1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 24 21 22

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 89,17 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Lớp 1A– Tuần 24 – ( Dạy trực tuyến) Thứ ngày Buổi Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai 21/2 Sáng Tiếng Việt Bài 124 oen , oet ( Tiết 1 ) Các sile trình ch[.]

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Lớp 1A– Tuần 24 – ( Dạy trực tuyến) Thứ-ngày Buổi Thứ hai Sáng : 21/2 Môn Tên dạy Tiếng Việt Bài 124: oen , oet ( Tiết ) Tiếng Việt Bài 124: oen , oet Tốn HĐTN Thứ ba 22/2 HĐGD theo CĐ:Cơng trình cơng cộng quê hương em GV chuyên Mĩ thuật Sáng : Tiếng Việt Bài 125: uyên , uyêt ( Tiết 1) Tiếng Việt Bài 125: uyên , uyêt ( Tiết 2) Bài 10: Lời nói thật (Tiết 3) Tiếng Việt Thứ năm 24/2 Các sile trình chiếu Chiều: Chiều Âm nhạc Sáng : Tiếng Việt Chiều 40 Sáng : Tập viết sau 124,125 GV chuyên Bài 126: uyn , uyt (Tiết ) Tiếng Việt Toán Bài 126: uyn , uyt (Tiết ) Tự nhiên xh Thể dục Bài 15: Cơ thể em (Tiết 2) Tiếng Việt Bài 127: oang- oac (Tiết 1) Đo độ dài GV chuyên Tiếng Việt HĐTN Các sile trình chiếu ( Tiết ) Dài – ngắn Đạo Đức Thứ tư 23/2 Ghi Bài 127: oang- oac ( Tiết 2) TLGDĐP: Chủ đề 5:Lễ hội truyền thống Tỉnh Hải Tài liệu Dương DGDĐP trang 26 Toán Xăng –ti - mét Chiều Thứ sáu 25/2 Sáng : Tiếng Việt Tập viết sau 126,127 Tiếng Việt Bài 128 : kể chuyện Cá đuôi cờ TNXH Bài 15: Cơ thể em (Tiết 3) Bài 129: Ôn tập Tiếng Việt Chiều Tiếng Anh GV chuyên Hà Thanh, ngày 18 tháng năm 2022 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT Trần Thị Hồng Nhung KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 24 MƠN: TỐN Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2022 Tiết BÀI DÀI HƠN - NGẮN HƠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: -Có biếu tượng “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất” “ngắn nhất” b Kĩ năng: -Thực hành vận dụng giải tinh thực tế Yêu cầu cần đạt lực – phẩm chất: a Năng lực: - Năng lực chung: - Có biếu tượng “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất” “ngắn nhất” - Năng lực đặc thù: -Thông qua việc thao tác với que tính chấm trịn, HS có hội phát triển NL sử dụng công cụ phương tiện học toán - Phát triển NL toán học:NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận tốn học b Phẩm chất: -Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say Tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ giao II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên:- Các băng giấy có độ dài ngắn khác Học sinh: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: * khởi động - Chơi trò chơi - HS thực khởi động - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức 1.Cho HS quan sát tranh, nhận xét bút - HS nói suy nghĩ cách làm chì xanh dài bút chì đỏ, bút chì đỏ để biết bút chì dài hơn, bút ngắn bút chì xanh chì ngắn 2.GV gắn hai băng giấy lên bảng HS vào băng giấy dài hơn, nói: “Băng giấy đỏ dài băng giấy xanh; Băng giấy xanh ngắn băng giấy đỏ” 3.Thực theo nhóm 4: bốn bạn - HS thực nhóm đặt băng giấy lên bàn, nhận xét băng giấy dài nhất, băng giấy ngắn 3 Hoạt động thực hành, luyện tập Bài ChoHS thực thao tác: - HS thực - Quan sát hình, trường hợp - Giải thích cho bạn nghe xác định: a)Đồ vật dài hơn? Đồ vật ngắn hơn? b) Chiếc thang dài hơn? Chiếc thang ngắn hơn? -Nhận xét Bài Chiếc váy dài nhất? Chiếc váy ngắn nhất? ChoHS thực thao tác: - Quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn - Một vài cặp HS chia sẻ trước lớp sử dụng từ “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất”, “ngắn nhất” để nói váy có tranh -Nhận xét Bài 3.Con vật cao hơn? Con vật thấp hơn? Cho HS thực thao tác: - Quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn - Một vài cặp HS chia sẻ trước lớp sử dụng từ “cao hơn”, “thấp hơn”, để mô tả vật Hoạt động vận dụng Bài Ai cao nhất? Ai thấp nhất? Cho HS thực thao tác: - HS thực Quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng từ “cao hơn”, “thấp hơn”, “cao nhất”, “thấp nhất” để mô tả người tranh * HS chơi trò chơi “Bạn cao hơn, - HS so sánh số đồ dùng bút bạn cao nhất” theo nhóm: HS chì, tẩy, hộp bút, với bạn nói nhóm đứng nhau, dùng từ “cao kết quả, chẳng hạn: Bút chì tớ dài hơn”, “thấp hơn”, “cao nhất”, “thấp bút chì bạn, nhất” để nói thân, chẳng hạn: Tớ cao Lan; Tớ thấp Nam, * Củng cố, dặn dò - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? IV NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: Thứ tư ngày 23 tháng năm 2022 Tiết ĐO ĐỘ DÀI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết đo độ dài nhiều đơn vị đo khác như: gang tay, sải tay, bước chân, que tính, b Kĩ năng: - Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lóp học, Yêu cầucần đạt lực – phẩm chất: a Năng lực: - Năng lực chung: - Biết đo độ dài nhiều đơn vị đo khác như: gang tay, sải tay, bước chân, que tính - Năng lực đặc thù: -Thông qua việc thao tác với que tính chấm trịn, HS có hội phát triển NL sử dụng công cụ phương tiện học toán - Phát triển NL toán học: NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận tốn học b Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say Tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ giao II ĐỒ DÙNG: 1.Giáo viên:Một số đồ dùng để đo như: que tính, kẹp giấy, 2.Học sinh: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: - Quan sát tranh chia sẻ với bạn * khởi động xem bạn nhỏ tranh - Cho HS thực hoạt động sau theo làm gì? (Đo độ dài gang cặp: tay, sải tay, bước chân, ) - Hãy suy nghĩ xem, gang tay, sải tay, bước chân dùng gi để đo? 2.Hoạt động hình thành kiến thức GV hướng dẫn HS đo gang tay, sải - HS thực tay, bước chân: GV hướng dần mẫu, gọi HS lên bảng thực - HS thực hành theo mẫu cho bạn xem, nói kết đo, chẳng hạn: Chiếc bàn dài khoảng 10 gang tay 2.Cho HS thực hành đo theo nhóm, ghi lại - HS thực hành đo theo nhóm kết đo, chẳng hạn: - Đo bàn học gang tay, đo chiều dài lớp - Đại diện số nhóm báo cáo kết học bước chân, đo chiều dài bảng lớp đo trước lớp bàng sải tay, đo ghế ngồi em que tính - HS nhận xét, qua thực hành rút kinh nghiệm đo ghi kết đo - GV nhận xét cách đo nhóm, nhắc HS lưu ý đo Đặt câu hỏi giúp HS hiểu dùng gang tay, sải tay, bước chân để đo độ dài dùng que tính vật khác để đo Hoạt động thực hành, luyện tập Bài Thực hành đo độ dài: – Cho HS thực thao tác: - HS thực - Quan sát tranh vẽ, nói với bạn hoạt động bạn tranh - Nói kết đo (đã thực - Nhận xét hoạt động phần B) Bài Số? HS thực thao tác sau trao bạn: - Quan sát hình vẽ, nêu chiều dài bút, lược Nhận xét: Có thể dùng kẹp giấy, kim băng đồ vật khác đế đo độ dài; vật đo đồ vật khác có kết khác (chiếc bút dài ghim giấy dài tẩy) 4.Hoạt động vận dụng Bài Xem tranh trả lời câu hỏi – ChoHS thực thao tác: -Quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng từ “cao hơn”, “thấp hơn' “cao nhất”, “thấp nhất”, “bằng nhau” để mô tả nhà tranh -Nhận xét - Một vài cặp HS chia sẻ trước lớp *Củng cố, dặn dò - Về nhà, em dùng gang tay, sải tay, bước chân, que tính để đo sổ đồ dùng, IV NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: _ Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2022 Tiết XĂNG-TI-MÉT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết xăng-ti-mét đơn vị đo độ dài, viết tắt cm b Kĩ năng: - Cảm nhận độ dài thực tế cm - Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng, vận dụng giải tình thực tế Yêu cầucần đạt lực – phẩm chất: a Năng lực: - Năng lực chung- Biết xăng-ti-mét đơn vị đo độ dài, viết tắt cm - Năng lực đặc thù: -Thông qua việc thao tác với que tính chấm trịn, HS có hội phát triển NL sử dụng công cụ phương tiện học toán - Phát triển NL toán học: NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học b Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say Tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ giao II ĐỒ DÙNG: 1.Giáo viên:- Thước có vạch chia xăng-ti-mét 2.Học sinh:- Một số băng giấy với độ dài xăng-ti-mét định trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: * khởi động - GV tổ chức cho số HS đo -Tổ chức cho số HS đo một đồ vật, chẳng hạn đo chiều rộng bàn đồ vật, GV HS dùng gang tay để đo đọc kết đo GV dùng gang tay đo chiều rộng bàn nói kết đo * Giới thiệu bài: Hoạt động hình thành kiến thức Giới thiệu khung công thức trang 117 SGK Cho HS lấy thước, quan sát thước, - HS lấy thước, quan sát trao đổi với bạn thông tin quan sát được: - Nhận xét vạch chia thước - Các số thước, số điểm bắt đầu HS tìm thước độ dài cm (các độ dài từ đến 1; từ đến 2; ), HS dùng bút chì tơ vào đoạn hai vạch ghi số thước kẻ nói: “một xăng-ti-mét” - Trong bàn tay em, ngón tay có chiều rộng khoảng cm? - Tìm số đồ vật, vật thực tế có độ dài khoảng cm 3.Hướng dẫn HS dùng thước đo độ dài theo bước: - Bước 1: Đặt vạch số thước trùng với đầu vật, để mép thước dọc theo chiều dài vật - Bước 2: Đọc số ghi vạch thước, trùng với đầu lại vật, đọc kèm theo đơn vị đo cm - Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1.Hộp màu dài xăng –ti –mét? Cho HS thực thao tác: Đọc chiều dài hộp màu -Nhận xét Bài – Cho HS thực thao tác: a) HS dùng thước đo độ dài băng giấy nêu kết đo HS nhận xét cách đo nêu lưu ý để có số đo xác b) HS thảo luận tìm băng giấy dài nhất, băng giấy ngắn Nêu cách xác định băng giấy dài nhất, băng giấy ngắn (so sánh trực tiếp băng giấy so sánh gián tiếp qua số đo chúng) Bài - Cho HS thực thao tác: HS chọn câu đúng, lập luận câu đúng, câu sai, sao; Từ đó, HS nêu cách đo nhắc bạn tránh lỗi sai - Nhận xét - Lấy kéo cắt băng giấy thành mẩu giấy nhỏ dài cm, cho bạn xem nói: “Tớ có mẩu giấy dài cm” * Thực hành đo độ dài theo nhóm, HS dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo chiều dài băng giấy viết kết đo vào băng giấy, đọc kết đo nói cách đo nhóm - HS thực + Hộp màu dài 14 cm - HS thực Chia sẻ kết trước lớp - HS thực đo độ dài -Nhận xét 4.Hoạt động vận dụng Bài HS chơi trò chơi “Ước lượng độ dài” theo cặp nhóm - HS nhóm đứng nhau, vào số đồng dùng học tập -Nhận xét đoán độ dài đồ dùng Sau đó, kiểm tra lại thước *Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? IV NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: MÔN TIẾNG VIỆT Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2022 Tiết + 2: TIẾNG VIỆT Bài 123: OEN – OET I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần oen – oet ; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần oen – oet - Nhìn hình, phát âm tự phát tiếng có vần oen , vần oet - Đọc tập đọc - Viết vần, tiếng, từ: oen, oet từ nhoẻn cười, khoét tổ Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Giáo án điện tử có hình ảnh minh họa từ khóa, từ tập tranh ảnh - Sách học sinh Tiếng Việt tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết Giáo viên trình chiếu slide học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: *khởi động: - Ổn định: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra âm thanh, hình ảnh phịng Team - Kiểm tra cũ: + GV gọi HS đọc số từ chứa vần học - HS đọc hình trình chiếu - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Khám phá 2.1 Dạy vần oen - GV đưa tranh lên hình + Tranh vẽ gì? - GV tiếng nhoẻn cười - GV giải nghĩa : nhoẻn cười cười nhẹ e thẹn chúm chím 10 - HS quan sát hình - HS : Vẽ em bé cười + HS: em bé nhoẻn cười - HS đọc cá nhân: nhoẻn - Lắng nghe ... Thanh, ngày 18 tháng năm 2 022 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT Trần Thị Hồng Nhung KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 24 MƠN: TỐN Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2 022 Tiết BÀI DÀI HƠN - NGẮN HƠN... SUNG: Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2 022 Tiết 3+ 4: TIẾNG VIỆT Bài 124: UYÊN- UYÊT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ:... SUNG: MÔN TIẾNG VIỆT Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2 022 Tiết + 2: TIẾNG VIỆT Bài 123: OEN – OET I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực đặc thù –

Ngày đăng: 22/02/2023, 02:19

w