- Hồ Chủ Tịch ựã trắch dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp, trước hết là ựể khẳng ựịnh Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao ựẹp của thời ựại, sau nữa là Ộsu
Trang 1ệÒ c−ểng ền tẺp ngọ vẽn 12
Câu 1.Tiểu sử Hồ Chắ Minh :
-Sinh năm 1890 tại Kim Liên, Nam đàn, Nghệ An
- Lúc nhỏ, học Hán học ở nhà Lớn lên, theo cha vào kinh, học ở trường Quốc học Huế Một thời gian, Người dạy học ở trường Dục Thanh (Phan Thiết)
- Năm 1911, Bác ra ựi tìm ựường cứu nước từ Bến Nhà Rồng
- 1941, sau 30 năm bôn ba tìm ựường cứu nước, Người trở về Việt Nam thành lập Mặt trận Việt Minh, trực tiếp lãnh ựạo cách mạng Việt Nam
- 1942-1943, người bị bắt giam tại nhà tù Tưởng Giới Thạch khi sang ựây tranh thủ sự viện trợ của Trung Quốc Sau 13 tháng, Người ựược trả tự do
- Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba đình, Người ựọc Tuyên ngôn ựộc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
- Năm 1946, Người ựược bầu làm Chủ tịch nước Từ ựây, Người ựã lãnh ựạo nhân dân và
CM Việt Nam giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
-2-9-1969, chỉ tịch Hồ Chắ Minh qua ựời
Câu 2 Quan ựiểm sáng tác văn học của Chủ tịch Hồ Chắ Minh
-Hồ Chắ Minh xem văn nghệ là một hạt ựộng tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng Người ựã xác ựịnh vị trắ và vai trò to lớn của nghệ sĩ trong sự
nghiệp ựấu tranh giải phóng dân tộc và phát triển xà hội Tinh thần ựó ựã ựược Người nói lên trong bài thơ Cảm tưởng ựọc Thiên gia thi:
ỘNay ở trong thơ nên có thép
Chất thép ở ựây chắnh là xu hướng cách mạng và tiến bộ về tư tưởng là cảm hứng ựấu tranh xã hội tắch cực của thơ ca Quan ựiểm của Hồ Chắ minh là sự tiếp thụ, kế thừa quan ựiểm dùng văn chương làm vũ khắ chiến ựấu trong truyền thống dân tộc và ựược nâng cao trong thời ựại cách mạng vô sản Trong bức thư gửi các họa sĩ trong dịp triển lãm hội hoạ toàn quốc 1951, một lần nữa, Bác khẳng ựịnh: ỘVăn hoá nghệ thuật cũng là mọt mặt trận, anh chị em cũng là chiến sĩ trên mặt trận ấyỢ
- Hồ Chi Minh ựặc biệt chú ý ựến ựối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn chương Văn
chương trong thời ựại cách mạng phải coi quảng ựại quần chúng là ựối tượng phục vụ Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt ựộng báo trắ và văn chương, mỗi người khi cầm bút cần xác ựịnh rõ: Viết cho ai? (đối tượng), Viết ựể làm gì? (Mục ựắch), Viết cái gì? (Nội dung) và Viết như thế nào? (Hình thức) Như vậy, ựối tượng và mục ựắch qui ựịnh nội dung và hình thức của tác phẩm Người viết có xử lý ựúng các mối quan hệ giữa mục ựắch và phương tiện, giữa phổ cập và nâng cao, giữa nội dung và hình thức thì mới phát huy ựược hiệu quả của hoạt ựộng văn học
-Hồ Chắ Minh luôn quan niệm tác phẩm văn chương phải có tắnh chân thật Tắnh chân thật
cốn là cái gốc của văn chương xưa và nay Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải Ộmiêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồnỢ những ựề tài phong phú của hiện thực cách mạng, phải chú ý nêu gương Ộ Người tốt, viếc tốtỢ, uốn nắn và phê bình cái xấu Nhà văn phải chú ý ựến hình thức biểu hiện, tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề Hình thức của tác phẩm phải trong sáng,
Trang 2hấp dẫn, ngôn từ phải chọn lọc, bảo ñảm sự trong sáng của tiếng Việt Theo Người, tác phẩm văn chương phải thể hiện ñược cái tinh thần của dân tộc, của nhân dân và ñược nhân dân ưa thích
Câu 3.Sự nghiệp văn học Hồ Chí Minh
- ðặc ñiểm:
+ Nội dung cô ñọng, cốt truyện sáng tạo, kết cấu ñộc ñáo
+ Mỗi tác ñều có tư tưởng riêng, hấp dẫn, sáng tỏ, ý tưởng thâm thuý,kín ñáo, chất trí tuệ toả trong hình tượng và phong cách giàu tính hiện ñại
+ Thơ Hồ Chí Minh: 86 bài
+ Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh: 36 bài
- Nội dung:
+ Thể hiện lòng yêu thương con người sâu nặng, khát vọng ñấu tranh cho ñộc lập dân tộc + Ca ngợi thiên nhiên hùng vĩ, phản ánh thời kì hoạt ñộng bí mật, gian khổ nhưng cũng rất lạc quan, hào hùng
Câu 4 : Giới thiệu về Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh
- Văn chính luận: Tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thực tiễn, vận dụng
có hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện Những sáng tác VH của Hồ Chí Minh ñều có sự
Trang 3thống nhất giữa cổ ựiển và hiện ựại, giữa chắnh trị và nghệ thuật
- Truyện và kắ: chủ ựộng, sáng tạo, chân thực tạo không khắ gần gũi Giọng ựiệu châm biếm, sắc sảo, thâm thuý tinh tế, hoà quyện giữa chất trắ tuệ và chất hiện ựại
- Thơ ca: Hàm súc, uyên thâm, ựạt chuẩn mực cao về nghệ thuật,
vận dụng nhiều thể loại, phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng
Câu 5: Hoàn cảnh ra ựời của ỘTuyên ngôn độc lậpỢ (NAQ-HCM)
- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc Phát xắt Nhật, kẻ ựang chiếm ựóng nước ta lúc bấy giờ ựã ựầu hàng đồng minh
-Trên cả nước, nhân dân ta vùng dậy giành chắnh quyền 19-08-1945, CMT8 thành công, chắnh quyền về tay nhân dân Hà Nội
-26-08-1945, Chủ tịch HCM từ Việt Bắc về thủ ựô HN tại căn nhà số 48 Hàng Ngang người ựã soạn thảo ỘTuyên ngôn độc lậpỢ
-2-9-1945, tại Quảng trường Ba đình, Người thay mặt chắnh phủ lâm thời ựọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam DCCH
-Tuyên ngôn ựộc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, là lời tuyên bố xóa bỏ chế ựộ thực dân phong kiến, là sự khẳng ựịnh quyền tự chủ và vị thế bình ựẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới, là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập Ờ Tự do trên ựất nước ta
-Tuyên ngôn là một tác phẩm chắnh luận ựặc sắc có sự mạnh và tắnh thuyết phục, thể hiện ở cách lập luận chặt chẽ, lắ lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, ựầy cảm xúc
Câu 6: Nêu ựối tượng, mục ựắch hướng tới của bản ỘTuyên ngôn độc lậpỢ?
Ớ đối tượng:
-đồng bào cả nước
-Nhân dân thế giới
-đặc biệt là thực dân Pháp, Mĩ, bởi chúng có ý ựinh cướp nước ta
Ớ Mục ựắch:
-Khẳng ựịnh quyền ựộc lập tự do của dân tộc Việt Nam
-Bác bỏ những luận ựiệu xảo trá của Pháp và Mĩ trước dư luận Quốc tế
-Thể hiện ý chắ gang thép của người Việt Nam, quyết tâm bảo vệ nền ựộc lập dân tộc bằng mọi giá
Câu 7: Nguyễn Ái Quốc ựã vạch trần luận ựiệu của thực dân Pháp như thế nào qua Tuyên ngôn độc lập
1 Cơ sở pháp lý và chắnh nghĩa của bản Tuyên ngôn độc lập
- Là khẳng ựịnh quyền bình ựẳng, quyền ựược sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người đó là những quyền không ai có thể xâm phạm ựược; người ta sinh ra phải luôn luôn ựược tự do và bình ựẳng về quyền lợi
- Hồ Chủ Tịch ựã trắch dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp, trước hết là ựể khẳng ựịnh Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao ựẹp của thời ựại, sau nữa là Ộsuy rộng raẦỢ nhằm nêu cao một lý tưởng về quyền bình ựẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc trên thế giới
- Cách mở bài rất ựặc sắc, từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng thời ựại ựi ựến khẳng ựịnh độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của các dân tộc Câu văn Ộđó là những lẽ phải không ai chối cãi ựượcỢ là sự khẳng ựịnh một cách hùng hồn chân lắ thời ựại:
Trang 4độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình ựẳng của con người, của các dân tộc cần ựược tôn trọng và bảo vệ
+ Bác nêu chân lý phổ biến của mọi dân tộc chứ ko chỉ riêng của Pháp Mĩ tạo tắnh khách quan và cơ sở pháp lắ cho lắ lẽ của mình
+Bác ựã dùng một phương pháp luận rất hiệu quả ỘGậy ông ựập lưng ôngỢ: bác bỏ luận ựiệu của ựối phương ko gì ựắch ựáng hơn và thú vị hơn là dùng lời lẽ của chắnh họ ựể phủ ựịnh
họ
+ Cách làm này còn thể hiện niềm tự hào dân tộc vì Bác ựã ựặt 3 bản tuyên ngôn ngang hàng với nhau
+ Phát triển quyền lợi con người trong 2 bản tuyên ngôn của P&M thành quyền lợi dân tộc
Về lắ lẽ, con người bao giờ cũng tồn tại trong một dân tộc cụ thể nên vấn ựề con người, xét ựền cũng là vấn ựề dân tộc Về thực tế, dân tộc VN ựang bị ựe dọa bởi các lực lượng thù ựịch nên vế ựề dân tộc ựang là một vấn ựề bức thiết ựồi với người VN lúc ấy ựồng thời cũng là mong mỏi lớn nhất của cuộc ựời bác
- Cách mở bài rất hay, hùng hồn trang nghiêm Người không chỉ nói với nhân dân Việt Nam
ta, mà còn tuyên bố với thế giới Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến 2 vừa kết thúc, Người trắch dẫn như vậy là ựể tranh thủ sự ựồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong phe đồng minh, ựồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm đông Dương làm thuộc ựịa của đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, ựầy tham vọng
2.Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp
- Với những dẫn chứng ựã dạng phong phú vốn là những sự thật hiển nhiên, Bác ựã buộc tội kẻ thù rất hùng hồn, ựanh thép qua những phương diện cơ bản: KT, CT, VH, Ngoại
giaoẦ bằng phương pháp tương phản ựầy sức thuyết phục Cái hay của pp tương phản là Bác ko cần nói ra mà bản chất xấu xa của thực dân Pháp cứ lồ lộ hiện ra
- Năm tội ác về chắnh trị:
1- tước ựoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia ựể trị, 3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành chắnh sách ngu dân, 5- ựầu ựộc bằng rượu cồn, thuốc phiện
- Năm tội ác lớn về kinh tế:
1- bóc lột tước ựoạt, 2- ựộc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý ựã bần cùng nhân dân ta, 4- ựè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm họa làm hơn 2 triệu ựồng bào ta bị chết ựói năm 1945
- Chúng lên tiếng bảo hộ Việt Nam những thực tế trong vòng 5 năm (1940 Ờ 1945) thực dân Pháp ựã hèn hạ và nhục nhã Ộbán nước ta 2 lần cho NhậtỢ
- Chúng rêu rao tự do bình ựẳng nhưng thực tế lại cướp nước ta, áp bức ựồng bào ta, dìm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.Thẳng tay khủng bố Việt Minh; Ộthậm chắ ựến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số ựông tù chắnh trị ở Yên Bái và Cao BằngỢ
Trang 5- Chúng khoe công khai hóa VN nhưng thực tế lại ựầu ựộc dân ta bằng chắnh sách ngu dân, rượu cồn, thuốc phiện
- Chúng tuyên bố đông Dương là thuộc ựịa của chúng, nay phải trở về tay chúng nhưng từ mùa thu năm 1940, nước ta ựã thành thuộc ựịa của Nhật chứ không phải thuộc ựịa của Pháp nữa Nhân dân ta ựã nổi dậy giành chắnh quyền khi Nhật hàng đồng minh Như vậy chúng ta ựã lấy lại VN từ tay Nhật chứ ko phải từ tay Pháp Luận ựiểm này vô cùng quan trọng về mặt pháp lắ dẫn tới sự phủ nhận triệt ựề mọi ựặc quyền, ựặc lợi của thực dân Pháp ở
VN
=> Hệ thống lắ lẽ và dẫn chứng ở trên ựã vạch ra một cách sâu sắc bản chất của thực dân Pháp: giả dối, phản trắc, lọc lừa, có tội chứ ko có công với người VN
Rõ ràng, cuộc xâm lược của thực dân Pháp vào VN sau mùa thu 1945 là hoàn toàn phi
nghĩa TD Pháp ựã cố to son trát phấn cho cuộc ct phi nghĩa ựể trở lại xâm lc VN nhưng ựã
bị Bác vạch trần ko thương tiếc bộ mặt xấu xa của chúng
Câu 8: Lời tuyên bố ựộc lập trong bản ỘTuyên ngôn độc lậpỢ có giá trị như thế nào ?
Ớ đối với kẻ thù:
- Thoát li hẳn với thực dân Pháp
- Xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp kắ với VN
- Xóa bỏ tất cả mọi ựặc quyền của Pháp trên VN
=>3 lời tuyên bố với mức ựộ tăng dần, từ ngữ hết sức chặt chẽ
Ớ đối với nhân dân Việt Nam:
- Họ xứng ựáng ựược hưởng ựộc lập, tự do
+ Dũng cảm chiến ựầu và hy sinh biết bao xương máu chiến ựấu cho nền ựộc lập tự do Sự khẳng ựịnh rất hùng hồn thể hiện niềm tự hào dân tộc bằng một loạt phép ựiệp từ ựầy tắnh hùng biện: Ộ1 dân tộc ựã gan gócỢ (ựiệp 2 lần), Ộdân tộc ựó phải ựượcỢ(ựiệp 2 lần)
+ đứng về phe ựồng minh chống phát xắt
+ Nêu cao lá cờ bác ái
- Nền ựộc lập ấy ựược bảo vệ bằng ý chắ lớn của người VN Bác ựã khẳng ựịnh ỘToàn thể dân tộc VNẦnền tự do ựộc lập ấyỢ bộc lộ sức mạnh vô ựịch của tình cảm yên nước của người VN trong truyền thống giữ nước quý báu mà Bác ựã từng ca ngợi
- Bác cũng kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân thế giới
- Khẳng ựịnh một lần nữa sự thật nước VN ựã thành một nước tự do và ựộc lập
Câu 9: Giá trị thơ văn của Nguyễn đình Chiểu ựược Phạm Văn đồng phản ảnh như thế nào qua văn bản ỘNguyễn đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộcỢ? (Liên hệ với hoàn cảnh lịch sử ựất nước, hoàn cảnh gia ựình nhà thơ)
1 Nêu vấn ựề
- đánh giá so sánh Nguyễn đình Chiểu là:
+ Ngôi sao có ánh sáng khác thường: ánh sáng ựẹp nhưng chưa quen nhìn nên khó thấy + Phải chăm chú nhìn mới thấy và càng nhìn càng thấy sáng: phải dày công nghiên cứu thì mới thấy
Trang 6Luận ựề: Nguyễn đình Chiểu là nhà thơ yêu nước mà các tác phẩm của ông là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến ựấu oanh liệt của nhân dân ta, một tác giả cần ựược nghiên cứu ựề cao hơn nữa
Tác giả ựã vào ựề một cách trực tiếp, thẳng thắn, ựộc ựáo: nêu vấn ựề một cách trực tiếp và lắ giải nguyên nhân với cách so sánh cụ thể, giàu tắnh hình tượng đó cũng là cách ựặt vấn ựề khoa học, sâu sắc vừa khẳng ựịnh ựược vị trắ của Nguyễn đình Chiểu vừa ựịnh hướng tìm hiểu thơ văn Nguyễn đình Chiểu
2 Giải quyết vấn ựề:
a Luận ựiểm 1: Cuộc ựời, con người và quan niệm sáng tác thơ văn của Nguyễn đình Chiểu
- Hoàn cảnh sống: nước mất nhà tan, mang thân phận ựặc biệt: mù cả hai mắt
- Con người: nhà nho yêu nước, vì mù mắt nên hoạt ựộng chủ yếu bằng thơ văn; nêu cao tấm gương anh dũng, khắ tiết, sáng chói về tinh thần yêu nước và căm thù giặc sâu sắc
- Quan niệm sáng tác: dùng văn chương làm vũ khắ chiến ựấu, ca ngợi ựạo ựức, chắnh nghĩa Quan niệm văn chương của Nguyễn đình Chiểu hoàn toàn thống nhất với quan niệm về lẽ làm người
b Luận ựiểm 2: Thơ văn yêu nước của Nguyễn đình Chiểu
- Tái hiện một thời ựau thương, khổ nhục mà vĩ ựại của ựất nước, nhân dân.Thơ văn NđC ựã bám sát ựời sống lịch sử ựấu tranh của nhân dân Nam Bộ, có hơi thở nóng bỏng của tình cảm yêu nước thuơng nòi đó cũng là cách khẳng ựịnh NđC xứng ựáng là một ngôi sao sáng
- Thơ văn yêu nước của Nguyễn đình Chiểu ca ngợi những người anh hùng suốt ựời tận trung với nước, than khóc cho những người ựã trọn nghĩa với dân
Luận chứng: Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc là một ựóng góp lớn
+ Khúc ca của người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang
+ Lần ựầu tiên, người nông dân di vào văn học viết, là hình tượng nghệ thuật trung tâm
- Thơ văn yêu nước của Nguyễn đình Chiểu không chỉ có sức nặng ựấu tranh mà còn ựẹp ở hình thức, có những ựóa hoa, hòn ngọc rất ựẹp
Văn chương NđC tham gia tắch cực vào cuộc ựấu tranh của thời ựại, có sức cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến ựấu chống thực dân
c Luận ựiểm 3 :Truyện Lục Vân Tiên
- Là Ộmột bản trường ca ca ngợi chắnh nghĩa, những ựạo ựức ựáng quý trọng ở ựời, ca ngợi những người trung nghĩa
- Không phủ nhận những hạn chế của tác phẩm: giá trị luận lắ mà NđC ca ngợi, ở thời ựại chúng ta, theo quan ựiểm chúng ta thì có phần ựã lỗi thờiỢ, hay văn chương của LVT Ộcó những chỗ lời văn không hay lắmỢ
- Khẳng ựịnh tư tưởng, thế giới nhân vật, về nghệ thuật trong truyện LVT có những ựiểm mạnh và giá trị riêng: tư tưởng nhân-nghĩa-trắ-dũng; nhân vật gần gũi với nhân dân, từ nhân dân mà ra: dũng cảm, ựấu tranh không khoan nhượng cho chắnh nghĩa; nghệ thuật kể truyện nôm dễ hiểu dễ nhớ, dễ truyền bá dân gian, thậm chắ có cả những lời thơ hay
Cách lập luận ựòn bẩy, bắt ựầu lập luận là một sự hạ xuống, nhưng ựó là sự hạ xuống
ựể nâng lên; xem xét LVT trong mối quan hệ mật thiết với ựời sống của nhân dân
3 Kết thúc vấn ựề:
Trang 7- Khẳng định vị trí của NðC trong lịch sử VH, trong đời sống tâm hồn dân tộc và trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
- Tỏ niềm tiếc thương thành kính
Vừa cĩ tác dụng khắc sâu, vừa cĩ thể đi vào lịng người niềm xúc cảm thiết tha
Câu 10 : Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
-Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947 cĩ nhiệm vụ phối hợp với
bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam ðịa bàn đĩng quân và hoạt động của đồn quân Tây Tiến khá rộng, bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình, miền tây Thanh Hĩa và
cả Sầm Nưa ( Lào) Chiến sĩ Tây Tiến phần đơng là thanh niên Hà Nội, trong đĩ cĩ nhiều học sinh, sinh viên chiến đấu trong những hồn cảnh rất gian khổ, vơ cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hồnh hành dữ dội Tuy vậy, họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm ðồn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hịa Bình thành lập trung đồn 52
-Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ Nhớ Tây Tiến.Tây Tiến cĩ nghĩa là tiến về miền Tây, nơi đồn quân đang dốc hết sức mình bảo vệ tổ quốc và giúp sức cho đất nước bạn
Câu 11: Con đường hành quân gian khổ của binh đồn Tây tiến được Quang Dũng miêu tả như thế nào? Phân tích kĩ những biện pháp nghệ thuật đặc sắc
-Bức tranh thiên nhiên ở miền Tây lần lượt hiện ra qua khung cảnh, địa bàn hoạt động ðồn binhTây Tiến phải trải qua một đoạn đường hiểm trở trên một địa bàn rộng với các địa danh Sài Khao, Mường Lát, Pha Luơng, Mai Châu
Dốc lên khúc khuỷu , dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Câu thơ diễn tả con đường gian khổ mang dáng nét tạo hình thơng qua 5 thanh trắc, hai từ
“dốc”ngăn cách nhau bởi dấu phẩy gợi cảm tưởng cho người đọc chưa vượt qua được dốc này lại đến dốc khác Các từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, các hình ảnh ”heo hút”, ”cồn mây”, ”súng ngửi trời” đã diến tả sự hiểm trở, trùng điệp của núi đèo miền Tây ðể diễn tả
độ cao vịi vọi của con dốc chỉ cần ba chữ ”súng ngửi trời” ðây là hình ảnh rất thực, lãng mạn, vừa ngộ nghĩnh vừa mang tính chất tinh nghịch, táo bạo Người lính nhuư đang đi trong mây, mũi súng chạm mây trời
-Con đường đi lên đầy chơng gai, nguy hiểm nhưng co đường đi xuống cũng khơng dễ dàng:
“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”
-Hình ảnh thơ đối xứng, câu thơ như được gấp lại, thanh điệu biến đổi, từ chỉ số lượng “ngàn thước” đã diễn tả các dốc núi hút lên và đổ xuống gần như thẳng đứng
Ba câu thơ được vẽ bằng những nét gân guốc, câu thứ được vẽ bằng những nét mềm mại, đằm thắm ( tồn thanh bằng )
“Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi”
Câu thơ diễn tả trận mưa đều đều khơng ngớt, rộng, xa với chân núi trắng trời, mưa nhẹ trong khơng gian lớn, mịt mùng, thấp thống những mái nhà như đang trơi bồng bềnh Vẻ dữ dội, hoang dại cịn được miêu tả khơng chỉ theo hướng khơng gian mà cịn theo chiều thời
gian Chiều chiều cọp trêu người”
Trang 8Khơng gian rừng núi hoan vu hiểm trở, luơn là mối de dọa của con người, làm cho con người trở nên ốm yếu, da xanh, tĩc rụng…
Câu 12: Hình tượng người lính trong binh đồn Tây tiến được xây dựng mang những nét hào hoa, lãng mạn nhưng cũng rất chân thực sinh động Hãy làm sáng tỏ nhận định trên
ðây là hình tượng tập thể của người lính Tây Tiến Quang Dũng đã chọn lọc những nết tiêu
biểu của từng người lính để tạc nên bức tượng đài tập thể mang tinh thần chung của đồn quân
về mình )
- Sự khác biệt ấy cịn xuất phát từ chất tâm hồn của chính Quang Dũng Cái chơi vơi, thăm thẳm, xa khơi, oai linh thác gầm thét, oai hùm, của cảnh và người trong Tây Tiến cũng là những giai điệu, những sắc màu của thế giới tâm hồn Quang Dũng Chính vì thế, nhà thơ đặc biệt đồng điệu đồng cảm với chất lính Tây Tiến hào hoa, phĩng khống, nên thơ
+ Vẻ đẹp giản dị mà kiêu hùng
- Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp hào hùng, lẫm liệt - cĩ bĩng dáng của các tráng sĩ xưa - coi cái chết nhẹ nhàng, thanh thản: Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh/áo bào thay chiếu anh về đất/Sơng Mã gầm lên khúc độc hành nhưng cũng rất thời đại, rất mới mẻ -Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên một cách chân thực, gần gũi trong nét hồn nhiên , tinh nghịch (Người lính trong ðồng chí của Chính Hữu khơng cĩ dáng dấp tráng sĩ mà gần với Văn tế NSCG ) Họ là những người chiến sĩ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bước vào cuộc chiến khốc liệt với tư thế ngang tàng, bất chấp hiện thực nghiệt ngã: "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tĩc - Quân xanh mâu lá dữ oai hùm";
"Chiến trường đi chằng tiếc đời xanh" Nhưng điều làm nên sức mạnh thực sự của người lính Tây Tiến là nguồn lực tinh thần Ý chí chiến đấu quên mình, tình yêu mãnh liệt với quê
hương đất nước mà biểu hiện cụ thể trong bài thơ là tình yêu với thiên nhiên miền Tây, với núi rừng, làng bản Tình yêu cuộc sống làm bừng sáng vẻ đẹp của cuộc đời chiến đấu gian khổ: "nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khĩi - Mai Châu mùa em thơm nếp xơi" "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa - Kìa em xiêm áo tự bao giờ"
- Viết về người lính trong những năm thăng kháng chiến gian khổ, Quang Dũng khơng né tránh sự mất mát, đau thương Vẻ đẹp của người lính khơng tách rời nỗi đau của chiến tranh
ác liệt Sự hi sinh của những người lính đã được biểu hiện bằng những hình ảnh bi thương, nhưng khơng bi luỵ Cái chết đồng hành với mỗi bước chân trên con đường chiến trận
Người lính cĩ thể gục xuống, ngã xuống vì bom đạn vì sốt rét, vì đĩi khổ, nhưng đĩ khơng phải là sự gục ngã: Trong cái bi (nỗi đau mất mát, chiến tranh tàn khốc) vẫn tiềm tàng một sức mạnh bất khuất: "Anh bạn dãi dầu khơng bưởi nữa - Gục lên súng mũ bỏ quên đời" ;
Trang 9"Rải rác biên cương mỏ viễn xứ - Chiến trường ựi chẳng tiếc ựời xanh - áo bào thay chiếu anh về ựất - Sông Mã gầm lên khúc ựộc hành"
+ Tâm hồn lạc quan, lãng mạn
- Tâm hồn lạc quan, lãng mạn vốn là phẩm chất tinh thần nổi bật của người lắnh Nhiều tác giả ựã viết về ựiều ựó , song ở Tây Tiến, tâm hồn lạc quan, mơ mộng của những chàng trai
Hà Nội không giống với cái hồn nhiên chân chất của những người lắnh xuất thân từ từ gốc
rạ bờ tre, từ cây ựa, giếng nước ( Giếng nước gốc ựa đằng nớ vợ chưa ựằng nớ Lũ chúng tôi ) đã có một thời người ta phê phán câu thơ đêm mơ Hà Nộ dáng Kiều thơm- cho rằng
QD mộng mơ quá, nhưng suy cho cùng, ựiều ựó lại rất cần thiết đặc biệt, ựối với những người lắnh phải chiến ựấu trong một hoàn cảnh khắc nghiệt , nếu không có niềm lạc quan, mộng mơ thì họ sẽ chết vì nỗi buồn trước khi chết vì bom ựạn của kẻ thù (nhất lại là ựối với những chàng trai HN ) Từng là một người lắnh nên QD hiểu rõ ựiều ựó
-Vẻ ựẹp lãng mạn của người lắnh Tây Tiến ựược bộc lộ không phải chỉ ở dáng vẻ oai hùm, phóng túng, mà luôn thăng hoa trong chất tâm hồn, trong từng giai ựiệu cảm xúc của người lắnh giữa cảnh tàn khốc của chiến tranh Cái nhìn của nhà thơ cũng là cái nhìn từ ựôi mắt mộng mơ của người lắnh đôi mắt ấy ựã cảm nhận ựược về ựẹp ựầy chất thơ của thiên nhiên, con người, cuộc sống miền Tây Tổ quốc: "Người ựi Châu Mộc chiều sương ấy - Có thấy hồn lau nẻo bến bờ - Có nhớ dáng người trên ựộc mộc - Trôi dòng nước lũ hoa ựong ựưa" Cũng
từ cái nhìn ấy, thế giới của cái ựẹp, của thi ca, nhạc hoạ, của tình yêu và tình người luôn hiện hữu, bất chấp thực tại ựầy gian nan, khắc nghiệt, bất chấp cái chết luôn ựồng hành: "Doanh trại bừng lên hội ựuốc hoa - Kìa em xiêm áo tự bao giờ - Khèn lên man ựiệu nàng e ấp - Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ"; "Mắt trừng gửi mộng qua biên giới - đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" Cũng bằng cảm quan ựầy chất lãng mạn, lắ tưởng hoá, sự hi sinh của những người lắnh vô danh ựã ựược biểu hiện bằng hình tượng thơ mang vẻ ựẹp thiêng liêng,
kì vĩ: "Áo bào thay chiếu anh về ựất -Sông Mã gầm lên khúc ựộc hành"
Câu 13:
1.Tiểu sử Tố Hữu:
- Sinh năm 1920 - Là ựứa con của ỘHuế ựẹp và thơỢ, như ông viết:
ỘHương Giang ơi, dòng sông êm,
Qua tim ta, vẫn ngày ựêm tự tìnhỢ
(Bài ca quê hương)
- 19 tuổi ựã trở thành ựảng viên đảng Cộng sản, tiếp tục hoạt ựộng bắ mật chống Pháp - Nhật
- Sau Cách mạng, ông phụ trách công tác Văn nghệ, là cán bộ cao cấp của đảng và Nhà nước
- Tố Hữu là nhà thơ lớn của ựất nước ta Hơn nửa thế kỷ làm thơ, năm 70 tuổi ông viết:
ỘBạc phơ mái tóc, mây ựưa mộng
Thanh bạch hồn thơ, nắng nở hoaỢ
Trang 105 “Máu và hoa” (1977) 6 “Một tiếng ñờn” (1979 – 1992
2 Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
- Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị thể hiện nồng nhiệt tự hào lý tưởng cách mạng, ñời sống cách mạng của nhân dân ta
- Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn Khuynh hướng sử thi, cái tôi trữ tình – cái tôi chiến sĩ mang tầm vóc hoành tráng, màu sắc lịch sử ñược diễn tả bằng bút pháp thần thoại hóa, hình tưởng thơ kì vĩ, tráng lệ
- Nét ñặc sắc trong thơ Tố Hữu là có giọng ñiệu riêng Thơ liền mạch, nhất khí tự nhiên, giọng tâm tình, ngọt ngào tha thiết
Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc Phối hợp tài tình ca dao, dân cam các thể thơ dân tộc và “thơ mới” Vận dụng biến hoá cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von rất gần gũi với tâm hồn người Phong phú vần ñiệu, câu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngâm “Việt Bắc”,
“Nước non ngàn dặm”, “Theo chân Bác”… là những bài thơ tuyệt bút của Tố Hữu
Câu 14 Tình cảm của người chiến sĩ cách mạng ñối với quê hương cách mạng trong bài thơ Việt Bắc:
- Những kỷ niệm ân tình sâu nặng một thời gian khổ
- Nhớ con người Việt Bắc
- Nhớ cảnh Việt Bắc trong 4 mùa
- Nhớ chiến khu Việt Bắc oai hùng
- Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền
1 Hai mươi câu ñầu là lời nhắn gửi, những câu hỏi của “ta” (người ở lại nhắn gửi hỏi
“mình” (người về)
Cảnh tiễn ñưa, cảnh phân ly ngập ngừng, lưu luyến bâng khuâng: “Tiếng ai tha thiết bên cồn… áo chàm ñưa buổi phân li…” Có 8 câu hỏi liên tiếp (ñặt ở câu 6): “Có nhớ ta… có nhớ không… có nhớ những ngày… có nhớ những nhà… có nhớ núi non… mình có nhớ mình…”
Sự láy ñi láy lại diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi của người ở lại Bao kỷ niệm sâu nặng một thời gian khổ như vương vấn hồn người:
Các câu 8 hầu như ngắt thành 2 vế tiểu ñối 4/4, ngôn ngữ thơ cân xứng, hài hòa, âm ñiệu
thơ êm ái, nhịp nhàng, nhạc ñiệu ngân nga thấm sâu vào tâm hồn người, gợi ra một trường thương nhớ, lưu luyến mênh mông “Mình” và “ta” trong ca dao, dân ca là lứa ñôi giao duyên tình tự “Mình”, “ta” ñi vào thơ Tố Hữu ñã tạo nên âm ñiệu trữ tình ñậm ñà màu sắc dân ca, nhưng ñã mang một ý nghĩa mới trong quan hệ: người cán bộ kháng chiến với ñồng bào Việt Bắc; tình quân dân, tình kẻ ở người về
2 Sáu mươi tám câu tiếp theo là người về trả lời kẻ ở lại Có thể nói ñó là khúc tâm tình
của người cán bộ kháng chiến, của người về Bao trùm nỗi nhớ ấy là “như nhớ người yêu” trong mọi thời gian và tràn ngập cả không gian:
- Nhớ cảnh Việt Bắc, cảnh nào cũng ñầy ắp kỷ niệm:
- Nhớ con người Việt Bắc giàu tình nghĩa cần cù gian khổ: ðiều ñáng nhớ nhất là nhớ
người ở lại rất giàu tình nghĩa, “ñậm ñà lòng son”:
Trang 11Nhớ cảnh 4 mùa chiến khu Nỗi nhớ gắn liền với tình yêu thiên nhiên, tình yêu sông núi, ựầy lạc quan và tự hào Nhớ cảnh nhớ người, Ộta nhớ những hoa cùng ngườiỢ Nhớ mùa ựông ỘRừng xanh hoa chuối ựỏ tươiỢ Nhớ ỘNgày xuân mơ nở trắng rừngỢ Nhớ mùa hè ỘVe kêu rừng phách ựổ vàngỢ Nhớ cảnh ỘRừng thu trăng rọi hòa bìnhỢ Nỗi nhớ triền miên, kéo dài theo năm tháng
- Nhớ chiến khu oai hùng:
- Nhớ con ựường chiến dịch:
Âm ựiệu thơ hùng tráng thể hiện sức mạnh chiến ựấu và chiến thắng của quân và dân ta Từ núi rừng chiến khu ựến bộ ựội, dân công, tất cả ựều mang theo một sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam thần kỳ quyết thắng
- Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin
- Nhớ Việt Bắc là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng ựường lịch sử và cách mạng:
Câu 15 : Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu :
- Khắ thế ra trận bừng bừng của quân ta ựược miêu tả hết sức chân thực bằng những hình ảnh gân guốc, khỏe khoắn; bằng những từ tượng hình, tượng thanh chắnh xác; bằng một so
sánh thoáng nhìn qua không có gì mới mẻ nhưng thực chất lại có ý vị: đêm ựêm rầm rập như là ựất rung, các từ láy mang âm hưởng sử thi hoành tráng
- Nét lãng mạn trong ựời sống kháng chiến cũng ựược nói tới bằng hình ảnh vừa giàu ý
nghĩa tả thực, vừa thấm ựẫm tắnh tượng trưng: Ánh sao ựầu súng, bạn cùng mũ nan Cảm
hứng lãng mạn còn ựược thể hiện trong vẻ ựẹplý tưởng của cn ngời về cuộc sống mới mẻ , thể hiện niềm tin vững chắc van tương lai tươi sáng dẫu còn nhièu khó khăn gian khổ
-Tuy mô tả cảnh ban ựêm, nhưng bức tranh thơ của Tố Hữu lại giàu chi tiết nói về ánh
sáng: ánh sáng của sao trời, của lửa ựuốc, của ựèn pha Sự so sánh đèn pha bật sáng như ngày mai lên tuy có vẻ cường ựiệu nhưng phản ánh ựúng niềm phấn chấn tràn ngập lòng
người kháng chiến
- để thể hiện không khắ chiến thắng, tác giả lặp lại nhiều lần từ ỘvuiỢ và ựưa vào thơ một
loạt ựịa danh thuộc cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, quyện hoà, xoắn xuýt với nhau So với những nhà thơ khác như Quang Dũng, Hoàng Cầm, cách sử dụng ựịa danh của Tố Hữu vẫn
có những nét riêng ựộc ựáo
- Bài thơ tràn ựầy âm hưởng anh hùng ca, mang dáng dấp một sử thi hiện hưựại bởi chỉ cần phác họa khung cảnh hùng tráng ở Việt Bắc, tác giả ựã làm sống dậy khắ thế vô cùng mạnh mẽ của cả một dân tộc ựứngn lên chiến ựấu vì tổ quốc ựộc lập tự do
Câu 16 : Hình ảnh đất Nước trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Khoa điềm
1 đất nước - cội nguồn dân tộc
- đất nước có ựã lâu rồi từ những Ộngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kểỢ đất nước gắn liền với mĩ tục thuần phong, với cổ tắch truyền thuyết Ộđất nước bắt ựầu với miếng trầu bây giờ bà ăn - đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà ựánh giặc Ờ Tóc mẹ thì bới sau ựầu Ờ Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnỢ
- đất nước gắn bó với những cái bình dị thân thuộc quanh ta:
-đất nước là Ộnơi ta hò hẹnỢ, là Ộnơi em ựánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầmỢ, là Ộnơi
anh ựến trườngỢ là Ộnơi em tắmỢẦ
Trang 12- ðất nước gắn liền với dân ca “con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc…, con cá ngư ơng mĩng nước biển khơi”, gắn liền với huyền thoại “Trăm trứng” thiêng liêng:
- ðất nước trường tồn theo thời gian đằng đẵng, trải rộng trên một “khơng gian mênh mơng” Yêu thương biết bao, bởi lẽ “ðất nước là nơi dân mình đồn tụ”, là quê hương xứ sở ngàn đời:
- ðất nước lâu đời “ngày xửa ngày xưa”, ðất nước hơm nay, và ðất nước mai sau Một
niềm tin cao cả thiêng liêng:
ðất nước là của mọi người, trong đĩ cĩ một phần của “anh và em hơm nay” ðất nước mỗi ngày một tốt đẹp vững bền, trở nên “vẹn trịn to lớn” ðất nước hình thành và trường tồn bằng máu xương của mỗi chúng ta Tình yêu nước là sự “gắn bĩ và san sẻ” ðây là một trong những đoạn thơ tâm tình sâu lắng, hay nhất trong bài thơ nĩi về tình yêu đất nước:
2 ðất nước của Nhân dân - ðất nước của ca dao thần thoại
- ðất nước hùng vĩ Giang sơn gấm vĩc Ý tưởng ấy, niềm tự hào ấy đã được nhiều thi sĩ bao đời nay nĩi đến thật hay, thật xúc động Nguyễn Khoa ðiềm nĩi về ý tưởng ấy niềm tự hào ấy rất thơ và rất độc đáo Tượng hình, sơng núi gắn liền với những đức tính quý báu, những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam Là sự thủy chung trong tình yêu Là truyền thống anh hùng bất khuất, là tinh thần đồn kết, nghĩa tình Là khát vọng bay bổng, là tinh thần hiếu học Là đức tính cần mẫn sum vầy, là chí khí tự lập tự cường Mỗi tên núi tên sơng trở nên gần gũi trong tâm hồn ta:
- Tính phẩm mỹ, tính hình tượng và tính riêng phong cách được hội tụ qua đoạn thơ này, tạo nên giá trị nhân văn đích thực, làm cho người đọc vơ cùng thú vị khi cảm nhận và khám phá
- Tên núi, tên sơng, tên ruộng đồng, gị bãi… mang theo “ao ước”, thể hiện “lối sống ơng cha” là tâm hồn dân tộc:
- Mồ hơi và máu của Nhân dân, của những anh hùng vơ danh đã dựng xây và bảo vệ ðất
nước:
- Chính nhân dân đã “giữ và truyền” hạt lúa, đã “truyền lửa”, “truyền giọng điệu”, “gánh
tên làng tên xã”…, “đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái” Chính Nhân dân đã làm nên ðất nước, để ðất nước là của Nhân dân Vần thơ hàm chứa ý tưởng đẹp, một lối diễn đạt
ý vị ngọt ngào
- ðất nước mang sức sống mãnh liệt, tiềm tàng vì Nhân dân đã biết yêu và biết ghét, bền chí và dẻo dai, biết “quý cơng cầm vàng”, “biết trồng tre đợi ngày thành gậy”, biết trả thù cho nước, rửa hận cho giống nịi mà “khơng sợ dài lâu”
- Hình ảnh người chèo đị, kéo thuyền vượt thác cất cao tiếng hát là một biểu tượng nĩi lên sức mạnh Nhân dân chiến thắng mọi thử thách, lạc quan tin tưởng đưa ðất nước đi tới một ngày mai vơ cùng tươi sáng:
* Kết luận
Giọng thơ tâm tình tha thiết Vận dụng tục ngữ ca dao, dân ca, cổ tích, truyền thuyết… một cách hồn nhiên thú vị Cĩ một số đoạn thơ rất đặc sắc: ý tưởng đẹp, cảm xúc và hình tượng hài hịa, hội tụ nên những vần thơ mĩ lệ Tư tưởng đất nước của Nhân dân được thể hiện vơ cùng sâu sắc với tất cả niềm tự hào và tình yêu nước Một đơi chỗ cịn dàn trải, thiếu hàm súc Nguyễn Khoa ðiềm đã gĩp cho đề tài ðất nước một bài thơ hay, ý vị đậm đà
Trang 13Câu 17 : Vẻ ựẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh:
Sóng của Xuân Quỳnh là tiếng nói của một tâm hồn thiếu nữ ựang trong ựộ tuổi hai mươi, tiếng nói của một trái tim chân thành và ựam mê, luôn rực cháy chất trẻ trung mãnh liệt, khao khát ựược sống hết mình và yêu hết mình:
- Ba hình ảnh sông, sóng, bể như là những chi tiết bổ sung cho nhau : sông và bể làm nên ựời sóng, sóng chỉ thực sự có ựời sống riêng khi ra với biển khơi mênh mang thăm thẳm Tất cả các khắa cạnh tương phản dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ tạo nên một cái nhìn bao quát về sóng Mạch sóng mạnh mẽ như bứt phá không gian chật hẹp ựể khát khao một không gian lớn lao Hành trình tìm ra tận bể chất chứa sức sống tiềm tàng, bền bỉ ựể vươn tới giá trị tuyệt ựắch của chắnh mình
- Trên hành trình ấy, ựiểm xuất phát của sóng tưởng chừng ựã ựưọc lý giải rõ ràng: sóng bắt ựầu từ gió Nhưng rồi những băn khoăn cứ nối tiếp cho ựến lúc không thể giải ựáp (và cũng không cần giải ựáp) bằng lý trắ, ựó cũng là lúc tầng tầng lớp lớp nghĩa của sóng hiện ra : con sóng của biển khơi tạo ra sóng thơ, con sóng thơ dào dạt của tâm hồn làm xuất hiện con sóng của tình yêu bất tận Và khi ựã thành sóng tình thì không bao giờ có thể lý giải ựược khi nào ta yêu nhau? Những liên tưởng ựiệp trùng dào dạt ựã nối kết ựược con người với không gian biển khơi
- Gắn với thế giới riêng tư của Anh và Em là cặp hình ảnh sóng - bờ Con sóng Xuân Quỳnh sâu kắn, tinh tế trong một nỗi nhớ cháy lòng của tình yêu Nỗi nhớ gói gọn trong thời gian của một ngày ựêm nhưng ựủ sức dồn nén dung lượng tình yêu của cả một ựời người Nỗi nhớ không chỉ có mặt trong thời gian ựược ý thức mà còn gắn với tiềm thức - thời gian trong
mơ Vị ngọt ngào mê ựắm của tình yêu lan tỏa trong cách nói nghịch lý trong mơ còn thức Thế giới của Anh và Em không giới hạn chiều dài Bắc - Nam, không khoanh vùng ựịa bàn
mà nơi nào cũng có nỗi nhớ thường trực của tình yêu vĩnh viễn Xuân Quỳnh ựã tiếp nhận nỗi nhớ ấy bằng tất cả sự nhạy cảm của lứa tuổi ựôi mươi và khẳng ựịnh cho một cái tôi của con người luôn vững tin ở tình yêu
- Hành trình Tình Yêu cũng là hành trình tự thử thách của lòng kiên trì bền bỉ ựể ựạt mục ựắch của mỗi một cá nhân Cái nhìn về cuộc ựời của Xuân Quỳnh thật nhân hậu và nồng nàn :
Cuộc ựời là biển lớn tình yêu, kết tinh vị mặn ân tình, ựược tạo nên và hòa lẫn cùng trăm con sóng nhỏ Trong quan niệm của nhà thơ, số phận cá nhân không thể tách khỏi cộng ựồng Sóng không phải là biểu tượng củaq một cái tôi ngạo nghễ và cô ựơn như thơ lãng mạn Khát vọng lớn nhưng trong cách nói Xuân Quỳnh lại rất khiêm nhường : trăm con sóng nhỏ như
là sự tổng hòa những vẻ ựẹp khác nhau ựể tạo thành biển lớn Mỗi một quan hệ riêng tư sẽ làm ựẹp thêm cho lẽ sống thời ựại "Người yêu người, sống ựể yêu nhau" (Tố Hữu) đó
không chỉ là tinh thần của con người thời ựại chống Mỹ mà còn là âm vang của một tấm lòng luôn tha thiết với sự sống, với tình yêu
-Trong biển lớn tình yêu cuộc ựời hôm nay, ựã có biết bao con sóng ựã tới bờ, ựang tới bờ và tìm về bờ Tình yêu vẫn luôn luôn là ựề tài hấp dẫn với mọi lứa tuổi, ựể mọi người ựi tìm những lới giải ựáp cho ẩn số tình yêu trong một hành trình tìm kiếm không mệt mỏi Sóng của Xuân Quỳnh vẫn vỗ những nhịp yêu thương, giúp những người ựang yêu thêm tự tin vào chắnh mình, bởi thế giới của Anh và Em cũng là thế giới của những con người biết tìm ra ý
Trang 14nghĩa của sự sống thiêng liêng Sống là ựưọc yêu, Yêu là sống hết mình với cuộc ựời vốn rất nhiều yêu thương
Câu 18 : Tư tưởng ựổi mới của Lor-ca có ảnh hưởng như thế nào trong thơ ca Thanh Thảo :
- Một nhân cách cao ựẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng ựàn ghi ta ựể giãi bày nỗi ựau buồn
và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm ựấu tranh với nền chắnh trị ựộc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ
- Lor ca là một hịên tượng xuất chúng có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật và chắnh trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ, Lor-ca ựã nồng nhiệt cổ vũ cho nhân dân ựấu tranh ựòi quyền sống chắnh ựáng, ựồng thời khởi xướng thúc ựẩy mạnh mẽ những cách tân nghệ thuật
- Là một sự ựột phá cho văn minh nhân loại⇒ Thanh Thảo ựã từng viết : ề Lorca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp ựiệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ Lorca siêu thực một cách tự
nhiên, và hiện thực một cách tự nhiên Ừ (Lorca trong tôi Ờ Mãi mãi là bắ mật, NXB Lao
ựộng, 2004)
Câu 19 : Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân có một phong cách nghệ thuật rất ựộc ựáo và sâu sắc
-Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể thâu tóm trong một chữ "ngông"Thể hiện phong cách này, mỗi trang viết của Nguyễn Tuân ựều muốn
chứng tỏ tài hoa uyên bác Và mọi sự vật ựược miêu tả dù chỉ là cái ăn cái uống, cũng ựược quan sát chủ yếu ở phương diện văn hoá, mĩ thuật.Ông ựi tìm cái ựẹp của thời xưa còn
vương sót lại và ông gọi là Vang bóng một thời
-Sau Cách mạng, phong cách Nguyễn Tuân có những thay ựổi quan trọng Ông không ựối lập giữa quá khứ, hiện tại và tương lai.Văn Nguyễn Tuân, vừa ựĩnh ựạc cổ kắnh, vừa trẻ trung hiện ựại Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch" Vì thế ông là nhà văn của những tắnh cách phi thường, của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của những phong cảnh tuyệt
mĩ, của gió, bão, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dữ dội Ông vẫn tiếp cận thế giới, con người thiên về phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, nhưng giờ ựây ông còn tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ ở cả nhân dân ựại chúng Còn giọng khinh bạc thì chủ yếu chỉ là ựể ném vào kẻ thù của dân tộc hay những mặt tiêu cực của xã hội
-Nguyễn Tuân cũng là một con người yêu thiên nhiên tha thiết Ông có nhiều phát hiện hết sức tinh tế và ựộc ựáo về núi sông cây cỏ trên ựất nước mình Phong cách tự do phóng túng
và ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân ựã khiến Nguyễn Tuân tìm ựến thể tuỳ bút như một ựiều tất yếu Nguyễn Tuân còn có ựóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam
Câu 20: Hình tượng sông đà qua sáng tạo nghệ thuật ựộc ựáo của Nguyễn Tuân:
-Con sông đà hùng vĩ, dài trên năm trăm cây số, hiểm trở với hàng trăm thác ghềnh mang những cái tên cổ sơ, xa lạ (Hát Loóng, thác Giăng, Hót Gió, Mó TômẦ) Ở ghềnh Hát
Loóng Ộnước xô ựá, ựá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghèẦ!Ợ Âm thanh tiếng thác nghe ghê rợn như tiếng rống của hàng ngàn con trâu mộng ựang lồng lộn giữa rừng vầu, tre nứa bị cháy Sông đà có nhiều thạch trận, nhiều cửa tử ắt cửa sinh, với những thần sông, thần ựá trấn giữ Ộnhổm cả dậy vồ lấy thuyềnỢ, ựánh hồi lùng, ựánh ựòn tỉa, ựánh
Trang 15ựòn âm vào chổ hiểm chực Ộựòi ăn chết cái thuyềnỢ Luồng nước vô sở bất chắ, dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh trên sông ựầy thác ghềnh, thạch trận Những ông tướng ựá mặt xanh lè ựáng sợ
Nhịp ựiệu câu văn dồn dập Từ tượng thanh, từ tượng hình, những ẩn dụ so sánh, tiếng nói ựời thường sông nước, ngôn từ nhà bình, thể thao thể dục, ựiện ảnhẦ ựược ông vận dụng ựể miêu tả thác ghềnh, gây ấn tượng về sự dữ dội, hiểm trở, hùng vĩ của sông đà
-Sông đà còn mang vẻ ựẹp hoang sơ, thơ mộng Ộtuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, ựầu tóc chân tóc, ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng haiỢ ỘMùa xuân dòng xanh ngọc bắch Mùa thu nước sông đà lừ lừ chắn ựỏỢ Nguyễn Tuân gọi sông đà
là một cố nhân Cảnh ven sông ở thượng nguồn lặng tờ Có bầy hươu ngốn búp cỏ gianh ựẫm sương Cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi Có ựoạn, có khúc sông: ỘBờ sông hoang dại như một bờ tiền sử - Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm
cổ tắch ngày xưaỢ
Một về cố thi, một câu ựồng dao, một câu thơ đường, một vài câu thơ của Tản đà của
Nguyễn Quang Bắch ựược Nguyễn Tuân lựa chọn ựưa vào, cho thấy ông là một cây bút rất sành ựiệu, tài hoa dẫn dắt người ựọc chiếm lĩnh vẻ ựẹp sông đà với tình yêu sông núi, giang sơn
Câu 21 : Hình tượng người lái ựò sông đà qua sáng tạo nghệ thuật ựộc ựáo của Nguyễn Tuân:
-Ông lão lái ựò, ựơn ựộc trên chiếc ựò nhỏ, xông pha vào một trận ựồ bát quái của sông đà Những con sống dồn dập lao tới, xiết mạnh qua những tảng dá nửa nôỉ nửa chìm sôi réo lên , bắn tung bọt nước vào con ựò nhỏ , nhưng con ựò với người lái ựò cùng những ựộng tác nhanh nhẹn , chắnh xác ựến từng li từng tắ ựã khéo léo chèo chống luồn lách qua từng tảng
ựá ngầm , từng con nước xiết , từng cái hút mà nếu lỡ lọt vào là lập tức bị cuốn thẳng ngay vào lòng sông rồi bị bao khối ựá , bao luồng nước xâu xé ựể rồi lúc nổi nên phắa hạ lưu chỉ còn những mảnh võ cũng với một nỗi khiếp sợ bao trùm lên dòng sông
-đơn phương ựộc mã chiến ựấu với thủy quái đà Giang , ông lái ựò không những không cảm thấy mệt mỏi mà ông lại càng minh mẫn, càng hào hứng , thắch thú và khoái chắ mỗi khi kẻ thù của mình bị rớt lại ựằng sau Nhưng sông đà vẫn chưa tung hết thủ ựoạn , nó ra sức chảy xiết , cho nổi nên một trận ựiạ ựá chìm nổi tiềm ẩn bao mưu ựồ thâm ựộc Nhưng ông lái ựò vẫn bình tĩnh , bằng những ựộng tác thuần thục , với suy nghĩ quyết ựoán, quả quyết , ông dần lấy thế chủ ựộng và từ từ tiến vào trận ựồ bát quái ngũ hành _ựá ngầm mà con sông đà dã giắng sẵn chỉ chừo ông vào là ra tay hạ thủ Ầ
-Lúc này không thể dùng sức ựấu tay ựôi như trước nữa mà bây giờ nếu không có chiến thuật ựối phó kịp thời thì sẽ thua trận và sẽ bị con thủy quái đà Giang nuốt chửng Một lần nữa , ông lái ựò lại thể hiện cho con thủy quái kia thấy ông là người không dễ gì chịu khuất phục Con sông réo lên ùng ục , hiện lên ba cưả ựá Trong ba cửa thạch môn ựó chỉ có duy nhất một của sinh, còn lại hai cửa tử kia lỡ họa họa ựi vào là sẽ vĩnh viên không còn lối ra Thế nhưng thật kỳ là , ông lái ựò luồn lách một hồi rồi ựi thẳng vào cửa sinh trước sự tức giận cảu thủy quái Thủy quái càng tức giận lồng lên khiến mặt sông ựỏ ngầu sủi bọt , nố tiếp tục dâng ựá tăng sóng Không thể ẩn nấp tấn công du kắch như trước nữa , lần này nó hung hãn bao vậy thập diện rồi từ bốn phương tám hướng ầm lên , tổng tiến công lao tới con