CHƯƠNG 3 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG... Quan điểm kinh tế cổ điển - Nền kinh tế tự bản thân nó có thể đạt đến chỗ cân bằng, không có khủng hoảng xảy ra mà không cần sự can thiệp của C
Trang 1CHƯƠNG 3
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Trang 3I LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN
LƯỢNG QUỐC GIA
1 Quan điểm kinh tế cổ điển
- Nền kinh tế tự bản thân nó có thể đạt đến chỗ cân bằng, không có khủng hoảng xảy ra mà không cần sự can thiệp của CP
- Không có trạng thái mất cân đối cung – cầu
- Không có thất nghiệp
CS của Cp chỉ làm thay đổi giá, ko cần có sự can thiệp của CP
Trang 52.Quan điểm của Keynes
• Giá cả hàng hóa và tiền lương là những yếu tố chậm biến động
• Có tình trạng mất cân đối cung – cầu
• Sản lượng QG có thể thay đổi được
• Có tình trạng thất nghiệp
Trang 7II XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN
BẰNG QUỐC GIA
1 Giả định:
- Giá cả và tiền lương không đổi
- 4 tác nhân kinh tế: Hộ GĐ, DN, CP và người nước ngoài
Trang 8C0 : tiêu dùng tự định
Yd : thu nhập khả dụng (Yd = Y – T + Tr)
Cm : khuynh hướng tiêu dùng biên
Trang 9C m (MPC): xu hướng tiêu dùng biên
• Xu hướng tiêu dùng biên là số tiền mà các HGĐ dành để tiêu dùng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị.
d
Y
C MPC
0<MPC<1
Trang 11Phân biệt giá trị biên với giá trị trung bình
Y d C S C/Y d S/Y d C m =C/Y d S m =S/Y d
20 16 4 0,8 0,2
0,75 0,25
24 19 5 0,79 0,21
Trang 153 Chi tiêu đầu tư
Là khoản chi của doanh nghiệp để mua những sản phẩm đầu
tư, dự trữ tồn kho, đầu tư cho nguồn nhân lực
Là khoản chi xây dựng nhà mới của hộ gia đình
Trang 16Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư
• Sản lượng (thu nhập) quốc gia vốn tích lũy I
• Thuế I
• Lãi suất NH I
• Lợi nhuận kỳ vọng Pre I
• Môi trường đầu tư
Trang 17Hàm chi tiêu đầu tư
• Hàm I theo Y:
I = f(Y+) = I0+Im.Y
Io : chi tiêu đầu tư tự định
Im : chi tiêu biên, là đại lượng phản ánh lượng thay đổi của đầu tư khi thu nhập thay đổi chỉ 1 đơn vị
( Im = I / Y, 0 < Im < 1)
Trang 19Hàm chi tiêu đầu tư
• Hàm I theo i:
I = f(i-)= I0 + Imi.i
Imi : chi tiêu biên theo lãi suất, là đại lượng phản ánh lượng thay đổi của đầu tư khi lãi suất thay đổi chỉ 1 đơn vị
( Im = I / i, Imi < 0)
Trang 20Đồ thị
i
I
Trang 214 Chi tiêu của chính phủ G
Là lượng chi tiêu của Chính phủ để chi tiêu dùng thường xuyên và chi đầu tư của Chính phủ.
Nguồn thu: từ thuế rịng T
Trang 22Hàm chi tiêu của chính phủ
G = Go
G
Trang 23Thuế ròng T
• Là nguồn thu của NSNN
• Là phần còn lại của thuế (Tx) sau khi Cp đã chi
( 0 < Tm < 1).
Trang 245 Xuất khẩu ròng
• Là phần chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
NX = X - M
Trang 25Xuất khẩu X
Xuất khẩu không có mối quan hệ phụ thuộc rõ ràng đối với sản lượng quốc gia
Hàm xuất khẩu theo sản lượng quốc gia là hàm hằng
Trang 301.Xác định Ye theo phương pháp đại số
• Điều kiện cân bằng : AS = AD
Trang 312 Xác định Ye theo phương
pháp đại số
Trang 323 Xác định Ye khi tổng
cầu AD thay đổi
a Xác định sự thay đổi của tổng cầu
• Nếu chỉ C thay đổi: AD0 = C
• Nếu chỉ I thay đổi : AD0 = I
• Nếu chỉ G thay đổi : AD0 = G
• Nếu chỉ X thay đổi : AD0 = X
• Nếu chỉ M thay đổi : AD0 = - M
AD0 = AD0,i = C + I + G + X - M
Trang 33b Số nhân tổng cầu k
Số nhân k là hệ số phản ảnh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc gia (Y) khi tổng cầu thay đổi phần chi tiêu tự định 1 lượng AD0 bằng 1 đơn vị
k = Y/ AD0
Trang 354 Nghịch lý của tiết kiệm
• Khi các HGĐ có ý muốn tăng tiết kiệm thì số tiền tiết kiệm của mỗi HGĐ sẽ tăng nhưng tổng tiết kiệm của nền kinh tế giảm xuống
Trang 364 Nghịch lý của tiết kiệm
Trang 374 Nghịch lý của tiết kiệm
Hướng giải quyết nghịch lý
Nếu S của dân chúng lại được đưa vào đầu tư (I) với một lượng tương đương AD không đổi Y không đổi
Hoặc S để mua trái phiếu đầu
tư của chính phủ Ig AD không đổi Y không đổi
Trang 38Ý nghĩa của tiết kiệm
• Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái nên tăng