ học vấn 57 Bảng 2.13 Cơ cấu người lao động theo thâm niên công tác 58 ho Bảng 2.14 Cơ cấu người lao động theo thu nhập 58 Bảng 2.15 Giá trị Cronbach’s Alpha nhóm nhân tố độc lập 59 Đ ại Bảng 2.16 Giá trị Cronbach’s Alpha nhân tố phụ thuộc .61 Bảng 2.17 Kiểm định KMO Bartlett cho biến độc lập .62 Bảng 2.18 Ma trận xoay nhân tố 62 ̀ng Bảng 2.19 Kiểm định KMO Bartlett cho biến phụ thuộc .64 Bảng 2.20 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc 64 ươ Bảng 2.21 Phân tích tương quan Pearson 66 Bảng 2.22 Tóm tắt mơ hình 67 Tr Bảng 2.23 Phân tích ANOVA phù hợp mơ hình hồi quy 68 Bảng 2.24 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 68 Bảng 2.25 Kết hồi quy 69 Bảng 2.26 Kết kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá người lao động phong cách lãnh đạo 72 Bảng 2.27 Kết kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá người lao động điều kiện làm việc 74 viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên Bảng 2.28 Kết kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá người lao động lương, thưởng phúc lợi .75 Bảng 2.29 Kết kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá người lao động đặc điểm công việc 77 uê ́ Bảng 2.30 Kết kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá người lao động đào tạo thăng tiến 78 tê ́H Bảng 2.31 Kết kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá người lao động văn hóa cơng ty 79 Bảng 2.32 Kết kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá người lao động quan hệ đồng nghiệp 80 h Bảng 2.33 Kết kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá người lao động động lực làm việc 81 in Bảng 2.34 Kết kiểm định khác biệt đánh giá người lao động 83 Bảng 2.35 Kết kiểm định phương sai đồng 83 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K Bảng 2.36 Kết kiểm định One-Way ANOVA tổng hợp .84 ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp cần phải uê ́ xây dựng cho đội ngũ nhân lực chất lượng cao, với làm để khai thác tối đa hiệu làm việc người lao động, nhân tố định tê ́H đến tồn phát triển doanh nghiệp Để làm điều đó, q trình nghiên cứu tìm nhân tố tác động đến động lực làm việc người lao động có ý nghĩa quan trọng công tác tạo động lực h Tạo động lực làm việc cho người lao động vấn đề cần quan tâm hàng đầu in doanh nghiệp, nhà lãnh đạo cần phải xây dựng hệ thống sách, biện pháp phù hợp trình quản lí nguồn nhân lực nhằm tạo động lực cho ̣c K người lao động, giúp họ hăng say làm việc, phát huy hết khả thân để đem lại lợi ích cho người lao động cho doanh nghiệp Động lực làm việc ví ho đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tích cực làm việc, nâng cao suất, cải tiến chất lượng sản phẩm, từ góp phần nâng cao hiệu sản xuất Đ ại kinh doanh doanh nghiệp Thực tế cho thấy, công tác tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng lãnh đạo cơng ty quan tâm Ngồi hiệu đạt cơng tác cịn nhiều vấn đề tồn Vấn đề đặt với ̀ng Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng để đạt mục tiêu kinh doanh, đồng thời thỏa ươ mãn nhu cầu cho người lao động, cần phải tìm hiểu, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động doanh nghiệp Tr Xuất phát từ thực tiễn tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng” với mong muốn tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động vận dụng lý thuyết khoa học để nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động, thúc đẩy tăng suất lao động, nâng cao chất lượng nguồn lực người, góp phần mang lại hiệu kinh doanh cho công ty SVTH: Nguyễn Thị Như Ý Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên Mục tiêu nghiên cứu + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn động lực lao động, tạo động lực cho người lao động yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tạo động lực cho người lao động cơng ty Vinatex Phú Hưng ́ + Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng Câu hỏi nghiên cứu tê ́H + Đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm tăng cường động lực làm việc cho người h + Các yếu tố tạo nên động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần in Vinatex Phú Hưng? Những yếu tố có ảnh hưởng nào? Cổ phần Vinatex Phú Hưng? ̣c K + Giải pháp để tăng cường công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ho 4.1 + Đối tượng điều tra: Những người lao động làm việc Công ty Cổ phần Đ ại Vinatex Phú Hưng + Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng 4.2 Phạm vi nghiên cứu ̀ng + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu Công ty Cổ phần Vinatex Phú ươ Hưng + Phạm vi thời gian: Tr  Dữ liệu thứ cấp nghiên cứu sở liệu giai đoạn từ 2016 – 2018  Dữ liệu sơ cấp điều tra từ tháng 09 đến tháng 12 năm 2019 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn số liệu + Nguồn thông tin, số liệu thứ cấp: Được thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu từ báo cáo, tài liệu lưu trữ công ty; giáo trình, tài liệu, đề tài nghiên cứu khoa học, sách báo, tạp chí phương tiện truyền thơng internet SVTH: Nguyễn Thị Như Ý Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên + Nguồn thông tin, số liệu sơ cấp: Được thu thập qua phiếu khảo sát, ý kiến người lao động động lực làm việc công ty 5.2 Phương pháp thu thập thông tin + Phương pháp điều tra hỏi: Việc thu thập số liệu thông tin nghiên cứu thực qua điều tra bẳng hỏi với đối tượng điều tra người lao động uê ́ làm việc Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng tê ́H + Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ làm việc để có nhận định động lực làm việc người lao động công ty + Phương pháp vấn chuyên gia: Thu thập thông tin, lấy ý kiến ban lãnh công ty yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động công h ty Tham khảo ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực giúp Mẫu điều tra ̣c K 5.3 in cho kết nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, tồn diện hệ thống 5.3.1 Kích thước mẫu Theo Hair cộng sự, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân ho tích nhân tố, kích thước mẫu xác định dựa số biến quan sát cần phân tích Thơng thường, kích thước mẫu thường gấp lần số biến quan sát thang đo tốt Đ ại gấp 10 lần số biến quan sát ̀ng Theo Taro Yamane (1973) cỡ mẫu xác định theo công thức sau: Trong đó: n= ∗ ươ n: Số lượng mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra Tr N: Tổng số công nhân e: Mức độ sai lệch Theo số liệu thu thập từ Phịng Tổ chức – Hành chính, số người lao động công ty 225 người, với sai số cho phép 5%, mẫu nghiên cứu xác định 144 người SVTH: Nguyễn Thị Như Ý Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”: Số mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn lần số biến quan sát bảng hỏi để kết điều tra có ý nghĩa Như kích cỡ mẫu phải đảm bảo điều kiện sau: uê ́ N ≥ 34×5 ≥ 170 Để tăng độ xác cho nghiên cứu, tác giả sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu tê ́H Hoàng Trọng Nguyễn Chu Mộng Ngọc (2008) Với số lượng 34 biến quan sát bảng hỏi phải đảm bảo tính phân phối chuẩn, dựa vào thời gian nguồn lực tác giả chọn mẫu nghiên cứu 170 quan sát, tiến hành vấn thông qua bảng hỏi xây dựng sẵn để đo lường yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người h lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng Tuy nhiên, để đảm bảo độ xác in mức độ thu hồi lại bảng hỏi, tác giả tiến hành điều tra với số lượng bảng hỏi ̣c K phát 190 bảng hỏi, thu 180 bảng hỏi hợp lệ, 10 bảng hỏi không hợp lệ Trong nghiên cứu, mẫu lớn độ tin cậy cao, tác giả định mẫu nghiên ho cứu 180, để tiến hành nghiên cứu 5.3.2 Phương pháp chọn mẫu Để thuận tiện cho q trình nghiên cứu, dựa tính dễ tiếp cận người lao động, Đ ại tác giả định lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện để tiến hành nghiên cứu Theo tác giả chọn 180 nhân viên công ty để điều tra cách: ̀ng Tiến hành khảo sát người lao động thời gian trước vào làm việc, sau làm việc, thời gian nghỉ ăn cơm, làm việc ban lãnh đạo yêu cầu ươ không phép khảo sát Tr 5.4 Phương pháp xử lí số liệu Với liệu sơ cấp thu thập từ khảo sát, sau hoàn tất việc gạn lọc, mã hóa liệu, nhập liệu, tiến hành phân tích liệu phần mềm SPSS 5.4.1 Phân tích thống kê mơ tả Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả nghiên cứu theo tiêu chí khác nhằm cho thấy đặc điểm mẫu điều tra Dựa vào kết thống kê, tác SVTH: Nguyễn Thị Như Ý Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên giả tổng hợp để mô tả để biết đặc điểm đối tượng điều tra giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công tác, thu nhập 5.4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha Để xem xét kết nhận đáng tin cậy mức độ Theo Hoàng Trọng uê ́ Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), thì: 0,8 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 1: Thang đo tốt + 0,7 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,8: Thang đo sử dụng + 0,6 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,7: Có thể sử dụng trường hợp khái niệm tê ́H + nghiên cứu mới người trả lời bối cảnh nghiên cứu h Trong nghiên cứu Cronbach’s Alpha chọn để chấp nhận độ tin cậy ̣c K 5.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA in thang đo lường phải lớn 0,6 (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Với mục đích rút gọn tập nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn thành tập biến nhân tố hơn chứa đựng hầu hết nội dung tập biến ban ho đầu (Hair tác giả, 1998) Cơ sở việc rút gọn dựa vào mối quan hệ tuyến tính nhân tố với biến quan sát Đ ại Theo Hair tác giả (1998), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) tiêu đảm bảo mức thiết thực EFA: Factor loading > 0,3 xem mức đạt tối thiểu + Factor loading >0,4 xem quan trọng + ̀ng + Factor loading ≥ 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn ươ Hair tác giả cho rằng, chọn tiêu chí Factor loading > 0,3 cỡ mẫu phải 350, chọn tiêu chí Factor loading > 0,55 cỡ mẫu khoảng 100, Tr cỡ mẫu khoảng 50 nên chọn Factor loading > 0,75 + Dữ liệu dùng để phân tích nhân tố khám phá phải thỏa mãn điều kiện sau: Hệ số tải nhân tố Factor loading lớn 0,5 Nếu biến quan sát có hệ số tải nhân tố bé 0,5 bị loại (Tabachnick Fidell,1989) + Hệ số KMO lớn 0,5 KMO tiêu dùng để xem xét thích hợp EFA, trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố thích hợp SVTH: Nguyễn Thị Như Ý Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên + Nếu Sig Kiểm định bé 0,05 kiểm định có ý nghĩa thống kê, cho thấy thấy biến có tương quan tổng thể, sử dụng kết phân tích EFA (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) + Thang đo chấp nhận tổng phương sai trích lớn 50% giá trị Eigenvalue lớn 1.(Gerbing – Anderson, 1988) uê ́ 5.4.4 Phân tích hồi quy tương quan tê ́H Hồi quy tương quan xây dựng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực làm việc người lao động Mơ hình hồi quy tổng qt viết sau: h Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + + βiXi + ei in Trong đó: Xi: Các biến độc lập ̣c K Y: Động lực làm việc công nhân công ty β0: Hằng số ho βi : Các hệ số hồi quy ứng với biến độc lập Xi Đ ại ei: Các yếu tố khác biến độc lập Điều kiện để tiến hành hồi quy biến độc lập biến phụ thuộc phải có mối quan hệ tương quan tuyến tính ̀ng Giả thuyết: ươ H0 : H1 : = (Giữa biến khơng có mối liên hệ tương quan tuyến tính) ≠ (Giữa biến có mối liên hệ tương quan tuyến tính) Tr Ngun tắc chấp nhận giả thuyết: + Sig < 0,05: Hai biến có mối quan hệ tương quan tuyến tính với độ tin cậy 95% + Sig > 0,05: Hai biến khơng có quan hệ tương quan tuyến tính với độ tin cậy 95% 5.4.5 Kiểm định One-Sample T Test Ngoài phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Nghiên cứu phân tích đánh giá người lao động SVTH: Nguyễn Thị Như Ý Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên yếu tố tạo động lực làm việc mà công ty thực kiểm định giá trị trung bình ý kiến nhân viên công ty theo yếu tố điều tra 5.4.6 Kiểm định One - Way ANOVA Phương pháp phân tích phương sai yếu tố One - Way ANOVA nhằm so sánh uê ́ giá trị trung bình cơng nhân thuộc nhóm yếu tố khác mức đánh giá chung Tuy nhiên, để tiến hành kiểm định này, nhóm yếu tố phải thỏa tê ́H mãn điều kiện có phương sai đồng Điều kiện đánh giá dựa vào kiểm định đồng phương sai tổng thể, kiểm định Levene Test Giả thuyết đặt sau: H0: Phương sai nhóm yếu tố đồng + H1: Phương sai nhóm yếu tố không đồng in h + ̣c K Kết cấu đề tài Phần I: Đặt vấn đề Trình bày lí chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng ho phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết cấu đề tài Đ ại Phần II: Nội dung kết nghiên cứu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao ̀ng động Công ty Cổ phầnVinatex Phú Hưng Chương 3: Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty ươ Cổ phần Vinatex Phú Hưng Tr Phần III: Kết luận kiến nghị SVTH: Nguyễn Thị Như Ý Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Nhu cầu, thỏa mãn nhu cầu uê ́ Bản chất động lực xuất phát từ nhu cầu thỏa mãn nhu cầu tê ́H người Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi người nói riêng Nhu cầu nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu sử dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống, xã hội Theo Trần Xuân Cầu, nhu cầu đòi hỏi, mong ước người xuất h phát từ nguyên nhân khác Nó xuất phát từ trạng thái tâm lý người in cảm thấy thiếu thốn, khơng thỏa mãn đó, từ đó, thúc đẩy họ có hành ̣c K động để đạt đòi hỏi, mong ước Nhu cầu yếu tố tồn vĩnh viễn chế độ xã hội từ trước đến người Để tồn phát triển, người cần có điều kiện ho định ăn, mặc, ở, vui chơi, giải trí… Chính điều kiện tạo nhu cầu người tìm cách để thỏa mãn nhu cầu Sự thỏa mãn nhu cầu Đ ại việc nhu cầu thỏa mãn Giữa nhu cầu thỏa mãn nhu cầu có khoảng cách, khoảng cách tạo động lực thúc đẩy người hành động Trong marketing, Philip Kotler (2009) khái niệm nhu cầu phân thành hai ̀ng loại Thứ nhất, nhu cầu cấp thiết người cảm giác thiếu hụt mà họ cảm nhận Nhu cầu cấp thiết người đa dạng phức tạp Nó bao ươ gồm nhu cầu sinh lý ăn, mặc, sưởi ấm an tồn tính mạng lẫn nhu cầu xã hội thân thiết gần gũi, uy tín tình cảm nhu Tr cầu cá nhân tri thức thể Nhu cầu cấp thiết phần cấu thành nguyên thủy tính người, xã hội hay người làm marketing tạo ra, mong muốn người nhu cầu cấp thiết có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa nhân cách người Mong muốn biểu thành thứ cụ thể có khả thỏa mãn nhu cầu phương thức mà nếp sống văn hóa xã hội vốn quen thuộc Thứ hai, Nhu cầu nhu cầu người SVTH: Nguyễn Thị Như Ý Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hà Ngọc Thùy Liên mong muốn kèm thêm điều kiện có khả toán Các mong muốn trở thành nhu cầu đảm bảo sức mua Sự thỏa mãn nhu cầu hiểu đáp ứng nhu cầu đến mức độ đó, nhu cầu thỏa mãn dần nhu cầu lại xuất uê ́ Con người không hết nhu cầu, thỏa mãn nhu cầu có ảnh hưởng tích cực đến động lực người Nhu cầu tồn nhu cầu tê ́H yếu tố định đến động lực mà lợi ích thực yếu tố định đến động lực Lợi ích mức độ thoả mãn nhu cầu người điều kiện định Lợi ích tất giá trị vật chất tinh thần mà người lao động nhận từ tổ chức, mà biểu tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi, điều kiện môi h trường làm việc thuận lợi, việc làm ổn định, từ thỏa mãn nhu cầu in người Những lợi ích vật chất tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi dịch vụ ̣c K biểu đảm bảo nhu cầu tồn phát triển người Cịn lợi ích tinh thần điều kiện môi trường làm việc thuận lợi, việc làm ổn định, tôn trọng, quan tâm biểu thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, xã hội ho người Giữa lợi ích nhu cầu có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu khơng có nhu cầu Đ ại khơng thể thỏa mãn nhu cầu lợi ích khơng xuất Khi nhu cầu xuất người tìm cách để thỏa mãn nhu cầu, kết thỏa mãn nhu cầu lợi ích đạt Lợi ích đạt cao động lực thơi thúc mạnh, khoảng ̀ng cách nhu cầu thỏa mãn nhu cầu chưa rút ngắn thúc đẩy người hành động để đem lại lợi ích cao ươ 1.1.2 Động cơ, động làm việc Theo Torrington, Hall, Taylor Atkinson “Động mong muốn để đạt Tr mong đợi, thúc đẩy nhân tố bên nhân tố bên gắn kết phấn đấu liên tục cho cải thiện” Gibson, Ivancevick, Donnelly lập luận “Động có liên quan đến việc hành vi bắt đầu nào, tiếp sinh lực, trì, hướng dẫn, dừng lại loại phản ứng chủ quan tổ chức tất điều xảy ra” SVTH: Nguyễn Thị Như Ý ... động công ty Vinatex Phú Hưng uê ́ + Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng Câu hỏi nghiên cứu... lý luận thực tiễn động lực lao động, tạo động lực cho người lao động yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tạo động lực cho người lao động công ty Vinatex. .. chung động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng .85 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINATEX PHÚ HƯNG 88

Ngày đăng: 23/02/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN