KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Lớp 1A – Tuần 17 ( từ ngày 27/12 đến ngày 31/12/2021) Thứ, ngày Buổi Tiết Môn Tên bài học Ghi chú Thứ hai 27/12/2021 Sáng 1 Toán Luyệ tập chung (tiết[.]
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Lớp 1A – Tuần 17 ( từ ngày 27/12 đến ngày 31/12/2021) Thứ, ngày Thứ hai 27/12/2021 Buổi Sáng Chiều Thứ ba 28/12/2021 Sáng Chiều Thứ tư 29/12/2021 Sáng Chiều Thứ năm 30/12/2021 Sáng Chiều Thứ sáu 31/12/2021 Sáng Chiều Tiế t Môn Tên học 8 Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Hoạt động trải nghiệm Đạo đức Luyệ tập chung (tiết 2) Bài 88: ung- uc ( Tiết 1) Bài 88: ung- uc ( Tiết 2) HĐGD theoCĐ: Ngày Tết q em Ơn tập học kì NGHỈ TN- XH: 8 Âm nhạc Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tự nhiên xã hội Ghi Bộ Đ D Bộ Đ D Tranh SHS Bộ Đ D KIỂM TRA CUỐI KÌ I Vở LV Vở LV Tranh SHS NGHỈ Mĩ thuật Tiếng Việt Tiếng Việt Tự nhiên xã hội Tiếng Việt GV chuyên Bài 89: ưng- ưc ( tiết 1) Bài 89: ưng- ưc ( tiết 2) Bài 10: Cây xanh xung quanh em ( t2) Tập viết sau 88,89,90,91 NGHỈ Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Kể chuyện: Ơng lão sếu nhỏ Bài 90: ng- uôc ( tiết 1) Bài 90: uông- uôc ( tiết 2) Tốn Em ơn lại học ( tiết 1) Bài 10: Cây xanh xung quanh em ( t3) Tranh SHS Bộ Đ D Bộ Đ D Bộ Đ D Tranh SHS Vở LV Tranh minh họa NGHỈ Thể dục Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Hoạt động trải nghiệm GV chuyên Bài 91: ương- ươc ( tiết 1) Bài 91: ương- ươc ( tiết 2) Em ơn lại học ( tiết 2) SH Lớp : GT tranh, ảnh lễ hội mùa xuân quê em NGHỈ Bộ Đ D Bộ Đ D Sách ĐT Hà Thanh, ngày 24 tháng 12 năm 2021 BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 17 MƠN: TỐN Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021 Tiết LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Ơn tập tổng hợp tính cộng, trừ phạm vi 10 b Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế Yêu cầucần đạt lực – phẩm chất: a Năng lực: - Phát triển NL toán học:NL giải vấn đề tốn học thơng qua tốn tính cộng trừ, NL tư lập luận tốn học thơng qua giải quan sát tranh nêu phép tính b Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say Tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ giao II ĐỒ DÙNG: 1.Giáo viên: Các thẻ số phép tính đồ dùng Tốn 2.Học sinh: SGK, thẻ số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: * Khởi động Chơi trò chơi “Truyền điện”, Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 4: , = - Cho HS thực phép tính, so sánh kết phép tính với số cho -GV nhận xét học sinh Bài 5:Tính - Cho HS thực hành tính trường hợp có liên tiếp dấu phép tính cộng trừ Bài 6: Số? - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải vấn đề nêu lên qua tranh Bên trái có su su Bên phải có su su Có tất su su? Thành lập phép tính: + = + = 9; 9-6 = 9-3 = Hoạt động vận dụng GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn * Củng cố, dặn dò - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - HS thực chơi Bài 4: , = - HS thực 3+5 > ; 8-6 > 0; 5+5 = 10 7-0 = ; 4+4 < ; 2-2 < Bài 5:Tính - HS thực hành tính + 1+ = 10 – – =1 9–1–3=5 3+4+2=9 Đổi vở, chữa bài, kiểm tra kết phép tính Chia sẻ với bạn cách thực tính Bài 6: Số? - Chia sẻ nhóm + =9; 9- = - HS suy nghĩ chia sẻ trước lớp - HS trả lời IV NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2021 Tiết EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Củng cố kĩ đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10 b Kĩ năng: - Củng cố kĩ tính cộng, trừ phạm vi 10 Yêu cầucần đạt lực – phẩm chất: a Năng lực: - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học: NL giao tiếp tốn học b Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say Tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ giao II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: Tranh học 2.Học sinh:Một số tình thực tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: * Khởi động - HS thực chơi Chơi trị chơi “Đố bạn” ơn tập số phạm vi 10 phép cộng, phép trừ số phạm vi 10 Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Tính nhẩm Bài 1: Tính nhẩm - HS thực - Cho HS thực phép tính 2+5=7; 6+2=8; 10-3=7; 8-5=3 Đổi vở, kiểm tra kết phép tính 3+6=9; 3+7=10; 9-4=5; 7-2=5 thực -GV Nhận xét, chữa cho học sinh Bài Chọn phép tính thích hợp với Bài Chọn phép tính thích hợp với hình vẽ hình vẽ Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép - HS quan sát tranh vẽ, Chia sẻ trước tính thích họp với tranh vẽ Thảo lớp