1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Fdi của eu vào việt nam khi evfta có hiệu lực

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 523,59 KB

Nội dung

68 FDI CỦA EU VÀO VIỆT NAM KHI EVFTA CÓ HIỆU LỰC TS Trần Thị Phƣơng Mai Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược Việc ký kết thành công EVFTA đánh dấu một mốc mới trên chặng đường gần 30 năm hợp tác v[.]

FDI CỦA EU VÀO VIỆT NAM KHI EVFTA CÓ HIỆU LỰC TS Trần Thị Phƣơng Mai Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Việc ký kết thành cơng EVFTA đánh dấu mốc chặng đường gần 30 năm hợp tác phát triển Việt Nam EU, thơng điệp tích cực tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế, trị giới có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định Cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ Hiệp định EVFTA đem đến nhiều triển vọng khả quan thu hút FDI từ nước EU vào Việt Nam Trong viết này, sở tìm hiểu tổng quan EVFTA quan hệ ngoại giao thương mại đầu tư Việt Nam EU, tác giả đưa số triển vọng vấn đề cần lưu ý việc thu hút FDI EU vào Việt Nam thời gian tới Từ khóa: EVFTA, FDI, thương mại, đầu tư, EU Tổng quan Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) [2] 1.1 Diễn tiến Hiệp định  Giai đoạn trước 10/2012: Hai bên thực hoạt động k thuật (nghiên cứu khả thi…) chuẩn bị cho đàm phán  Tháng 6/2012: Hai bên tuyên bố khởi động đàm phán  T tháng 10/2012 – tháng 8/2015: Hai bên tiến hành 14 vòng đàm phán ch nh thức nhiều phiên đàm phán kỳ  Ngày 4/8/2015: Hai bên tuyên bố Kết thúc đàm phán EVFTA  Ngày 2/12/2015: Việt Nam Liên minh Châu Âu thức ký kết Hiệp định thương mại tự B  Ngày 26/6/2018, bước EVFTA thống Theo đó, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp l Hiệp định EVFTA  Tháng 8/2018, trình rà sốt pháp l EVIPA hồn tất  Ngày 30/6/2019: Hai Hiệp định ký kết  Ngày 12/2/2020: Nghị viện châu Âu thức thơng qua EVFTA EVIPA  Trong tiến trình phê chuẩn Hiệp định này, thủ tục nội EU, sau Nghị viện châu Âu phê chuẩn, Hiệp định EVFTA cần Hội đồng châu Âu phê duyệt để có hiệu lực Về phía Việt Nam, sau Quốc hội Việt Nam thông qua, EVFTA có hiệu lực Cịn Hiệp định EVIPA phải phê chuẩn Nghị viện châu Âu Nghị viện tất 27 nước thành viên EU (sau Vương quốc Anh hoàn tất Brexit) có hiệu lực 68 1.2 Một số nội dung EVFTA liên quan đến thương mại đầu tư Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung ch nh là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở c a thị trường), quy t c xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản k thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở c a thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua s m Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý - thể chế 1.2.1 Về thương mại hàng hóa Đối với xuất Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa b thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể t Hiệp định có hiệu lực, EU xóa b thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, nói gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa b thuế nhập sau lộ trình ng n Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA k kết Lợi ch đặc biệt có nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn Việt Nam Đối với hàng xuất EU, Việt Nam cam kết xóa b thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dịng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất t EU Việt Nam xóa b thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa b thuế quan khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế cịn lại EU, ta áp dụng lộ trình xóa b thuế nhập dài 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam EU c ng thống nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phịng vệ thương mại, v.v, tạo khn khổ pháp l để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập doanh nghiệp 1.2.2 Về thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Cam kết Việt Nam có xa cam kết WTO Cam kết EU cao cam kết WTO tương đương với mức cam kết cao EU Hiệp định FTA gần EU Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho nhà đầu tư EU gồm số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài ch nh, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Hai bên c ng đưa cam kết đối x quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước 69 Một số nét cam kết số ngành dịch vụ nhƣ sau: Dịch vụ ngân hàng: Trong vòng năm kể t Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam kết xem xét thuận lợi việc cho phép tổ chức t n dụng EU nâng mức n m giữ ph a nước lên 49% vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tuy nhiên, cam kết không áp dụng với ngân hàng thương mại cổ phần mà nhà nước n m cổ phần chi phối BIDV, Vietinbank, Vietcombank Agribank Dịch vụ bảo hiểm: Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biên giới, cam kết dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật Việt Nam Riêng yêu cầu cho phép thành lập chi nhánh công ty tái bảo hiểm, ta ch cho phép sau giai đoạn độ Dịch vụ viễn thông: Việt Nam chấp nhận mức cam kết tương đương Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Đặc biệt dịch vụ viễn thơng giá trị gia tăng khơng có hạ tầng mạng, ta cho phép EU lập doanh nghiệp 100% vốn nước sau giai đoạn độ Dịch vụ phân phối: Việt Nam đồng b yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế sau 05 năm kể t Hiệp định có hiệu lực, nhiên ta bảo lưu quyền thực quy hoạch hệ thống phân phối sở không phân biệt đối x Ngồi ra, Việt Nam c ng khơng phân biệt đối x sản xuất, nhập phân phối rượu, cho phép doanh nghiệp EU bảo lưu điều kiện hoạt động theo giấy phép hành ch cần giấy phép để thực hoạt động nhập khẩu, phân phối, bán buôn bán lẻ 1.2.3 Về mua sắm Chính phủ Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua s m Ch nh phủ (GPA) WTO Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện t để đăng tải thơng tin đấu thầu… Việt Nam có lộ trình để thực EU c ng cam kết dành hỗ trợ k thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ Về diện cam kết, ta cam kết mở c a mua s m Bộ, ngành trung ương, số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phịng (đối với hàng hóa dịch vụ mua s m thông thường không phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phòng), thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Ch Minh, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tổng công ty đường s t Việt Nam, 34 bệnh viện thuộc Bộ Y tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Ch Minh số Viện thuộc trung ương Về ngưỡng mở c a thị trường, ta có lộ trình 15 năm để mở c a dần hoạt động mua s m Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước vòng 18 năm kể t Hiệp định có hiệu lực Đối với dược phẩm, Việt Nam cam kết cho phép doanh nghiệp EU tham gia đấu thầu mua s m dược phẩm Bộ Y tế bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế với số điều kiện lộ trình định 70 1.2.4 Sở hữu trí tuệ Cam kết sở hữu tr tuệ gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm ch dẫn địa l , v.v Về bản, cam kết sở hữu tr tuệ Việt Nam ph hợp với quy định pháp luật hành Một số nét ch nh cam kết sở hữu tr tuệ sau: Về dẫn địa lý, Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam bảo hộ 160 ch dẫn địa l EU (bao gồm 28 thành viên) EU bảo hộ 39 ch dẫn địa l Việt Nam Các ch dẫn địa l Việt Nam liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho số chủng loại nông sản Việt Nam xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường EU Về nhãn hiệu, Hai bên cam kết áp dụng thủ tục đăng k thuận lợi, minh bạch, bao gồm việc phải có sở liệu điện t đơn nhãn hiệu công bố nhãn hiệu đăng k để công chúng tiếp cận, đồng thời cho phép chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu đăng k không s dụng cách thực vòng năm Về thực thi, Hiệp định có quy định biện pháp kiểm sốt biên giới hàng xuất nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu tr tuệ Cam kết đối xử tối huệ quốc (MFN), đảm bảo dành cho tổ chức, cá nhân EU hưởng lợi ch tiêu chuẩn bảo hộ cao không ch với đối tượng quyền sở hữu tr tuệ theo Hiệp định WTO Các kh a cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu tr tuệ (TRIPs) mà đối tượng khác quyền sở hữu tr tuệ hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia (như Hiệp định CPTPP) 1.2.5 Về doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Quy định DNNN Hiệp định EVFTA nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Cam kết c ng t nh đến vai trò quan trọng DNNN việc thực mục tiêu ch nh sách công, ổn định kinh tế vĩ mơ đảm bảo an ninh – quốc phịng Bởi vậy, Hiệp định EVFTA ch điều ch nh hoạt động thương mại doanh nghiệp Nhà nước sở hữu kiểm sốt doanh nghiệp độc quyền có quy mô