Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa màn hình được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phân tích tổng quát về các khối của màn hình CRT; Sửa chữa khối quét dòng màn hình CRT; Sửa chữa khối quét mành màn hình CRT; Sửa chữa khối nguồn màn hình CRT; Sửa chữa khối khuếch đại Video màn hình CRT; Sửa chữa khối đèn hình màn hình CRT; Phân tích tổng quát các khối của màn hình LCD; Sửa chữa mạch khởi động nguồn On/Off Signal màn hình LCD; Sửa chữa các hư hỏng trên panel LCD; Sửa chữa khối nguồn màn hình LCD;... Mời các bạn cùng tham khảo!
1 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật sửa chữa màn hình là một trong những mơn học được biên soạn dựa trên chương trình khung, chương trình dạy nghề do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp ban hành dành cho hệ Cao đẳng kỹ thuật lắp ráp&sửa chữa máy tính Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã được xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu nhất, trong mỗi bài đều có ví dụ áp dụng để làm sáng tỏ lý thuyết Giáo viên biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp tham khảo nhiều giáo trình có để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Nội dung của mơn học gồm có 11 bài: Bài 1: Phân tích tổng qt về các khối của màn hình CRT Bài 2: Sửa chữa khối qt dịng màn hình CRT Bài 3: Sửa chữa khối qt mành màn hình CRT Bài 4: Sửa chữa khối nguồn màn hình CRT Bài 5: Sửa chữa khối khuếch đại Video màn hình CRT Bài 6: Sửa chữa khối đèn hình màn hình CRT Bài 7: Phân tích tổng qt các khối của màn hình LCD Bài 8: Sửa chữa mạch khởi động nguồn On/Off Signal màn hình LCD Bài 9: Sửa chữa các hư hỏng trên panel LCD 3 Bài 10: Sửa chữa khối nguồn màn hình LCD Bài 11: Sửa chữa khối cao áp màn hình LCD Giáo trình cũng là tài liệu giảng dạy và tham khảo tốt cho các ngành thuộc lĩnh vực điện tử dân dụng Mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo, bạn đọc để tác giả sẽ hiệu chỉnh hồn thiện hơn Sóc Trăng, Ngày Tháng Năm Biên soạn Trần Ngọc Cần 5 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TÊN MƠ ĐUN: KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÀN HÌNH MÃ MƠ ĐUN: LR451405 I. Vị trí, tính chất của mơ đun Vị trí: Mơ đun được bố trí sau các mơn học, mơ đun cơ sở ngành. Học song song các mơ đun đào tạo chun ngành Tính chất: Là mơ đun chun ngành và bắt buộc II. Mục tiêu mơ đun Kiến thức + Phân biệt được các loại màn hình + Trình bày được các ngun tắc hoạt động màn hình Kỹ năng + Sửa chữa được các hư hỏng thường gặp của màn hình + Điều chỉnh màn hình làm việc ở chế độ tốt nhất Năng lực tự chủ và trách nhiệm + Cẩn thận, bình tĩnh, thực hiện đúng thao tác khi tiếp xúc với điện thế cao + Khéo léo, nhanh nhẹn khi thao tác trên linh kiện hiện đại, kích thước nhỏ NỘI DUNG MƠ ĐUN: PHÂN TÍCH TỔNG QT VỀ CÁC KHỐI CỦA MÀN HÌNH CRT Mục tiêu: Phân tích được sơ đồ khối tổng qt của Monitor. Mơ tả được vị trí, cấu tạo các thành phần chính của màn hình vi tính Tính cẩn thận, tỉ mỉ, quyết đốn khi ra quyết định sửa chữa Phân tích phần nguồn Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo, nhiệm vụ và ngun tắc hoạt động