1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình IPM trong bảo vệ thực vật - Trường CĐ Nghề Sóc Trăng

48 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Giáo trình IPM trong bảo vệ thực vật gồm 5 bài học tập trung vào các nội dung giảng dạy chính như: các khái niệm, nguyên lý, các thông tin trong việc vẽ và phân tích được bức tranh sinh thái đồng ruộng, bên cạnh đó cũng đề cập đến các biện pháp kiểm soát dịch hại trong IPM. Mời các bạn cùng tham khảo!

    TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép   dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dung với mục đích kinh doanh  thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, người nơng dân thường gặp nhiều trở  ngại, một trong số đó là sự phá hại mùa màng của các loại dịch hại như cơn trùng,   bệnh hại, cỏ dại,  ốc bươu vàng  Do vậy để  bảo vệ  mùa vụ, đảm bảo năng suất  chất lượng, ổn định sản xuất, các biện pháp phịng trừ các loại dịch hại là việc làm  hết sức quan trong đối với người nơng dân. Hiện nay có rất nhiều biện pháp phịng  trừ dịch hại đã được áp dụng để  bảo vệ cây trồng trước sự tấn cơng của các lồi  dịch hại và biện pháp sử dụng thuốc hóa học là thơng thường hơn cả.  Mặc dù biện  pháp hóa học hiệu quả  cao, tuy nhiên biện pháp này lại tiềm  ẩn nguy cơ  gây ơ   nhiễm mơi trường sống của cơn người và các lồi sinh vật khác Trước hiện trạng đó các nhà bảo vệ  thực vật phải nghiên cứu tìm ra được    biện   pháp   phòng   trừ   dịch   hại     đồng   thời   khắc   phục       nhược điểm của biện pháp hóa học, do đó biện pháp “quản lý dịch hại tổng hợp”   đã ra đời để đáp ứng những yêu cầu đó. Tất cả hướng đến một nền sản xuất hiệu   quả, bền vững và thân thiện với mơi trường   IPM trong bảo vệ  thực vật là giáo  trình giành nghề Bảo vệ thực vật. Đồng thời giáo trình nghiên cứu về q trình hình  thành, phát triển của IPM trên thế giới và tại Việt Nam, Giáo trình định hướng cho   sinh viên nghiên cứu hệ sinh thái và biện pháp sinh học trong phịng trị dịch hại cây  trồng Giáo trình gồm 5 bài học tập trung vào các nội dung giảng dạy chính như: các  khái niệm, ngun lý, các thơng tin trong việc vẽ và phân tích được bức tranh sinh   thái đồng ruộng, bên cạnh đó cũng đề  cập đến các biện pháp kiểm sốt dịch hại  trong IPM. Thêm vào đó giáo trình cịn hướng dẫn sinh viên cách thiết lập được kế  hoạch sản xuất cây trồng theo chương trình IPM Về  kỹ  năng giáo trình định hướng sinh viên xác định được một số  lồi thiên   địch quan trọng. Từ  đó xây dựng được biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên   một số  loại cây trồng   một vùng sinh thái nơng nghiệp nhất định theo hướng an   tồn và bền vững với mơi trường. Sau khi đọc xong giáo trình sinh viên có thể  tổ  chức được việc chỉ  đạo quản lý dịch hại đạt hiệu quả  kinh tế  và an tồn vệ  sinh  trong từng sản phẩm.                                                              Sóc Trăng, ngày…  tháng…….năm 2020                     Chủ biên          Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC                  Trang BÀI 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA IPM 1.1 Khái niệm và thuật ngữ trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 1.1.1 Khái niệm IPM 1.1.2. Một số  thuật ngữ trong IPM 1.1.3. Lược sử hình thành IPM 12 1.2. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 14 1.2.1. Tầm quan trọng của dịch hại trong sản xuất nơng nghiệp 14 1.2.2. Điều kiện để xuất hiện dịch hại 16 1.2.3. Ảnh hưởng của dịch hại trong sản xuất nông nghiệp 17 1.3. Mục tiêu của IPM 18 1.4. Những hiểu biết cần thiết để xây dựng biện pháp quản lý dịch hại tổng  hợp 18 BÀI 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA IPM 19 2.1. Những ngun lý cơ bản 19 2.1.1. Hệ sinh thái là đơn vị quản lý duy nhất 19 2.1.2. Tối đa hóa các nhân tố kiểm sốt tự nhiên 19 2.1.3. Cho phép dịch hại hiện diện ở mức cây trồng có thể chịu đựng được 19 2.1.4. Đa dạng hóa các kỹ thuật kiểm sốt hiện có 19 2.1.5. Thích ứng với cách giải quyết vấn đề có liên quan đến nhiều lĩnh vực 20 2.2. Những ngun tắc cơ bản của IPM 21 2.2.1. Trồng và chăm sóc cây khỏe 21 2.2.2. Hiểu và bảo vệ thiên địch 21 2.2.3. Thăm và kiểm tra đồng ruộng thường xun 21 2. 2.4. Nơng dân trở thành chun gia đồng ruộng 22 2.2.5. Phịng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp 22 BÀI 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG IPM 24 3.1. Kiểm dịch và khử trùng 24 3.2. Các biện pháp canh tác kỹ thuật 24 3.2.1. Sử dụng nguồn giống 24 3.2.2 Biện pháp vật lý, cơ giới 25 3.2.3. Biện pháp ln canh 25 3.2.4. Biện pháp phịng trừ sinh học 27 3.3. Sử dụng hóa chất hợp lý 30 BÀI 4:  XÂY DỰNG VÀ THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH IPM  32 4.1. Thiết lập chương trình quản lý dịch hại tổng hợp 32 4.1.1. Tính tốn ngưỡng kinh tế 32 4.1.2. Ngưỡng thiệt hại 33 4.2. Phương pháp thiết kế và tính tốn thống kê trong thiết lập và thực hiện  biện pháp IPM  34 4.2.1. Các mơ hình quyết định 34 4.2.2. Thực nghiệm ngun tắc ngón tay cái 35 4.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá khả năng thực hiện IPM 35 BÀI 5: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY  TRỒNG 37 5.1. Quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa 37 5.1.1. Lập kế hoạch chương trình 37 5.1.2. Quá trình theo dõi  38 5.1.3. Quyết định biện pháp quản lý 38 5.2. Quản lý dịch hại trên một số cây ăn quả 39 5.2.1. Lập kế hoạch chương trình 39 5.2.2. Quá trình theo dõi 40 5.2.3. Quyết định biện pháp quản lý 40 5.3. Quản lý dịch hại trên một số cây rau màu 42 5.3.1. Lập kế hoạch chương trình 42 5.3.2. Q trình theo dõi 43 5.3.3. Quyết định biện pháp quản lý 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC HÌNH                                                                                                                            Trang Hình 1.1 Mơ hình IPM  Hình 1.2 Sơ đồ quan hệ thiệt hại và dịch hại trong IPM 10 Hình 1.3 Các nhóm thiên địch trong hệ sinh thái ruộng lúa 10 Hình 1.4  Một số lồi dịch hại phổ biến trên cây lúa 14 Hình 1.5 Mơ hình mạng lưới thức ăn trong hệ sinh thái ruộng lúa 15 Hình 1.6 Mơ hình điều kiện xuất hiện dịch hại trong IPM 17 Hình 2.1 Nơng dân tham gia nghiên cứu sâu bệnh 20 Hình 2.2 Các nhóm thiên địch mẫn cảm với thuốc sâu cần được chú ý  trong IPM 21 Hình 2.3   Mơ hình FFS trên cây rau màu 22 Hình 3.1 Cán bộ kỹ thuật hướng dẫn nơng dân nhân ni ong ký sinh 28 Hình 3.2 Vi khuẩn Bacillus Thurigiensis được sử dụng trong phịng trừ  sinh học 28 Hình 3.3 Sử dụng bẫy pheromone trong phịng trừ sinh học cơn trùng 29 Hình 3.4 Mơ hình phun thuốc theo ngun tắc 4 đúng 31 Hình 4.1 Sơ đồ quan hệ giữa dịch hại và ngưỡng kinh tế 33 Hình 4.2  Mơ hình ngưỡng kinh tế trong IPM 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IPM       Integrated Pest Management IPPC      International Plant Protection Conven­ tion  FFS       Farmer Field Schools  EIL       Economic Injury Level FAO     Food and Agriculture Organization UN       ETL     United Nations DDT    Dichloro­Diphenyl­Trichloroethane BVTV  Bảo vệ thực vật TTS      Thuốc Trừ Sâu GAP     Good Agriculture Product ET        Economic Threshold  VSV     Vi sinh vật NPV    Nuclear Polyhedrosis Virus BT       Bacillus Thurigiensis  Economic Threshold Level GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: IPM trong bảo vệ thực vật Mã mơ đun: BV451313 Thời gian thực hiện mơ đun: 75 giờ  (Lý thuyết: 14giờ;  Thực hành, thí nghiệm,  thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) I. Vị trí, tính chất của mơ đun: ­ Vị trí: Là mơ đun chun ngành trong chương trình đào tạo nghề Bảo vệ thực   vật.  ­ Tính chất: Là mơ đun nghiên cứu về q trình hình thành, phát triển của IPM  trên thế giới và tại Việt Nam, nghiên cứu hệ  sinh thái và biện pháp sinh học trong  phịng trị dịch hại cây trồng II. Mục tiêu học phần:  Sau khi học xong người học có khả năng: ­ Kiến thức:  + Trình bày được các biện pháp kiểm sốt dịch hại trong IPM + Thiết lập  được kế hoạch sản xuất cây trồng theo chương trình IPM ­ Kỹ Năng:  + Xác định được một số lồi thiên địch quan trọng + Xây dựng được biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên một số  loại cây   trồng ở một vùng sinh thái nơng nghiệp nhất định ­ Năng lực tự  chủ  và trách nhiệm: Nghiêm túc cẩn thận trong học tâp, trong làm   việc nhóm và thực hành nhóm.  BÀI 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA IPM 1.1 Khái niệm và thuật ngữ trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 1.1.1 Khái niệm IPM Thuật ngữ “ Phịng trừ tổng hợp” đầu tiên được các nhà cơn trùng học nêu ra   để chỉ các thí nghiệm phối hợp các biện pháp hóa học và sinh học được thực hiện ở  Mỹ và đầu những năm 1972. Sau đó ý nghĩa của thuật ngữ này đã được mở rộng và   bổ sung thêm ngày càng hồn chỉnh hơn Theo nhóm chun gia của tổ chức nơng nghiệp và lương thực liên hiệp quốc  (FAO), “Quản lý dịch hại tổng hợp” là một hệ  thống quản lý dịch hại mà trong   khung cảnh cụ thể của mơi trường và những biến động quần thể  của các lồi gây   hại, sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm duy trì   mật độ của các lồi gây hại ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế.  Theo Oudejans (1991), phịng trừ  tổng hợp quan niệm một cách lý tưởng là  một hệ thống phịng trừ  hợp lý về  kinh tế  và vững bền, dựa trên sự  phối hợp các   biện pháp trồng trọt, sinh học, di truyền chọn giống và hố học, nhằm đạt được  những sản lượng cao nhất với tác hại tới mơi trường ít nhất.  Quản lý dịch hại tổng hợp mục đích nhằm hạn chế  việc sử  dụng thuốc hóa   học, tuy nhiên vẫn được áp dụng vì theo nhiều nhà khoa học, việc sử dụng thuố hóa   học vẫn là một biện pháp cần thiết trong sản xuất. Vấn đề đặt ra là thuốc hóa học  phải được sử dụng một cách hạn chế dựa trên sự hiểu biết về sinh thái, thiên địch   và mơi trường. Mặt khác các loại thuốc hóa học gây nhiều độc hại cần phải được   loại bỏ và thay thế bằng những loại thuốc an tồn sinh học Hình 1.1 Mơ hình IPM Trong nơng nghiệp, dịch hại là lồi một sinh vật hay vi sinh vật cạnh tranh với   con người về một số nguồn tài ngun, có tiềm tàng khả năng làm giảm giá trị gây  thất thu kinh tế  của vụ  trồng, trong đó năng suất, chất lượng và khả  năng tái sản  xuất được chú trọng nhiều trong hệ thống sinh vật hại cây trồng Đặc điểm chung của dịch hại: Sinh vật gồm dịch hại phải có giai đoạn hiện   diện với số lượng đủ cao để gây sự tổn hại thực tế. Dịch hại khơng là đặc tính vốn  có của một lồi như quần thể và phân bố tuổi vào một thời gian và khơng gian nhất   định 1.1.2. Một số  thuật ngữ trong IPM Quản lý dịch hại như một rủi ro tự nhiên: Dịch hại và biện pháp quản lý thực  hiện ra ngồi tương tác giữa các hệ  thống tự  nhiên và hệ  thống chịu tác động của  con người. Thay đổi của các hệ  thống các biện pháp trên để  có thể  dẫn đến hoặc   sự thay đổi tình trạng của dịch hại hoặc  ảnh hưởng tính khả  thi hoặc mong muốn   của sự lựa chọn cách quản lý dịch hại chun biệt Quan hệ thiệt hại và dịch hại: Dịch hại có thể tồn tại ở dạng một là tác nhân lây   truyền bệnh, tấn cơng bộ phận cho năng suất vào giai đoạn muộn, tính chống chịu   và sự bù trừ của cây bị giới hạn. Dạng hai khi dịch hại tấn cơng giai đoạn cây sinh  trưởng sinh dưỡng cây trồng vốn có tính chống chịu giống kháng, cơ  chế  bù trừ  giúp khơng thất thu ở mức dịch hại tấn cơng.  