hoạt động thương mại đủ lớn đến mức có nghĩa cạnh tranh Các nghĩa vụ ch nh Chương DNNN là: (i) hoạt động theo chế thị trường, nghĩa doanh nghiệp có quyền tự định hoạt động kinh doanh khơng có can thiệp hành ch nh Nhà nước, ngoại tr trường hợp thực mục tiêu ch nh sách công; (ii) khơng có phân biệt đối x mua bán hàng hóa, dịch vụ ngành, lĩnh vực mở c a; (iii) minh bạch hóa thông tin doanh nghiệp ph hợp với quy định pháp luật doanh nghiệp 1.2.6 Về thương mại điện tử Để phát triển thương mại điện t Việt Nam EU, hai bên cam kết không đánh thuế nhập giao dịch điện t Hai bên c ng cam kết hợp tác thơng qua việc trì đối thoại vấn đề quản l đặt thương mại điện t , bao gồm: 71 - Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian việc truyền dẫn hay lưu trữ thông tin; - Ứng x với hình thức liên lạc điện t thương mại không cho phép người nhận (như thư điện t chào hàng, quảng cáo…); - Bảo vệ người tiêu d ng tham gia giao dịch điện t Hai bên c ng hợp tác trao đổi thông tin quy định pháp luật nước vấn đề thực thi liên quan 1.2.7 Về minh bạch hóa Xuất phát t thực tiễn mơi trường pháp l nước có ảnh hưởng lớn đến thương mại, Hiệp định EVFTA dành chương riêng minh bạch hóa với yêu cầu chung để đảm bảo mơi trường pháp l hiệu dự đoán cho chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp v a nh 1.2.8 Về thương mại phát triển bền vững Hai bên khẳng định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Về vấn đề lao động, với tư cách thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hai bên cam kết tôn trọng, thúc đẩy thực Tuyên bố 1998 ILO nguyên t c quyền lao động, bao gồm việc thúc đẩy phê chuẩn thực thi có hiệu Cơng ước ILO Ngoài ra, hai bên c ng tr tăng cường hợp tác thông qua chế chia sẻ thông tin kinh nghiệm thúc đẩy việc phê chuẩn thực thi công ước lao động môi trường số lĩnh vực biến đổi kh hậu, đa dạng sinh học, quản l r ng bền vững thương mại lâm sản… Hiệp định EVFTA c ng bao gồm Chương liên quan tới hợp tác xây dựng lực, pháp l - thể chế, ch nh sách cạnh tranh trợ cấp Các nội dung ph hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp l để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai Bên Quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Việt Nam EU EU liên minh gồm 28 quốc gia khu vực châu Âu đối tác thương mại lớn Việt Nam Cho tới thời điểm Việt Nam chưa có FTA với quốc gia khu vực Với EVFTA, Việt Nam nước phát triển khu vực châu Á – Thái Bình Dương có quan hệ thương mại tư với EU Điều khẳng định vai trò vị địa - trị quan trọng Việt Nam khu vực, khẳng định Việt Nam - t quốc gia sau tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, lần vươn lên trở thành nước đầu 2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam EU [5],[6] EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam châu Âu Quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng hiệu quả, t năm 2000 đến năm 2017, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam – EU tăng 13,7 lần, t mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 56,45 tỷ USD năm 2019; xuất Việt Nam vào 72 EU tăng 14,8 lần (t 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD) nhập vào Việt Nam t EU tăng 11,4 lần (1,3 tỷ USD lên 14,90 tỷ USD) Năm 2019, kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU đạt 56,45 tỷ USD, tăng 1,11% so với c ng kỳ năm 2018, xuất đạt 41,54 tỷ USD (giảm 0,81%) nhập đạt 14,90 tỷ USD (tăng 6,84%) Các thị trường có giá trị xuất đạt tỷ USD năm 2019 Hà Lan (6,88 tỷ USD, giảm 2,89% so năm 2018), Đức (6,56 tỷ USD, giảm 4,63%), Anh (5,76 tỷ USD, giảm 0,38%), Pháp (3,76 tỷ USD, giảm 0,01%), Italia (3,44 tỷ USD, tăng 18,46%), Áo (3,27 tỷ USD, giảm 19,93%), Tây Ban Nha (2,72 tỷ USD, tăng 3,38%), B (2,55 tỷ USD, tăng 5,83%), Ba Lan (1,50 tỷ USD, tăng 12,42%) Thụy Điển (1,18 tỷ USD), tăng 2,39%) Bảng 1: Thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU (Đơn vị: triệu USD) Năm Xuất Nhập Xuất nhập Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) 2015 30.940,1 10,77 10.433,9 17,16 41.374,0 12,31 2016 34.007,1 9,92 11.063,5 6,03 45.070,7 8,93 2017 38.336,9 12,75 12.097,6 8,57 50.434,5 11.72 2018 41.885,5 9,42 13.892,3 13,95 55.777,8 10,59 2019 41.546.6 -0,81 14.906,3 7,30 56.452,9 1,21 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Các nước xuất ch nh Việt Nam thị trường EU thời gian qua tập trung vào thị trường truyền thống Hà Lan, Đức, Anh, Pháp, I-ta-li-a, Tây Ban Nha, B Ba Lan Đối với thị trường Áo, kim ngạch xuất sang thị trường chủ yếu nhờ xuất mặt hàng điện thoại di động Về xuất khẩu: Năm 2019, xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 41,54 tỷ USD, giảm 0,81% so với năm 2018 Các mặt hàng xuất ch nh Việt Nam sang EU điện thoại loại linh kiện (đạt 12,21 tỷ USD, giảm 7,23%), giày dép loại (5,03 tỷ USD, tăng 7,51%), máy vi t nh, sản phẩm điện t linh kiện (4,66 tỷ USD, giảm 8,13%), hàng dệt may (4,26 tỷ USD, tăng 3,90%), máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ t ng khác (2,51 tỷ USD, tăng 21,63%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) Các mặt hàng có mức tăng trưởng cao năm 2019 chất dẻo nguyên liệu (đạt 19,13 triệu USD, tăng 235,42%), giấy sản phẩm t giấy (13,94 triệu USD, tăng 175,56%), máy ảnh, máy quay phim linh kiện (30,70 triệu USD, tăng 139,83%), chè (8,20 triệu USD, tăng 132,98%) dây điện dây cáp điện (31,10 triệu USD, tăng 139,83%) Đáng lưu số mặt hàng xuất tăng trưởng giảm s t thép loại (238,28 triệu USD, giảm 33,98%), hóa chất (38,35 triệu USD, giảm 16,83%), cao su (113,77 triệu USD, giảm 11,37%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) 73 Bảng 2: Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU (Đơn vị: triệu USD) TT Tên hang 2017 2018 2019 2019/2018 01 Giày dép 4.612,3 4.677,8 5.029,4 +7,51% 02 Dệt may 3.733,3 4.101,7 4.261,9 +3,90% 03 Thủy hải sản 1.422,1 1.435,2 1.247,6 -13,07% 04 Cà phê 1.365,4 1.360,5 1.157,7 -14,91% 05 Đồ gỗ 751,4 779,1 846,6 +8,65% 06 Máy vi tính 4.097,5 5.072,9 4.660,4 -8,13% 07 Điện thoại 11.778,0 13.161,4 12.209,2 -7,23% 08 Túi xách, ví, vali, mũ & ô dù 879,5 929,8 965,6 +3,85% 09 Sản phẩm từ thép 399,8 568,8 551,4 -3,06% 10 Phương tiện VT PT 705 671,6 814,3 +21,24% 11 Hạt điều 944,4 105,4 102,6 -2,66% 12 Máy móc 1.688,4 2.063,8 2.510,3 +21,63% (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Về nhập Năm 2019, nhập hàng hóa t EU đạt 14,90 tỷ USD tăng 6,84% so với năm 2018 Các mặt hàng nhập ch nh Việt Nam t EU máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ t ng khác (đạt 3,91 tỷ USD, giảm 3,92%), máy vi t nh, sản phẩm điện t linh kiện (2,51 tỷ USD, tăng 36,40%), dược phẩm (1,63 tỷ USD, tăng 13,50%), sản phẩm hóa chất (556,47 triệu USD, tăng 4,89%) nguyên phụ liệu, dệt, may, da, giày (402,17 triệu USD, giảm 2,58%) Các mặt hàng có mức tăng trưởng cao năm 2019 máy ảnh, máy quay phim linh kiện (đạt 6,44 triệu USD, tăng 114,93%), ô tô nguyên loại (135,83 triệu USD, tăng 74,64%), sản phẩm t kim loại thường khác (15,98 triệu USD, tăng73,64%), giấy loại (77,80 triệu USD tăng41,94%), đá qu , kim loại qu sản phẩm (78,48 triệu USD, tăng 37,28%) máy vi t nh, sản phẩm điện t linh kiện (2,51 tỷ USD, tăng 36,40%) Đáng lưu số mặt hàng nhập tăng trưởng giảm phế liệu s t thép (59,69 triệu USD, giảm 53,14%), quặng khoảng sản khác (4,95 triệu USD, giảm 29,17%), thuốc tr sâu nguyên liệu (81,16 triệu USD, giảm 27,42%), hóa chất (195,56 triệu USD, giảm 25,46%), phương tiện vận tải khác phụ t ng (257,16 triệu USD, giảm 22,77%) phân bón loại (29,36 triệu USD, giảm 22,37%) (Bảng 3) 2.2 Quan hệ đầu tư Việt Nam – EU 2.2.1 Đầu tư EU vào Việt Nam Về quy mô theo số vốn dự án Theo số liệu t Bộ kế hoạch đầu tư: Năm 2019, EU có 2.375 dự án (tăng 182 dự án so với năm 2018) t 27/28 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (EU) hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng k 25,49 tỷ USD (tăng 1,19 tỷ USD) chiếm 7,70% số dự án 74 ... thƣơng mại đầu tƣ Việt Nam EU EU liên minh gồm 28 quốc gia khu vực châu Âu đối tác thương mại lớn Việt Nam Cho tới thời điểm Việt Nam chưa có FTA với quốc gia khu vực Với EVFTA, Việt Nam nước phát... thương mại Việt Nam – EU tăng 13,7 lần, t mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 56,45 tỷ USD năm 2019; xuất Việt Nam vào 72 EU tăng 14,8 lần (t 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD) nhập vào Việt Nam t EU tăng 11,4... đầu 2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam EU [5],[6] EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam châu Âu Quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng hiệu quả, t năm 2000 đến

Ngày đăng: 23/02/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w