luận với bạn chọn phép tính thích hợp, + Có thỏ ăn, có lí giải ngôn ngữ cá nhân Chia sẻ chạy Chọn phép tính: – trước lớp + Có trứng, có nở ra, cịn lại trứng Chọn phép tính: 5-1 + Có chim đậu cành cây, có chim bay tới thêm Chọn phép tính: 3+2 -GV nêu nhận xét qua câu chọn HS Bài Xem hình sau - Xem hình đồ vật có đồ vật có dang: khối hộp chữ nhật, dang: khối hộp chữ nhật, khối lập khối lập phương phương HS quan sát hình vẽ, đồ vật có Khối hộp chữ nhật: Hộp trà xanh, hộp dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương đựng giấy ăn, hộp kem đánh Chia sẻ với bạn Khối lập phương:máy quạt mini, đồng hồ Hoạt động vận dụng GV khun khích HS liên hệ tìm tình - HS chia sẻ trước lớp thực tế liên quan đến phép cộng trừ phạm vi 10 * Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm - HS trả lời điều gì? - HS suy nghĩ, trả lời - Để làm tốt em nhắn bạn điều gì? IV NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2021 Tiết Bài : EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Củng cố kĩ đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10 b Kĩ năng: - Củng cố kĩ tính cộng, trừ phạm vi 10 Yêu cầucần đạt lực – phẩm chất: a Năng lực: - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học: NL giao tiếp toán học b Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say Tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ giao II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:Tranh học 2.Học sinh:Một số tình thực tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: * Khởi động - HS Thực chơi Chơi trò chơi “Đố bạn” Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 4: Số? - Cho HS quan sát mẫu, liên hệ với nhận biết quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ lựa chọn phép tính thích họp, ví dụ: + = 8; + = 8; - = 2; - = 6; Từ đó, HS tìm kết cho trường hợp cịn lại - GV chốt lại cách làm GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em Bài 5: Nêu phép tính thích hợp với tranh vẽ - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng - GV khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, HS nêu tình thiết lập phép tính theo thứ tự khác Khuyến khích HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày Bài 4: Số? 4+1= 2+ = 1+4= 6+2=8 5- 1= 8–2=6 5- 4= – =2 - HS thực + = 10 + = 10 10 – = 10 – = Bài 5: Nêu phép tính thích hợp với tranh vẽ - HS quan sát tranh, Chia sẻ trước lóp + Câu a): Có bạn chơi bập bênh, có bạn chơi xích đu, có bạn chơi cầu trượt Có tất bạn chơi? Thành lập phép tính: + + = + Câu b): Tổ chim có chim, có chim bay đi, sau có tiếp chim bay Hỏi lại chim? Thành lập phép tính: - - = 3 Hoạt động vận dụng GV khuyên khích HS liên hệ tìm tình -HS suy nghĩ chia sẻ trước lớp thực tế liên quan đến phép cộng trừ phạm vi 10 4.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm -HS trả lời điều gì? IV NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: MÔN: TIẾNG VIỆT Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021 Tiết 1+ Bài 88: ung – uc I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực đặc thù- lực ngôn ngữ - Nhận biết vần ung, uc; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần: ung, uc - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ung, vần uc - Đọc Tập đọc: “ Gà mẹ, gà con” - Viết vần: ung, uc tiếng sung, cúc 2.Góp phần phát triển lực chúng phẩm chất * GDHS: tình yêu thiên nhiên, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh ảnh Bộ đồ dùng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV TIẾT 1 Hoạt động mở đầu: * Khởi động: * Kiểm tra: - GV y/c HS đọc Con yểng - GV nhận xét đánh giá * GT mới: Hoạt động hình thành kiến thức: a, Dạy vần ung - Khám phá: GV đưa hình ảnh sung hỏi: +Đây gì? - Phân tích: Tiếng sung có âm s đầu, vần ung sau - GV giới thiệu mơ hình vần ung - GV giới thiệu mơ hình tiếng sung b, Dạy vần uc: - hướng dẫn khám phá tương tự *Củng cố: em vừa học vần tiếng gì? - GV mơ hình vần, tiếng Hoạt động luyện tập: Hoạt động HS - Hát -2/3 HS đọc - Nhận xét - HS lắng nghe - Cả lớp đọc: ung - HS quan sát + Quả sung - HS thực đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ lớp: ungờ-ung/ung - HS thực đánh vần, đọc trơn -1 HS đọc: u-cờ-uc/uc a, Mở rộng vốn từ: ( BT2) - GV nêu yêu cầu tập: Tiếng có vần ung? Tiếng có vần uc? - GV y/c HS đọc từ ngữ quan sát tranh minh họa - GV y/c HS báo cáo - GV nhận xét, chốt đáp án - Gv từ - Ngoài tiếng có vần ung, uc có SGK, em tìm từ có vần ung, uc ngồi sách - GV tuyên dương b, