1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – eu (evfta) đến nhập khẩu ô tô của việt nam

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 679,34 KB

Nội dung

598 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) ĐẾN NHẬP KHẨU Ô TÔ CỦA VIỆT NAM TS Lê Thị Việt Nga Ths Doãn Nguyên Minh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược Hiệp định thương mại tự do[.]

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) ĐẾN NHẬP KHẨU Ô TÔ CỦA VIỆT NAM TS Lê Thị Việt Nga Ths Doãn Nguyên Minh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) ký kết vào ngày 30/6/2019 hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam với nhiều cam kết sâu rộng toàn diện, mở cho Việt Nam nhiều hội thách thức việc phát triển thương mại với EU phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập Ơ tơ mặt hàng xuất mạnh EU mặt hàng nhập Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn bới mức thuế giảm sâu sau EVFTA có hiệu lực Bài viết sử d ng giả định SMART để đánh giá tác động tiềm Hiệp EVFTA nhập ô tô Việt Nam Kết giả định cho thấy sau Hiệp định có hiệu lực, nước EU có tăng trưởng kim ngạch xuất ô tô sang Việt Nam nhờ việc thuế quan giảm xuống mức 0%, Đức có kim ngạch xuất vượt trội so với nước thành viên khác, Th y Điển, Ý Slovakia Giả định SMART cho thấy quốc gia không trực thuộc liên minh Châu Âu (EU) có tăng trưởng xuất tô sang Việt Nam mức âm hiệp định EVFTA có hiệu lực Từ kết nghiên cứu, viết đưa số kiến nghị nhằm tăng cường lợi ích thương mại cho Việt Nam phát triển ngành công nghiệp ô tô bối cảnh thực EVFTA Từ khóa: EVFTA, Việt Nam, EU, tơ, SMART, FTAs, nhập Giới thiệu EVFTA k vào ngày 30/6/2019 giai đoạn chờ Quốc hội Việt Nam, Nghị viện Châu Âu thông qua Theo Hiệp định này, Việt Nam EU cam kết xóa bỏ thuế nhập 99% số dịng thuế khoảng thời gian năm EU 10 năm Việt Nam Điều tạo hội quan hệ thương mại hai bên Việt Nam có hội xuất măt hàng có lợi dệt may, giày d p, nông sản, thủy sản,… Đồng thời, EU có hội xuất sang Việt Nam mặt hàng máy móc thiết bị, sản phẩm điện tử linh kiện, ô tô,… Liên quan đến mặt hàng ô tô nhập từ EU, số lượng ô tô doanh nghiệp Việt Nam nhập từ Đức nhiều Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, năm 2018 có 1.197 tơ nhập từ Đức đăng kiểm lưu hành Việt Nam (một số nước khác như: Hungari có 26 chiếc, Hà Lan có 31 chiếc, Slovakia có 166 chiếc…) Tại Việt Nam, hai thương hiệu mạnh, chiếm phần lớn thị phần xe sang Việt Nam đến từ Đức BMW (do Công ty Ô tô Trường Hải- THACO quản l thương hiệu phân phối sản phẩm) Mercedes (do Mercedes Benz- Việt Nam MBV sản xuất, nhập phân phối) Ngoài ra, cịn nhiều thương hiệu tơ từ EU nhập vào Việt Nam Audi, Jaguar, Porches, Volkswagen, Ducaiti, Ferrari, Fiat, Bugatti, 598 Khi EVFTA chưa có hiệu lực, thuế nhập theo MFN tơ có dung tích 3.0L từ thị trường nước EU có mức thuế 74% tơ có dung tích 3.0L 78% Trong đó, theo danh mục ưu đãi thuế quan phụ lục thuế quan EVFTA, Việt Nam thực d bỏ thuế quan ô tô linh kiện sau đến 10 năm kể từ EVFTA thức có hiệu lực Cụ thể mức thuế 0% áp dụng sau năm ô tơ dung tích động 2,5 L (với xe chạy diesel), 3.0L (đối với xe chạy xăng); sau 10 năm loại