Hình 1.2 Sơ đồ quan hệ thiệt hại và dịch hại trong IM 10 % thất thu năng suất đáng để xử lý = [C/YP(K/100)]X 100% Trong đó: C = Chi phí xử lý     Y = Năng suất dự kiến                  P = Giá nơng sản dự kiến                   K = Hiệu quả xủy lý có thể đạt được EIL được hiểu mật số quần thể thấp nhất của dịch hại gây tổn thất kinh tế  cho vụ cây trồng “damage threshold”. EIL tiêu chuẩn của các quyết định giúp đánh  giá tình trạng và tiềm lực gây hại của một quần thể  dịch hại. Ngưỡng kinh tế   ở  mỗi thời điểm cho ngưỡng hành động  thích hợp (action threshold) Mức ngưỡng kinh tế ETL (Economic Threshold Level) bằng mức độ quần thể  dịch hại   đó có tác động kiểm sốt nhằm ngăn sự  tổn thất về  kinh tế  (action   threshold hoặc “treatment threshold”). Ở mức thiệt hại kinh tế được thu hồi từ biện   pháp lớn hơn chi phí kiểm sốt ETL. Mật số quần thể quyết định một lồi có là dịch   hại thực sự hay khơng. Mật số quần thể dịch hại mà dưới mức đó thì chi phí kiểm  sốt lớn hơn tổn thất do dịch hại. Lợi nhuận từ việc kiểm sốt thu được từ  chi phí  kiểm sốt hay thất thu kinh tế.  Ngưỡng kinh tế của một số dịch hại chính trên lúa: Bọ xít gai là 4 thành trùng       chồi         đến   tượng   khối   sơ   khởi   Cụ   thể   loài   rầy   nâu   (Nilaparvata lugens) là 1.5 thành trùng trên chồi, hoặc hơn 20 thành trùng trên một  bụi; Sâu đục thân hai chấm (Scirpophaga incertulas) lớn hơn 2 ổ trứng trên 20 bụi ở  đoạn sinh trưởng sinh dưỡng hoặc 1 ổ trứng trên 20 bụi (sau tượng khối sơ khởi) Việc xác định ngưỡng kinh tế  ít thực tiễn cần giả  định, việc sử  dụng thuốc   hóa học là cần thiết. Mật số  dịch hại tăng nếu khơng xử  lý. Các biến của ngưỡng  kinh tế  và sự  phát triển của dịch hại là chắc chắn, xử  lý khơng gây hại cho việc   phịng trừ sinh học hoặc gây dịch hại thứ phát. Nơng dân quyết định dựa trên cơ sở  kinh tế  hợp lý. Nơng dân đều có hiểu biết và lịng tin rằng nếu giả  thuyết khơng  thực sẽ dẫn đến sử dụng khơng đúng thuốc hóa học Hai kiểu quyết định cơ  bản trong IPM quyết định kiểm sốt bao gồm một   trong số các kiểu sau: chiến thuật và chiến lược, trong đó chiến thuật là việc chọn  lựa biện phápkiểm sốt riêng lẻ, trong khi chiến lượclà việc kết hợp các chiến  thuật. Phịng ngừa và phịng trị, phịng ngừa được thực hiện trước khi dịch hại gây   hại phịng trị là khi dịch hại đang hiện diện và có nguy cơ tổn thất năng suất, chiến   lược IPM được thực hiện qua chương trình bao gồm các cơng cụ kiểm tra và quyết  định, các cơng cụ trên được gắn kết với chiến lược Khi nào cần phải hành động, sự thay đổi điều kiện sống của dịch hại làm cho  nơi ở khơng cịn phù hợp, làm giảm nguồn thức ăn, nước hoặc nơi trú của chúng, sử  dụng các chiến thuật khơng dùng thuốc hóa học khi có thể tận dụng cấu trúc vật lý  34 vệ sinh đồng ruộng, cơ giới tạo khoảng khơng; canh tác, cân đối phân bón. Nếu mật  số quần thể dịch hại q cao hoặc nguy hiểm, biện pháp dùng thuốc hóa học là cần   thiết  dùng các thuốc ít độc nhất có thể Hình 4.1 Sơ đồ quan hệ giữa dịch hại và ngưỡng kinh  tế 4.1.2. Ngưỡng thiệt hại Ngưỡng thiệ hại mức thiệt hại thấp nhất có thể định lượng và thường xảy ra   trước thất thu kinh tế. Hiểu biết về  ngưỡng thiệt hại nhằm mục  đích cải thiện   chất lượng quản lý dịch hại: mà có giá trị lâu dài cho cả bạn và khách hàng của bạn   cũng như giảm thiểu rủi ro. Trong bảo vệ thực vật, nhà quản lý đang cố gắng thay    rủi ro bằng việc sử  dụng thuốc bảo vệ  thực vật có trách nhiệm. Tất cả  các   thành viên cung ứng dịch vụ phát triển và Bảo vệ thực vật cùng làm việc với nơng   dân, và điều quan trọng là tất cả thành viên cùng nói chung một ngơn ngữ  và nhận   cùng một thơng điệp. với mục tiêu cung cấp những kiến thức bổ  ích và giải thích   những thuật ngữ  chun mơn như: IPM, GAP, phân tích hệ  sinh thái, ngưỡng hành  động… Thuốc hóa học đang là một phần của ‘bức tranh lớn hơn’ trong cả bảo vệ  cây trồng và sản xuất cây trồng. Nhiều nhà cung cấp thuốc bảo vệ  thực vật cũng   cung cấp các vật tư nơng nghiệp đầu vào khác, bao gồm phân bón, thuốc kích thích  sinh trưởng cây trồng, và đơi khi cả  máy móc nơng nghiệp bao gồm bình phun   thuốc. Lúa hiển nhiên là cây trồng quan trọng nhất ở Việt Nam và các nhà khoa học  nhìn chung đều thống nhất rằng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) là biện   pháp thích hợp nhất để ngăn ngừa mất mùa.  35 Hình 4.2  Mơ hình ngưỡng thiệt hại trong IPM Hiểu biết về các biến trong mơ hình có ảnh hưởng đến quyết định kiểm sốt   dịch hại được thực. Điều tra phỏng vấn nơng dân được liên hệ với biện pháp phịng   trừ thực tế tiến hành, nơng dân quan tâm đến biện pháp thay thế và thực hiện quyết   định như thế nào nhận biết về tiềm năng thất thu do dịch hại. Mơ hình quyết định   cũng cung cấp khung đánh giá để  biết các vấn đề  quyết định mà người làm chính  sách, cán bộ khuyến nơng và nhà khoa học phải đối mặt 4.2. Phương pháp thiết kế  và tính tốn thống kê trong thiết lập và thực hiện   biện pháp IPM 4.2.1. Các mơ hình quyết định Quản lý dịch hại tổng hợp có thể  được xem là chiến lược tổng thể  nhằm   khắc phục những rủi ro, bằng việc kết hợp quản lý dịch hại trong nhiều khía cạnh   khác của sản xuất cây trồng, bao gồm cả  các kỹ  thuật về  nơng học. IPM xem xét   hiệu quả  kinh tế  của quản lý dịch hại, làm thế  nào giảm thiểu rủi ro do sử dụng  thuốc bảo vệ  thực vật, khơng chỉ  nhằm bảo vệ  sức khoẻ  và mơi trường mà cịn   giảm chi phí cho nơng dân ở mức tối thiểu và tránh các nguy cơ như kháng thuốc và  tái phát dịch hại, cách tốt nhất để  sử  dụng các sản phẩm thuốc bảo vệ  thực vật,   hay cịn gọi là sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm.  Nghiên cứu thực hiện các nghiên cứu bổ  sung phù hợp tổng hợp, giải thích   thơng tin chưa phù hợp, phân tích, giải thích trong bối cảnh nơng dân. Xem xét, chọn  lọc, truyền đạt thơng tin theo bối cảnh phù hợp. Chuyển giao thơng tin khơng đến  nơng dân. Cơng tác khuyến nơng cần được cải thiện hoặc gói thơng tin chuyển tả  đến nơng dân cần được sắp xếp lại. Tiếp nhận nơng dân khơng có khả  năng vận  36 dụng đúng thơng tin do thiếu kiến thức nền cần thiết. cố gắng nhiều hơn trong tập   huấn nơng dân 4.2.2. Thực nghiệm ngun tắc ngón tay cái Chắt lọc từ nhiều thơng tin về quản lý dịch hại và sinh thái để nơng dân có thể  áp dụng trên ngun tắc đốivới sâu ăn lá lúa, khơng phun thuốc diệt trừ  trong giai  đoạn 40 ngày đầu. Cây lúa có thể  tự  đền bù và năng suất khơng  ảnh hưởng. Nếu   khơng phun thuốc trừ  sâu trong 40 ngày đầu cây trở  nên chống chịu tốt hơn, thiên   địch có điều kiện nhân mật số và giữ mật số dịch hại ở mức thấp Tối đa hóa biện pháp sinh học, sử dụng khả năng tự  bù trừ  của cây dễ  dàng   được nơng dân chấp nhận, họ có thể tự thử nghiệm và hiểu rõ hơn.  Để  phát triển một ngun tắc cần hiểu biết đầy đủ  về  dịch hại các yếu tố  sinh lý sinh thái, động thái quần thể dịch hại, biện pháp kiểm sốt cây trồng, sinh lý,   sinh thái cây trồng, phản ứng của cây với thiệt hại do dịch hại và tự bù trừ, hệ sinh   thái.  Phương pháp này dựa trên hiểu biết về  ngưỡng thiệt hại và kết quả  nghiên   cứu sử dụng thuốc trừ sâu, ngun tắc ngón tay cái trong bối cảnh nơng dân đang có   xu hướng thiên về sử dụng đầy đủ  các nhân tố  nhằm áp chế quần thể  dịch hại tự  nhiên.  4.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá khả năng thực hiện IPM Hiểu biết về sinh thái của dịch hại biết cách làn thế nào để chăm sóc cây thật   tốt có khả năng chẩn đốn các vấn đề xẩy ra cho cây trồng. Xác định được dịch hại  và sinh vật có lợi đồng thời có kiến thức cơ  bản về  dịch hại quan trọng và các   nhóm sinh vật có ích. Hiểu được cách dịch hại gây tổn thất, cây có khả năng bù trừ   thế  nào, biết lựa chọn, đánh giá hiệu quả,   ảnh hưởng của việc quản lý dịch  hại trên sinh vật có lợi, sức khỏe con người, mơi trường. Kỹ  năng thực hiện một   cách chính xác biện pháp IPM cókhả  năng đánh giá việc đầu tư, lợi nhuận từ  việc   thực hiện biện pháp kiểm sốt có khả năng kiểm tra, đánh giá sự hiểu biết và kiến   thức về các vấn đề IPM chính  Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng IPM là yếu tố xã hội, sinh thái, chính trị, kinh tế,   và tương tác giữa chúng. Trong thực tế, khơng thể  khảo sát hoặc tính tốn tất cả  các ảnh hưởng sự phát triển của dịch hại, thiệt hại, hoặc quản lý chúng. Do đó, cần   đơn giản hóa. Nghiên cứu các vấn đề  dịch hại và thiết kế  kế  hoạch quản lý, cần   xem xét các nhân tố trong hệ thống. Các hệ thống nông nghiệp và cây trồng cụ thể  luôn thay đổi,  ảnh hưởng khác nhau lên sự  quản lý dịch hại cây trồng dễ  cảm   nhiễm với sự  tấn công của dịch hại hơn, thay đổi hiệu quả  của biện pháp kiểm   sốt, làm thay đổi mục tiêu của nơng dân.  37 Rào cản tâm lý khi nơng dân khi tham gia chương trình IPM   nơng dân cịn  vướn tâm lý khơng muốn thay đổi, ngần ngại do cảm thấy sự áp dụng kỹ thuật mới   có thể cho kết quả xấu hơn biện pháp họ đã từng áp dụng. Khó ứng dụng được kỹ  thuật mới do địi hỏi các kỹ năng dựa trên khái niệm và thao tác. Ngại chương trình  IPM bị thất bại. Ngại  khi áp dụng IPM phải tốn chi phí nhiều hơn so với các biện  pháp truyền thống  Câu hỏi ơn tập 1 Hãy thiết lập mơ hình IPM trên cây lúa? 2 Trình bày các nội dung trong mơ hình IPM? 3 Nêu tiêu chuẩn đánh giá khả năng thực hiện mơ hình IPM? 38 BÀI 5: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN MỘT SỐ  LOẠI CÂY TRỒNG 5.1. Quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa 5.1.1. Lập kế hoạch chương trình Tiến trình phát triển có thứ tự, có định hướng và dự đốn được về sự thay đổi  về cấu trúc lồi và quần xã theo thời gian. Kết quả từ sự thay đổi mơi trường vật lý   do quần xã và đạt cực điểm trong một hệ sinh thái ổn định với sinh khối đạt tối đa,   chức năng cộng sinh được duy trì Làm đất sớm và vệ sinh đồng ruộng sau mỗi vụ gieo trồng có thể diệt được  nhiều sâu non và nhộng sâu đục thân lúa sống trong rạ và gốc rạ, đồng thời làm mất   nơi trú ngụ và nguồn thức ăn của rầy nâu, rầy xanh  là những mơi giới truyền các   bệnh siêu vi trùng nguy hiểm cho lúa như  bệnh vàng lụi, bệnh lúa lùn xoăn lá và   bệnh lại mạ Nguyên lý tác động của biện pháp vệ  sinh đồng ruộng và xử  lý tàn dư  cây  trồng sau vụ  thu hoạch là cắt đứt được vịng chu chuyển của sâu bệnh từ  vụ  này   sang vụ khác và hạn chế nguồn sâu bệnh tích luỹ, lây lan ngay từ đầu vụ Ln canh lúa với các cây trồng khác tránh được nguồn bệnh tích luỹ  trên lúa  từ vụ này sang vụ khác. Thời vụ gieo trồng thích hợp đảm bảo cho lúa sinh trưởng,  phát triển tốt, đạt được năng suất cao, tránh được rủi ro về thời tiết. Việc xác định  thời vụ  thích hợp cịn phải dựa vào đặc điểm phát sinh gây hại của các lồi sâu  bệnh quan trọng, đảm bảo cho lúa tránh được các đợt cao điểm của dịch bệnh Thời vụ gieo trồng thích hợp đảm bảo cho lúa sinh trưởng, phát triển tốt, đạt   được năng suất cao, tránh được rủi ro về thời tiết. Việc xác định thời vụ thích hợp   cịn phải dựa vào đặc điểm phát sinh gây hại của các lồi sâu bệnh quan trọng, đảm  bảo cho lúa tránh được các đợt cao điểm của dịch bệnh  Hạt giống khoẻ, sạch bệnh giúp cho cây lúa phát triển thuận lợi. Sử  dụng  giống chống chịu giảm sử dụng thuốc hố học phịng trừ  sâu bệnh; giảm ơ nhiễm  mơi trường, bảo vệ được thiên địch; giữ  được cân bằng hệ  sinh thái nơng nghiệp   Giống lúa ngắn ngày với thời gian sinh trưởng khoảng 100 ­ 110 ngày, trồng trong   vụ  sớm có thể  tránh được sâu đục thân, sâu cắn gié. Giống lúa cực ngắn với thời  gian sinh trưởng 80 ­ 90 ngày cũng là biện pháp phịng trừ rầy nâu hiệu quả, vì rầy   nâu khơng kịp tích luỹ số lượng đủ gây hại nặng trên những giống cực ngắn ngày 5.1.2. Q trình theo dõi   Tạo mơi trường thuận lợi cho các lồi sinh vật có ích là kẻ  thù tự  nhiên của   dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại. Bảo vệ thiên địch tránh khỏi  độc hại do dùng thuốc hố học bằng cách sử  dụng những loại thuốc chọn lọc,  thuốc có phổ  tác động hẹp, dùng thuốc khi thật cần thiết và phải dựa vào ngưỡng   kinh tế  Tạo nơi cư trú cho thiên địch sau vụ gieo trồng bằng cách trồng xen, trồng   39 cây họ đậu trên bờ ruộng, làm bờ rạ cho thiên địch ẩn nấp  Áp dụng các kỹ thuật  canh tác hợp lí tạo điều kiện cho thiên địch phát triển  Ưu tiên sử  dụng các loại  thuốc bảo vệ  thực vật sinh học. Các loại thuốc sinh học chỉ  có tác dụng trừ  dịch  hại, khơng độc hại với các loại sinh vật có ích an tồn với sức khỏe con người và  mơi trường Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế tiết kiệm được chi phí, giữ cân bằng sinh  học trên đồng ruộng, hạn chế ơ nhiễm mơi trường. Sử dụng thuốc an tồn với thiên  địch ln là lựa chọn được khuyến cáo, chọn thời gian và phương thức xử lý ít ảnh  hưởng với thiên địch.  Sử  dụng thuốc theo ngun tắc 4 đúng đúng chủng loại. Mỗi loại sâu hay  bệnh đều có những loại thuốc thích hợp để  phịng trừ. Dùng khơng đúng thuốc sẽ  khơng diệt được sâu bệnh, cịn gây lãng phí và  ảnh hưởng tới thiên địch và mơi  trường. Đúng liều lượng và nồng độ: liều lượng là lượng thuốc quy định cho một  đơn vị diện tích. Nồng độ  sử dụng là độ  pha lỗng của thuốc dạng lỏng, dạng bột   để phun lên cây, lượng đất bột, cát để  trộn với thuốc hạt rắc vào đất. Dùng thuốc   khơng đủ  liều lượng và nồng độ  hiệu quả  sẽ  kém, dịch hại dễ  nhờn thuốc. Sử  dụng q liều lượng và nồng độ vừa lãng phí, vừa độc hại Phun đúng cách phun rải thuốc khơng đúng cách hiệu quả  sẽ  kém, thậm chí   khơng có hiệu quả. Tác hại của dịch hại cây trồng chỉ có ý nghĩa khi mật độ  quần  thể  đạt tới số  lượng nhất định, gọi là ngưỡng kinh tế. Do vậy, chỉ sử dụng thuốc   đối với sâu hại khi mật độ của chúng đạt tới ngưỡng kinh tế. Các biện pháp “phun  phịng” chỉ nên áp dụng trong những trường hợp đặc biệt. Phun thuốc định kỳ  theo  lịch có sẵn hoặc phun theo kiểu cuốn chiếu là trái với ngun tắc của phịng trừ  tổng hợp. Dùng thuốc phải căn cứ vào đặc điểm của sâu bệnh hại. Ví dụ khi phun   thuốc trừ  rầy nâu phải rẽ  hàng lúa để  đưa vịi phun vào phần dưới của khóm lúa,   nơi rầy tập trung chích hút bẹ  lá. Trong quản lý dịch hại tổng hợp, người ta chủ  trương ưu tiên dùng các loại thuốc có phổ tác động hẹp hay cịn gọi là thuốc có tác   động chọn lọc. Tuy nhiên, cho đến nay những nghiên cứu về tác động chọn lọc và   độ an tồn của thuốc đối với thiên địch cịn rất ít 5.1.3. Quyết định biện pháp quản lý Chiến lược (strategy): Kế  hoạch thực hiện bao gồm sự  vận dụng các chiến  thuật dựa trên mục tiêu của hệ thống sản xuất cây trồng và trên sinh học, sinh thái  của dịch hại. Chiến thuật (Tactic) phương pháp hữu dụng để quản lý dịch hại IPM sử  dụng phối hợp tất cả  các biện pháp áp chế  dịch hại thích hợp. Ba  phương pháp tiếp cận cơ  bản: Tác động trên dịch hại theo hướng trực tiếp hoặc   trên tập tính của chúng nhằm ngăn khơng để thiệt hại xẩy ra, tác động trên cây chủ  thơng qua việc làm tăng tính chống chịu, hoặc làm cây chủ thay đổi nên khơng bị tấn  cơng, tác động trên mơi trường qua việc làm cho điều kiện mơi trường khơng phù  hợp cho dịch hại, nhưng phù hợp cho cây chủ hoặc thiên dịch Pháp chế, pháp lệnh và hướng dẫn của nhà nước nhằm ngăn ngừa, loại trừ  nguồn xâm nhiễm.  Đồng thời tác động lên hệ  thống canh tác, vệ  sinh  đồng  ruộng, thay đổi mơi trường sống, phân hữu cơ. Biện pháp sinh học nhằm bảo  tồn, du nhập thiên địch để áp chế hoặc tấn cơng dịch hại. Tác động trên tập tính  40 của dịch hại và áp dụng cơ giới vật lý, che chắn, bẩy cây trồng, trồng cây, bón  phân, làm đất, thời vụ. Yếu tố di truyền, giống kháng, giống chuyển gen. Biện  pháp hố học chọn, sử  dụng loại thuốc ít độc, thân thiện với mơi trường với   lượng thấp nhất hiệu quả 5.2. Quản lý dịch hại trên một số cây ăn trái 5.2.1. Lập kế hoạch chương trình Sử  dụng biện pháp tổng hợp để  quản lý dịch hại cây ăn trái trên cơ  sở  sinh   thái học sẽ làm tăng năng suất, cải thiện phẩm chất, bảo vệ sinh thái, giảm độc hại  do sử dụng thuốc quá liều và giảm chi phí đầu tư. Quản lý dịch hại tổng hợp bằng  cách tăng cường biện pháp sinh học và các biện pháp kỹ  thuật chỉ  sử  dụng thuốc   bảo vệ thực vật khi thật cần thiết, sử dụng đúng và có hiệu quả, an tồn cho người  tiêu dùng, khơng làm hại q đáng thiên địch, hạn chế sự kháng thuốc của các lồi  sâu bệnh. Một số các biện pháp chính về quản lý dịch hại tổng hợp cho cây ăn trái  sau Biện pháp sinh học nhằm giúp các thiên địch (cơn trùng có ích) phát triển,   chúng sẽ tấn cơng sâu hại. Đây là một giải pháp rất hữu ích nhằm tạo sự cân bằng  trong thiên nhiên. Rất nhiều lồi thiên địch đã bị huỷ hoại do thiếu hiểu biết. Chim,   tắc kè, rắn mối,  ếch, nhái . . . ăn nhiều loại cơn trùng. Kiến vàng kiểm sốt khá   hiệu quả bọ xít xanh trên cây họ cam qt. Nhiều vườn cây ni kiến vàng đã hạn  chế nhiều sâu bệnh hại. Một số cơn trùng, nấm, virus, ký sinh làm chết sâu hại.  