1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội an toàn vào chủ đề Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin trong Tin học lớp 7

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận thấy sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet, tầm quan trọng của Internet đối với các lĩnh vực cũng như đối với các học sinh, tình trạng cấp thiết, hiện này là phải giáo dục và định hướng cho học sinh hiểu được ý nghĩa và lợi ích, tích cực mà Internet mang lại, điều chỉnh hành vi của học sinh trên mạng Internet về đúng với chuẩn mực xã hội. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn và lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội vào chủ đề Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin trong tin học lớp 7 để giáo dục các em học sinh cũng như đưa ra được những biện pháp giúp học sinh sử dụng mạng Internet hiệu quả

MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Tên chuyên đề: Lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội an toàn vào chủ đề Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin Tin học lớp Lĩnh vực áp dụng: Môn tin học THCS Ngày chuyên đề áp dụng lần đầu áp dụng thử: HK1 2022-2023 PHẦN 2: NỘI DUNG I Thực trạng II Giải pháp Một số vấn đề lí luận sử dụng mạng xã hội an toàn chủ đề tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thơng tin mơn Tin học Lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội an tồn vào chủ đề tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin tin học lớp Minh họa thực nghiệm sư phạm 14 Những thông tin cần bảo mật: Khơng có 19 Các điều kiện cần để áp dụng giải pháp 19 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 19 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng giải pháp lần đầu 21 PHỤ LỤC 22 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Giới thiệu Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, Internet xuất mang lại thay đổi to lớn tất lĩnh vực Internet đóng vai trị quan trọng thiếu hoạt động kinh tế, trị, giáo dục, Internet giúp lưu trữ lượng khơng tin khổng lồ dễ dàng tra cứu cho kết mạng lưới giúp người giao tiếp, trao đổi thông tin với dù khoảng cách Bên cạnh đó, internet phục vụ nhu cầu văn hố, giải trí người; công cụ phục vụ hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Một đối tượng sử dụng ảnh hưởng nhiều Internet bạn học sinh Trong mơi trường xã hội tồn cầu hố, việc sử dụng Internet mục đích giúp bạn học sinh tìm kiếm tài liệu, tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, trao đổi học với bạn đâu, luyện thi trang mạng, lưu trữ tài liệu khoa học, giải trí sau học căng thẳng, Đa số học sinh sử dụng Internet với hành vi tích cực, mục đích mang lại hiệu cao thân Tuy nhiên, cịn số học sinh thường có hành vi lệch chuẩn, sử dụng Internet vào mục đích tiêu cực Học sinh thiếu định hướng chưa khai thác mặt tích cực Internet, chưa biết sử dụng khơng gian mạng cách an tồn, hiệu quả, tích cực Nhận thấy phát triển mạnh mẽ mạng Internet, tầm quan trọng Internet lĩnh vực học sinh, tình trạng cấp thiết phải giáo dục định hướng cho học sinh hiểu ý nghĩa lợi ích tích cực mà Internet mang lại, điều chỉnh hành vi học sinh mạng Internet với chuẩn mực xã hội Chính vậy, tơi lựa chọn lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội vào chủ đề Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin tin học lớp để giáo dục em học sinh đưa biện pháp giúp học sinh sử dụng mạng Internet hiệu Tên chuyên đề: Lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội an toàn vào chủ đề Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin Tin học lớp Lĩnh vực áp dụng: Môn tin học THCS Ngày chuyên đề áp dụng lần đầu áp dụng thử: HK1 20222023 PHẦN 2: NỘI DUNG I Thực trạng - Về phía giáo viên: + Đội ngũ giáo viên tin học trường trung học đa số nhận thức vai trị, vị trí mơn học tầm quan trọng việc lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội mơn Tin học lớp Chính vậy, giáo viên có đầu tư thời gian, tìm kiếm tài liệu, chuẩn bị dạy chu đáo, tìm tòi cách thức, phương pháp dạy học Trên thực tế, nhiều giáo viên đạt nhiều thành cơng q trình dạy học + Bên cạnh giáo viên biết trau dồi nghề nghiệp, thường xuyên tìm tòi, đổi để nâng cao chất lượng giảng dạy phận khơng nhỏ giáo viên nhiều lý mà chưa nhận thức vị trí mơn, từ thiếu tích cực cơng tác giảng dạy + Năm học 2022 -2023 áp dụng thực dạy môn Tin học sách Kết nối tri thức với sống, thời gian cho tiết học lại giới hạn cụ thể nên nhiều giáo viên chưa thực quan tâm đầu tư thời gian nghiên cứu dạy để đạt hiệu cao mà cố gắng tổ chức học sinh khai thác kiến thức trải sách giáo khoa Do đó, số nội dung chưa khắc sâu, học khô khan, học sinh nghe quên luôn, lâu dần em trở nên khơng thích học mơn tin học + Phần lớn giáo viên xác định kiến thức chủ đạo kiến thức sách giáo khoa nên giáo viên không lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội an toàn vào học, nhắc tới vấn đề, chi tiết chuyển kiến thức ln mà khơng phân tích nên hiệu giáo dục không cao, kết thúc học không gây hứng thú cho học sinh - Về phía học sinh: + Thực tế, trải qua thời gian dài phải học online dịch bệnh Covid với phát triển công nghệ thông tin nên em học sinh cấp bậc phụ huynh cho phép sử dụng điện thoại di động máy tính có kết nối mạng Chính thế, đa phần em sử dụng trang mạng xã hội Facebook, Zalo, để nói chuyện, trao đổi thông tin với bạn lớp + Vì điện thoại cá nhân em nên tần suất truy cập Internet ngày học sinh lớn Với tần suất lớn, lần truy cập Internet học sinh có mục đích tích cực khiến cho thời gian bạn bị lãng phí - Thuận lợi khó khăn trình thực chuyên đề + Thuận lợi Tuy trường nằm khu vực nông thôn điều kiện sở vật chất trường đầy đủ Các phòng học lắp đặt hệ thống máy chiếu đại, có phịng tin học gồm 40 máy tính phục vụ cho việc dạy học Tin học trường Bên cạnh ban giám hiệu nhà trường ln có động thái sát sao, quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục em sử dụng Internet, trang mạng xã hội an tồn Vì vậy, hoạt động nội quy sử dụng máy tính phịng tin học phổ biến tới lớp để em học sinh chấp hành Phụ huynh học sinh vui ủng hộ giáo viên có kế hoạch giáo dục thêm kỹ tự bảo vệ thân khơng gian mạng cho em Mỗi lớp có hoạt động cần đến hỗ trợ từ phía cha mẹ em, phụ huynh tỏ niềm nở nhiệt tình tham gia giúp đỡ giáo viên + Khó khăn Ở độ tuổi em thể cách rõ Bên cạnh học sinh ngoan ngoãn nghe lời thầy cịn số học sinh hiếu động, chưa thực tâm vào kiến thức mà giáo viên giảng giải lớp II Giải pháp Một số vấn đề lí luận sử dụng mạng xã hội an toàn chủ đề tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thơng tin mơn Tin học 1.1 Vai trò việc giáo dục sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh Mạng xã hội hệ thống toàn cầu cho phép người dùng giao lưu, kết nối với q sa đà vào khơng gian ảo sống bị chi phối để lại hậu khơn lường Chính việc giáo dục cho em học sinh kiến thức sử dụng Internet an tồn cịn ngồi ghế nhà trường vô quan trọng Các em độ tuổi tị mị với giới bên ngồi, tị mò với thiết bị đại nên việc giáo dục giúp em tránh xa nguy hiểm, tệ nạn, giúp em định hình lối sống lành mạnh trở thành cơng dân tồn cầu 1.2 Nội dung chủ đề tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thơng tin môn Tin học Trong chủ đề tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thơng tin mơn Tin học có Bài 4: Mạng xã hội số kênh trao đổi thông tin Internet So với chương trình Tin học cũ việc sách Tin học thiết kế theo yêu cầu lực theo cấp học Gồm lực chính: Năng lực sử dụng quản lí phương tiện, cơng cụ hệ thống tự động hố công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực hiểu biết ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hố pháp luật xã hội thơng tin kinh tế tri thức; Năng lực phát giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ kĩ thuật; Năng lực học tập, tự học với hỗ trợ hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin kinh tế tri thức Phân biệt rõ định hướng bản: khoa học máy tính, ứng dụng CNTT học vấn số hóa phổ thơng Và cuối chương trình học bao gồm mạch kiến thức xuyên suốt, phát triển xốy trơn ốc theo lớp cấp học Lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội an tồn vào chủ đề tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin Tin học lớp 2.1 Mục tiêu Việc nghiên cứu đề tài “Lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội an toàn vào chủ đề tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin Tin học lớp 7” nhằm mục đích lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội an toàn vào dạy học để giúp em học sinh nhận thức cẩn thận sử dụng Internet Để từ em học sinh tự bảo vệ thân trước nguy tiềm ẩn từ mạng xã hội CHUYÊN ĐỀ - LỒNG GHÉP KIẾN THỨC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI AN TỒN VÀO CHỦ ĐỀ TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG TIN HỌC LỚP 2.2 Nội dung thực 2.2.1 Phát phiếu học tập khảo sát mức độ quan tâm nhận thức sử dụng mạng xã hội an toàn học sinh * Mục tiêu Việc phát phiếu học tập nhằm mục tiêu khảo sát mức độ quan tâm nhận thức sử dụng mạng xã hội an toàn học sinh Thông qua kết từ phiếu học tập, giáo viên phân tích nắm bắt thực trạng sử dụng mạng xã hội học sinh đối mức độ nhận thức hành vi đúng/ sai mạng xã hội Từ định hướng giáo dục em cách sử dụng mạng xã hội an toàn * Nội dung cách thực Internet ngày phát triển, mạng xã hội trở thành phương thức để người tìm kiếm thơng tin, liên lạc nhanh chóng, chia sẻ tâm tư tình cảm suy nghĩ thân với người Tuy nhiên, mạng xã hội không sử dụng cách gây nhiều nguy hiểm Nhiều em học sinh nhỏ tuổi sử dụng mạng xã hội chưa nhận thức đầy đủ cách sử dụng mạng xã hội cho an toàn, hiệu Do đó, giáo viên lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội an toàn vào giảng môn Tin học để giáo dục học sinh vấn đề Để thực biện pháp này, phần khởi động tiết học, thực hoạt động khảo sát để nắm mức độ quan tâm thời gian thực tế, cách sử dụng, mục đích sử dụng mạng xã hội học sinh Đầu tiên, tơi chia lớp thành nhóm nhau, giao nhiệm vụ cho học sinh làm phiếu khảo sát Sau đó, nhóm tổng hợp lại kết để nộp cho giáo viên Nội dung câu hỏi phiếu khảo sát sau: Mức độ nhận biết học sinh số mạng xã hội phổ biến Mạng xã hội mà học sinh sử dụng tiếp cận nhiều Mục đích học sinh sử dụng mạng xã hội (hoặc thấy người thân sử dụng) Thời gian học sinh sử dụng mạng xã hội Thời điểm học sinh sử dụng mạng xã hội ngày Nhận thức học sinh trường hợp khơng an tồn mạng xã hội Nhận thức học sinh hành vi sai trái mạng xã hội Hình ảnh mạng xã hội phổ biến Việt Nam Sau thực khảo sát, tổng hợp thu kết sau: Mức độ nhận biết học sinh số mạng xã hội phổ biến: Facebook, Zalo, Instagram, Tiktok, YouTube, Twitter, Mạng xã hội mà học sinh sử dụng tiếp cận nhiều nhất: Facebook Mục đích học sinh sử dụng mạng xã hội (hoặc thấy người thân sử dụng): Vui chơi giải trí Thời gian học sinh sử dụng mạng xã hội: 2h/ ngày Thời điểm học sinh sử dụng mạng xã hội ngày: 19h - 21h Nhận thức học sinh trường hợp khơng an tồn mạng xã hội: + Các nội dung độc hại xuất nhiều lần; + Bị đánh cắp thông tin + Nhận tin nhắn lừa đảo; Nhận thức học sinh hành vi sai trái mạng xã hội: + Đăng tải, phát tán thông tin sai trái mạng xã hội; + Bắt nạt, xúc phạm danh dự nhân phẩm; + Giả mạo thông tin cá nhân; Như vậy, em có nhận biết nhiều mạng xã hội khác Facebook ứng dụng mà em sử dụng nhiều Thời lượng học sinh sử dụng mạng xã hội trung bình ngày lớn, chủ yếu vào buổi tối Các em có nhận thức định xác định trường hợp khơng an tồn hay hành vi sai trái mạng xã hội * Điểm biện pháp Điểm biện pháp giáo viên khảo sát mức độ quan tâm nhận thức sử dụng mạng xã hội an toàn học sinh thông qua phiếu học tập thời gian đầu học Thơng qua đó, giáo viên nắm bắt mức độ nhận thức em học sinh an tồn mạng xã hội, từ có phương hướng kế hoạch giáo dục đắn kết hợp môn Tin học để học sinh biết cách sử dụng mạng xã hội an toàn hiệu 2.2.2 Đưa tình thảo luận vi phạm thường thấy sử dụng mạng xã hội * Mục tiêu Việc đưa tình thảo luận vi phạm thường thấy sử dụng mạng xã hội nhằm mục tiêu kích thích suy nghĩ em học sinh, tạo hội cho học sinh thảo luận rèn luyện kỹ đối mặt giải vấn đề Đồng thời giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách để giải vấn đề hiệu gặp trường hợp tiêu cực mạng xã hội * Nội dung cách thực Hiện mạng xã hội tràn lan thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm thơng tin tốt xấu, tình tích cực tiêu cực Do đó, em học sinh cần phân biệt đâu hành vi tiêu cực, sai trái, đưa hướng giải cho vấn đề Để thực điều đó, tơi đưa tình thiết thực cho học sinh thảo luận theo nhóm vấn đề sau: - Tình đăng thơng tin giả, sai thật mạng xã hội Ví dụ: Sau đọc số thơng tin việc có đề án đưa tên vị vua triều Nguyễn vào đặt tên đường phố TP Huế, fanpage anh P chỉnh sửa nội dung tự đề cập tên vị vua như: Gia Long, Bảo Đại, Thiệu Trị vào danh sách đặt tên đường Theo em hành vi anh P có vi phạm pháp luật khơng? Tại sao? Em làm gặp trường hợp này? - Tình đánh cắp thơng tin mạng xã hội Ví dụ: Có nhiều đường link trò chơi chứa mã độc thiết kế thu hút ý người dùng mạng xã hội, thực chất chúng ứng dụng đánh cắp thông tin cá nhân Nếu nhấn vào, người dùng vô tình cấp quyền truy cập vào liệu điện thoại kẻ xấu lấy cắp thông tin cần thiết Theo em hành vi phát tán đường link/ trị chơi chứa mã độc có vi phạm pháp luật khơng? Tại sao? Em làm gặp trường hợp này? - Tình bị bắt nạt, xúc phạm mạng xã hội Ví dụ: Bạn A đăng mạng xã hội lan truyền lời nói khơng thật xúc phạm bạn B với ảnh đáng xấu hổ Tiếp đó, bạn A gửi tin nhắn đe dọa, bắt nạt bạn B dọa đánh bạn B đường từ trường nhà Theo em hành vi bạn A có vi phạm pháp luật khơng? Tại sao? Em làm gặp trường hợp này? Hình ảnh minh họa trường hợp bị bắt nạt, xúc phạm mạng xã hội - Tình lừa đảo, tống tiền mạng xã hội Ví dụ: Chị H nhận thông tin mạng xã hội trúng giải thưởng bốc thăm may mắn cơng ty lạ có giá trị 200.000.000 đồng xe máy trị giá 50.000.000 đồng Chị cần chuyển tiền vào tài khoản cơng ty 20.000.000 đồng nhận giải thưởng Theo em hành vi công ty có vi phạm pháp luật khơng? Tại sao? Em làm gặp trường hợp này? Sau giáo viên đưa tình huống, em học sinh thảo luận sôi nổi, đưa quan điểm ý kiến cá nhân vấn đề tìm phương hướng giải Hầu hết em nhận thức hành vi sai trái vi phạm pháp luật, em đưa cách giải hợp lý báo với quan nhà nước có thẩm quyền trách nhiệm để pháp luật giải Đặc biệt trường hợp bị bắt nạt, xúc phạm mạng xã hội, em có phản ứng gay gắt, đưa phương pháp nhờ bố mẹ thầy cô hỗ trợ giải * Điểm biện pháp Điểm biện pháp giáo viên đưa tình thực tế để học sinh thảo luận tìm phương hướng giải vấn đề Thơng qua đó, em nhận thức đâu hành vi sai trái mạng xã hội, em biết cần phải làm thân gặp trường hợp Từ đó, em học cách sử dụng mạng xã hội lành mạnh, an toàn 2.2.3 Cung cấp thêm số dẫn chứng an toàn sử dụng mạng xã hội cho học sinh * Mục tiêu Việc cung cấp số dẫn chứng an toàn sử dụng mạng xã hội nhằm mục tiêu giúp cho học sinh hình dung rõ ràng đâu hành động vi phạm thực tế Thơng qua đó, em học sinh lưu ý cảnh giác đề phòng trường hợp sai trái mà em gặp phải mạng xã hội gây an toàn cho thân em * Nội dung cách thực Việc cung cấp thêm dẫn chứng, viết an toàn sử dụng mạng xã hội việc làm cần thiết quan trọng để nâng cao ý thức sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh Để thực biện pháp này, giáo viên cần sưu tầm viết, video liên quan đến nội dung an tồn mạng xã hội Thơng qua viết, hình ảnh video trực quan, học sinh rút kinh nghiệm lưu ý cảnh giác đề phòng với trường hợp tương tự - Một số viết từ báo lớn sau: Theo báo Công an nhân dân, tình trạng học sinh bị bắt nạt qua mạng xã hội diễn với hậu khôn lường: “Câu chuyện nữ sinh tên L trường THPT Hai Bà Trưng, xã Hương Ngải (Thạch Thất, Hà Nội) xuất phát từ việc số bạn nam lớp ghép ảnh chân dung L vào hình nhạy cảm đưa lên mạng Facebook nên lớp xem Thấy vậy, số bạn trêu đùa, chọc ghẹo Không chịu lời trêu chọc ác ý bạn bè, L uống thuốc diệt cỏ Mặc dù bác sĩ bệnh viện Bạch Mai hết lòng cứu chữa, lượng thuốc diệt cỏ vào thể nhiều nên L đau đớn, xót xa gia đình.” “Vào tháng 3-2018, dư luận xã hội khơng khỏi bàng hồng vụ việc nữ sinh H.T.L (học sinh lớp 11, Trường THPT Nguyễn Đức Mậu, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) tự tử ao nhà, để lại thư với nội dung “con xin lỗi bố mẹ” Đáng ý, nguyên nhân dẫn đến chết đau lịng H.T.L cho clip ghi lại cảnh L bạn trai lớp hôn bị phát tán mạng xã hội thu hút hàng triệu lượt xem kèm theo nhiều bình luận ác ý.” (Nguồn viết: https://bit.ly/3uQKXh9) Theo thơng tin Công an tỉnh Tiền Giang, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội thực tế kẻ xấu thực theo nhiều cách thức khác nhau, ví dụ cụ thể sau: “Công an huyện Châu Thành bắt giữ niên có hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Anh ta quê tỉnh Long An Qua mạng facebook, làm quen phụ nữ lớn tuổi Châu Thành Sau thời gian hò hẹn mạng, nhà “nàng” chơi Thấy “nàng” có chút tài sản, ngon rủ “nàng” thành phố Hồ Chí Minh tìm việc làm Dọc đường đi, yêu cầu “nàng” bỏ chục triệu đồng vào cốp xe để “phòng ngừa cướp giật” Đến đoạn đường vắng, kêu “nàng” vào quán nước ven đường tìm mua card điện thoại “Nàng” vừa bước đi, rồ ga vọt “Nàng” vừa xấu hổ, vừa muốn giấu gia đình nên lần lữa ngày sau báo Công an Anh ta bị bắt, tài sản chẳng cịn nhiêu.” (Nguồn viết: https://bit.ly/3j1NnGW) - Một số video mà cho học sinh xem sau: Theo kênh ANTV - Truyền hình Cơng an Nhân dân, tình video đưa sau: anh Bùi Kiều Hưng nhận tin nhắn lệnh truy nã dù chưa vi phạm pháp luật Đó tin nhắn lừa đảo yêu cầu người bị hại phải chuyển tiền vào số tài khoản lạ Trường hợp xuất nhiều trang web giả tạo quảng cáo đầu tư lấy lời với hình ảnh giao dịch giả, lừa đảo nhiều người mạng xã hội Hình ảnh minh họa video lật tẩy chiêu trò lừa đảo mạng xã hội (Nguồn video: https://www.youtube.com/watch?v=7IBaQJa5zDQ) Sau xem viết video, em học sinh hiểu thêm hành vi sai phạm mạng xã hội, hậu hành vi Thơng qua đó, em có ý thức sử dụng mạng xã hội, cảnh giác với hành vi lừa đảo, lên án có cách giải với hành vi bắt nạt bạn học mạng xã hội tránh gây hậu đáng tiếc * Điểm biện pháp Điểm biện pháp giáo viên cung cấp thêm số dẫn chứng an toàn sử dụng mạng xã hội cho học sinh Thông qua viết thực tế, video trực quan, em học sinh trau dồi bổ sung thêm cho kiến thức thiết thực để sử dụng mạng xã hội an toàn, lưu ý cảnh giác với hành vi sai phạm để bảo vệ an toàn cho thân 2.2.4 Cung cấp thêm kiến thức luật an ninh mạng liên quan đến mạng xã hội * Mục tiêu Việc cung cấp thêm kiến thức luật an ninh mạng liên quan đến mạng xã hội cho học sinh nhằm mục tiêu giúp em hiểu nội dung luật, nắm hành vi vi phạm pháp luật hình thức xử phạt vi phạm Thơng qua đó, em biết tránh vi phạm điều biết cách xử lý giải vấn đề gặp trường hợp vi phạm pháp luật mạng xã hội * Nội dung cách thực Với tình hình thực tế nay, học sinh có điện thoại di động truy cập vào mạng xã hội, sử dụng thiết bị di động phụ huynh để truy cập Vì vậy, giáo viên cần chủ động giáo dục, tuyên truyền kiến thức luật an ninh mạng đến học sinh, giải đáp thắc mắc em an ninh mạng Thơng qua đó, em trang bị thêm kiến thức bổ ích, nhận thức điều làm hay không làm tham gia mạng xã hội để bảo vệ thân em khỏi hành vi tiêu cực Để thực biện pháp này, giáo viên cần mở rộng kiến thức cho học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết luật pháp liên quan đến luật an ninh mạng để em hiểu nội dung luật Từ em bảo mật thông tin cá nhân, cảnh giác trước thủ đoạn kẻ xấu mạng xã hội, tránh việc làm vi phạm pháp luật Ví dụ hành vi đăng thông tin giả, sai thật: Theo Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP Chính phủ quy định "phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân; phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi tiết lộ thơng tin thuộc danh mục bí mật Nhà nước, bí mật đời tư cá nhân bí mật khác mà chưa đến 10 mức truy cứu trách nhiệm hình sự" “Điều 8, Luật An ninh mạng năm 2018 nghiêm cấm hành vi đưa thông tin sai thật gây hoang mang nhân dân, gây thiệt hại đến hoạt động kinh tế xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quan nhà nước người thi hành công vụ, xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác Người có hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội bị xử lý hình theo quy định khoản Điều 288 Bộ luật Hình năm 2015 “Tội đưa sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng” với mức phạt tù lên đến năm.” Ví dụ hành vi vu khống: Theo điều 592 Bộ luật Dân sự, “người vu khống người khác mạng xã hội phải bồi thường thiệt hại khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại không mười lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Theo điều 156 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định Tội vu khống: “1 Người thực hành vi sau đây, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm: a) Bịa đặt loan truyền điều biết rõ sai thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác; b) Bịa đặt người khác phạm tội tố cáo họ trước quan có thẩm quyền.” Ví dụ hành vi lừa đảo: “Căn theo theo khoản Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đến thời điểm trả lại tài sản vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng, có điều kiện, khả cố tình khơng trả.” Ví dụ hành vi đánh cắp thơng tin mạng xã hội: “Theo khoản Điều 80 Nghị định 15/2020 Chính phủ nêu rõ người truy cập trái phép vào mạng, thiết bị số người khác; thay đổi, xóa bỏ thơng tin lưu trữ thu thập thông tin bị phạt 30-50 triệu đồng Khoản Điều 102 Nghị định 15 đề mức phạt 10-20 triệu đồng hành vi: Thu thập, xử lý sử dụng thông tin tổ chức, cá nhân; sử dụng thông 11 tin số nhằm đe dọa, xuyên tạc, vu khống tổ chức, cá nhân; tiết lộ thơng tin bí mật cá nhân mà chưa đến mức xử lý hình sự.” Sau cung cấp số điều luật cụ thể luật an ninh mạng vi phạm pháp luật liên quan đến mạng xã hội, em học sinh nhận thức hành vi vi phạm, mức độ nặng nhẹ hành vi cách xử phạt dân sự, xử phạt hành vi phạm Các em tiếp thu thêm nhiều kiến thức hữu ích tuyên truyền cho người xung quanh để xây dựng khơng gian an tồn sử dụng mạng xã hội * Điểm biện pháp Điểm biện pháp giáo viên cung cấp thêm kiến thức luật an ninh mạng liên quan đến mạng xã hội cho học sinh Khi tiếp thu thêm nhiều điều luật, em biết thân cần phải hành xử mạng xã hội, biết cách giải gặp hành vi vi phạm pháp luật mạng xã hội Thơng qua đó, em biết cách sử dụng mạng xã hội an tồn, góp phần xây dựng khơng gian mạng xã hội lành mạnh, tích cực 2.2.5 Thiết kế câu hỏi trò chơi để tổng kết lại vấn đề an toàn sử dụng mạng xã hội * Mục tiêu Việc thiết kế câu hỏi trò chơi để tổng kết lại vấn đề an toàn sử dụng mạng xã hội nhằm mục tiêu củng cố giúp em học sinh ghi nhớ cách sử dụng mạng an toàn Đồng thời, việc tăng nhận thức em mạng xã hội, giúp em nhận thức đâu việc nên làm, đâu hành vi sai trái mà em cần lưu ý, có cách giải vấn đề nhanh chóng, xác hợp lý * Nội dung cách thực Việc tổ chức trị chơi, thiết kế câu hỏi có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục ý thức sử dụng mạng xã hội an tồn cho học sinh Thay câu hỏi - đáp hay tập viết sách vở, trò chơi làm tăng hứng thú học sinh trình học hỏi chủ đề Để thực biện pháp, giáo viên sử dụng phần mềm trực tuyến đầy màu sắc rực rỡ, hình ảnh minh họa sinh động, âm vui nhộn, để thiết kế câu hỏi trò chơi thu hút ý học sinh Sau đó, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà làm để củng cố kiến thức sau học Ví dụ câu hỏi minh họa: Lợi ích mạng xã hội gì? A Kết nối, liên lạc với nhiều người cách nhanh chóng B Cập nhật thơng tin, xu hướng 12 C Học hỏi kỹ mới, chia sẻ cảm xúc với người D Tất phương án Hạn chế mạng xã hội gì? A Đưa thông tin sai thật khiến người dùng tin vào thơng tin khơng xác B Có nguy bị lừa đảo, tống tiền qua mạng xã hội C Dễ dàng bị đánh cắp thông tin cá nhân D Tất phương án Nên làm để bảo vệ thân mạng xã hội? A Chỉ kết bạn với người quen biết đời thực B Chú ý đăng xuất tài khoản sau sử dụng C Cân nhắc kỹ trước chia sẻ cảm xúc, hình ảnh, video mạng xã hội D Tất phương án Câu có nội dung sai? A Cần thiết phải ban hành Luật An ninh mạng B Luật An ninh mạng có liên quan tới Bộ luật Hình hay văn luật khác C Luật An ninh mạng đời ngăn chặn toàn hành vi công mạng D Luật An ninh mạng bảo vệ quyền người Theo Luật An ninh mạng, hành vi sau vi phạm pháp luật? A Lừa đảo, tống tiền qua mạng xã hội B Bắt nạt, xúc phạm danh dự, nhân phẩm mạng xã hội C Đăng thông tin giả, sai thật mạng xã hội D Tất phương án Khi thiết kế câu hỏi hình thức trị chơi phần mềm, 100% em học sinh tham gia trị chơi hồn thiện đầy đủ nhà Hầu hết em có nhận thức đắn hành vi đúng, sai mạng xã hội, có hiểu biết Luật An ninh mạng Các em đưa câu trả lời xác ghi điểm tuyệt đối trò chơi 13 Link trò chơi: https://wordwall.net/resource/39470302 * Điểm biện pháp Điểm biện pháp giáo viên thiết kế câu hỏi hình thức trị chơi phần mềm, sau giao nhiệm vụ học sinh tham gia trò chơi để củng cố kiến thức sau học Với hoạt động này, em vừa ghi nhớ khắc sâu kiến thức học, tăng cường mức độ nhận thức vấn đề an toàn sử dụng mạng xã hội, vừa tăng hứng thú em học sinh tìm hiểu học hỏi chủ đề Minh họa thực nghiệm sư phạm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Họ tên giáo viên: Dương Đức Hiến Trường:TH&THCS Bồ Sao Tổ: KHTN CHỦ ĐỀ TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM, VÀ TRAO ĐỔI THƠNG TIN TÊN BÀI DẠY: Bài 4: Mạng xã hội số kênh trao đổi thông tin Internet Môn: Tin học lớp: Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu số chức mạng xã hội Nhận biết số website mạng xã hội 14 - Sử dụng số chức mạng xã hội để giao lưu chia sẻ thông tin - Nêu tên kênh trao đổi thông tin thông dụng Internet loại thông tin trao đổi kênh - Nêu ví dụ cụ thể hậu việc sử dụng thông tin vào mục đích sai trái - Nắm số kiến thức luật an ninh mạng liên quan đến mạng xã hội - Nhận biết tránh hành vi lừa đảo, vi phạm pháp luật mạng xã hội Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: tự học, tự tìm hiểu số chức phần mềm ứng dụng Tự chủ việc sử dụng mạng xã hội - Năng lực giao tiếp hợp tác: hình thành lực giao tiếp xã hội khơng gian mạng cách an tồn có trách nhiệm 2.2 Năng lực Tin học - Ứng xử phù hợp môi trường số (NLb) - Giao tiếp, hợp tác môi trường kĩ thuật số (NLe) - Ứng dụng mạng xã hội học tự học (NLd) Phẩm chất: Rèn luyện tinh thần trách nhiệm thân xã hội việc sử dụng công cụ kỹ thuật số, cụ thể mạng xã hội II Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (7p) a) Mục tiêu: Khảo sát mức độ quan tâm nhận thức sử dụng mạng xã hội an toàn học sinh b) Nội dung: Phát phiếu học tập khảo sát mức độ quan tâm nhận thức sử dụng mạng xã hội an toàn học sinh c) Sản phẩm: Kết phiếu khảo sát số d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên phát phiếu câu hỏi, học sinh điền phiếu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (60p) Mạng xã hội – Kênh trao đổi thông tin phổ biến Internet (40p) HĐ 2.1 Cách thức trao đổi thông tin Internet (10p) a) Mục tiêu: Nhận dạng số kênh trao đổi thông tin Internet b) Nội dung: Mức độ nhận biết học sinh số mạng xã hội phổ biến 15 c) Sản phẩm: Kết điền phiếu học tập số 1, câu hỏi số nhóm d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu mục đích u cầu tiến trình hoạt động thảo luận trước lớp + Chia nhóm HS - Thực nhiệm vụ: + HS phân cơng nhóm trưởng, người báo cáo + Tổng hợp lại kết điền phiếu học tập số - Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết quả: + Mức độ nhận biết học sinh số mạng xã hội phổ biến: Facebook, Zalo, Tiktok, YouTube, Instagram , Twitter, LinkedIn, + Mạng xã hội mà học sinh sử dụng tiếp cận nhiều nhất: Facebook Ghi nhớ: - Thư điện tử, diễn đàn, mạng xã hội,… kênh trao đổi thông tin thông dụng Internet - Tham gia mạng xã hội tham gia cộng đồng trực tuyến, nơi người tương tác với theo nhiều cách - Mạng xã hội thường tổ chức dạng website Mỗi mạng xã hội thường có mục đích định như: thảo luận, chia sẻ ảnh, video,… HĐ 2.2 Điểm tích cực tiêu cực mạng xã hội (25p) a) Mục tiêu: + HS nêu điểm tích cực tiêu cực sử dụng mạng xã hội + Nhận biết tình vi phạm pháp luật mãng xã hội + Nhận biết nguy gây an toàn mạng xã hội b) Nội dung: - Đưa tình thảo luận vi phạm thường thấy sử dụng mạng xã hội - Cung cấp số dẫn chứng an toàn sử dụng mạng xã hội cho học sinh - Cung cấp kiến thức luật an ninh mạng liên quan đến mạng xã hội c) Sản phẩm: - Kết điền phiếu học tập số - Kết thảo luận học sinh - Những dẫn chứng giáo viên cung cấp d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: + Giao nhiệm vụ thảo luận đưa điểm tích cực sử dụng mạng xã 16 hội, điền phiếu học tập số + Giáo viên đưa số tình vi phạm thường thấy sử dụng mạng xã hội, yêu cầu học sinh thảo luận giải tình Tình 1: Tình đăng thơng tin giả, sai thật mạng xã hội Tình 2: Tình đánh cắp thơng tin mạng xã hội Tình 3: Tình bị bắt nạt, xúc phạm mạng xã hội Tình 4: Tình lừa đảo, tống tiền mạng xã hội + Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận giải tình - Thực nhiệm vụ: + Học sinh tổng hợp kết điền phiếu + Thảo luận đưa giải tình - Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức + Yêu cầu học sinh ghi vào điểm tích cực tiêu cực sử dụng mạng xã hội + Giáo viên cấp thêm số thông tin điểm tiêu cực sử dụng mạng xã hội an tồn như: dẫn chứng sử dụng mạng xã hội khơng an toàn, vài kiến luật an ninh mạng liên quan đến mạng xã hội Ghi nhớ: - Mạng xã hội giúp người sử dụng kết nối, giao lưu, chia sẻ thảo luận vấn đề mà họ quan tâm - Cần tuân thủ quy định sử dụng mạng xã hội kênh trao đổi thông tin Internet HĐ 2.3 Câu hỏi củng cố (3p) a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức mạng xã hội b) Nội dung: c) Sản phẩm: – C 2–A d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi - Thực nhiệm vụ: HS trả lời cá nhân 17 - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Thực hành: Sử dụng mạng xã hội (25p) a) Mục tiêu: HS tạo tài khoản mạng xã hội, trao đổi thông tin mạng xã hội b) Nội dung: Tạo mạng xã hội (Facebook) c) Sản phẩm: Tài khoản mạng xã hội d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiến trình hoạt động thảo luận trước lớp GV hướng dẫn HS tạo tài khoản, trao đổi thông tin mạng xã hội (có thể Facebook) - Thực nhiệm vụ: + HS tạo tài khoản, trao đổi thông tin theo hướng dẫn giáo viên + HS có tài khoản tổ chức để hướng dẫn cho HS khác - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá phần thực hành Hoạt động 3: Luyện tập (5p) a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức học b) Nội dung: c) Sản phẩm: Các câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi - Thực nhiệm vụ: HS trả lời cá nhân - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng (10p) a) Mục tiêu: Học sinh nêu mạng xã hội phù hợp với thân HS nêu ví dụ việc sử dụng thơng tin vào mục đích sai trái b) Nội dung: Phiếu học tập số c) Sản phẩm: Kết điền phiếu nhóm d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiến trình hoạt động thảo luận trước lớp Phát phiếu học tập - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận viết câu trả lời theo nhóm - Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung 18 - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Nhiệm vụ nhà: Làm tập link https://wordwall.net/resource/39470302 Những thông tin cần bảo mật: Không có Các điều kiện cần để áp dụng giải pháp Trong trình thực giải pháp sáng kiến kinh nghiệm, thân tơi có rút điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến nhằm ngày nâng cao chất lượng giảng dạy cách toàn diện - Đối với giáo viên: Đặt hết tâm sức thân vào nhiệm vụ, giáo viên phải thật yêu nghề, có khả năng chịu áp lực cao, đặc biệt nhẫn nại với học sinh cịn chưa có thái độ chịu hợp tác giáo viên thời gian đầu thực biện pháp Mỗi học sinh lớp phiên khác với tính cách sở thích khác Giáo viên cần kiên trì việc tìm hiểu, trị chuyện để hiểu em hơn, từ đưa giải pháp thích hợp việc giáo dục kiến thức việc sử dụng mạng xã hội an toàn - Đối với học sinh: Các em phải thật nghiêm túc tập trung trình học tập trường, hoàn thành đầy đủ yêu cầu mà giáo viên đưa Để từ đó, thực hành ngày nhiều, tiếp thu nhiều kiến thức kỹ em dần hoàn thiện, em biết cách bảo vệ thân không gian mạng phức tạp Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 6.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tác giả Trải qua thời gian áp dụng giải pháp, thân tơi quan sát tiến ngày kỹ sử dụng mạng xã hội cách an toàn em học sinh hai lớp Trường TH&THCS Bồ Sao Các em có nhận thức khơng chia sẻ thơng tin cá nhân, vị trí, địa thân lên khơng gian mạng, có cảnh giác kết bạn, làm quen với người lạ Đặc biệt hành vi vi phạm pháp luật không gian mạng gây rối, đăng tải thông tin sai thật, em có thái độ kiên trừ hành vi sai trái Hầu hết bạn học sinh có nhận thức đắn nội dung Để có hình dung rõ ràng mức độ hiệu sau áp dụng biện pháp, tơi xin trình bày số liệu thực tế thu thập từ học sinh sau khoảng thời gian định ứng dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiệm 19 ... đề tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin Tin học lớp 2.1 Mục tiêu Việc nghiên cứu đề tài ? ?Lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội an toàn vào chủ đề tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông. .. giúp học sinh sử dụng mạng Internet hiệu Tên chuyên đề: Lồng ghép kiến thức sử dụng mạng xã hội an tồn vào chủ đề Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin Tin học lớp Lĩnh vực áp dụng: Môn tin. .. ẩn từ mạng xã hội CHUYÊN ĐỀ - LỒNG GHÉP KIẾN THỨC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI AN TỒN VÀO CHỦ ĐỀ TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG TIN HỌC LỚP 2.2 Nội dung thực 2.2.1 Phát phiếu học

Ngày đăng: 22/02/2023, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w