của phần nguồn màn hình Phân tích phần nguồn Hình 1. : sơ đồ ngun lý chung mạch nguồn màn hình CRT Phân tích phần qt dọc Tín hiệu đưa vào chân 1,2 của IC900 7 Hình 1. : sơ đồ chân IC900 Tín hiệu ra chân 4 của IC900 vào chân 31 của IC9001 IC9001 xử lý tín hiệu và đưa ra chân 27 và đưa đến chân 26 của IC902 Hình 1. : Sơ đồ ngun lý mạch xử lý tính hiệu dọc Qua q trình xử lý tín hiệu được đưa đến cuộn lái dọc Phân tích phần qt ngang Phân tích IC501: Hình 1. : Sơ đồ ngun lý phần qt ngang */ Pin1,17 nhận điện thế nguồn 12VDC */ Pin8 nhận tín hiệu dao động ngang */ Pin18 Điều khiển mạch Sub Bost của sị ngang */ Pin20 Điều khiển mạch Sub Bost cho sị Yoke */ Pin19 Cấp tín hiệu dao động ngang cho sị ngang */ Pin13 đưa ra điện thế ổn định (REF) vào chân 11 Flyback để điều khiển mạch ABL */ Pin12 nhận tín hiệu hồi tiếp từ chân 14 của Flyback: Nghĩa là vì lý do nào đó siêu cao thế vọc lên cao wá or thấp wá nó sẻ đưa điện thế hồi tiếp về Pin12 IC501 để điều khiển mạch dao động ngang làm cho siêu cao thế ổn định lại Chú ý: 2 Pin12,13 rất quan trọng làm nhiệm vụ ổn định tần số dao động ngang khi bạn thay đổi độ phân giải của card màng hình 9 Các linh kiện liên quan với 2 mạch nầy thường hay hư trở or diod */ Pin3 nhận tín hiệu hồi tiếp xung sửa méo gói: Ổn định xung sửa méo gói,lấy từ cực E của Q521 qua tụ C543// R551 Bạn chú ý đường nầy tơi sẻ nói kỷ hơn cách hoạt động như thế nào trong phần sửa méo gói! */ Pin2 nhận lệnh thay đổi xung méo gói từ Pin8 của IC902: Lệnh nầy được điều khiển từ bên ngồi Phân tích mạch hoạt động sị ngang và các điện thế cung cấp từ Flyback Hình 10. : Khi hỏng một trong các linh kiện của mạch hồi tiếp thì ta đo thấy điện áp ra cao và tự kích Mạch bảo vệ q dịng Khi các tải tiêu thụ có sự cố chạm chập hoặc bị chập đi ốt chỉnh lưu đầu ra, khi đó dịng tiêu thụ tăng mạnh, đèn cơng suất bị q tải và chết sau vài giây. Để bảo vệ đèn cơng suất và các linh kiện của mạch nguồn bên sơ cấp thì bộ nguồn cần phải thiết kế mạch bảo vệ q dịng, mạch được thiết kế như sau: Hình 10. : Mạch bảo vệ q dịng Từ chân S của đèn cơng suất ta đấu thêm điện trở Rs xuống mass, tuỳ theo cơng suất của nguồn mà điện trở này dao động từ 0,22Ω đến khoảng 1Ω, điện trở này sẽ tạo ra sụt áp Us, sụt áp này được đưa sang chân ISSEN. Khi nguồn hoạt động bình thường thì sụt áp trên Rs khoảng 0,2V Khi nguồn chập tải, sụt áp trên Rs (tức là điện áp Us) tăng lên, khi điện áp này tăng q 0,6V thì IC sẽ ngắt dao động ra. Hiện tượng khi nguồn bị chập phụ tải: Khi chập phụ tải, dịng tiêu thụ tăng cao, dịng làm việc của đèn cơng suất tăng mạnh, sụt áp trên điện trở Rs tăng lên và sụt áp này được đưa về chân ISSEN để ngắt dao động, khi ngắt dao động thì đèn cơng suất khơng dẫn, mất điện áp đưa về chân ISSEN và mạch hoạt động trở lại, q trình này lặp đi lặp lại và trở thành tự kích, nếu đo điện áp ra thấy điện áp ra thấp và kim dao động. Khối nguồn sử dụng IC cơng suất (tích hợp dao động và đèn cơng suất trong một linh kiện) Sơ đồ ngun lý: 139 Hình 10. : Mạch nguồn sử dụng IC cơng suất IC cơng suất (STRY6400) là mạch tích hợp phần tử dao động và đèn cơng suất trong một linh kiện, IC có 7 chân: Chân 1 (D/Startup) được nối với chân D đèn cơng suất và nối đến chân khởi động của mạch dao động Hình 24 – Sơ đồ chân IC cơng suất STR Y6400 Chân 2 (S/GND) được nối với chân S của đèn cơng suất và nối xuống mass bên sơ cấp, từ mass bên sơ cấp đi qua điện trở R3 mới về cực âm của tụ lọc nguồn. Chân 3 (Vcc) là chân cấp nguồn cho mạch dao động, điện áp nuôi mạch dao động được lấy từ điện áp hồi tiếp. Chân 4 (FB) Feed Back – Là chân hồi tiếp, chân này được thiết kế tăng giảm tỷ lệ thuận với điện áp ra. Chân 6 (OCP) Over Current Protection – Chân bảo vệ q dịng, chân này lấy sụt áp trên R3 để thực hiện ngắt dao động khi dịng qua đèn cơng suất tăng cao. Chân 7 (ADJ) – Chân điều khiển, chân này có thể được sử dụng để tắt mở khối nguồn hoặc chuyển giữa hai chế độ Power on và Stanby. Ngun lý hoạt động: Khi cấp nguồn cho mạch, mạch chỉnh lưu sẽ đổi điện AC thành điện áp DC300V cung cấp cho nguồn xung, điện áp DC300 đi qua cuộn sơ cấp biến áp cấp vào chân 1 của IC STRY6400, điện áp này đi qua mạch khởi động tích hợp trong IC và cấp nguồn cho mạch dao động hoạt động. Mạch dao động hoạt động và điều khiển cho phần tử cơng suất trong IC hoạt động tạo ra dịng điện biến thiên đi qua cuộn sơ cấp biến áp. Dịng điện biến thiên đi qua cuộn sơ cấp cảm ứng sang các cuộn thứ cấp cho ta điện áp đầu ra, đồng thời cảm ứng sang cuộn hồi tiếp cho ta điện áp hồi tiếp. Điện áp hồi tiếp được chỉnh lưu thành áp DC rồi quay lại cấp nguồn cho chân 3 để ổn định Vcc cho mạch dao động. * Mạch hồi tiếp so quang: Điện áp đầu ra được lấy mẫu thông qua cầu phân áp R4, R5 để tạo ra điện áp lấy mẫu. Điện áp lấy mẫu được khuếch đại bởi ICKA431 rồi điều khiển chân 12 của IC so quang PC817, chân 34 của IC so quang được đưa về để điều khiển chân hồi tiếp FB của IC dao động. Nếu điện áp thứ cấp ra tăng (khi áp đầu vào tăng hoặc dịng tiêu thụ giảm) => khi đó điện áp lấy mẫu sẽ tăng theo, IC KA431 sẽ khuếch đại và tạo ra dịng điện đi qua IC tăng => dịng điện đi qua đi ốt so quang tăng => dịng điện đi qua đèn so quang tăng => điện áp chân FB giảm xuống => mạch dao động cho dao động ra có biên độ giảm xuống => đèn cơng suất hoạt động yếu đi và cho ra điện áp thứ cấp giảm xuống. Nếu điện áp thứ cấp ra giảm xuống thì q trình điều chỉnh diễn ra ngược lại ⇨Kết quả là điện áp đầu ra ln được giữ ở giá trị ổn định. * Mạch bảo vệ q dịng: Điện trở R3 đấu từ mass của sơ cấp nguồn về cực âm của tụ lọc (đấu từ chân 2 sang chân 6) của IC cơng suất, nếu nguồn bị q tải do điện áp thứ cấp bị chập, khi đó đèn cơng suất hoạt động mạnh, dịng qua đèn cơng suất tăng cao, sụt áp trên điện trở R3 tăng lên, sụt áp này sẽ tạo ra chênh lệch điện áp giữa chân 6 với mass, nếu sụt áp này tăng q ngưỡng cho phép thì mạch sẽ ngắt dao động để bảo vệ đèn cơng suất. * Mạch bảo vệ q áp: Mạch bảo vệ q áp theo dõi điện áp chân Vcc, khi nguồn bị mất hồi tiếp khiến điện áp ra tăng cao, khi đó điện áp chân Vcc tăng theo => mạch bảo vệ 141 q áp sẽ hoạt động và ngắt dao động để bảo vệ các phụ tải. Thực hành sửa chửa mạch nguồn máyPanasonic TX32LE Thực hành kiểm tra sửa chữa các bệnh thường gặp của khối nguồnnhư đã giới thiệu ngun lý hoạt động vàcác hiện tượng ở trên, có thể tham khảo cách sửa nguồn màn hình CRT Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra các chân của IC Test các điểm đo của mạch Xử lý thay thế linh kiện IC, các linh kiện phụ trợ cho mạch SỬA CHỮA KHỐI CAO ÁP MÀN HÌNH LCD Mục tiêu : Phân tích được mạch cao áp màn hình LCD. Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng thường gặp Tính cẩn thận, tỉ mỉ, quyết đốn khi ra quyết định sửa chữa Thực hiện đúng thao tác khi tiếp xúc với điện thế Giới thiệu khối cao áp (INVERTER) Chức năng của khối cao áp Monitor LCD Khối cao áp có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp DC 12V (hoặc 18V) lên tới điện áp 1000V AC (hoặc 1600V AC) rồi cung cấp cho các bóng cao áp trên màn hình, nhằm tạo ra ánh sáng nền để soi sáng lớp hiển thị. Hình 11. : Tổng quan cấu tạo màn hình LCD Hình 11. : vị trí khối cao áp vàđèn cao áp tạốnh sáng nền 143 Sơ đồ tổng qt về khối cao áp. (INVERTER) Hình 11. : sơ đồ tổng qt khối cao áp - Vcc : là chân cấp nguồn cho khối cao áp,với máy 15” Vcc khoảng 12V, máy 17” Vcc khoảng 18V - SW: chân nhận lệnh On/Off signal tắt mở khối cao áp, lệnh này từ CPU đưa tới - ADJ: Chân nhận lệnh điều chỉnh độ sáng Bright của màn hình, lệnh này từ CPU đưa tới - GND: chân Mass - HV(High Voltage): Chân đưa ra điện áp cao thế khoảng 1000V/AC(máy 15”), 1600V/AC(máy 17”) cấp cho bóng cao áp - LV: Chân nhận điện áp quay về sau khi áp HV đi qua bóng cao áp, chân này chỉ có điện áp từ 3V đến 10V AC - Lamp: bóng đèn cao áp Hình 11. :Bóng cao áp được tháo ra bên ngồi Hình 11. : Bóng cao áp khi phát sáng 145 Hình 11. : mạch cao áp thực tế trên vỉ máy Hình 11. : Khu vực khối cao áp của màn hình LCD – AOC Khối cao áp (INVERTER) trên sơ đồ tổng qt của máy Hình 11. : vị trí khối cao áp trên sơ đồ tổng qt ON/OFF là lệnh bật tắt khối cao áp Bright là lệnh thay đổi độ sáng trên màn hìnhCác hiện tượng khi hỏng khối cao áp (INVERTER) 147 Ngun lý hoạtđộng của mạch cao ápdùng mosfet kép kênh N Hình 11. : sơ đồ ngun lý khối cao áp dùng mosfet kép kênh N Ngun lý hoạt động: Khi khối nguồn hoạtđộng, cóđiệnáp 12V cấp cho khu vực cao áp, mạchổnáp cốđịnh DZ1,R2 , Q2 tạo ra điện áp 5V cấp nguồn cho IC dao động OZ9938 Khi lệnh On/Off có mức cao kéo theo chân En của IC có mức cao ra lệnh cho IC dao động hoạtđộng IC cho ra 2 xung điện DRV_A và DRV_B có pha đống xứng và cóđiệnáp khoảng 2V/DC Hai xung điệnđưa tớiđiều khiển(G1,G2) hai đèn Mosfet ngượcđóng mở, tạo ra dịngđiện biến thiên đi qua cuộn 1 – 2 và 1 – 3 của biến thế cao áp Dóngđiện biến thiên tạo ra từ trường biến thiên cảmứng lên cuộn thứ cấp 4 – 5 cho ra điệnáp HV khoảng 1000V/AC cấp cho 2 bóng cao áp Điện áp HV sau khi đi qua bóng cao áp sau đó quay về chân LV, điện áp LV khoảng 3V/AC đến 6V/AC sau đó được chỉnh lưu thành điện áp một chiều FB1 và FB2 trên mõi bóng cao áp. điện áp FB1,FB2 thu được từ hai bóng cao áp cho hồi tiếp về chân FB của IC để ổn định dịng qua bóng cao áp Cầu phân áp bằng cặp tụ C5 và C6 trích lấy một phần điện áp HV rồi chỉnh lưu thànháp OVP2, 2 đường HV sẽ cho ra OVP1, OVP2 đưa về chân OVP của IC dao độngđể thực hiện chức