Riêng cơn trùng có ích, có thể  chia thành 2 nhóm bao gồm nhóm ăn thịt như  chuồn chuồn, bọ  ngựa, kiến vàng, bọ  rùa, nhện, dịi ăn rệp, . . .Nhóm ký sinh,  trưởng thành đẻ  trứng vào cơ thể  sâu hại,  ấu trùng nở  ra dùng ngay cơ thể  của ký  chủ làm thức ăn (ví dụ các lồi ong ký sinh). Để giúp các thiên địch phát triển, nên   hạn chế việc sử dụng các thuốc trừ sâu có phổ rộng. Nên xen canh, giữ một số lồi   cỏ vì chúng cung cấp phấn hoa làm thức ăn, sinh sơi cho cơn trùng có ích Biện pháp kỹ thuật chọn giống chọn giống chống chịu sâu bệnh, chọn ở vùng   ít bệnh. Trong mỗi lồi cây có nhóm dễ  bị  nhiễm bệnh, có nhóm chống chịu tốt   Trên đối tượng cây thơm nhóm Cayenne dễ  bị  bệnh wilt hơn nhóm Queen, nhóm   thơm cam thuộc nhóm Abacaxi chống chịu wilt rất tốt. Vấn đề  phát sinh ở  một số  một vườn trồng giống thơm cam rệp sáp xuất hiện nhiều nhưng khơng xuất hiện  bệnh héo muộn. Trên chuối đặc biệt nhóm chuối già dễ  nhiễm bệnh Sigatoka hơn   chuối sứ, chuối lá. Ngay trong nhóm chuối già bao gồm chuối già Laba tại Đà Lạt   41 dễ  nhiễm bệnh Sigatoka hơn chuối già trồng tại Bến Tre. Riêng nhóm cây bưởi   trong đó nhóm bưởi đường da láng trồng tại Tân Un tỉnh Bình Dương dễ bị bệnh   xì mủ gốc, thân, cành hơn một số giống bưởi đường lá cam trồng tại Tân Triều . .  Việc chọn giống cũng quan trọng quyết định năng suất, khi chọn vật liệu cây  giống nên tránh chọn ở những vùng đang bị nhiễm bệnh nặng. Thơm Cayenne ở Đà  Lạt bị nhiễm wilt nặng, một số vùng ở miền Bắc thơm Queen bị nhiễm bệnh thối   nõn. Khi chọn giống cam qt tránh chọn ở các vùng dễ bị nhiễm bệnh Greening. .    Nhân giống chọn gốc ghép các cây nhân giống bằng phương pháp ghép, vì gốc ghép  truyền mầm bệnh cho cả  cây ghép. Đặc tính của gốc ghép là có thể  truyền tính  chống chịu sâu bệnh, tính dễ bị nhiễm một loại bệnh nào đó, nhất là virus cho cây   ghép; tính chống chịu với mơi trường như hạn, úng, mặn, phèn cũng như  khả  năng  cho năng suất cao hay thấp, phẩm chất quả ngon hay dở 5.2.2. Q trình theo dõi Việc theo dõi được thực hiện từ khâu nhân giống có ý nghĩa quan trọng quyết   định thành cơng chương trình IPM trên cây ăn trái. Các cây nhân giống bằng phương  pháp ghép, vì gốc ghép truyền đặc tính vốn có của cây mẹ  qua cây con. Đặc tính  của gốc ghép là có thể truyền tính chống chịu sâu bệnh, tính dễ bị nhiễm một loại   bệnh nào đó, nhất là virus cho cây ghép; tính chống chịu với mơi trường như  hạn,   úng, mặn, phèn cũng như khả năng cho năng suất cao hay thấp, phẩm chất quả, . .  Đối với cây họ cam qt khi ghép trên gốc bưởi dễ bị bệnh xì mủ  gốc. ở  cây  họ  cam qt người ta rất sợ  nhóm bệnh virus, một trong những bệnh đó là bệnh  Tristeza đã tàn phá hàng chục triệu cây cam qt ở châu Mỹ. Cây cam đắng hay cam  chua, một loại gốc ghép một thời nổi tiếng vì cho năng suất cao, phẩm chất tốt, rồi   một thời "mang tiếng" vì dễ nhiễm bệnh Tristeza. Gốc ghép có tầm quan trọng như  vậy nên việc chọn gốc ghép thích hợp cho cây lâu năm là một việc tối quan trọng.  Tại Nam bộ, nhiều nhà vườn cho là những cây hoang dại hay bán hoang dại   thường có đặc tính chống chịu sâu bệnh tốt nên thường chọn những cây này làm  gốc ghép, chẳng hạn như  chọn cây xồi làm gốc ghép cho xồi cát, chọn táo rừng   làm gốc ghép cho táo Taiwan, táo Hồng xanh . . .  Một số quốc gia trên thế giới như Mỹ, Pháp, . . . việc nghiên cứu chọn lọc gốc  ghép, nhân giống bằng phương pháp lai tạo cả  những cây chỉ  để  làm gốc ghép,  chúng được đánh giá tốt vì chống chịu bệnh Tristeza cao. Nhưng cũng cần lưu ý  thêm sự  tương tác giữa các thành phần của cây ghép, khả  năng cho năng suất và   phẩm chất thương phẩm Một số  biện pháp kiểm tra chất lượng cây mẹ, đặc biệt trên nhóm cây trồng  thuộc họ họ cam qt cần được trắc nghiệm nhằm xem xét kỹ lưỡng sự hiện diện   mầm bệnh virus hay khơng. Sử dụng cây chỉ thị bệnh để phát hiện sớm.  42 5.2.3. Quyết định biện pháp quản lý Mỗi lồi cây có nhiều kiểu nhân giống, hãy chọn kiểu nhân giống thuận lợi   nhất. Một số  lồi cây có hiện tượng đa phơi và nhờ  đặc tính một số  bệnh khơng  truyền qua hạt nên người ta dùng phơi tâm để  nhân giống hầu tránh một số  bệnh   virus. Ni cấy mơ các đỉnh chồi mầm nhằm tránh bệnh virus và một số bệnh khác.  Tránh nhiễm bệnh khi ghép, khử trùng dao ghép và các dụng cụ ghép Mơi trường nhân giống bao gồm đất hay vật liệu cho vào bầu đất như  phân  chuồng, xơ dừa, hay những vật liệu làm nền trong kỹ thuật giâm cành cần xem xét  vì có nhằm tránh trường hợp cây con bị nhiễm bệnh do nấm, vi khuẩn  Rhizoctonia  sp., Phythoptora spp, tuyến trùng, . . . Việc thanh trùng giá thể kết hợp bón vơi có ý  nghĩa rất quan trọng nhằm giết chết mầm bệnh tồn dư, việc bón vơi sẽ  làm bớt  nguy cơ bị nhiễm bệnh. Các dụng cụ như dao, kéo, . . . cần phải được sát trùng, rửa   sạch trước và sau khi sử dụng nhằm tránh lây lan bệnh như trường hợp bệnh virus   Psorosis, Exocortis.  Thao tác ghép, chiết cần nhanh, gọn, chỗ  chiết, ghép tránh để  bị  úng, nấm  bệnh sẽ xâm nhập gây bệnh sau này. Chăm sóc cây chiết, ghép, nhiều trường hợp   cây đã bị nhiễm bệnh ngay trong vườn  ươm nhưng chưa bộc lộ ra ngồi. Ngay cả  những cây nhân giống bằng chồi như  thơm đã bị  rệp sáp truyền virus gây hiện   tượng héo nhưng bệnh chỉ lộ sau từ hai tuần đến sáu tháng tuỳ theo giống.   Khử giống trước khi trồng một số trường hợp cần khử giống trước khi trồng   để  hạn chế  bệnh bộc phát sau khi trồng. Ngồi ra việc ngâm hay nhúng các chồi  dứa vào dung dịch thuốc trừ sâu bệnh để  giết rệp sáp, kiến, phịng bệnh thối thân,   Cải thiện mơi trường nơi trồng tránh để vườn bị úng, hạn cây sinh trưởng yếu  sẽ dễ bị nhiễm bệnh. Tránh để vườn ẩm q nấm bệnh sẽ phát triển nhanh. Tránh  trồng dày đặc, cây xen q nhiều nó sẽ  tạo độ   ẩm cao làm nấm phát triển mạnh.  