PHÒNG GD ĐT ĐỀ GIAO LƯU HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) I ĐỌC HIỂU ( 2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu những giọt[.]
PHỊNG GD-ĐT ………… ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GIAO LƯU HSG MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) I ĐỌC HIỂU ( 2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: giọt sương lặn vào cỏ qua nắng gắt qua bão tố giữ lại mát lành đầy sức mạnh long lanh bình thản trước vầng dương mờ mịt mưa giăng trở lại mùa màng mà tiếng nói hạt giống khơng dám đùa với niềm hi vọng thao thức bàn tay người thợ gieo trồng ta đâu phải kẻ há miệng chờ sung đường đến trái chín chưa đơn giản (Sự bùng nổ mùa xuân – Thanh Thảo) Câu 1: Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu 2: Hãy phân tích tác dụng biện pháp tu từ bốn câu thơ đầu đoạn trích Câu 3: Tác giả muốn gửi gắm thông điệp qua đoạn thơ? II TẠO LẬP VĂN BẢN ( 8,0 điểm) Câu 4: Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em học từ hạt giống nêu hai câu thơ phần Đọc - hiểu: đường đến trái chín chưa đơn giản Câu 5: Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “ Nhà văn phải người tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” Em hiểu ý kiến nào? Phân tích nhân vật “tơi” câu chuyện để thấy rõ điều tâm niệm Người ăn xin Lúc ấy, phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp Tơi lục tìm hết túi túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ông Người ăn xin nhìn chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như cháu cho lão - Ơng lão nói giọng khản đặc Khi ấy, hiểu rằng: nữa, tơi vừa nhận chút ơng lão (Theo Tuốc-ghê-nhép) Hết -Giám thị coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh PHÒNG GD-ĐT VĨNH TƯỜNG Câu HDC THI HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Nội dung Điểm I ĐỌC-HIỂU Câu Câu Thể thơ: tự 0.25 PTBĐ chính: Biểu cảm 0,25 * Phép tu từ sử dụng đoạn thơ: - Ẩn dụ: 0,25 + "Giọt sương lặn vào cỏ": ẩn dụ cho đẹp bình dị, khiêm nhường đời sống quanh ta + "Nắng gắt", "bão tố": ẩn dụ để khó khăn, thử thách đời - Lặp cấu trúc: "qua…qua…vẫn…vẫn" 0,25 * Tác dụng phép tu từ: Biện pháp ẩn dụ giúp diễn đạt cách có hình ảnh gợi ý nghĩa hàm súc, sâu xa: Giữa vơ vàn khó khăn, khốc liệt hồn cảnh, đẹp đơm hoa, 0,25 sống nảy mầm Giữa đời đầy chơng gai, sóng gió, người tiềm tàng sức sống mãnh liệt, tha thiết yêu đời, cháy bỏng niềm tin yêu hy vọng… Lặp cấu trúc: "Qua…vẫn…vẫn" nhấn mạnh vẻ đẹp vững bền, bất biến giọt sương qua bao khắc nghiệt tự nhiên, bao thăng trầm đời 0,25 sống Câu Từ tượng thiên nhiên, Thanh Thảo gửi gắm tới người đọc 0,5 thông điệp: + Về sức sống bền bỉ, mãnh liệt thiên nhiên, sức sống bền bỉ, mãnh liệt người trước sóng gió đời + Về cách nhìn nhận, khám phá đẹp đời sống: Đời sống tiềm ẩn vẻ đẹp kì diệu Có vật bề ngồi tưởng chừng mong manh, người nhìn nhỏ bé, khiêm nhường (như giọt sương, cỏ) lại ẩn chứa sức mạnh lớn lao, vẻ đẹp kì diệu (Vẫn giữ lại mát lành đầy sức mạnh / Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương) Lưu ý: HS cảm nhận thơng điệp khác phù hợp ý nghĩa tư tưởng đoạn thơ cho điểm Nếu nêu 01 thơng điệp, cho ½ số điểm nêu từ 02 thơng điệp cho điểm tối đa II TẠO LẬP VĂN BẢN a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: để đến thành công, 0,25 phải trải qua nhiều gian nan, thử thách đòi hỏi kiên trì, nỗ lực Câu (3,0 điểm) c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng * Giải thích vấn đề 0,5 - "Con đường": hành trình chinh phục khó khăn, thử thách sống - "Trái chín": thành đạt Câu thơ khẳng định để đến thành công phải trải qua nhiều gian nan, thử thách, khó khăn chí thất bại Nhưng khơng nản lòng mà phải tâm vượt qua thử thách * Bình luận, chứng minh vấn đề 1,0 Câu thơ Thanh Thảo gợi chân lí sống - Đi đến thành cơng chưa điều đơn giản, dễ dàng, hành trình gặp vơ vàn khó khăn, thách thức - Bằng nỗ lực, cố gắng người vươn đến thành cơng - Đồng thời, khó khăn, vấp ngã đường đời thuốc thử để người khám phá, phát huy phẩm chất q báu, đẹp đẽ - Chứng minh: học sinh lấy dẫn chứng phù hợp * Bàn bạc mở rộng: 0,25 - Phê phán kẻ lười biếng, nhụt ý chí, khơng có niềm tin tâm vượt khó để tới thành cơng - Cũng khơng nên xem thường khó khăn Điều quan trọng biết nhìn nhận tìm cách vượt qua * Bài học nhận thức hành động: 0,25 - Trong hoàn cảnh, dù vất vả, gian nan, người cần có lĩnh, nghị lực vươn lên để sống sống có ý nghĩa - Liên hệ thân: Là người học sinh , cần khắc phục khó khăn, trở ngại học tập, rèn luyện để đạt mục đích tốt đẹp… d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề; có cách diễn đạt tốt, 0,25 mẻ a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 Câu (5,0 điểm) b Xác định vấn đề nghị luận: thiên chức “đi tìm hạt ngọc ẩn giấu 0,25 bề sâu tâm hồn người” nhà văn thể sâu sắc qua truyện ngắn “ Người ăn xin” c.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ, dẫn chứng 5.1 Mở bài: 0,5 - Dẫn dắt, trích ý kiến Nguyễn Minh Châu - Nêu vấn đề: thiên chức “đi tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người”của người cầm bút nhà văn nga Ivan Turgenev thể sâu sắc qua mẩu truyện ngắn “ Người ăn xin” với việc khắc họa nhân vật “tơi” - cậu bé có lịng cao đẹp 5.2 Thân bài: Giải thích ý kiến nhận định 0,5 - Nhà văn người sáng tác tác phẩm văn học - “gắng tìm” q trình tìm hiểu, phát hiện, ngợi ca người - Nguyễn Minh Châu dùng cách nói giàu hình ảnh “những hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” để nói vẻ đẹp ẩn sâu khuất lấp bên người Tóm lại: Nguyễn Minh Châu muốn khẳng định thiên chức người cầm bút (nhà văn) phải tìm, khám phá vẻ đẹp cao quý, ẩn sâu tâm hồn người để từ giúp người đọc thêm tin yêu vào người, vào sống ( Với HS lớp 7, khơng u cầu lí giải, bàn luận sâu kiến thức lí luận văn học) Phân tích nhân vật “tôi” câu chuyện “Người ăn xin” để làm sáng tỏ nhận định * Khái quát bối cảnh, tình truyện: 0,25 - Cậu bé gặp người ăn xin đường thật éo le, cậu khơng có tiền bạc hay vật chất đáng giá ơng cụ - Trước tình đó, cậu bé biết nắm tay người ăn xin nói lời ấm áp yêu thương đề chia sẻ với nỗi bắt hạnh ông cụ => Câu chuyện ngắn gọn, nhà văn tạo dựng bối cảnh đơn giản lại giúp nhân vật thể rõ tính cách, phẩm chất * Phân tích nhân vật “tơi”: Luận điểm 1: Nhân vật “tơi” câu chuyện cậu bé có lòng 1,0 đẹp, biết yêu thương, sẻ chia với cảnh đời, người bất hạnh sống - Trong lần tình cờ, nhân vật "tơi” gặp người ăn xin già “đôi mắt ông đỏ đọc, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi” Nhìn ơng vơ đáng thương Khi gặp cậu, ơng cụ chìa tay xin, mong cậu tỏ lòng thương cảm ban phát cho ơng chút để làm vơi nỗi bất hạnh - Những thật trớ trêu thay, cậu biết cho cụ đây, khỉ mà cậu khơng có tiền bạc hay thứ để biếu cụ - Ánh mắt ông cụ dõi theo chờ đợi khiến cậu nhói lịng - Đứng trước tình thể ối oăm đó, cậu chẳng biết làm nào, biết nắm chặt lấy bàn tay run rẩy Và cuối cùng, cậu lấy hết can đảm nói với ơng cụ: “ Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng cả” Những cử chỉ, lời nói ấm áp u thương cậu cịn đáng giá tiền bạc, vật chất ông cụ Chính hành động lời nói ấm lịng nhân