Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
637,71 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Một sốgiảiphápnhằmhoànthiện
công tácquảnlý nhân sựtạiCôngty
sứ ThanhTrì
Lời nói đầu
Để cạnh tranh trong môi trường kinh doanh phức tạp ngày nay, con ngư-
ời đang được coi là nguồn tài sản vô giá và là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Quảnlý nguồn nhân lực có liên quan đến
mọi khía cạnh trong mối quan hệ của doanh nghiệp với nhân viên, đóng một vai
trò trọng yếu trong sựthànhcông của doanh nghiệp, trong việc đáp ứng các kế
hoạch của toàn doanh nghiệp sao cho có đủ và đúng người vào đúng thời điểm,
duy trì môi trường làm việc năng suất. Cũng như những tài sản khác của doanh
nghiệp, con người cần phải được quảnlý và sử dụng có hiệu quả.
Là một sinh viên trường đại học quảnlý kinh doanh, trong thời gian thực
tập tạiCôngtysứThanhTrì qua tìm hiểu về Côngty dưới sự hướng dẫn tận tình
của cô giáo Nguyễn Thu Hà cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện của ban lãnh đạo
Công ty, đặc biệt là các anh, chị phòng Tổ chức cán bộ đã giúp em lựa chọn đề tài:
“Một sốgiảiphápnhằmhoànthiệncôngtácquảnlý nhân sựtạiCôngtysứ
Thanh Trì”. Kết cấu luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sởlý luận về khoa học quảnlýnhânsự
Phần II: Phân tích tình hình hoạt động quảnlýnhânsựtạiCôngtysứ
Thanh Trì
Phần III: Mộtsốgiảipháp và kiến nghị nhằmhoànthiệncôngtácquản
lý nhânsựtạiCôngtysứThanhTrì
Chương I
Cơ sởlý luận về khoa học quảnlýnhânsự
i. khái niệm, vai trò và tầm quan trọng của quảnlýnhânsự
1. Khái niệm
Quản lýnhânsự là một trong những chức năng cơ bản của quá trình quản
lý bởi con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Do
đó việc lựa chọn, sắp xếp con người có năng lực, phẩm chất phù hợp với các vị trí
trong bộ máy tổ chức là nhiệm vụ hàng đầu của nhà quản lý.
Quản lýnhânsự phải được xem xét theo quan điểm hệ thống, việc xác định
nguồn nhân lực, vấn đề tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo và phát triển, đánh giá nhân
viên… cần phải được đặt trên cơ sở khoa học, trong mối quan hệ tương quan với
nhiều vấn đề và chức năng khác của nhà quản lý. Chúng được xem xét xuất phát từ
các chiến lược, kế hoạch kinh doanh, từ các chính sách nhân sự, kế hoạch và các
điều kiện môi trường kinh doanh.
Như vậy, quảnlýnhânsự là toàn bộ các việc liên quan đến con người trong
doanh nghiệp, hoạch định cung-cầu, tuyển dụng, tuyển chọn, bố trísử dụng, đào
tạo và phát triển, đãi ngộ và xử lý các mối quan hệ về lao động. Quảnlýnhânsự
phải tạo ra hệ thống hợp tác làm việc qua phân công hợp lý, phát huy tối đa năng
lực của mỗi người nhằm đảm bảo hoànthành tốt nhiệm vụ, đạt mục tiêu trước mắt
cũng như lâu dài của doanh nghiệp.
2. Vai trò, tầm quan trọng
Quảnlýnhânsự giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được nhà
quản lýquan tâm nghiên cứu và phân tích, xem đây là một chức năng cốt lõi và
quan trọng nhất của tiến trình quản lý. Trong hoạt động cụ thể, côngtácquảnlý
nhân sự phải thực hiện 4 vai trò.
+ Vai trò thể chế
+ Vai trò tư vấn
+ Vai trò dịch vụ
+ Vai trò kiểm tra
Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại cùng với sự phát triển của nền kinh tế
“mở” buộc các nhà quảnlý phải thích ứng, do đó việc tuyển chọn, sắp xếp, đào
tạo, điều động nhânsự trong một bộ máy tổ chức như thế nào nhằm đạt được hiệu
quả tốt nhất đang được mọi doanh nghiệp quan tâm.