ô tô khác; sau năm loại phụ tùng ô tô; 10 năm với xe máy thường năm với xe máy 150 phân khối Về điều kiện để ô tô từ EU hưởng ưu đãi thuế 0%, theo quy định EVFTA, xe từ EU phải có tỷ lệ nội địa hóa 55% Như vậy, đến khoảng năm 2029 2030 trở đi, thuế nhập ô tô nguyên từ EU vào Việt Nam xuống mức 0%, mức giảm đáng kể dự đoán tác động mạnh đến hoạt động nhập ô tô từ thị trường Vì vậy, nghiên cứu tác động EVFTA hoạt động nhập ô tô Việt Nam cần thiết để thấy tác động tiềm Hiệp định này, từ có biện pháp để tăng cường lợi ích thương mại từ Hiệp định đề xuất phương án nhằm phát triển ngành công nghiệp ô tô nước bối cảnh thực thi EVFTA Bài viết sử dụng giả định SMART để đánh giá tác động tiềm Hiệp định EVFTA nhập ô tô Việt Nam Tổng quan nghiên cứu Các nghiên cứu tác động hiệp định thương mại tự lên dòng thương mại thường sử dụng mơ hình trọng lực đánh giá dựa số liệu tổng hợp để đánh giá tác động ―sau khi‖ (ex-post) FTAs có hiệu lực từ 5-10 năm Tuy vậy, nghiên cứu tác động FTAs lên dịng thương mại khơng đưa kết thống Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Jan Tinbergen (1962), nhà nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực (gravity model) để đánh giá tác động hiệp định thương mại tự thấy tác động hiệp định FTAs lên dịng thương mại khơng có nghĩa thống kê (statistically insignificant), hay việc ký kết FTAs cho khơng có ảnh hưởng đến thương mại quốc tế Trong đó, kết Aitken (1973), Abrams (1980) Brada Mendez (1985) cho thấy rằng, hiệp định thương mại tự đặc biệt khối liên minh châu Âu (EC) có tác dụng thúc đẩy thương mại quốc tế thành viên nội khối Các kết có phần đối nghịch giải thích khác việc sử dụng mơ hình định lượng cách xử lý liệu khác nhà nghiên cứu Các nghiên cứu định lượng sử dụng mơ hình trọng lực thường sử dụng biến kiểm soát khác (ngoại trừ biến độc lập cố định GDP, khoảng cách địa lí), phương pháp xử lý liệu khác ví dụ mơ hình bình phương nhỏ (OLS), phương pháp Tobit, phương pháp PPML (Poisson Maximum likelihood) Hơn nữa, việc sử dụng biến giả để đại diện cho FTAs thường khơng tính việc, quốc gia tham gia vào FTA thường quốc gia có sẵn lượng thương mại song phương lớn Việc khơng tính đến yếu tố mà quốc gia tham gia 599 lựa chọn để tham gia vào FTA gây ảnh hưởng đến độ xác kết mơ hình (Baier, Bergstrand, 2007) Bên cạnh nghiên cứu đánh giá xem FTAs có thật có tác động lên dịng thương mại quốc tế hay khơng (và có phần trăm), nghiên cứu liên quan đến tác động tiềm (ex-ante) FTAs, đặc biệt FTAs hệ phổ biến Các nghiên cứu thường sử dụng công cụ mô (simulation) ví dụ SMART hay CGE dựa lý thuyết cân tổng thể (General equilibrium) hay cân phần (Partial Equilibrium) để đánh giá tác động xảy kinh tế hay ngành hàng cụ thể quốc gia tham gia vào hiệp định FTAs Các nghiên cứu sử dụng CGE để đánh giá tác động FTA tổng thể kinh tế phổ biển, điển Li (2014) đánh giá tác động RCEP lên đầu tư trực tiếp nước (FDI); Itakura Lee (2014) sử dụng CGE để đánh gía tác động TPP RCEP lên nơng nghiệp Nhật Bản; Li, Scollay, Gilbert (2017) đánh giá tác động CPTPP lên đầu tư trực tiếp nước (FDI); Lu (2018) đánh giá tác động của CPTPP EVFTA lên xuất may mặc Việt