Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và kế toán thuế gtgt ở việt nam

Một phần của tài liệu Thuế GTGT,Thực trạng vận hành thuế GTGT và kế toán thuế GTGT ở việt nam (Trang 27 - 35)

1 Một số kiến nghị về công tác quản lý thuế gtgt : Về thuế suất thuế GTGT :

Thuế suất là yếu tố quan trọng nhất của

một chính sách thuế bởi nó biểu hiện tập trung nhất chính sách của nhà nớc. Qui định mức thuế suất hợp lý sẽ kích thích phát triển tăng thu nguồn ngân sách nhà nớc, tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội.Việc qui định mức thuế suất nhiều hay ít cao hay thấp có tính quyết định đến sự thành công hay thất bại của một chính sách thuế.Nếu số lợng mức thuế suất quá nhiều sẽ làm cho chính sách thuế phức tạp,khó quản lí dễ bị vận dụng tuỳ tiện dễ bị lợi dụng để trốn thuế GTGT gây thất thu cho ngân sách nhà nớc nhng lại có u điểm thể hiện đợc khả năng điều tiết linh hoạt của nhà nớc trong những điều kiện cần thiết tuỳ thuộc vào nền kinh tế xã hội, trái lại nếu số lợng mức thuế suất quá ít nhà nớc khó thực hiện đợc những chính sách xã hội, dễ bị phản ứng nhng u điểm là đơn giản, hạn chế thất thu thuế. Trong điều kiện nớc ta hiện nay để khắc phục những tác động không tốt tới kinh tế xã hội của thuế GTGT .Căn cứ vào các ngyên tắc cơ bản xây dựng chính sách thuế GTGT kinh ngiệm các nớc và thực tiễn nớc ta thiết nghĩ chính sách thuế GTGT ở nớc ta chỉ nên qiu định một mức thuế suất chung duy nhất áp dụng cho các loại hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh trong nớc là 10% trừ mức thuế suất 0% áp dụng cho hàng hoá ,dịch vụ xuất khẩu.

Về đối tợng không thuộc diện chịu thuế GTGT :

Cần xem xét lại số nhóm mặt hàng không thuộc diện chịu thuế nên chuyển sang thuộc diện chịu thuế, hay nói cách khác là cần thu hẹp diện không chịu thuế để đảm bảo tính liên tục không bị đứt quãng của sự vận hành thuế GTGT (đợc khấu trừ thuế đầu vào đối với cơ sở ssản xuất kinh doanh mua hàng của cơ sỏ sản xuất kinh doanh không thuộc diện chịu thuế GTGT .).

Về việc xác định tỷ lệ phân bổ thuế đầu vào:

Luật thuế GTGT qui định tr ờng hợp cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT nhng không hạch toán riêng đợc đầu vào thì đợc khấu trừ theo tỷ lệ phần trăm doanh số của

hàng hoá ,dịch vụ chịu thuế GTGT so với tổng doanh số của hàng hoá dịch vụ bán ra. Qui định này cha chặt chẽ cha hợp lý, chứa đựng nhều may rủi.Bỏi vì doanh thu là do thị trờng quyết định nên tỷ lệ

khấu trừ thuế GTGT trong tháng có thể rất bất hợp lý. Thuế GTGT đầu vào là một yếu tố gắn liền với sản xuất chứ không phải là yếu tố tiêu thụ, do đó để chính xác hơn nên căn cứ vào yếu tố sản xuất theo tiêu thức sản xuất để tìm ra tỷ lệ thuế GTGT đợc khấu trừ.

Về khấu trừ thuế :

Việc cho khấu trừ thuế đầu vào phát sinh những v ớng mắc nh có quá nhiều tỷ lệ khấu trừ khác nhau nên rất phức tạp trong quá trình thực hiện và không khuyến khích sử dụng hoá đơn chứng từ. Một số trờng hợp sử dụng bảng kê để khấu trừ đã tạo ra sự trốn thuế do vậy nhà nớc nên qui định các tỷ lệ khấu trừ thích hợp và thống nhất cho các loại hàng hoá,dịch vụ và nên bỏ khấu trừ khống khi mua hàng hoá là nông ,lâm , thuỷ sản của ngời sản xuất cha qua chế biến.

Về vấn đề hoàn thuế:

Tiến độ hoàn thuế còn chậm ,gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp đầu t, mua sắm TSCĐ với khối lợng lớn. Nguyên nhân của tình hình trên một phần là do doanh nghiệp cha làm đúng thủ tục, một phần là cơ quan thuế cha quen và văn bản hớng dẫn cha rõ ràng. Bộ Tài Chính đã có văn bản hớng dẫn thực hện việc hoàn tuế trớc kiểm tra sau việc qiu định này là “cơ hội vàng ” cho những kẻ gian lợi dụng để chiếm đoạt tiền của ngân sách nhà nớc. Để công tác hoàn thuế tiến hành thuận lợi cần tiến hành một số các công việc sau: + Đánh giá tổng kếtcông tác hoàn thuế xử lý những vớng mắc:

+ Thành lập ban thanh tra về công tác hoàn thuế. + Đảm bảo tính chính xác hợp pháp của hoá đơn. +Tăng cờng quy định chi tiết về thủ tục hoàn thuế +Cần bổ sung quy định về điều kiện hoàn thuế. Về quản lý, sử dụng hoá đơn chứng từ:

Trong quản lý sử dụng hoá đơn chứng từ phát sinh những tồn tại và vớng mắc nh việc in và sử dụnh hoá đơn bất hợp pháp( hoá đơn không theo quy định của luật thuế, hoá đơn thật nhng kí hiệu , mã số trên hoá đơn là

giả) buôn bán hoá đơn thật, hoá đơn giả, xuất hoá đơn khống tạo điều kiện cho các đơn vị khác trốn thuế;Bán hàng xuất hoá đơn nhng không kê khai nộp thuế ,vì vậy Bộ Tài Chính cần nghiên cứu lại giấy in hoá đơn, chứng từ và kí hiệu mă hiệu của từng loại hoá đơn, chứng từ để chống in giả. đồng thời khyến khích các doanh nghiệp tự in hoá đơn theo mẫu quy định của Bộ Tài chính.

Về phân cấp đối tợng nộp thuế:

Chính sách thuế quy định tất cả các doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ đều do cục thuế quản lý, phân cấp này có mặt tích cực là tập trung quản lý thống nhất tại cục thuế.Tuy nhiên thực tiễn cho thấy tại cục thuế không thể kiểm tra ,quản lý đầy đủ đợc các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhất là các cơ sở nằm rải rác trên các địa bàn huyện.Vì thế cục thuế cần nhanh chóng nghiên cứu việc nối mạng về quản lý, sử dụng hoá đơn của các đối tợng nộp thuế trên máy vi tính trên toàn quốc,phối hơp. với các cơ quan pháp luật kiiểm tra phát hiện và xử lý nghiêm hơn nứa các trờng hợp vi phạm.

Về cải cách hành chính thuế:

Hoàn thiện các văn bản pháp luật về thuế, đặc biệt là thuế GTGT. Hệ thống văn bản pháp luật sẽ đợc tách riêng ra thành hệ thống văn bản thuế và hệ thống văn bản hành chính đảm bảo các mục tiêu đơn giản ,công bằng và không làm thiệt hại cho các doanh nghiệp.Doanh nghiệp tự tính, kê khai, nộp thuế tại kho bạc, cơ quan thuế chỉ có chức năng kiểm tra, giám sát việc chấp hành nghĩa vụ thuế của các đối tợng nộp thuế.Vì các lý do nêu trên ,ngành thuế ,BTC cần rà soát lại toàn bộ các văn bản hớng dẫn thi hành luật thuế, nghiên cứu xem xét làm rõ cách giải thích từ ngữ và nội dung, tính thống nhất và kế thừa của các văn bản: Mẫu kê khai thuế ,nộp thuế cần thống nhất với chế độ kế toán,thống kê.

Về tổ chức thực hiện thuế GTGT :

Để chính sách thuế GTGT thực sự đi vào đời sống kinh tế -xã hội một cách hữu hiệu cần thực hiện đồng bộ và nghiêm túc các biện pháp sau:

+ Chú trọng thờng xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ thuế và trang bị phơng tiện hiện đại cần thiết đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý thu thuế GTGT , bởi việc quản lý thu thuế GTGT rất phức tạp nên nếu trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ thu thuế yếu hay phơng

tiện thiết bị lạc hậu sẽ không thể quản lý tốt thuế GTGT làm gia tăng hiện tợng trốn thuế GTGT gây thất thu cho ngân sách nhà nớc.

+Đổi mới hơn nữa công tác thông tin tuyên truyền chính sach thuế GTGT đến mọi tầng lớp nhân dântrong xã hội để mọi ngời hiểu rõ bản chất và nắm vững những u điểm của thuế GTGT , tránh hiểu lầm.,nhận thức không đúng đắn GTGT gây ngộ nhận do không hiểu biết về thuế GTGT tạo khe hở cho kẻ khác lợi dụng.

+Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra thuế ,thực hiện đồng bộ nhằm hạn chế tình trạng hoá đơn chứng từ giả, thiếu độ tin cậy dễ trốn thuế.

Về việc hình thành nhóm t vấn thuế:

Nhiều nớc trên thế giới coi dịch vụ t vấn thuế là nghề cung cấp thông tin, kiến thức, kinh nghiệm , sự hiể biết về lĩnh vực thuế. Do vậy nớc ta nên sớm hình thành nhốm t vấn thuế trong cơ cấu tổ chức bộ máy ngành thuế. Bộ phận này có tính độc lập tơng đối với bộ phận trực tiếp quản lý thu thuế. Đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ t vấn thuế, đề nghị có quy định chấp nhận chi phí t vấn thuế là một chi phí hợp lý để tính thu nhập chịu thuế. Trên đây là một số kién nghị nhằm phát huy những tác động tích cực và khắc phục những tiêu cực về kinh tế- xã hội của thuế GTGT . Đồng thời góp phần củng cố hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT ở nớc ta.

2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán thuế GTGT . Về hàng gửi bán đại lý , ký gửi :

Vấn đề mâu thuẫn và vớng mắc trong các doanh nghiệp hiện nay trong tr- ờng hợp nếu doanh nghiệp gửi hàng cho đại lý để bán nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế GTGT ,nhng bên đại lý bán hàng thì lại nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT. Nừu hàng hoá bị trả lại, bên nhận đại lý (ký gửi) sẽ xuất hàng trả lại theo hoá đơn bán hàng thông thờng, nhng trên hoá đơn này lại không ghi số thuế GTGT đểdoanh nghiệp có thể hạch toán số thuế GTGT đợc khấu trừ đầu vào. Nh vậy trong nhgiệp vụ kinh tế này, để thuận lợi về mặt tài chính cũng nh về mặt hạch toán của doanh nghiệp nên chăng cho phép doanh nghiệp đợc sử dụng hoá đơn nội bộ khi xuất hàng gửi đại lý bán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hạch toán tơng tự nh trong chế độ kế toán bban hành theo quyết định số 1141/QĐ/CĐKT.

Đối với hàng hoá uỷ thác xuất nhập khẩu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo qui định của luật thuế GTGT thì các đơn vị nhận uỷ thác xuất nhập khẩu ngoài việc lập hoá đơn GTGT thu phí uỷ thác còn phải lập hoá đơn GTGT khi giao hàng cho cơ sở uỷ thác, nh vậy về hạch toán doanh nghiệp đồnh thời phải ghi nhận hai loại doanh thu: doanh thu hoa hồng uỷ thác và doanh thu hàng uỷ thác giao lại cho các đơn vị uỷ thác (trờng hợp nhập khẩu ). Về bản chất nghiẹp vụ kinh tế phát sinh , việc ghi nhận doanh thu nh vậy là không phù hợp do đây không phải là nghiệo vụ kinh tế do quan hệ mua bán. Về tổng thể của toàn xã hội, các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và nộp ngân sách sẽ bị ghi trùng lắp. Để thuận lợi cho việc hạch toán tại doanh nghiệp Bộ Tài Chính nên phát hành thêm loại hoá đơn đặc biệt dành riêng cho các đơn vị có nhu cầu uỷ thác xuất nhập khẩu vì các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến uỷ thác xuất nhập khẩu là nhu cầu không nhỏ của các doanh nghiệp trong cả nớc.

Đối với hàng bán trả góp :

Đối với hàng bán trả góp( hàng hoá thuộc diện chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ ), kkế toán xác định doanh thu bán hàng là giá bán trả 1 lần cha có thuế GTGT, số lãi bán hàng trả chậm và sồ thuế GTGT cho hàng bán ra. Theo cách ghi này, mặc dù lãi suất trả góp cha thực hiện nhng kế toán đã ghi vào tài khoản “ phải thu”phản ánh cả số lãi suất trong tơng lai, túc là nó không phản ánh đúng số phải thu vào thời điểm đó. Điều này không phù hợp với nguyên tắc thận trọng và phơng pháp ghi nhận doanh thu theo thông lệ quốc tế. Thực tế việc hạch toán theo cách này gây khó khăn rất lớn cho tình hình tài chính của doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp có doanh thu bán hàng trả góp cao.Ngoài những rủi ro cho doanh nghiệp trong việc thu nợ bán hàng doanh nghiệp còn phải gánh chịu thêm khoản thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp về khoản thu nhập tài chính đã phải ghi nhận này mà lẽ ra doanh nghiệp sẽ phải chịu trong tơng lai. Do vậy để tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp về mặt tài chính cũng nh hạch toán kế toán thì có thể tách khoản thu nhập tài chính ( lãi vay trả góp ) thành từng hoá đơn phải thu trong kỳ ( tức số lãi suất kể cả số thuế GTGT tơng ứng mà ngời mua phải trả mỗi kỳ).

Trong trờng hợp này còn rất nhiều vần đề đáng quan tâm bởi vì quy định cha rỗ ràng nên dẫn tới các đơn vị tìm cách đối phó bằng rất nhiều cách khác nhau để tìm cách để đợc khấu trừ số thuế GTGT đầu vào. Kiến nghị Bộ Tài Chính nên có hớng dẫn quy định cụ thể rõ ràng hơn về nội dung này để các doanh nghiệp kể cả các cán bộ quản lý thuế có cơ sở thực hiện.

Kế toán quản lý thuế:

Để phục vụ cho việc tính giá tài sản hình thành và xác định giá tính thuế GTGT cần thiết có 1 tài khoản phản ánh toàn bộ giá thực tế của hàng mua vào t- ơng tự hàng bán ra, nên chăng doanh nghiệp sử dụng

TK 611 : Mua hàng ( kể cả theo phơng pháp định kỳ hay kê khai thờng xuyên) . Căn cứ vào TK 611 có thể tính giá vốn tài sản để kết chuyển vào những tài khoản có liên quan. Mặt khác kế toán theo dõi chi tiết tiền mua hàng cho từng loại hàng hoá ,dịch vụ chịu thuế suất khác nhau, cũng nh theo dõi chi tiết phần tính vào giá vốn hàng mua nhng không chịu thuế GTGT.Theo cách này vừa đảm bảo chuẩn bị số liệu kê khai thuế vừa đảm bảo kiểm tra, kiểm soát trong quản lý thu thuế. Về việc tổ chức hệ thống TK:

Kế toán Việt Nam sử dụng 2 TK 133 và TK 3331 để tính thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT đầu ra và phải nộp. Nh vậy, số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT phải nộp cùng trên TK 333. Điều này gây bất cập và khó khăn trong việc tính và nộp thuế cho ngân sách nhà nớc. Theo em nên tổ chức lại hệ thống thuế GTGT nh sau :

-TK 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.

+TK 13311: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ của hàng hoá , dịch vụ. +TK 13312: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ của TSCĐ.

-TK 1332: Thuế GTGT phải nộp. Về kết cấu của TK 1332:

Bên Nợ: Thanh toán thuế GTGT với ngân sách nhà nớc. Hoàn trả thuế GTGT.

Bên Có: Kết chuyển thuế GTGT phải nộp. -TK 3331: Thuế GTGT đầu ra.

+TK 33311: Thuế GTGT đầu ra của hàng hoá , dịch vụ. +TK 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu.

9.1.2.Về phơng pháp hạch toán:

-Thuế GTGT đợc hạch toán theo sơ đồ sau:

sơ đồ hạch toán thuế gtgt.

TK 111, 112, 331… TK 152, 153, 211… TK 1331 TK 511, 512 TK 3331 (1) (2) (5) (4) (6) (7) (3) (8) (9) (10) * Chú giải

(1):Tổng giá thanh toán khi mua hàng hoá , dịch vụ, TSCĐ.(2) : Giá mua hàng hoá, TSCĐ không thuế (2) : Giá mua hàng hoá, TSCĐ không thuế

(3) : Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá , dịch vụ.

(4) : Tổng giá thanh toán khi bán hàng hoá , dịch vụ , TSCĐ.

(5) : Giá bán không thuế.

(6) : Thuế GTGT đầu ra của hàng hoá , dịch vụ. (7) : Khấu trừ thuế GTGT đầu vào.

(8) : Kết chuyyẻn thuế GTGT phải nộp. (9) : Thanh toán với ngân sách nhà nớc. (10) : Hoàn trả thuế.

Kết luận

Luật thuế GTGT đợc ban hành và áp dụng từ ngày 1/1/1999. Là một loại thuế mới thay cho thuế doanh thu đã già cỗi và có nhiều hạn chế, nên thuế GTGT đã khắc phục đợc những nhợc điểm của thuế doanh thu trớc kia và đã có nhiều tác động tích cực đến nguồn thu của NSNN, tới những biến động đổi thay của nền kinh tế thị trờng trong cơ chế mới. Mặc dù đợc áp dụng từ 3 năm nay, nhng so với kinh tế thế giới thì vẫn còn rất mới, sinh sau đẻ muộn nh Inđonêxia (1983), Trung Quốc(1980), Thuỵ Điển(1969)...do đó vấn đề còn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ và thách thức dù rằng cho đến nay Chính phủ và Bộ Tài Chính đã ban

Một phần của tài liệu Thuế GTGT,Thực trạng vận hành thuế GTGT và kế toán thuế GTGT ở việt nam (Trang 27 - 35)