vật "tơi” với cụ khiến trái tìm người ăn xin trở nên ấm áp vô Bởi vậy, dù khơng nhận cậu bé q vật chất (đối với người ăn xin điều vô quan trọng) cụ nở nụ cười cụ trân trọng lòng nhân hậu cậu Luận điểm 2: Nhân vật “tơi” cịn nhỏ biết cách đối xử vơ văn hóa, mực, đáng trân trọng - Khi gặp tình thể khó xử, nhân vật "tơi" có cách giải vơ cùng, văn 0,75 hóa, vừa trao u thương vừa giúp cho người đối diện cảm thấy tơn trọng, ấm lịng, khơng có cảm giác bị xa lánh, coi thường Tay cậu run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy người ăn xin khiến vơ xúc động Cái nắm tay tình cảm mang theo bao ân tình, cảm thơng, sẻ chia cậu bé dành cho ơng cụ cách mà cậu trao yêu thương, đáng trân trọng Đây cách cư xử khéo léo, ấm áp nghĩa tình - Những cử chỉ, hành động, lời nói thiện chí, chứa đựng tình cảm chân thành, đong đầy yêu thương cậu bé khiến cho người ăn xin thấy tôn trọng, sẻ chia Và ông cụ "nhìn chăm chăm đôi môi nở nụ cười:Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão rồi” Nụ cười cụ làm cho cậu cảm thấy ấm áp cậu "cả tơi tơi vừa nhận đó” Phải mà ơng cụ cậu bé nhận tơn trọng, thấu hiểu, sẻ chia ấm áp tình người? Và điều cịn có giá trị quà vật chất * Đánh giá chung: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Câu chuyện kể thứ nhất, nhân vật "tôi" người trực tiếp tham gia ng câu chuyện nên kể lại cách chân thực, tạo độ tin cậy cao cho người đọc + Tác giả làm bật tính cách, phẩm chất nhân vật “tôi” qua ngôn ngữ, hành động + Cách đặt nhan đề thú vị, gợi tò mò cho người đọc khám phá câu chuyện; nhan để thể chủ đề văn - Hình tượng nhân vật + Nhân vật "tôi câu chuyện khơng có đồng tiền cho người ăn xin có thứ đáng giá cải, vật chất mà cậu trao cho ơng cụ tình thương, thấu hiểu, sẻ chia đầy tình nhân Tình yêu thương cậu bé đành cho người ăn xin thật đáng trân trọng + Nhân vật để lại cho học sống vô ý nghĩa lẽ 0,75 sống, cách đối nhân xử đẹp - Ý kiến nhà văn Nguyễn Minh Châu: Ý kiến nói chức văn học nhiệm vụ nhà văn việc nhận thức bồi đắp tâm hồn người Đó học định hướng sâu sắc cho người nghệ sĩ người tiếp nhận tác phẩm văn học + Đối với người nghệ sĩ: cần nhận thức thiên chức người cầm bút (nhà văn) phải tìm, khám phá vẻ đẹp cao quý, ẩn sâu tâm hồn người để từ giúp người đọc thêm tin yêu vào người, vào sống + Đối với người tiếp nhận: cảm nhận, khám phá tác phẩm đồng điệu với người sáng tác để thấy chiều sâu giá trị tác phẩm, hướng tới bồi đắp tâm hồn thêm cao phong phú 0,5 5.3 Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa câu chuyện - Rút học liên hệ thân d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề; có cách diễn đạt tốt, mẻ Lưu ý chung: - Cho điểm tối đa thi đảm bảo tốt yêu cầu kĩ kiến thức, khuyến khích viết sáng tạo, có chất văn - Điểm toàn tổng điểm 05 câu cho điểm lẻ tới 0,25 ————Hết———— ... sinh: …………………………………… Số báo danh PHÒNG GD-ĐT VĨNH TƯỜNG Câu HDC THI HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2 022- 2 023 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Nội dung Điểm I ĐỌC-HIỂU Câu Câu Thể thơ: tự 0.25 PTBĐ chính: Biểu cảm... nghị luận 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: để đến thành công, 0,25 phải trải qua nhiều gian nan, thử thách đòi hỏi kiên trì, nỗ lực Câu (3,0 điểm) c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm:... Việt 0,25 e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề; có cách diễn đạt tốt, 0,25 mẻ a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 Câu (5,0 điểm) b Xác định vấn đề nghị luận: thiên chức “đi tìm hạt ngọc ẩn