năng bảo vệ qáp Thực hành sửa chữa các bệnh thường gặp khi hỏng khối cao áp INVERTER) Bệnh 1 : Hiện tượng:Màn hình tối đen khơng nhìn thấy hình ảnh, đèn báo nguồn vẫn sang khi soi ánh sáng vào màn hình thấy có hình ảnh mờ mờ Hình 11. : màn hình tối đen khơng nhìn thấy hình ảnh 149 Hình 11. : sơ đồ ngun lý mạch cao áp dung mosfet kép kênh N Ngun nhân: - Do chậpđèn cơng suất vàđứt cầu chì - Do hỏng mạchổnáp , mất Vcc cấp cho IC - Do hỏng IC dao động, khi đó các chân DRV_A và DRV_B sẽ mất điệnáp - Do hỏng các transistor Q101, Q102,Q103 - Do hỏng mosfet cơng suất Q104 - Do dứt cuộn thứ cấp biến áp cao áp - Do chập tụ C112 Do cháy bóng cao áp Kiểm tra sửa chữa: dùng bóngđèn cao áp cịn tốt cùng loại để kiểm tra loại trừ nếu đấu bóng cao áp tốt vào mà đèn sáng thì kết luận là do hỏng bóng cao áp và tiến hành thay bóng cao áp mới, cịn nếu bóng cao áp khơng sang thì kết luận hỏng do mạchđiện, ta tiến hành kiểm tra sửa chữa theo từng bước sau: - - cấp nguồn kiểm tra điệnáp Vcc 12V/DC cấp cho khối cao áp. Nếu mấtáp Vcc 12V thì kiểm tra mosfet cơng suất và cầu chì nguồn 12V - Nếuđã cóđiệnáp Vcc 12V thìđo kiểm tra chân G của mosfet cơng suất phải có khoảng 2V, nếu chân G của mosfet cơng suất mấtđiện áp thì do hỏng IC dao động hoặc hỏng các transistor khuếchđại Q101,Q102,Q103 - Nếuđiện áp chuẩnthì rútđiệnđo trở kháng cuộn thứ cấp, bình thường trở kháng cuộn thứ cấp khoảng 500Ω - Tiến hành thay thử tụ C112 Bệnh2: Hiện tượng: Bật cơng tắc nguồn, có hình ảnh sau 2 3 giây rồi mất Hình 11. : có hình ảnh sau 2 3 giây rồi mất Hình 11. : sơ đồ ngun lý mạch cao áp dung mosfet kép kênh N Ngun nhân: do hỏng khối cao áp hoặc hỏng bóng cao áp Kiểm tra sửa chữa: - thơng thường với dạng bệnh như này thì ta tiến hành thay thử bóng cao áp trước,màn hình chạy 2 bóng cao áp khi bị 151 hỏng 1 trong 2 bóng cao áp sẽ xảy ra hiện tượng màn có hình sau 2 3 giây rồi tắt - kiểm tra tụ C112 có thể thay thử tụ C112 - kiểm tra các linh kiện trên đường hồi tiếp OVP, FB2 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đỗ Thanh Hải. Giáo trình Sửa chữa Monitor. NXB Giáo dục. Năm 2001 - Xn Vinh. Sửa chữa monitor. NXB Giáo dục. Năm 2002 - Trương Văn Tám. Linh kiện điện tử. ĐH Cần Thơ. Năm 2003 ... Bài 1: Phân tích tổng qt về các khối của? ?màn? ?hình? ? CRT Bài 2:? ?Sửa? ?chữa? ?khối qt dịng? ?màn? ?hình? ?CRT Bài 3:? ?Sửa? ?chữa? ?khối qt mành? ?màn? ?hình? ?CRT Bài 4:? ?Sửa? ?chữa? ?khối nguồn? ?màn? ?hình? ?CRT Bài 5:? ?Sửa? ?chữa? ?khối khuếch đại Video? ?màn? ?hình? ?CRT... Bài 5:? ?Sửa? ?chữa? ?khối khuếch đại Video? ?màn? ?hình? ?CRT Bài 6:? ?Sửa? ?chữa? ?khối đèn? ?hình? ?màn? ?hình? ?CRT Bài 7: Phân tích tổng qt các khối của? ?màn? ?hình? ?LCD Bài 8:? ?Sửa? ?chữa? ?mạch khởi động nguồn On/Off Signal? ?màn? ?hình? ?LCD Bài 9:? ?Sửa? ?chữa? ?các hư hỏng trên panel LCD... Bệnh 4 ? ?Màn? ?hình? ?co mộtnửa, phía trên ảnh bình thường Hình? ?2. :? ?Màn? ?hình? ?co mộtnửa, phía trên ảnh bình thường Bệnh 5 ? ?Màn? ?hình? ?co doc Hình? ?2. :? ?Màn? ?hình? ?co doc Bệnh 6 ? ?Hình? ?bị trơi Hình? ?2. :? ?Hình? ?bị trơi Bệnh 7 ? ?Hình? ?bịlệch tâm dọc Hình? ?2. :? ?Hình? ?bịlệch tâm dọc