Nam; Khan, Zada, Mukhopadhyay (2018) đánh giá tác động CPTPP lên kinh tế Pakistan; Itakura Lee (2019) đánh giá tác động CPTPP RCEP nước thành viên nằm chuỗi cung ứng toàn cầu Các đánh giá chuyên biệt ngành hàng định sử dụng mơ hình cân bán phần có hạn chế số lượng độ đa dạng thị trường sử dụng để phân tích, ví dụ Kumar Ahmed (2014) sử dụng SMART để đánh giá tác động hiệp định thương mại tự Nam Á (SAFTA) lên số dòng hàng nhạy cảm, Othineo Shinyekwa (2011) sử dụng SMART để đánh giá tác động liên minh thuế quan đông phi (East Africa customs union) lên Uganda Llano, Perez Steinberg (2019) mở rộng phạm vi nghiên cứu đánh giá tác động thuế quan Hoa K lên ngành hàng sắt lên khu vực kinh tế khác Veeramani Saini đánh giá tác động hiệp định ASEAN Ấn độ lên ngành trồng trọt Ngoài nghiên cứu quốc tế, nghiên cứu sử dụng công cụ giả định SMART Việt Nam có phần hạn chế mặt số lượng Vu (2016) sử dụng SMART để định lượng tác động tiềm EVFTA lên nhập thuốc y tế Việt Nam từ EU, Anh, Ngọc (2011) đánh giá tác động tiềm hiệp đinh RCEP lên nhập ô tô Việt Nam Tác động RCEP lên mặt hàng ô tô Việt Nam tiếp tục nghiên cứu Tu, Ngoc Hương vào năm 2017 Từ việc tổng quan nghiên cứu đánh giá tác động trước (ex-ante) sau (expost) FTAs lên dịng thương mại nói chung FTAs hệ CPTPP EVFTA lên dòng thương mại Việt Nam nói riêng, nhóm tác giả nhận thấy nghiên cứu đánh giá đặc biệt đánh giá định tính tác động EVFTA lên ngành hàng cịn chưa đa dạng, đặc biệt chưa có tác giả công bố kết nghiên cứu tác động EVFTA nhập ô tô Việt Nam mơ hình SMART Vì viết này, nhóm tác giả sử dụng mơ hình SMART lý thuyết cân bán phần để đánh giá tác động EVFTA lên ngành hành ô tô Việt Nam có tính khơng bị trùng lặp với nghiên cứu có 600 Phƣơng pháp nghiên cứu liệu 3.1 Mơ hình cân bán phần (Partial equilibrium-PE) Mơ hình cân bán phần mơ hình sử dụng lý thuyết cung cầu để đánh giá phân tích thị trường định tác động thay đổi mặt sách (tăng cường, cắt giảm hàng rào thuế quan), tác động khác ảnh hưởng đến cung cầu ngành hàng Mơ hình cân bán phần thường bỏ qua ảnh hưởng dẫn đến thay đổi ngành hàng liên quan thay thế, đưa giả định ngành hàng đánh giá phân tích tương đối nhỏ so với kinh tế, nên thay đổi từ ngành hàng không gây ảnh hưởng đến ngành hàng khác Tính chất mơ hình cân bán phần giúp cho việc sử dụng mơ hình đánh giá trở nên đơn giản hơn, mô hình có điểm yếu đánh giá ngành hàng độc lập bỏ qua tương tác với ngành hàng khác, việc sử dụng mơ hình cân bán phần cần tn thủ theo vài giả định khắt khe thường khơng có thật thực tế Vì kết đưa mơ hình cân bán phần thường coi tham chiếu ước lượng thay đổi xảy ngành hàng phải chịu ảnh hưởng sách đó, khơng coi dự báo xác Dưới đây, nhóm tác giả đưa khung l thuyết mơ hình cân bán phần dựa lý thuyết cung cầu Một nước nhập j, nhập mặt hàng i nước xuất k có phương trình đường cầu sau: M = αMPMε αM số với điều kiện αM > 0, ε < độ co giãn nhập (co giãn cầu) Tương tự, mơ tả đường cung với phương trình sau X = αXPXη Với αM > số, η > độ co giãn xuất (co giãn cung) Trong trường hợp nước xuất có kinh tế nhỏ, có kim ngạch nhập ngành hàng i nhỏ so với tổng kim ngạch thương mại giới η dương vơ Điều kiện cân mơ hình yêu cầu phương trình sau cần phải thỏa mãn M=X Độ chênh lệch giá nhập giá xuất tạo nên thuế quan thể phương trình sau PM = PX(1 + T/100) Với T thuế nhập tính theo phần trăm Sự thay đổi lợi ích việc xuất nhập thể phương trình ∆WM = ( - ) ∆WX = ( - ) 3.2 Giả định S ART (Single market partial equlibrium simulation tool) Dựa tảng lý thuyết mô hình cân bán phần (PE) nêu trên, cơng cụ giả định SMART áp dụng để tính tốn thay đổi dòng thương mại dựa mức 601 thuế thay đổi theo hiệp định thương mại tự kim ngạch thương mại ngành hàng năm chọn Vì vậy, SMART coi công cụ để thiết lập giả định (Counter-factual) để trả lời câu hỏi ―nếu như?‖ việc cắt giảm thuế quan tương lai áp dụng vào dịng thương mại bị thay đổi SMART sử dụng dựa giả định sau đường cung xuất đường cầu nhập (1) Chỉ có nhà nhập mơ hình, nhà xuất phải cạnh tranh để xuất sang thị trường nước xuất khẩu, đường cung xuất thường co giãn hồn hảo, hay nói cách khác có độ co giãn dương vơ cùng, đường cung nằm ngang (2) Giả định Armington: người tiêu dùng có thị yếu khác sản phẩm nhập từ nhà nhập khác Do có thị hiếu khác sản phẩm, nên dịng nhập khơng tập trung nước xuất khẩu, nước xuất hưởng thuế quan ưu đãi đặc biệt (3) Nhu cầu người tiêu dùng chia thành hai bước, bước một, người tiêu dùng định tổng cầu cho mặt hàng dựa vào số giá tiêu dùng, bước hai: người mua định cầu chủng loại khác mặt hàng dựa tổng nhu cầu sử dụng Độ xác kết từ mơ hình SMART phụ thuộc nhiều vào việc chọn lựa độ co giãn phù hợp để tính tốn thay đổi kim ngạch có thay đổi giá tăng lên giảm xuống thuế quan Hai độ co giãn cần chọn mơ hình SMART co giãn cung, co giãn thay Trong viết này, nhóm tác giả lựa chọn độ co giãn cung (supply elasticity) vô cực kim ngạch nhập ô tô Việt Nam tương đối nhỏ so với tổng kim ngạch trao đổi quốc tế Độ co giãn thay ngành hàng ô tô dài hạn (subtsitution elasticity-Armington elasticity) chọn 0.2 theo ước lượng Anderson, McLellan, Overton Wolfram (1997) 3.3 Dữ liệu Để đánh giá tiềm tác động EVFTA lên nhập ngành tơ Việt Nam, nhóm tác giả sử dụng liệu kim ngạch nhập Việt Nam cho mã hàng 8702 (ô tô chỗ) ,8703 (các loại ô tô khác) 8704 (xe dùng để chuyên trở hàng hóa) năm 2018 từ thiết lập giả định thuế quan đánh giá tác động, liệu kim ngạch nhập trích xuất từ nguồn liệu UNCTAD-TRAINS thơng qua SMART Các thơng tin lộ trình cam kết cắt giảm thuế quan trích xuất từ phụ lục 2-A-2 hiệp định thương mại tự Việt Nam - Châu Âu (EVFTA) Trong viết, khối liên minh Châu Âu EU hiểu có 27 nước thành viên, khơng bao gồm Anh, hay cịn gọi EU27 Đồng nghĩa với việc Anh không hưởng thuế quan ưu đãi từ hiệp định thương mại tự EVFTA Đây mơ hình SMART mơ hình mơ phỏng, có tính chất dự báo cho tương lai, việc bao gồm vương quốc Anh vào Liên minh châu Âu (EU) tạo nên vấn đề sai lệch cho kết quả, Anh rời khỏi liên minh thuế quan vào năm 2020 602 3.3.1 Thực trạng nhập ô tô Việt Nam Hình mơ tả kim ngạch nhập ngành hàng ô tô Việt Nam vào năm gốc (năm 2018) theo mã HS số (Đơn vị: Nghìn USD) (Nguồn: UNCTAD-TRAINS) Hình 1: Kim ngạch nhập ô tô Việt Nam theo mã HS số năm 2018 Có thể thấy Việt Nam nhập chủ yếu tơ có mã HS 8703, loại ô tô 10 chỗ, với kim ngạch nhập vào năm 2018 12 tỉ USD Trong đó, mã HS 8704, loại tơ chế tạo để chun trở hàng hóa, có kim ngạch nhập tỉ USD, nửa so với mã 8703 Mã 8702 (xe ô tô từ 10 chỗ trở lên) có lượng nhập với kim ngạch nhập triệu USD Điều cho thấy ô tô nhập vào thị trường Việt Nam chủ yếu để phục vụ cho mục đích sử dụng cá nhân, cho thấy chuyển đổi cấu mạnh mẽ phương tiện lại từ xe gắn máy sang xe ô tô Việt Nam Các loại ô tô chở hàng (HS 8704) nhập với kim ngạch lớn để thỏa mãn nhu cầu vận chuyển hàng hóa lớn Việt Nam, phản ánh rõ ràng kinh tế phát triển lưu lượng hàng hóa trao đổi nội địa xuyên quốc lớn Các thị trường xuất ô tô cho Việt Nam chủ yếu Thái Lan, Indonesia, Nhật Bản Hình thể kim ngạch nhập ô tơ từ số thị trường Việt Nam năm 2018 (Đơn vị: Nghìn USD) (Nguồn: UNCTAD-TRAINS) Hình 2: Kim ngạch nhập ô tô Việt Nam theo thị trường xuất năm 2018 603 Hình thể kim ngạch nhập ô tô Việt Nam theo nhà xuất lớn Do tác động hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA), với cam kết giảm thuế nhập ô tô 0, khiến cho ô tô nhập Viêt Nam chủ yếu có nguồn gốc từ nước khu vực Đông Nam Á Thái lan Indonesia Thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng thiên sản phẩm ô tô cá nhân sản xuất Nhật Bản, nên kim ngạch nhập ô tô từ Nhật Bản cao thứ hai, mức gần 300 triệu USD Ngồi ra, tơ từ Hoa K Đức có kim ngạch nhập đáng kể vào Việt Nam, kim ngạch Hoa K Đức tương đối nhỏ so với ba nước xuất lớn Thái Lan, Nhật Bản Indonesia Bên cạnh đó, hàng năm Việt Nam nhập xe ô tô từ thị trường EU Hình 3.3 phản ánh kim ngạch nhập ô tô Việt Nam từ thị trường số nước thuộc khu vực EU năm 2018 (Đơn vị: Nghìn USD) (Nguồn: UNCTAD-TRAINS) Hình 3: Kim ngạch nhập ô tô Việt Nam từ số thành viên EU năm 2018 Trong 27 nước thành viên EU, Việt Nam có kim ngạch nhập từ 12 nước lượng nhập không lớn Ba nước thành viên EU có kim ngạch xuất ô tô sang Việt Nam lớn Đức, Thụy Điển, Thụy Sĩ, ba nước có kim ngạch nhập tương đối hạn chế so với nước xuất ô tô khác sang Việt Nam Nhật bản, hay nước đông nam Thái Lan Indonesia Kim ngạch nhập hạn chế từ nước Châu Âu giải thích mức thuế nhập cịn cao Việt Nam mã hàng ô tơ, có mã HS lên đến 78% Vì vậy, việc Việt Nam cam kết giảm thuế nhập ô tô 0% khoảng thời gian từ đến 10 năm hiệp định EVFTA có tác động lớn cho hoạt động nhập ô tô Việt Nam nói chung nhập từ nước thành viên EU nói riêng, đặc biệt việc giảm thuế nhập tăng cường tính cạnh tranh cho tơ có xuất xứ Châu Âu, vốn có chất lượng kiểu dáng thu hút người tiêu dùng Việt Nam 604 ... định lượng tác động tiềm EVFTA lên nhập thuốc y tế Việt Nam từ EU, Anh, Ngọc (2011) đánh giá tác động tiềm hiệp đinh RCEP lên nhập ô tô Việt Nam Tác động RCEP lên mặt hàng ô tô Việt Nam tiếp tục... thuế nhập ô tô nguyên từ EU vào Việt Nam xuống mức 0%, mức giảm đáng kể dự đoán tác động mạnh đến hoạt động nhập tơ từ thị trường Vì vậy, nghiên cứu tác động EVFTA hoạt động nhập ô tô Việt Nam. .. viết sử dụng giả định SMART để đánh giá tác động tiềm Hiệp định EVFTA nhập ô tô Việt Nam Tổng quan nghiên cứu Các nghiên cứu tác động hiệp định thương mại tự lên dịng thương mại thường sử dụng

Ngày đăng: 23/02/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w