Nghiên cứu quảnlýnhânsự giúp cho các nhà quảnlý học được cách giao
dịch với người khác, biết cách đặt câu hỏi, biết lắng nghe, biết tìm ra ngôn ngữ
chung với nhân viên, đánh giá, lôi kéo nhân viên say mê với công việc và tránh
được những sai lầm trong việc ra quyết định về quảnlý lao động, nâng cao chất
lượng công việc, nâng cao hiệu quả tổ chức.
II. Chức năng của quảnlýnhânsự
1. Lập kế hoạch nhân lực:
Dựa vào mục tiêu và phân tích công việc để xác định nhu cầu về nguồn lực,
cùng với việc xem xét thị trường lao động để lập kế hoạch nhân sự. Nhằm đảm
bảo luôn cung cấp đầy đủ, đúng thời điểm, chất lượng đáp ứng nhu cầu về nhânsự
cho hoạt động của doanh nghiệp
2. Chức năn g tổ chức nhânsự
Là xác định cơ cấu tổ chức quảnlý (theo trực tuyến, theo chức năng hay
kết hợp trực tuyến chức năng).
3. Chức năng lãnh đạo (tổ chức thực hiện):
Gồm xây dựng tiêu chuẩn định mức, nhiệm vụ của từng người, từng bộ
phận, theo dõi, điều chỉnh, khuyến khích động viên để thực hiện mục tiêu, đề bạt,
thuyên chuyển, cho thôi việc.
4. Chức năng kiểm tra:
Tổ chức hệ thống cung cấp và thu thập thông tin, xây dựng các chỉ tiêu, tiêu
chuẩn để đánh giá hiệu quả quảnlýnhân sự. Đánh giá hệ thống quảnlýnhânsự
trong mối quan hệ với tiền vốn, thiết bị và coi nguồn nhân lực như mộttài sản quý
giá.
iii. những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quảnlýnhânsự
1. Những nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp.
Các nhân tố xã hội, dân cư và tự nhiên: Bao gồm truyền thống, tập
quán, thói quen, lễ nghi và nghệ thuật ứng xử, các hiện tượng và quy luật khí
hậu, thời tiết thổ nhưỡng của mỗi địa phương, dân tộc, tầng lớp dân cư và
quốc gia. Các yếu tố này tạo nên lối sống, văn hoá và môi trường hoạt động xã
hội của con người nói chung và người lao động trong doanh nghiệp nói riêng,
góp phần hình thành và làm thay đổi cả về số lượng, cơ cấu nguồn nhân lực,
triết lý và đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.
Các nhân tố chính trị: Bao gồm các mục tiêu, đường lối chính trị và đối
ngoại của Nhà nước trong mỗi thời kỳ nhất định. Về cơ bản, nền chính trị của
nước ta tương đối ổn định, vững vàng với đường lối phát triển kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các mục tiêu kinh tế xã hội luôn gắn với lợi ích
của nhân dân, của người lao động.
Các nhân tố kinh tế: Bao gồm sự tăng trưởng kinh tế nói chung và mỗi đia
phương nói riêng, thu nhập của các tầng lớp dân cư, giá cả, lạm phát, sức mua của
đồng tiền, quan hệ cung cầu về sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng cá nhân mức
sống và tích luỹ của các tầng lớp dân cư Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp và
gián tiếp tới nguồn nhân lực của mỗi nhân lực.
Môi trường pháp lý: Bao gồm Bộ luật lao động, các văn bản pháp luật có
liên quan đến vấn đề lao động, sử dụng lao động; đây là yếu tố cần thiết làm cơ sở
pháp lý cho các doanh nghiệp giải quyết tốt mối quan hệ giữa người lao động và
người sử dụng lao động, là tiền đề cho các doanh nghiệp xây dựng các tiêu chuẩn
pháp lý khi hình thành, củng cố và phát triển nguồn nhân lực.
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật: Là yếu tố khách quan ảnh hưởng mạnh
mẽ đến nguồn nhân lực, cho phép các doanh nghiệp lựa chọn chính sách sử dụng
nhiều hay ít lao động, từ đó ảnh hưởng đến quy mô, chất lượng và cơ cấu lao
động, ảnh hưởng đến những đòi hỏi về mặt chất của nguồn nhân lực.
2. Những nhân tố bên trong doanh nghiệp
Năng lực của đội ngũ lao động: Bao gồm các yếu tố số lượng, chất lượng
cơ cấu lao động trong doanh nghiệp. Đây là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và
mạnh mẽ đến nguồn nhân lực.
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: Là nhân tố quan trọng định
hướng chiến lược nhân sự, giúp doanh nghiệp bố trí và sử dụng nguồn nhân lực
sao cho hợp lý và hiệu quả nhất.
Quản trị nguồn nhân lực: Các chính sách và kế hoạch cụ thể để thực hiện
các hoạt động như tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự, đánh giá thực hiện
nhân sự và đãi ngộ nhânsự Cho phép lựa chọn mộtmột cơ cấu lao động hợp lý,
đầy đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng, quan trọng hơn là phát huy cao nhất
tiềm năng của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
Tình thần doanh nghiệp và bản sắc văn hoá nhân văn của doanh
nghiệp:
Bao gồm các yếu tố như triết lý đạo đức kinh doanh, truyền thống, tập
quán, thói quen, lễ nghi và cách ứng xử, bầu không khí tâm lý và sự đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong tập thể lao động Các yếu tố này ảnh hưởng
rất lớn đến chất lượng nguồn nhân lực vì chúng tạo nên sức mạnh tinh thần thông
qua việc hình thành môi trường văn hoá nhân văn của doanh nghiệp.
iv. những nội dung chính của côngtácquảnlýnhânsự
1. Hoạch định tài nguyên nhânsự (chiến lược con người)
Hoạch định tài nguyên nhânsự là một tiến trình quảntrị bao gồm công việc
phân tích các nhu cầu nhânsự của một tổ chức dưới những điều kiện thay đổi và
sau đó triển khai các chính sách và biện phápnhằm thoả mãn nhu cầu đó.
Tiến trình này gồm có 3 bước là:
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp: Là cơ sở cho hoạch
định tài nguyên nhân sự.
+ Đánh giá những tài nguyên nhânsự cần có trong tương lai.
+ Xây dựng một chương trình đáp ứng nhu cầu nhân sự.
2. Phân tích công việc và tuyển dụng
2.1. Phân tích công việc
Phân tích công việc là tiến trình xác định một cách có hệ thống các nhiệm
vụ và các kỹ năng cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của một vị trí trong doanh
nghiệp. Nó mô tả và ghi nhận mục tiêu của mỗi nhiệm vụ, thực hiện các điều kiện
cần và đủ để hoànthành trách nhiệm được giao.
Phân tích công việc có ý nghĩa quan trọng trong quảnlýnhânsự , là công
cụ cơ bản để hoạch định, tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ và đánh giá con người trong
tổ chức, xây dựng bản mô tả công việc cần dựa trên các yêu cầu:
+ Chỉ ra khối lượng, đặc điểm công đoạn, đặc thù của công việc và thời
gian cần thiết để thực hiện công việc đó, đòi hỏi chỉ ra chức danh của người thực
hiện công việc đó.
+ Yêu cầu về chuyên môn, trình độ nghiệp vụ, kỹ năng cần thiết để thực
hiện công việc
+ Nêu ra được trách nhiệm, bổn phận của từng nhân viên trong công việc
đó.
+ Bản mô tả công việc phải được xây dựng một cách chi tiết, chính xác dựa
trên những tính toán nghiên cứu khoa học, kỹ năng thao tác hợp lý.
2.2. Tuyển dụng
Tuyển dụng là quá trình thu hút nhân lực có khả năng đáp ứng công việc và
đưa vào sử dụng, bao gồm các khâu: tuyển mộ, tuyển chọn, bố trísử dụng và đánh
giá công việc.
+ Tuyển mộ là việc thu hút những lao động có nguyện vọng và khả năng
làm việc trong doanh nghiệp, từ nhiều nguồn nhân lực khác nhau, xuất phát từ nhu
cầu bổ sung hoặc thay thế mà các giảipháp khác không đáp ứng được.
+ Tuyển chọn là việc sàng lọc từ số người tuyển mộ, thẩm tra lại theo tiêu
chuẩn để lựa chọn những người đạt yêu cầu, chính thức thu thập vào bộ máy với
số lượng cần thiết.
+ Để tổ chức tuyển chọn được thànhcông thì phải có hệ thống tiêu chuẩn
và yêu cầu, chức danh đối với công việc thiếu người.
+ Có 2 phương pháp tuyển chọn thông dụng nhất:
Phương pháp trắc nhiệm
Phương pháp phỏng vấn
3. Đào tạo và phát triển
Đào tạo và phát triển nhân lực là tiến trình liên tục không bao giờ dứt. Được
tiến hành theo các bước:
+ Định rõ nhu cầu đào tạo và phát triển
+ Đưa ra các mục tiêu đào tạo cụ thể
+ Lựa chọn các phương pháp thích hợp
Mục tiêu của đào tạo là nhằm đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp
Việc đào tạo công nhân, nhân viên trong một doanh nghiệp có thể thực hiện theo 3
giai đoạn:
+Đào tạo lúc mới đầu nhận việc
+Đào tạo trong lúc đang làm việc, vừa học vừa làm và tạm ngừng công việc
để học
+ Đào tạo cho công việc tương lai
4. Đánh giá khả năng hoànthànhcông việc.
Đánh giá khả năng hoànthànhcông việc của nhân viên là một hoạt động
quan trọng trong quảnlýnhân sự. Nó giúp cho doanh nghiệp có cơ sở để hoạch
định, tuyển chọn, đào tạo và phát triển nhân lực, giải quyết chế độ đãi ngộ, khen
thưởng, kỷ luật. Đánh giá đúng năng lực của nhân viên quyết định một phần không
nhỏ sựthànhcông của doanh nghiệp.
Việc đánh giá hoànthànhcông việc gồm 5 bước:
+ Xác định mục tiêu đánh giá khả năng hoànthànhcông việc.
+ Huấn luyện những người làm côngtác đánh giá
+ Lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp
+ Đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu trong công việc.
+ Trao đổi với nhân viên về nội dung, phạm vi và kết quả đánh giá
5. Giải quyết các vấn đề lương bổng phúc lợi
Tiền lương được hiểu là số tiền mà người lao động nhận được từ người sử
dụng lao động thanh toán lại tương ứng với số lượng và chất lượng công việc
trong quá trình làm việc. Tiền lương có vai trò là một trong những hình thức kích
thích lợi ích vật chất đối với người lao động. Vì vây, sử dụng những biện pháp th-
ưởng, tăng lương nhằm đảm bảo sản xuất phát triển, duy trìmột đội ngũ lao động
có trình độ, nghiệp vụ cao với ý thức kỷ luật vững, đòi hỏi côngtác tổ chức tiền l-
ương trong doanh nghiệp phải được coi trọng.
Các hình thức tiền lương.
+ Tiền lương trả theo thời gian làm việc
+ Tiền lương trả theo khoán định mức doanh số, sản phẩm…
Các hình thức phúc lợi khác: Là hệ thống hỗ trợ ngoài tiền lương nhằm nâng cao
đời sống cho người lao động.
6. Tương quannhânsự
Tương quannhânsự bao gồm các quan hệ nhânsự chính thức trong quảnlý
nhân sự như: thi hành kỷ luật, thăng chức, giáng chức, thuyên chuyển, cho thôi
việc, giải quyết tranh chấp lao động, xin thôi việc, nghỉ hưu.
Chương Ii
Thực trạng côngtácquảnlýnhânsự
tại côngtysứthanhtrì
I. Giới thiệu chung về Côngty
Công tysứThanhTrì có tên giao dịch quốc tế là:
Thanh Tri Sanitary wares company ( Côngty s
ứ Thanh trì)
Quyết định thành lập : Số 076A/ BXD-TCLĐ ngày 24/03/1993
Địa điểm đóng trụ sở chính : Xã ThanhTrì - Huyện ThanhTrì - Hà Nội
Lĩnh vực hoạt động : Sản xuất, kinh doanh thiết bị sứ vệ sinh cao cấp
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công tysứThanhTrì có nguồn gốc sơ khai từ một cơ sở sản xuất nhỏ
chuyên sản xuất bát của tư nhân. Sau khi được tiếp quảnthành xí nghiệp quốc
doanh, Côngty đã tồn tại và phát triển theo những giai đoạn sau.
1.1Giai đoạn từ 1961- 1987
Tháng 03 năm 1961 xưởng gạch ThanhTrì được thành lập ( sau đổi tên
thành xí nghiệp gạch Thanh trì) trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp sành sứ thuỷ
tinh, với nhiệm vụ sản xuất các loại gạch lá nem, gạch chịu lửa cấp thấp, gạch lát
vỉa hè, ống máng thoát nước với sản lượng hàng năm rất nhỏ khoảng một vài
trăm ngàn viên mỗi loại.
Tới năm 1980 Xí nghiệp được đổi tên thành Nhà máy sành sứ xây dựng
Thanh Trì và bắt đầu đi vào sản xuất các sản phẩm gốm sứ có tráng men. Sản
lượng sản phẩm trong năm 1980 như sau:
- Gạch chịu axít : 100.000 – 470.000 viên/năm.
- Gạch men sứ : 11.000 – 111.000 viên/ năm.
- ống sành : 41.000 – 42.000 viên/ năm.
- Sứ vệ sinh : 200 – 500 chiếc/ năm.
Tổng khối lượng hàng năm khoảng 80 tấn, với số cán bộ côngnhân viên là
250 người.
Trong giai đoạn này, do sản xuất dàn trải ra nhiều mặt hàng, công nghệ và
thiết bị chắp vá, tuỳ tiện nên hầu hết các sản phẩm đều có phẩm cấp thấp (ở dạng
sành, độ hút nước lớn hơn 12%) chất lượng kém và mẫu mã đơn điệu. Tuy nhiên,
do cơ chế bao cấp và sản lượng nhỏ nên vẫn tiêu thụ hết sản phẩm.
1.2 Giai đoạn 1988 - 1991
Thời gian này, Nhà nước bắt đầu chuyển đổi cơ chế quản lý, trong khi đó
nhà máy vẫn còn làm theo lối cũ nên sản phẩm làm ra không cạnh tranh nổi với
sản phẩm cùng loại trong và ngoài nước. Chi phí sản xuất quá lớn và chất lượng
[...]... mát cho côngnhânCôngty lại áp dụng hình thức bốc thăm vì thế đã xảy ra trường hợp, người thì liên tục được đi nghỉ mát nhưng có người lại nhiều năm liền không được đi nghỉ mát lần nào Như vậy, Côngty cần có biện pháp hợp lý và công bằng hơn CHương III Một sốgiảipháp và kiến nghị nhằm hoànthiệncôngtácquảnlý nhân sựtạiCôngtysứThanhTrì I- Những giảipháp cơ bản 1 Hoàn thiệncôngtác phân... hoạt động quảntrịnhânsự của CôngtysứThanhtrì 1 Những ưu điểm Có thể nói CôngtysứThanhtrì đang là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất thiết bị sứ vệ sinh cao cấp thànhcông nhất hiện nay ở Việt Nam, thành tích này có được là nhờ có đội ngũ CBCNV đầy nhiệt huyết, đã hết mình cống hiến cho Côngty những tinh hoa sáng tạo và một lòng trung thành với Công ty, cho dù cũng có lúc Côngty lâm... nước Về côngtáctiêu thụ: Mạng lưới các cửa hàng, đại lýtiêu thụ sản phẩm của Côngty đã lên tới con số 1800 đơn vị nằm rải rác đã tạo điều kiện cho sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera có mặt trên toàn lãnh thổ Việt Nam Hiện nay sản phẩm sứ vệ sinh của Côngty chiếm khoảng 30% thị phần nội địa và ngày càng mở rộng ra thị trường nước ngoài II.THực trạng côngtácquảnlýnhânsựtạiCôngtysứthanhtrì 1... duy nhất mộtcôngnhân bậc 7 nhưng không phải là côngnhân sản xuất sứ vệ sinh Như vậy tỷ lệ côngnhân có trình độ cao của Côngty là không nhiều chủ yếu là bậc 3, bậc 4 không có bậc 1, bậc 2.Trước mắt có thể đội ngũ này đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, nhưng về lâu dài Côngty cần phải tăng cường đào tạo nâng cao tay nghề cho côngnhân sản xuất sứ vệ sinh nâng cao tỷ lệ côngnhân bậc... vụ cao hơn Tuy nhiên, Côngty vẫn còn mộtsố điểm chưa thực sự tốt như: Kinh phí đào tạo chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu, hình thức đào tạo chưa phong phú Đây cũng là vấn đề cần đưa ra giảipháp để Côngtyhoànthiện chương trình đào tạo và phát triển để nâng cao trình độ nguồn nhân lực của Côngty 4 Quảnlý chế độ lương bổng đãi ngộ Biểu 11: Tình hình về tổng quỹ lương của Côngty trong vài năm qua:... 1 Quảnlý Tin học 1 8000 20 300 2 Quảnlý CN hoá học 2 8000 10 1.500 3 Quảnlý Văn thư lưu trữ 1 500 4 Côngnhân XS sứ vệ sinh 120 1.000 5 Kinh doanh 6 2.000 175 153.200 Tổng số 3 24.000 Nguồn: Phòng tổ chức lao động Những cán bộ cần đào tạo từ bậc đại hoc trở lên, Côngty sẽ gửi tới các trường đại học để đào tạo Đối với côngnhân sản xuất sứ vệ sinh Côngty gửi đào tạo tại trường đào tạo của Tổng Công. .. người, hàng năm Công đoàn còn tổ chức cho hầu hết CBCNV đi nghỉ mát, khám định kỳ sức khoẻ Về vấn đề quan hệ nhân sự: Côngty luôn đảm bảo 100% công ăn việc làm cho CBCNV Do yêu cầu công việc của Công ty, mộtsố cán bộ đã thuyên chuyển sang vị trícôngtác mới, đồng thời Côngty cũng đã tuyển thêm một đội ngũ các bộ mới đầy nhiệt huyết và tài năng Trong đầu năm 2002 vừa qua có 2 côngnhân tự nộp đơn... nghề cho côngnhân sản xuất cũng như bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quảnlý cho cán bộ nghiệp vụ các phòng ban Đặc biệt Côngty đã xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001 – 2005 Về côngtác tiền lương, tiền thưởng và tạo động lực cho người lao động Côngty đã dần hoànthiện được các hình thức trả lương ngày càng hợp lý hơn, đưa ra mộtsố tiêu... ký một hợp đồng làm việc 3 tháng Hết thời hạn này, với điều kiện phải hoànhoànthành tốt công việc, ứng viên mới chính thức được tuyển dụng Ngoài tuyển dụng côngnhân chính, Côngty còn tuyển côngnhân làm việc theo hợp đồng; bình quânsố lao động theo hợp đồng thời vụ là 20 – 30 người trong năm Qua số liệu thống kê về nhânsự của Côngty ta thấy: Năm 1998 - Số lao động đầu kỳ 01/01/1998 + Tổng số. .. phân bổ nguồn nhân lực của Côngty t- ương đối hợp lý, tuy nhiên số lao động gián tiếp vẫn còn khá cao (20%) Do đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của Côngty cần sức khoẻ nên tỷ lệ lao động nữ thấp (chiếm 19%) Để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Côngty chúng ta có thể căn cứ vào mộtsốtiêu thức sau: 1.1 Trình độ văn hóa Để đánh giá thực trạng trình độ văn hóa của đội ngũ lao động của Côngty chúng ta . nhân sự tại Công ty sứ Thanh Trì Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty sứ Thanh Trì Chương I Cơ sở lý luận về. công tác quản lý nhân sự tại công ty sứ thanh trì I. Giới thiệu chung về Công ty Công ty sứ Thanh Trì có tên giao dịch quốc tế là: Thanh Tri Sanitary wares company ( Công ty s ứ Thanh. TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty sứ Thanh Trì Lời nói đầu Để cạnh tranh