Việc chú trọng bón tro, vơi trên các nhóm đất có pH thấp, để nâng cao pH. Mỗi loại  cây cần một pH thích hợp khác nhau. Nấm gây bệnh héo rũ Panama trên cây chuối   phát triển mạnh   pH thấp. Tưới nước đầy đủ  và đúng phương pháp sẽ  làm cây   sinh trưởng tốt hơn, giảm sâu bệnh đáng kể Chọn mật độ  cây thích hợp mật độ  cây tối  ưu sẽ  làm năng suất cao. Trồng   thưa q cỏ  dại phát sinh nhiều. Trồng dày q, năng suất giảm, quả  bé, sâu bệnh   nhiều, tỷ lệ quả đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thấp Tỉa thống tán và tạo tán thống để ánh sáng có thể lọt vào bên trong tán. Cơng   việc tạo tán cần chuẩn bị từ đầu và theo dõi sửa cành hàng năm. ở các vườn thiếu   ánh sáng khơng những bệnh phát triển như  bệnh đốm rong . . . mà nhiều loại sâu   đục cành phát triển vì trưởng thành ưa chỗ râm mát để đẻ trứng 43 Xen canh hợp lý là một giải pháp lấy ngắn ni dài, hoặc ngay cả khi xen canh  giữa các cây ăn quả với nhau sẽ giúp phân tán ký chủ như bọ xít cam sẽ bị phân tán  trong các vườn cam xen lẫn nhãn. Rệp sáp bị  phân tán trong các vườn xồi xen lẫn   mãng cầu ta, sâu vẽ  bùa phát triển ít khi xen bưởi với cây nhãn. Những sáng kiến   của trong việc những cây xua đuổi cơn trùng, đã mang lại hiệu quả cao trong việc   cải tạo mơi trường và phịng ngừa sự di trú của dịch hại Bón phân cân đối giúp cây trồng khoẻ  mạnh, tăng cường sức chống chịu của   cây đối với sâu bệnh và các sự thay đổi bất lợi của mơi trường. Việc bón phân đúng   lúc  giúp sự ra chồi, ra quả tập trung hơn như vậy việc phịng trừ sâu bệnh sẽ thuận  lọi hơn Vệ  sinh vườn thu dọn các tàn dư  thực vật, các quả  rụng, cắt bỏ  các cành, lá  sâu bệnh rồi tuỳ  từng loại sâu bệnh mà huỷ  đi. Cơng tác vệ  sinh thực vật sẽ  làm  giảm nguồn lây lan. Bao trái bằng giấy, nylon, giúp quả  đẹp hơn, sâu bệnh ít tấn  cơng hơn.  Bẫy dẫn dụ và diệt cơn trùng tuỳ từng loại cơn trùng, có thể đặt bẫy đèn, bẫy  màu vàng, bẫy sử  dụng kích dục tố    sẽ  giúp giảm thiểu việc sử  dụng thuốc hố   học Biện pháp hố học cần tn thủ ngun tắc chung sử dụng thuốc là biện pháp  phải chọn lựa khi thật cần thiết. Ngun tắc chung là biện pháp ln được khuyến  cáo thực hiện theo 4 đúng như  đúng thuốc trong đó chú ý phải đọc kỹ  nhãn thuốc  trước khi sử  dụng, tuỳ  theo đối tượng gây hại mà chọn thuốc cho phù hợp. Đúng  lúc trên nhóm bệnh ghẻ  lá xồi phải phun thuốc khi lá cịn non, đới với các nhóm  thrips spp trên chuối phải phun và tiêm khi bắp vừa nhú ra, .   Đúng liều ln giúp  nơng dân khơng dùng thuốc liều cao dẫn đến lãng phí  và gây độc cho người, khơng  lỗng q vì khơng trị được sâu bệnh. Sử dụng thuốc theo đúng nồng độ khuyến cáo  ghi trên nhãn, khơng sử  dụng nồng độ  cao hơn quy định. Trường hợp sâu bệnh   kháng thuốc thì thay thuốc khác chứ khơng tăng liều lượng. Đúng phương pháp cơn   trùng ở mặt dưới lá phải phun thuốc vào mặt dưới lá Chọn các loại thuốc chun biệt, phổ  hẹp, ít độc cho cơn trùng có ích  Ln  phiên các loại thuốc để  tránh hiện tượng kháng thuốc. Chỉ  sử  dụng thuốc sau khi   điều tra, dự  báo và biết chắc mật độ  sâu bệnh vượt ngưỡng kinh tế  cho phép   Ngưng thuốc để bảo đảm thời gian cách ly, an toàn cho người tiêu dùng 5.3. Quản lý dịch hại trên một số cây rau màu 5.3.1. Lập kế hoạch chương trình Rau là loại thực phẩm khơng thể  thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia   đình, để trồng rau an tồn nhằm bảo vệ sức khỏe con người, sử dụng thuốc bảo vệ  44 thực vật hợp lý và hiệu quả  mà khơng  ảnh hưởng đến mơi trường, đảm bảo chất  lượng sản phẩm.  IPM là phương tiện để  vận dụng kiến thức sinh thái học. Mức độ  thực hiện   thay đổi, giúp cải thiện IPM. Mục tiêu ngăn ngừa giữ quần thể dịch hại dưới mức   gây hại, cần hiểu biết, quan sát, quản lý nhiều hơn, chi phí tăng thêm, khơng đền bù  ngay. Phải mang lại lợi ích nhiều mặt để  được chấp nhận thường hổ  trợ  nhau,   hiếm khi một biện pháp là đủ.  Ảnh hưởng độ thơng thống của đất và vai trị quan trọng trong tiến trình xẩy  ra khi có xác bả thực, động vật được đi vào đất và nhóm ấm hoại sinh phân giải vật   liệu hữu cơ, vi khuẩn chuyển hóa dưỡng liệu  thành dạng cây hấp thu được. Nhiều   nấm và vi khuẩn giữ vai trị ăn mồi, ký sinh bảo vệ rễ cây 5.3.2. Q trình theo dõi Làm đất: Chọn đất trồng rau có độ pH từ 5­7, đất có khả năng giữ ẩm và thốt   nước tốt. Cày lật và phơi ải đất từ 5­7 ngày để diệt một số mầm bệnh, cỏ dại cịn   tồn dư trong đất ở vụ trước. Đồng thời, tạo điều kiện cho vi sinh vật háo khí trong   đất hoạt động tốt, làm cho đất tơi xốp, thơng thống và cây dễ  hấp thu các chất   dinh dưỡng có trong đất. Trồng ln canh, xen canh: Tùy từng mùa vụ mà chúng ta  chọn loại rau trồng cho thích hợp. Để hạn chế sâu bệnh, trước khi trồng phải chọn   giống rau có nguồn gốc rõ ràng và sạch bệnh. Nên ln canh giữa các vụ, nếu khơng   có điều kiện thì có thể  trồng xen canh với cây khác họ  cũng có tác dụng làm gián   đoạn nguồn thức ăn và xua đuổi sâu hại. Ví dụ: trồng cà chua xen với cây rau thập   tự như cải bắp, cải thảo, súp lơ… mùi cây cà chua có tác dụng xua đuổi sâu tơ hại   trên cây rau thập tự. Chính vì vậy, giảm được việc dùng thuốc hóa học trên những  cây rau họ thập tự này. Bẫy cây trồng: Sử  dụng bẫy cây trồng để  dẫn dụ  sâu hại  hoặc xua đuổi sâu hại. Ví dụ: sử dụng cây hoa hướng dương trên đầu các bờ ruộng  rau, để thu hút sâu khoang đến đẻ trứng sau đó phun thuốc để diệt trừ, điều này dễ  hơn rất nhiều so với diệt trừ trên cây ra.  Trong q trình chăm sóc, cần thường xun vệ sinh đồng ruộng, cắt những lá  già, lá bị sâu bệnh, cây bị bệnh và các tàn dư thực vật, thu gom để vào một khu vực   sau đó mang đi tiêu hủy. Một số sâu như sâu tơ  đẻ  trứng và gây hại mặt dưới của  lá, sâu xanh bướm trắng đẻ trứng và hại ở mặt trên của lá… thì có thể quan sát phát   hiện kịp thời và ngắt bỏ   ổ  trứng mới nở  và giết nhộng, hạn chế  việc sử  dụng   thuốc hố học về sau. Ngồi ra, có thể sử dụng bẫy dính màu vàng hoặc màu xanh  để bẫy các con trưởng thành có cánh như rệp, ruồi đục lá, đục quả, bọ nhảy… gây   hại trên nhiều loại cây trồng. Những loại bẫy này chi phí thấp, có thể tận dụng các  vật liệu tái chế sẵn có để làm bẫy 45 Bảo vệ  thiên địch của sâu hại rau: Các lồi bọ  rùa ăn rệp ăn; các lồi ong ký  sinh trên trứng, sâu non, nhộng của sâu hại; các lồi kiến, nhện ăn sâu hại; các lồi   nấm đối kháng: Trichoderma, Beauveria… Để  bảo vệ  được các lồi thiên địch có  ích này thì khơng nên sử dụng sử dụng thuốc thuốc bảo vệ có nguồn gốc hóa học   Sử dụng bẫy pheromone treo trên ruộng rau để thu hút con cái trưởng thành đến các  bẫy     khơng   giao   phối,   không   đẻ     trứng     khơng   hình   thành     sâu.  Pheromone là hợp chất hóa học có hoạt tính sinh học rất cao, đóng vai trị quan  trọng trong hoạt động sinh sản của các lồi sâu hại. Bẫy pheromone đặc biệt có  hiệu quả đối với các loại sâu hại khơng thể phát hiện sớm bằng phương pháp thơng  thường, như sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu keo da láng trên các loại   rau. Cách đặt bẫy pheromone: Sử dụng lọ nhựa hoặc bát nhựa đã dùng một lần, có  đường kính 18­22cm, buộc mồi vào dây thép theo kiểu quang treo, sau đó đổ  nước   1/3 thể tích bát có pha thêm một ít xà phịng. Nên thay mồi pheromone mới theo định  kỳ  20 ngày kể  từ  ngày sử  dụng và thường xun kiểm tra bẫy để  vớt những con  bướm đã chết, có thể bổ sung thêm nước xà phịng khi cần thiết Cần thường xun điều tra đồng ruộng để  phát hiện sâu bệnh gây hại kịp  thời, khi phát hiện sâu bệnh vượt qua ngưỡng gây hại ảnh hưởng đến kinh tế mà 3  biện pháp trên khơng khống chế  được, thì lúc đó mới nên sử  dụng thuốc hóa học   phun, ưu tiên các loại thuốc có nguồn gốc sinh học, thuốc thảo mộc trước, nếu vẫn  khơng diệu trừ  được sâu bệnh thì mới sử  dụng thuốc hóa học để  phun. Để  biết   được diễn biến mật độ sâu gây hại trên đồng ruộng, chúng ta điều tra theo định kỳ  5­7 ngày một lần, điều tra theo phương pháp 5 điểm chéo góc. Khi mật độ  sâu hại  trên cây từ 10%, bệnh hại là 3­10% tiến hành phun thuốc. Ưu tiên sử dụng các loại  thuốc trừ  sâu sinh học: V­Bt, Xentari 35WDG… và cần phải tuân thủ  theo nguyên  tắc “4 đúng” đó là: đúng thuốc, đúng nồng độ, đúng lúc và đúng cách. Khi sử dụng   thuốc hóa học để phun trên rau, chúng ta cần tn thủ thời gian cách ly đối với từng   loại thuốc để  đảm bảo an tồn vệ  sinh thực phẩm, khi mang đến tay người tiêu   dùng 5.3.3. Quyết định biện pháp quản lý Hành động xử lý có cần thiết hay khơng ln là những câu hỏi được đặt ra cho  người thực hiện IPM. Nếu biện pháp xử  lý là cần thiết hay vì hành động ngay khi   phát hiện dấu hiện ban đầu của dịch hại, IPM nêu vấn đề  dựa trên đánh giá mức   tổn hại (có dịch hại gây tổn hại ở mật số thấp, có loại chỉ gây hại khi mật số cao),   từ đó có kế hoạch hành động tiếp sau.  Nơi nào sẽ cần phải xử lý nếu xử lý là cần thiết, cần khảo sát để xác định nơi  xử lý hiệu quả nhất, để chỉ xử lý diện hẹp mà giúp giải quyết được vấn đề.  46 Khi nào sẽ  phải xử  lý, thời điểm xử  lý cho hiệu quả  tối  ưu  ứng với chu kỳ  dịch hại nhạy cảm nhất với biện pháp xử lý cần có kế hoạch thời gian trước khi xử  lý.  Áp dụng kết hợp chiến lược và chiến thuật nào là tốt nhất. Ba ngun tắc cơ  bản giúp xác định và chọn các xử lý: Bảo tồn và tăng cường các tác nhân kiểm sốt  sinh học đang có; áp dụng nhiều biện pháp kiểm sốt khả  dụng; xem xét mỗi vấn   đề dịch hại trong bối cảnh lớn hơn.  Câu hỏi ơn tập 1 Lập kế hoạch IPM để áp dụng trên cây lúa? 2 Nêu các nhóm thiên địch chính trên cây lúa? 3 Trình bày đặc điểm IPM trên cây ăn trái? 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Cúc, Lê Văn Vàng, (2016). Quản lý dịch hại cây trồng thân thiên  với mơi trường. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ Trần Vũ Phếnh. (2007). Giáo trình IPM trong BVTV. Khoa Nơng nghiệp & Sinh học  ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Phạm Kim Sơn, (2015).  Các biện pháp phịng trừ dịch hại khơng sử dụng hóa chất  và tác dụng của chúng. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ Nguyễn Cơng Thuật, (1996). Phịng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng nghiên  cứu và ứng dụng. Nhà xuất bản Nơng nghiệp  Nguyễn Thị Thu Cúc, (2000). Cơn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng Đồng  Bằng sơng Cửu Long. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Ngyễn Thị Thu Cúc và Phạm Hồng Oanh, 2002. Dịch hại trên cây có múi (Citrus)  và IPM. NXBNơng Nghiệp 48 ... quả, bền vững và thân thiện với mơi? ?trường   IPM? ?trong? ?bảo? ?vệ ? ?thực? ?vật? ?là? ?giáo? ? trình? ?giành? ?nghề? ?Bảo? ?vệ? ?thực? ?vật.  Đồng thời? ?giáo? ?trình? ?nghiên cứu về q? ?trình? ?hình  thành, phát triển của? ?IPM? ?trên thế giới và tại Việt Nam,? ?Giáo? ?trình? ?định hướng cho... báo tình hình dịch hại sắp xảy ra. Là ngành chịu trách nhiệm hướng dẫn nơng dân   thực? ?hiện tốt cơng tác? ?Bảo? ?vệ ? ?thực? ?vật.  Chính phủ  mỗi nước có Pháp lệnh hoặc   Luật? ?Bảo? ?vệ? ?thực? ?vật? ?riêng Cơng ước? ?Bảo? ?vệ? ?Thực? ?vật? ?Quốc tế (IPPC) là một tổ chức hiệp ước quốc tế ... cũng như giảm thiểu rủi ro.? ?Trong? ?bảo? ?vệ? ?thực? ?vật,  nhà quản lý đang cố gắng thay    rủi ro bằng việc sử  dụng thuốc? ?bảo? ?vệ ? ?thực? ?vật? ?có trách nhiệm. Tất cả  các   thành viên cung ứng dịch vụ phát triển và? ?Bảo? ?vệ? ?thực? ?vật? ?cùng làm việc với nơng

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN