1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty tnhh phát đạt huế

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT ĐẠ TÔ PHƯƠNG HÀ[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ́ tê ́H uê  ̣c K in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ại ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Tr ươ ̀n g Đ TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT ĐẠ TÔ PHƯƠNG HÀ NIÊN KHÓA: 2016 – 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ́ tê ́H  ̣c K in h KHĨA LUẬ PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ho ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ươ ̀n g Đ ại TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT ĐẠT HUẾ Tr Giáo viên hướng dẫn: TƠ PHƯƠNG HÀ TS HỒNG THỊ DIỆU THÚY - 2020 Huế, tháng 04 năm 2020 Lời Cám Ơn ! Lời đầu tiên, với lòng biết ơn sâu sắc chân thành nhất, xin trân trọng cám ơn đến quý Thầy Cô giáo Khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Kinh Tế Huế với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức kinh nghiệm ́ uê quý báu giúp hồn thiện tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin ́H bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Diệu Thúy – giáo viên trực tiếp tê hướng dẫn bảo làm đề tài Cô người tận tình giúp đỡ, định hướng, dẫn phương pháp, chỉnh sửa để tơi hồn thành đề tài cách trọn vẹn in h ̣c K Lời cám ơn tiếp theo, xin chân thành gửi đến Ban giám đốc Cô, Chú, Anh, Chị công tác Công Ty TNHH Phát Đạt Huế tạo điều kiện ho thuận lợi, hỗ trợ cho tiếp xúc với công việc thực tế Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến anh Lê Quang Hy – Trưởng Phòng Kinh Doanh chị Lê Thị Thu – ại Trưởng Phịng Kế Tốn trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực Đ tập ạn bè - g Cuối xin gửi lời cảm ơn đế ươ ̀n người cổ vũ, động viên, tạo điều kiện tơi hồn thành nghiên cứu cách tốt Tr Do thời gian nghiên cứu kiến thức có hạn, tơi cố gắng khơng tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ Q cơng ty, Thầy Cơ để tơi tích lũy thêm kinh nghiệm hồn thiện đề tài tốt Tôi xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 04 năm 2020 Sinh viên Tô Phương Hà MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii ́ uê PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 ́H Lý chọn đề tài tê Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu .3 2.1 Câu hỏi nghiên cứu in h 2.2 Mục tiêu nghiên cứu ̣c K Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 ho 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 ại 4.1 Phương pháp thu thập Số liệu thứ cấp Đ 4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 4.3 Phương pháp phân tích liệu .5 ươ ̀n g Kết cấu đề tài .8 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA Tr NHÂN VIÊN 10 1.1 Một số vấn đề liên quan đến động lực làm việc nhân viên 10 1.1.1 Khái niệm động lực làm việc 10 1.1.2 Khái niệm tạo động lực làm việc 10 1.1.3 Lợi ích việc tạo động lực làm việc cho nhân viên 12 1.2 Một số học thuyết tạo động lực làm việc 13 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Abraham Maslow 13 1.2.2 Học thuyết hai yếu tố Herzberg 16 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thị Diệu Thúy 1.2.3 Học thuyết cân Stacy Adams .19 1.2.4 Học thuyết kì vọng Victor Vroom 20 1.2.5 Thuyết thúc đẩy tăng cường Skinner .22 1.2.6 Quan điểm Hackman Oldham động lực nội 23 1.3 Mơ hình nghiên cứu liên quan 25 1.3.1 Mơ hình nghiên cứu nước ngồi 25 1.3.2 Mơ hình nghiên cứu nước 27 ́ uê 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên .32 ́H 1.4.1 Môi trường điều kiện làm việc .32 tê 1.4.2 Đặc điểm công việc .34 1.4.3 Chính sách lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi 35 in h 1.4.3.1 Chính sách tiền lương, phụ cấp lương 35 1.4.3.2 Chính sách tiền thưởng 38 ̣c K 1.4.3.3 Chính sách trợ cấp, phúc lợi 40 1.4.4 Đào tạo thăng tiến 41 ho 1.4.5 Quan hệ với đồng nghiệp 44 ại 1.4.6 Phong cách lãnh đạo 45 Đ 1.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất 46 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG ươ ̀n g LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT ĐẠT 51 2.1 Tổng quan công ty TNHH Phát Đạt 51 2.1.1 Khái quát chung công ty TNHH Phát Đạt 51 Tr 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban công ty TNHH Phát Đạt 56 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty TNHH Phát Đạt giai đoạn 2017 – 2019 .57 2.1.3.1 Tình hình tài sản, nguồn vốn công ty TNHH Phát Đạt giai đoạn 2017 – 2019 .57 2.1.3.2 Tình hình kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH Phát Đạt giai đoạn 2017 – 2019 61 SVTH: Tơ Phương Hà ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thị Diệu Thúy 2.1.4 Tình hình sử dụng lao động công ty TNHH Phát Đạt giai đoạn 2017 – 2019 .64 2.1.5 Chính sách tiền lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi công ty TNHH Phát Đạt .67 2.1.6 Chính sách đào tạo, thăng tiến công ty TNHH Phát Đạt 70 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt Huế 72 ́ uê 2.2.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát .72 ́H 2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) 75 tê 2.2.2.1 Kiểm định KMO Bartlett’s Test biến độc lập 75 2.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập 76 in h 2.2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc .79 2.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 81 ̣c K 2.2.4 Kiểm định phù hợp mơ hình 84 2.2.4.1 Kiểm định mối tương quan biến độc lập biến phụ thuộc 84 ho 2.2.4.2 Xây dựng mơ hình hồi quy .85 ại 2.2.4.3 Đánh giá độ phù hợp mô hình 86 Đ 2.2.4.4 Kiểm định phù hợp mơ hình 86 2.2.4.5 Phân tích hồi quy 87 ươ ̀n g 2.2.4.6 Xem xét tự tương quan đa cộng tuyến .91 2.2.4.7 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 92 2.2.5 Đánh giá nhân viên nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Tr nhân viên công ty TNHH Phát Đạt 93 2.2.5.1 Đánh giá nhân viên nhóm nhân tố “Phong cách lãnh đạo” 93 2.2.5.2 Đánh giá nhân viên nhóm nhân tố “Lương, thưởng, phụ cấp phúc lợi” 95 2.2.5.3 Đánh giá nhân viên nhóm nhân tố “Đặc điểm công việc” 96 2.2.5.4 Đánh giá nhân viên nhóm nhân tố “Quan hệ với đồng nghiệp” 98 2.2.5.5 Đánh giá nhân viên nhóm nhân tố “Động lực làm việc” .99 2.3 Đánh giá chung 100 SVTH: Tơ Phương Hà iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thị Diệu Thúy CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT ĐẠT 102 3.1 Định hướng công ty TNHH Phát Đạt thời gian tới 102 3.2 Giải pháp nâng cao động lực làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt .103 3.2.1 Giải pháp dựa nhóm nhân tố Phong cách lãnh đạo 104 3.2.2 Giải pháp dựa nhóm nhân tố Lương, thưởng, phụ cấp phúc lợi 105 ́ uê 3.2.3 Giải pháp dựa nhóm nhân tố Đặc điểm cơng việc .108 ́H 3.2.4 Giải pháp dựa nhóm nhân tố Quan hệ với đồng nghiệp 109 tê PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 in h Kiến nghị 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 ̣c K PHỤ LỤC 120 PHỤ LỤC MÃ HÓA THANG ĐO .120 ho PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT 123 Tr ươ ̀n g Đ ại PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SPSS 127 SVTH: Tô Phương Hà iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thị Diệu Thúy DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ứng dụng tháp nhu cầu Maslow vào thực tế doanh nghiệp 15 Bảng 1.2 Học thuyết hệ thống hai yếu tố - F Herzberg .17 Bảng 1.3 Sự ảnh hưởng nhân tố học thuyết F Herzberg .19 Bảng 1.4 Thang đo biến nghiên cứu 48 Bảng 2.1 Ngành nghề kinh doanh công ty TNHH Phát Đạt 55 Bảng 2.2 Danh mục mặt hàng kinh doanh chủ yếu công ty TNHH Phát Đạt.55 ́ uê Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản nguồn vốn công ty TNHH Phát Đạt qua ́H năm 2017 – 2019 58 tê Bảng 2.4 Tình hình kết hoạt động kinh doanh cơng ty TNHH Phát Đạt năm 2017 - 2019 61 in h Bảng 2.5 Cơ cấu tổ chức lao động công ty TNHH Phát Đạt giai đoạn 2017 – 2019 65 ̣c K Bảng 2.6 Đặc điểm đối tượng khảo sát 72 Bảng 2.7 Kiểm định KMO Bartlett’s Test biến độc lập 76 ho Bảng 2.8 Rút trích nhân tố biến độc lập .77 Bảng 2.9 Kiểm định KMO Bartlett’s Test biến phụ thuộc 79 ại Bảng 2.10 Rút trích nhân tố biến phụ thuộc .80 Đ Bảng 2.11 Kiểm định độ tin cậy thang đo biến độc lập 82 Bảng 2.12 Kiểm định độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc 83 ươ ̀n g Bảng 2.13 Phân tích tương quan Pearson 84 Bảng 2.14 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 86 Bảng 2.15 Kiểm định ANOVA 86 Tr Bảng 2.16 Hệ số phân tích hồi quy .87 Bảng 2.17 Đánh giá nhân viên nhóm “Phong cách lãnh đạo” 93 Bảng 2.18 Đánh giá nhân viên nhóm “Lương, thưởng, phụ cấp phúc lợi” 95 Bảng 2.19 Đánh giá nhân viên nhóm “Đặc điểm cơng việc” 96 Bảng 2.20 Đánh giá nhân viên nhóm “Quan hệ với đồng nghiệp” 98 Bảng 2.21 Đánh giá nhân viên nhóm “Động lực làm việc” 99 SVTH: Tô Phương Hà v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thị Diệu Thúy DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Q trình tạo động lực 11 Hình 1.2 Tháp nhu cầu Maslow 14 Hình 1.3 Cán cân đo lường tiêu chuẩn tham chiếu thị trường Học thuyết cân J Stacy Adams .19 Hình 1.4 Mơ hình kỳ vọng Victor Vroom (1964) 20 Hình 1.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 47 ́ uê Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Phát Đạt 56 Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H Hình 2.2 Biểu đồ tần số Histogram phần dư chuẩn hóa 93 SVTH: Tơ Phương Hà vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thị Diệu Thúy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn SPSS Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm thống kê khoa học xã hội) KMO Kaiser – Meyer - Olkin VIF Variance Inflation Factor JDI Job Decriptive Index TMCP Thương mại cổ phần BHXH Bảo hiểm xã hội Đ ại ho ̣c K in h tê ́H ́ Exploratory Factor Analysis uê EFA Bảo hiểm y tế Tr ươ ̀n g BHYT TSCĐ Tài sản cố định ĐVT Đơn vị tính TNDN Thu nhập doanh nghiệp SVTH: Tơ Phương Hà vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thị Diệu Thúy PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong kinh tế chuyển đổi nước ta nay, cạnh tranh quy luật tất yếu doanh nghiệp tham gia kinh tế thị trường Khi có nhiều doanh nghiệp tham gia vào kinh tế cạnh tranh khốc liệt gay gắt Một doanh nghiệp muốn đứng vững thương trường, giành phần thắng doanh nghiệp phải huy động hết nguồn lực vốn có ́ uê Nếu trước vốn đầu vào vững chắc, công nghệ cơng cụ cạnh tranh ́H đắc lực nguồn nhân lực đánh giá lợi cạnh tranh có hiệu tê Người lao động xem tài sản, nguồn lực vô quý giá định đến thành công doanh nghiệp Một doanh nghiệp nắm tay in h đội ngũ nhân viên giỏi, nhiệt tình, ln trung thành với doanh nghiệp xem ̣c K thành cơng so với doanh nghiệp có điều kiện tài chính, sở vật chất đội ngũ nhân viên thiếu lực tình trạng chuyển việc, bỏ việc nhiều ho Trong trình hội nhập quốc tế, cơng ty ln địi hỏi tìm người lao động có lực để phát triển doanh nghiệp mình, nâng cao lực cạnh tranh ại với cơng ty nước ngồi Để thu hút nguồn nhân lực đó, doanh Đ nghiệp phải xây dựng sách tạo động lực làm việc giúp người lao động tin tưởng gắn bó dài lâu với doanh nghiệp Theo Bùi Anh Tuấn ươ ̀n g Phạm Thúy Hương (2009) người lao động có động lực làm việc tạo khả nâng cao suất lao động hiệu công tác Không cịn tạo gắn bó thu hút lao động giỏi với tổ chức Theo nghiên cứu Farhaan Tr Arman (2009) có rõ, nhân viên có động lực họ làm việc đạt 80 – 90% hiệu suất, tỷ lệ nghỉ việc thấp, nghỉ phép thấp Theo nghiên cứu Kovach (1995) cho rằng, vấn đề lớn quản lý cảm nhận xác yếu tố thúc đẩy động lực làm việc nhân viên Cũng nghiên cứu Bergmann & Scarpello (2002) chức quan trọng quản lý nguồn nhân lực việc tạo động lực làm việc cho nhân viên, tất tổ chức, dù sản xuất, cung cấp dịch vụ sản phẩm có tham gia người Hơn nữa, khả tạo động lực làm việc cho nhân viên định thành cơng hay thất bại tổ chức Từ đó, cho SVTH: Tơ Phương Hà Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thị Diệu Thúy thấy vai trị tất yếu vơ quan trọng việc quản lý nguồn nhân lực công tác tạo động lực làm việc nhân viên tồn phát triển doanh nghiệp Việc trì phát triển nguồn nhân lực tiềm doanh nghiệp vấn đề quan trọng công ty TNHH Phát Đạt không ngoại lệ Công ty TNHH Phát Đạt trải qua hai thập kỉ hình thành phát triển, với kinh nghiệm đúc kết thời gian phải đối mặt với khó khăn giai đoạn đầu ́ uê lúc thành lập nay, ban lãnh đạo Doanh nghiệp thấu hiểu ́H lao động nguồn lực đóng vai trò quan trọng tê doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất Bên cạnh việc cơng ty TNHH Phát Đạt tìm kiếm nguồn lực lao động tiềm Doanh nghiệp ln trọng in h cơng tác phân bổ, bố trí lực lượng lao động phù hợp với nhiệm vụ phịng ban phù hợp với loại hình doanh nghiệp thương mại Hiện nay, công ty TNHH ̣c K Phát Đạt xây dựng nhiều sách tích cực nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên cơng ty như: Chính sách khen thưởng phúc lợi, ho sách mơi trường làm việc, cung cấp đầy đủ thiết bị sở vật chất, tạo khơng khí ại vui tươi q trình làm việc, cơng tác đào tạo ngắn hạn tạo điều kiện cho nhân Đ viên học hỏi kinh nghiệm từ doanh nghiệp khác tỉnh khác Nhưng bên cạnh sách lại có mức độ ảnh hưởng đến nhân viên khác nhau, ươ ̀n g tồn chưa khắc phục gây áp lực công việc, khơng đồng tình với cơng tác đánh giá thực công việc, công tác đào tạo ngắn hạn,… nhân viên dẫn đến công tác đánh giá yếu tố tạo động lực làm việc thật chưa Tr thực cách tối ưu, số phận cịn nhiều khuyết điểm sách áp lực khối lượng công việc, đôi lúc khiến không khí cơng việc thật căng thẳng làm động lực làm việc bị giảm sút Cùng với biến đổi không ngừng xã hội nhu cầu nhân viên địi hỏi cơng tác tạo động lực phải có quan tâm thường xuyên Mặt khác, bước vào thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, nhu cầu đổi thiết bị gia đình đại, thuận tiện sinh hoạt, sản xuất trở nên ngày thiết địi hỏi cơng ty phải ngày phát triển mở rộng sách phát triển nguồn nhân lực Do vậy, việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến SVTH: Tơ Phương Hà Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thị Diệu Thúy động lực làm việc nhân viên Cơng ty việc làm có ý nghĩa từ kết phân tích làm sở giúp Công ty đề xuất biện pháp phù hợp để thu hút nhân tài tạo động lực làm việc, khuyến khích nhân viên thực tốt công việc nhằm tăng hiệu kinh tế tạo tảng phát triển bền vững cho Công ty Xuất phát từ lý trên, với trình nghiên cứu tìm hiểu tình hình sử dụng sách tạo động lực làm việc nhân viên Công ty TNHH Phát Đạt, định chọn đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động ́ uê lực làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt Huế“ làm đề tài nghiên cứu ́H cho luận văn tốt nghiệp tê Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu in h Những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Công ty TNHH Phát Đạt? ̣c K Mức độ chiều hướng tác động nhân tố đến động lực làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt nào? ho Cần đưa giải pháp để gia tăng động lực, thúc đẩy, khuyến khích, ại nâng cao hiệu làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt? Đ 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: ươ ̀n g Nâng cao động lực làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt - Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn vấn đề liên quan tới Tr nhân tố tác động đến động lực làm việc nhân viên Xác định nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt Đánh giá mức độ tác động nhân tố đến động lực làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt Đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao động lực làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt SVTH: Tô Phương Hà Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thị Diệu Thúy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt Đối tượng khảo sát: Nhân viên làm việc công ty TNHH Phát Đạt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân ́ uê viên công ty TNHH Phát Đạt ́H Phạm vi không gian: Công ty TNHH Phát Đạt địa 08 Mai An Tiêm, tê Phường Tây Lộc, Thành Phố Huế Phạm vi thời gian: in h + Số liệu thứ cấp công ty phản ánh giai đoạn từ năm 2017 – 2019 19/04/2020 Phương pháp nghiên cứu ̣c K + Số liệu sơ cấp thu thập xử lý từ ngày 30/12/2019 đến ngày ho 4.1 Phương pháp thu thập Số liệu thứ cấp ại Thu thập thông tin, số liệu liên quan đến công ty TNHH Phát Đạt giai đoạn Đ 2017 – 2019 từ phòng ban cơng ty (phịng kinh doanh, phịng kế tốn):  Số liệu chung: ươ ̀n g - Cơ cấu tổ chức cơng ty TNHH Phát Đạt - Tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Phát Đạt giai đoạn 2017 – 2019 Tr - Tình hình tài sản, nguồn vốn cơng ty TNHH Phát Đạt giai đoạn 2017 – 2019  Số liệu cụ thể Phịng kế tốn cung cấp bao gồm: - Cơ cấu lao động theo phận làm việc, trình độ học vấn, giới tính giai đoạn 2017 – 2019 - Chế độ lương, thưởng, phụ cấp công ty TNHH Phát Đạt - Chế độ phúc lợi cơng ty TNHH Phát Đạt - Chính sách đào tạo, thăng tiến công ty TNHH Phát Đạt SVTH: Tô Phương Hà Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thị Diệu Thúy 4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Phương pháp khảo sát: Số liệu sơ cấp điều tra cách khảo sát toàn nhân viên công ty TNHH Phát Đạt thông qua bảng hỏi soạn sẵn Bảng hỏi dùng thang đo Likert mức độ từ đến tương ứng với ý kiến đánh giá “Rất không đồng ý“ đến “Rất đồng ý” Hiện tại, tổng số lượng lao động công ty TNHH Phát Đạt 112 lao động bao gồm cán quản lý lãnh đạo Trong thời điểm khảo sát, dựa đặc thù ́ uê công ty khả tiếp cận với cán quản lý, ban lãnh đạo hạn chế nên ́H tác giả tiến hành khảo sát trực tiếp tồn 105 nhân viên cịn lại phận tê Công ty TNHH Phát Đạt để lấy thơng tin phục vụ cho q trình nghiên cứu 4.3 Phương pháp phân tích liệu in h  Số liệu thứ cấp Sử dụng cơng cụ để tóm tắt trình bày liệu bảng biểu, đồ thị, đại ̣c K lượng thống kê mô tả tần số, giá trị trung bình, tốc độ tăng trưởng bình quân  Số liệu sơ cấp ho Các số liệu sơ cấp sau thu thập thông qua bảng hỏi hiệu chỉnh, ại mã hóa, nhập liệu, làm xử lý, phân tích phần mềm hệ thống SPSS Đ 20 Đề tài sử dụng phương pháp phân tích liệu đây: - Phân tích thống kê mơ tả: ươ ̀n g Mục đích phương pháp nhằm mơ tả, hiểu rõ đặc điểm đối tượng khảo sát Nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả thông qua tiêu chí tần số (Frequency), Valid Percent (% phù hợp), biểu đồ giá trị trung bình (Mean) Tr - Phân tích nhân tố khám phá EFA: Phân tích nhân tố khám phá phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn thành tập biến (gọi nhân tố) để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thông tin tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998) Để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, trước tiên tiến hành kiểm định phù hợp liệu thông qua đại lượng số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin of Sampling Adequacy) Đây số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân SVTH: Tơ Phương Hà Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Thị Diệu Thúy tố Trị số KMO phải đạt giá trị từ 0,5 trở lên (0,5  KMO  1) đủ điều kiện phân tích nhân tố phù hợp Nếu trị số nhỏ 0,5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với tập liệu nghiên cứu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu SPSS – tập 2, Nhà xuất Hồng Đức) Đồng thời, để áp dụng phân tích nhân tố biến phải có liên hệ với cách sử dụng Bartlett’s test of spherricity để kiểm định biến có tương quan với hay không Kiểm định Bartlett’s test có ý nghĩa thống kê phải ́ thỏa mãn điều kiện sig Bartlett’s Test < 0,05, điều chứng tỏ biến quan sát có ́H tương quan với tổng thể tê Phân tích nhân tố thực với phép trích Principle Components, phương in chọn biến phù hợp, nghiên cứu xem xét: h pháp trích nhân tố dựa số Eigenvalue, để xác định số lượng nhân tố lựa ̣c K + Tiêu chuẩn Kaiser nhằm xác định số nhân tố trích từ thang đo Các nhân tố quan trọng bị loại bỏ, giữ lại nhân tố quan trọng cách xem xét ho giá trị Eigenvalue Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố, có nhân tố có Eigenvalue lớn giữ lại mơ ại hình phân tích (Gerbing & Anderson, 1998) Đ + Tiêu chuẩn phương sai trích: Phân tích nhân tố thích hợp tổng phương sai trích không nhỏ 50% (Gerbing & Anderson, 1998) ươ ̀n g + Phương pháp xoay nhân tố (Varimax procedure): xoay nguyên gốc nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn nhân tố nhằm tăng cường khả giải thích nhân tố Những biến có hệ số tải nhân tố < 0,5 bị loại khỏi mơ Tr hình nghiên cứu, biến có hệ số tải nhân tố > 0,5 đưa vào phân tích - Đánh giá độ tin cậy thang đo: tiến hành kiểm tra độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Những biến đánh giá đủ độ tin cậy có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn 0,3 có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,6 chấp nhận đưa vào bước phân tích xử lý (Nunnally & Burnstein, 1994) Nhiều nhà nghiên cứu cho thang đo có độ tin cậy từ 0,8 trở SVTH: Tơ Phương Hà Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thị Diệu Thúy lên đến gần thang đo lường tốt Thông thường, thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 sử dụng Tuy nhiên, theo Nunnally & Burnstein (1994) thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm nghiên cứu Vì nghiên cứu này, Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên chấp nhận - Phân tích hồi quy đa biến: Sau rút trích nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá EFA, bước đầu ́ uê tiên tiến hành phân tích tương quan để xem xét mức độ ảnh hưởng đến biến phụ ́H thuộc Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), nhận định hệ số tê tương quan biến có giá trị Sig < 0,05 hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê chứng tỏ có tương quan tuyến tính biến phụ thuộc biến độc lập Sau in h phân tích tương quan, ta tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, phân tích hồi quy tuyến tính sử dụng để mơ hình hóa mối quan hệ nhân biến (biến phụ ̣c K thuộc biến độc lập), mơ tả hình thức mối liên hệ mức độ tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc, nhằm mục đích kiểm tra xem mơ hình hồi quy ho sử dụng phù hợp đến mức nào, giả định không bị vi phạm mơ hình hồi quy ại tuyến tính xây dựng Phân tích hồi quy thực phương pháp Đ Enter Độ phù hợp mơ hình đánh giá hệ số R2 điều chỉnh (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) g Điều kiện để kiểm tra: ươ ̀n - Nếu giá trị R2 hiệu chỉnh > 0,5, kết luận mơ hình hồi quy thích hợp để kiểm định mơ hình lý thuyết ngược lại, kết hợp kiểm tra hệ số Durbin – Watson, nằm Tr khoảng từ đến tượng tự tương quan biến độc lập khơng xảy (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) - Đọc kết bảng ANOVA giá trị F > giá trị Sig < 0,05 kết luận mơ hình hồi quy phù hợp ngược lại - Kiểm tra giá trị Sig biến độc lập: Nếu giá trị Sig < 0,05 chứng tỏ biến độc lập có ý nghĩa thống kê giải thích tốt cho biến phụ thuộc ngược lại loại chúng khỏi mơ hình nghiên cứu Kết hợp với hệ số phóng đại VIF, mơ hình hồi quy vi phạm tượng đa cộng tuyến có giá trị hệ số phóng đại phương SVTH: Tơ Phương Hà Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thị Diệu Thúy sai (VIF – Variance Inflation Factor) lớn hay 10 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Mơ hình hồi quy có dạng: Y = βo + β1X1 + β2X2 + … + βnXn + ei Trong đó: Y: Biến phụ thuộc (Biến Động lực làm việc) β0 : Hệ số chặn (Hằng số) ́ uê β1 : Hệ số hồi quy riêng phần (Hệ số phụ thuộc) ́H Xi: Các biến độc lập mơ hình tê ei : Biến độc lập ngẫu nhiên (Phần dư) Kết cấu đề tài in h Phần I Đặt vấn đề Trình bày lý lựa chọn đề tài, câu hỏi, mục tiêu, đối tượng, phạm vi ̣c K phương pháp nghiên cứu cho đề tài Phần II Nội dung kết nghiên cứu ho Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu ại Lý luận vấn đề liên quan đến động lực làm việc bao gồm khái niệm Đ động lực làm việc, tạo động lực lao động; lợi ích động lực làm việc cá nhân, doanh nghiệp, xã hội học thuyết động lực Bên cạnh đó, đề tài nghiên ươ ̀n g cứu liên hệ phân tích mơ hình nghiên cứu nước nước ngồi để đề xuất mơ hình nghiên cứu phù hợp với Công ty Chương Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân Tr viên công ty TNHH Phát Đạt Khái quát thông tin chung công ty TNHH Phát Đạt Huế, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty sách tạo động lực làm việc cho nhân viên mà công ty thực Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Công ty TNHH Phát Đạt thông qua số liệu sơ cấp thu thập từ việc khảo sát trực tiếp nhân viên cơng ty Từ đó, đề tài đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực làm việc nhân viên Công ty SVTH: Tơ Phương Hà Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thị Diệu Thúy Chương Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên công ty TNHH Phát Đạt Đưa giải pháp cụ thể cho nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên để Công ty TNHH Phát Đạt xem xét nhằm nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Công ty Phần III Kết luận kiến nghị Đưa kết luận cho đề tài, đề xuất kiến nghị nhà nước ́ uê quyền tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm cải thiện, nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H doanh nghiệp nói chung cơng ty TNHH Phát Đạt nói riêng SVTH: Tơ Phương Hà Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Thị Diệu Thúy PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.1 Một số vấn đề liên quan đến động lực làm việc nhân viên 1.1.1 Khái niệm động lực làm việc Có nhiều khái niệm khác động lực làm việc khái niệm lại có ́ uê cách đề cập riêng nói lên chất động lực làm việc Theo giáo trình quản trị nhân lực Ths Nguyễn Vân Điềm PGS.TS ́H Nguyễn Ngọc Quân (2012, 134) cho “Động lực nhân tố bên kích mục tiêu thân mục tiêu tổ chức” tê thích thân cá nhân nỗ lực làm việc với khao khát tự nguyện để đạt in h Động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ ̣c K lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê nhằm đạt mục tiêu tổ chức ho thân người lao động (PGS.TS Bùi Anh Tuấn Phạm Thúy Hương, 2009) Động lực lao động khát khao tự nguyện người lao động để tăng ại cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức (ThS Bùi Văn Chiêm, Đ 2007) Từ định nghĩa trên, nghiên cứu đưa cách hiểu chung động ươ ̀n g lực lao động sau: Động lực người lao động yếu tố bên hồn tồn tự nguyện từ phía người lao động, tất thơi thúc, khuyến khích Tr động viên người lao động thực hành vi theo mục tiêu Biểu động lực lao động sẵn sàng nỗ lực say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động Động lực làm việc không chịu tác động yếu tố thân người lao động mà phải chịu ảnh hưởng yếu tố nhà quản lý, xem nhà quản lý có tạo điều kiện để người lao động tự thoải mái làm việc, đem hết khả phục vụ cho cơng việc hay khơng 1.1.2 Khái niệm tạo động lực làm việc Tạo động lực làm việc tất hoạt động mà doanh nghiệp thực người lao động, tác động đến khả làm việc, tinh thần thái SVTH: Tô Phương Hà 10 ... chung công ty TNHH Phát Đạt Huế, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty sách tạo động lực làm việc cho nhân viên mà công ty thực Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên. .. nghiên cứu in h Những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Công ty TNHH Phát Đạt? ̣c K Mức độ chiều hướng tác động nhân tố đến động lực làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt nào? ho... nhân viên công ty TNHH Phát Đạt Đánh giá mức độ tác động nhân tố đến động lực làm việc nhân viên công ty TNHH Phát Đạt Đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao động lực làm việc nhân viên công ty TNHH

Ngày đăng: 23/02/2023, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN