bài giảng kinh tế vi mô - chương v tính bất định và hành vi tiêu dùng

35 731 0
bài giảng kinh tế vi mô - chương v tính bất định và hành vi tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Fernando & Yvonn Quijano Prepared by: Uncertainty and Consumer Behavior 5 C H A P T E R Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e. Tính Bất Định & Hành Vi Tiêu Dùng CHƯƠNG Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior 2 of 35 Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e. NỘI DUNG CHƯƠNG 5 5.1 tả rủi ro 5.2 Sở thích về mức độ rủi ro 5.3 Giảm thiểu rủi ro 5.4 Cầu về các tài sản có rủi ro 5.5 Kinh tế học hành vi Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior 3 of 35 Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e. Tính bất định hành vi của người tiêu dùng 1. Để so sánh các lựa chọn thay thế trong rủi ro, chúng ta cần xác định số lượng rủi ro. 2. Chúng ta sẽ nghiên cứu sở thích của con người đối với rủi ro. 3. Chúng ta sẽ tìm hiểu về cách mà con người loại trừ hay giảm thiểu rủi ro. 4. Trong một vài tình huống, con người cần lựa chọn mức rủi ro có thể chấp nhận được. Ở phần cuối cùng của chương này, cung cấp một cách tổng quan, các lĩnh vực phát triển của kinh tế học hành vi. Để kiểm tra cách mà con người so sánh chọn lựa trong số các lựa chọn thay thế rủi ro, chúng ta thực hiện theo các bước sau: Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior 4 of 35 Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e. TẢ RỦI RO 5.1 Xác suất ● xác suất Khả năng xảy ra của một kết cục Xác suất chủ quan là sự nhận thức một kết cục sẽ xảy ra. ● giá trị kỳ vọng Bình quân gia quyền giá trị của tất cả các kết cục có thể xảy ra Giá trị kỳ vọng ● giá trị thanh toán Mức giá trị liên quan đến các kết cục có thể xảy ra. Giá trị kỳ vọng đo lường các xu hướng trung tâm– giá trị giá trị thanh toán thì kỳ vọng ở mức trung bình. Giá trị kỳ vọng = Pr(thành công)($40/mỗi cổ phiếu) + Pr(thất bại) ($20/mỗi cổ phiếu) = (1/4)($40/mỗi cổ phiếu) + (3/4)($20/mỗi cổ phiếu) = $25/mỗi cổ phiếu E(X) = Pr 1 X 1 + Pr 2 X 2 E(X) = Pr 1 X 1 + Pr 2 X 2 + . . . + Pr n X n Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior 5 of 35 Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e. TẢ RỦI RO 5.1 Độ biến thiên ● độ biến thiên Mức độ biến thiên của các biến số không xác định của các kết cục có thể xảy ra. ● độ lệch Chênh lệch giữa thu nhập thực tế thu nhập kỳ vọng Kết cục 1 Kết cục 2 Xác suất Thu nhập ($) Xác suất Thu nhập($) Thu nhập kỳ vọng($) Công việc 1: Hoa hồng theo sp Công việc 2: lương cố định .5 .99 2000 1510 1000 510 .5 .01 1500 1500 BẢNG 5.1 Thu nhập từ các công việc bán hàng BẢNG 5.2 Đọ lệch so với thu nhập kỳ vọng (đôla) Kết cục 1 Độ lệch Kết cục 2 Độ lệch Công việc 1 Công việc 2 2000 1510 500 10 1000 510 -500 -990 Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior 6 of 35 Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e. TẢ RỦI RO 5.1 Độ biến thiên Kết cục 1 Độ lệch bình phương Độ lệch bình phương Kết cục 2 Trung bình có trọng số của độ lệch bình phương Độ lệch chuẩn Công việc 1 Công việc 2 2000 1510 250,000 100 1000 510 250,000 980,100 250,000 9900 500 99.5 BẢNG 5.3 Tính phương sai (đôla) ● độ lệch chuẩn Căn bậc hai của bình phương gia quyền các độ lệch của các mức thu nhập so với giá trị kỳ vọng gắn với mỗi kết cục. Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior 7 of 35 Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e. TẢ RỦI RO 5.1 Độ biến thiên Xác suất của các kết cục trong hai công việc Phân phối các mức thu nhập của công việc 1 có chiều rộng độ lệch chuẩn lớn hơn so với phân phối các mức thu nhập của công việc 2. Cả hai phân phối đều không đổi khả năng xảy ra của tất cả các kết cục là như nhau. Hình 5.1 Những kết cục có xác suất khác nhau Phân phối các mức thu nhập của công việc 1 có chiều rộng độ lệch chuẩn lớn hơn so với phân phối các mức thu nhập của công việc 2. Cả hai phân phối đều cố định các mức thu nhập ở hai đuôi có ít khả năng xảy ra hơn là các mức ở gần điểm giữa của phân phối. Hình 5.2 Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior 8 of 35 Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e. TẢ RỦI RO5.1 Ra quyết định BẢNG 5.4 Thu nhập từ các công việc bán hàng—Phương án sửa đổi (đôla) Kết cục 1 Độ lệch bình phương Độ lệch bình phương Kết cục 2 Độ lệch chuẩn Thu nhập kỳ vọng Công việc 1 Công việc 2 2000 1510 250,000 100 1000 510 250,000 980,100 500 99.5 1600 1500 Tiền phạt có thể tốt hơn so với bắt giam để ngăn chặn một số loại tội phạm.Với điều kiện các yếu tố khác không đổi,mức tiền phạt càng lớn, thì một tên tội phạm tiềm ẩn càng được khyến khích thực hiện hành vi tội ác.Tuy nhiên, trên thực tế, để bắt được những kẻ vi phạm pháp luật thường rất tốn kém. Do đó, chúng ta tiết kiệm chi phí hành chính bằng cách đặt mức tiền phạt tương đối cao. Một chính sách kết hợp mức phạt tiền cao xác suất lo sợ thấp thì có thể giảm được chi phí thi hành pháp luật. Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng dụ 5.7 Ngăn chặn tội phạm dụ 5.7 Ngăn chặn tội phạm Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior 9 of 35 Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e. SỞ THÍCH VỀ MỨC ĐỘ RỦI RO 5.2 Ghét rủi ro, thích rủi ro trung tính với rủi ro Tại điểm A, mức thỏa dụng biên của người tiêu dùng giảm dần khi mức thu nhập tăng. Người tiêu dùng này thì sợ rủi ro bà ta thích một mức thu nhập chắn chắn là $ 20.000 ( với độ thỏa dụng là 16) hơn là mạo hiểm với mức thu nhập $10.000 hoặc $30.000 với xác suất mỗi mức thu nhập 0.5 ( mức thỏa dụng kỳ vọng là 14 ) Độ thỏa dụng kỳ vọng của mức thu nhập bất định là 14 –đây là mức thỏa dụng trung bình tại điểm A(10) tai E(18) – được biểu thị bởi điểm F. Hình5.3 Mức thỏa dụng Thu nhập Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior 10 of 35 Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e. SỞ THÍCH VỀ MỨC ĐỘ RỦI RO 5.2 Ghét rủi ro, thích rủi ro trung tính với rủi ro Trong hình (b), người tiêu dùng thích mạo hiểm: Bà ta thích mạo hiểm ( với mức thỏa dụng kỳ vọng là 10.5) hơn là chọn mức thu nhập chắc chắn ( với mức thỏa dụng là 8) Trong hình (c), người tiêu dùng trung lập với rủi ro, bàng quan giữa công việc chắc chắn công việc bất định có cùng mức thu nhập kỳ vọng. Hình 5.3 ● Độ thỏa dụng kỳ vọng Tổng các mức thỏa dụng của tất cả các kết quả có thể xảy ra, được đo bởi xác suất của mỗi kết quả có thể xảy ra. Thu nhập Thu nhập Độ thỏa dụng Độ thỏa dụng Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng [...]... v khuynh hướng ra quyết định ● Thả neo Khuynh hướng phụ thuộc nhiều v o một hay nhiều mẫu thông tin khi ra quyết định Copyright © 2009 Pearson Education, Inc Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e 32 of 35 5.5 KINH TẾ HỌC HÀNH VI Chương 5: Tính bất định & Consumer Behavior Chapter 5: Uncertainty and Hành vi tiêu dùng Các xác suất v tính bất định Phần quan trọng của vi c... hình tiêu dùng cơ bản Copyright © 2009 Pearson Education, Inc Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e 33 of 35 5.5 KINH TẾ HỌC HÀNH VI Chương 5: Tính bất định & Consumer Behavior Chapter 5: Uncertainty and Hành vi tiêu dùng V dụ 5.7 Tài xế taxi thành phố New York V dụ 5.7 Tài xế taxi thành phố New York Hầu hết các tài xế taxi thuê xe từ một công ty v i mức phí cố định. .. CẦU V CÁC TÀI SẢN CÓ RỦI RO Chương 5: Tính bất định & Consumer Behavior Chapter 5: Uncertainty and Hành vi tiêu dùng V dụ 5.6 V dụ 5.6 Đầu tư v o thị trường chứng khoán Đầu tư v o thị trường chứng khoán Tại sao có nhiều người đã bắt đầu đầu tư v o thị trường chứng khoán? Một lý do đó là sự ra đời của giao dịch trực tuyến, điều này đã làm cho vi c đầu tư dễ dàng hơn nhiều Hình 5.9 Tỷ suất cổ tức v ... BEHAVIORAL ECONOMICS Chương 5: Tính bất định & Consumer Behavior Chapter 5: Uncertainty and Hành vi tiêu dùng V dụ 5.7 Tài xế taxi thành phố New York V dụ 5.7 Tài xế taxi thành phố New York (tiếp theo) (tiếp theo) Một cuộc nghiên cứu khác, cũng nói v các tài xế taxi thuê xe ở thành phố New York, đã kết luận rằng các hình kinh tế truyền thống không thực sự cung cấp những hiểu biết quan trọng v hành. .. thực tế Có thể sự hiểu biết của chúng ta v nhu cầu của người tiêu dùng ( cũng như quyết định của các doanh nghiệp) sẽ được cải thiện nếu chúng ta kết hợp các giả định liên quan đến hành vi của người tiêu dùng một cách chi tiết v thực tế hơn Copyright © 2009 Pearson Education, Inc Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e 30 of 35 5.5 KINH TẾ HỌC HÀNH VI Chương 5: Tính bất định. .. không dễ dàng v nói chung người dân thì có khuynh hướng thiên lệch trong giá trị này Tổng hợp Những lý thuyết cơ bản mà chúng ta đã được học giúp ta hiểu v đánh giá được các đặc tính v nhu cầu của người tiêu dùng v đoán trước được những tác động đến nhu cầu tiêu dùng như thế nào khi giá cả v thu nhập thay đổi Các trường phái phát triển của kinh tế học hành vi cố gắng giải thích v xác định dựa trên... SỞ THÍCH V MỨC ĐỘ RỦI RO Các sở thích khác nhau v mức độ rủi ro Dị ứng v i rủi ro & Đường bàng quan Chương 5: Tính bất định & Consumer Behavior Chapter 5: Uncertainty and Hành vi tiêu dùng Hình 5.5 Dị ứng v i rủi ro & Đường bàng quan Ỏ hình (a) áp dụng cho người Thu nhập kỳ thực sự dị ứng v i rủi ro v ng Một sự gia tăng độ lệch chuẩn v mức thu nhập của cá nhân này đòi hỏi một mức tăng lớn v thù nhập... 8e 24 of 35 5.4 CẦU V CÁC TÀI SẢN CÓ RỦI RO V n đề lựa chọn của nhà đầu tư Rủi ro & Đường bàng quan Chương 5: Tính bất định & Consumer Behavior Chapter 5: Uncertainty and Hành vi tiêu dùng Hình5.6 Lựa chọn giữa rủi ro v lợi tức Một nhà đầu tư phân bổ ngân sách của mình giữa hai tài sản là –tín phiếu kho bạc, một tài sản không rủi ro v chứng khoán Để nhận được môt lợi tức kỳ v ng cao hơn bắt buộc... THÍCH V MỨC ĐỘ RỦI RO Chương 5: Tính bất định & Consumer Behavior Chapter 5: Uncertainty and Hành vi tiêu dùng Các sở thích khác nhau v mức độ rủi ro ● Dị ứng v i rủi ro Là thái độ của những người thích một mức thu nhập chắc chắn hơn là mức thu nhập có rủi ro nếu chúng có cùng giá trị kỳ v ng ● Trung tính v i rủi ro Là thái độ của những người không phân biệt giữa một mức thu nhập chắc chắn v một... kỳ v ng (14) v mức thu nhập bất định (xác suất 0.5 tại A v xác suất 0.5 tại E) có giá trị kỳ v ng là $20,000 Độ thỏa dụng Thu nhập Copyright © 2009 Pearson Education, Inc Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e 12 of 35 5.2 • SỞ THÍCH V MỨC ĐỘ RỦI RO Các sở thích khác nhau v mức độ rủi ro Chương 5: Tính bất định & Consumer Behavior Chapter 5: Uncertainty and Hành vi tiêu . 8e. NỘI DUNG CHƯƠNG 5 5.1 Mô tả rủi ro 5.2 Sở thích v mức độ rủi ro 5.3 Giảm thiểu rủi ro 5.4 Cầu v các tài sản có rủi ro 5.5 Kinh tế học hành vi Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng Chapter. Kết cục 2 Độ lệch Công vi c 1 Công vi c 2 2000 1510 500 10 1000 510 -5 00 -9 90 Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior 6 of 35 Copyright. điểm A(10) v tai E(18) – v được biểu thị bởi điểm F. Hình5.3 Mức thỏa dụng Thu nhập Chương 5: Tính bất định & Hành vi tiêu dùng Chapter 5: Uncertainty and Consumer Behavior 10 of 35 Copyright

Ngày đăng: 16/04/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Tính bất định và hành vi của người tiêu dùng

  • MÔ TẢ RỦI RO

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • SỞ THÍCH VỀ MỨC ĐỘ RỦI RO

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • GiẢM THIỂU RỦI RO

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan