đề cương ôn tập ngữ văn tuần 22 23 2021

3 11 0
đề cương ôn tập ngữ văn tuần 22 23 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Cuộc đời cách mạng thật là sang” -> dùng từ rất đắt: “sang”: sang trọng, giàu có, đầy đủ; câu thơ khẳng định, đánh giá chân thật trong tương quan cuộc đời hoạt động CM của mình (khôn[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8- TUẦN 22, 23 1.Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ

1 Cuộc sống Bác Pác Bó

H: Đọc, phân tích nghệ thuật, nội dung câu thơ đầu (dùng từ, ngắt nghịp, nghệ thuật đối thất ngôn tứ tuyệt )

* Gợi ý

- “Sáng bờ suối, tối vào hang” -> Phép tiểu đối, giọng thơ thoải mái, nhịp nhàng -> gợi nề nếp sinh hoạt đặn, qui củ (tác phong Bác), ung dung thản dù nơi (hang, rừng) gian khổ thiếu thốn nhưng lại hồ thiên nhiên (thú lâm tuyền – nét cổ điển)

- “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” -> cách nói vừa thực vừa khoa trương làm giọng thơ hóm hỉnh, vui đùa nói bữa ăn, thức ăn đơn sơ, đạm bạcnhưng thấy vui tươi, thoải mái

- “Bàn đá chông chênh// dịch sử Đảng” -> Từ láy gợi hình (chơng chênh), tạo đối ý cách tự nhiên: chỗ làm việc đơn giản đến sơ sài >< công việc: “dịch sử Đảng”- lớn lao, trọng đại -> sự chủ động khắc phục khó khăn, tự tin hồn thành việc lớn - vẻ đẹp giản dị mà cao Bác

2 Cảm nhận, đánh giá Bác

H: Nhận xét cách nói Bác sống Pác Bó (kể tả thực, pha chút hóm hỉnh: sống thiếu thốn, gian khổ bề, song tâm trạng thoải mái, tự nhiên )

H: Bác nhận xét đánh sống đó?

H: Có đánh giá: từ “sang” cuối thơ từ có ý nghĩa, giá trị – thi nhãn- Vì sao?

“Cuộc đời cách mạng thật sang” -> dùng từ đắt: “sang”: sang trọng, giàu có, đầy đủ; câu thơ khẳng định, đánh giá chân thật tương quan đời hoạt động CM (khơng gượng ép, nói q để ca ngợi)-

2 Văn bản: NGẮM TRĂNG

H: Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào? Thái độ, tâm trạng người tù hoàn cảnh ngắm trăng vậy?

H: So sánh câu thơ dịch câu thơ nguyên tác thứ Qua em hiểu thêm nhà thơ – người tù? H: Qua hai câu thơ đầu, em thấy Bác có tâm trạng trước cảnh trăng đẹp ngồi trời ?

H : Cảm nhận em quan hệ trăng với người ? Từ em thấy hình ảnh người tù thế nào?

* Gợi ý

“Trong tù không rượu không hoa” -> Điệp ngữ “không”, phụ từ “cũng” -> hồn cảnh đặc biệt: Thiếu thốn, khơng có để thưởng lãm, khơi gợi nguồn thi hứng

- “ khó hững hờ” ( nại nhược hà – biết làm nào?) -> tâm trạng xúc động, bối rối trước ánh trăng đẹp, khó mà bỏ qua  rung động, nhạy cảm tâm hồn nghệ sĩ- Bác yêu trăng

- “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”

Phép đối: người ngắm trăng– trăng nhòm ngắm nhà thơ Phép tiểu đối: nhân - song – minh nguyệt

nguyệt – song – thi gia

->tạo đối lập hoàn cảnh bên (đẹp đẽ, tự do) (tăm tối, xiềng xích, tự do) nhà tù qua song sắt người chủ động, say sưa ngắm trăng, trăng chủ động tìm ngắm người, gần gũi, thân thiết -> Sự giao cảm tuyệt vời

=> Tinh thần lạc quan, yêu thiên nhiên tù nhân – thi sĩ vượt lên hoàn cảnh để đến với thiên nhiên

3 Tiếng Việt: CÂU CẢM THÁN Phần I

- HS đọc, xác định câu cảm thán, phân tích đặc điểm hình thức mục đích diễn đạt câu H: Đặt câu cảm thán, phân tích đặc điểm hình thức, chức năng.

H: Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết giải tốn… dùng câu cảm thán khơng? Vì sao?

* Gợi ý

(2)

Thán từ dấu !

- Than ôi! -> bộc lộ cảm xúc buồn, tiếc nuối Thán từ, dấu !

=> Câu cảm thán (xuất văn thơ, ngơn ngữ nói giao tiếp đời sống) 4 Văn bản: Chiếu dời đô

1 Lý dời đô:

H: Tác giả nêu phân tích ngun nhân khiến ơng định dời đô.? H: Việc phê phán hai nhà Đinh, Lê tác giả có thực khách quan khơng? Vì sao?

(Thế lực chưa đủ mạnh, cần phái dựa vào địa hiểm trở Nhà Đinh 13 năm (968-981); Nhà Lê 28 năm (981-1009); nhà Lí 216 năm (1009 -1225)

H: Nhận xét lí dời đơ, cách lập luận (d/c, lí lẽ) tác giả.Qua em có nhận xét Lý công Uẩn?

* Gợi ý

- Nhà Thương lần dời đô, Nhà Chu lần dời đô; mưu toan nghiệp lớn ; mệnh trời , thuận ý dân -> viện dẫn việc làm người xưa -> đáng tin cậy để noi theo

- Hai nhà Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, đóng Hoa Lư, triều đại khơng lâu bền, -> viện dẫn từ thực tế đất nước -> có thêm sở định dời

- Trẫm đau xót -> lịng thương dân

-> Lập luận ngắn gọn vừa dựa lí, vừa dựa tình -> phân tích cụ thể thuyết phục lí phải dời => Sự sáng suốt, nước, dân

2 Lý chọn thành Đại La đề định đô:

H: Theo Lý Cơng Uẩn thành Đại La có lợi để chọn làm kinh đô?

H: Chỉ câu văn biền ngẫu Tác dụng việc sử dụng câu văn biền ngẫu đoạn văn trên?

- Ở vào nơi trung tâm trời đất -> vị trí địa lí thuận lợi, đầu mối giao lưu phương tập trung - Được rồng cuộn, hổ ngồi (nằm châu thổ đồng Bắc Bộ, có sơng Hồng bao quanh, có Hồ Lục Thuỷ, hồ Tây, có núi Ba Vì , núi Tam Đảo che chắn phía sau) -> phong thuỷ: nơi đất đẹp, quí, vượng

- Địa rộng - bằng; cao - thống mn vật phong phú, tốt tươi -> điều kiện tốt để người dân yên tâm sinh sống, làm ăn

=> Câu văn biền ngẫu nhịp nhàng, cân đối, phân tích cụ thể điều kiện => sở kết luận: nơi Kinh đô bậc đế vương muôn đời.

5 Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT Phần I

H: Trong VD trên, câu khơng có đặc điểm hình thức CNV, CCK, CCT? Những câu này dùng để làm gì?

H: Em đặt số câu tương tự. * Gợi ý: Phần ví dụ:

a) - câu1: Nêu nhận định

- câu 2: Trình bày suy nghĩ truyền thống dân tộc - câu 3: Nêu yêu cầu

b) - câu1: Dùng để kể - câu 2: Thông báo

c) Miêu tả hình thức Cai Tứ d) - câu2: Để nhận định

- câu 3: Để bộc lộ cảm xúc Kết luận:

- Không có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; Kết thúc câu: dấu (.) , (!) hoặc dấu ( )

- Dùng để: kể, thơng báo, nhận định, trình bày, miêu tả (c/n chính) hay cịn dùng để u cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc

=> Là kiểu câu bản, dùng phổ biến giao tiếp.

(3)

Phần I

H: Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức chức khác so với câu a?

H: Các câu b, c, d có chức khác so với câu a? * Gợi ý

a Nam Huế -> khơng có từ phủ định; khẳng định việc (Nam Huế) b Nam không Huế. Câu chứa từ phủ định

c Nam chưa Huế -> phủ định việc d Nam chẳng Huế (Nam Huế) => câu b, c, d: câu phủ định.

H: Đặt câu phủ định? VD: Tôi không học muộn.

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan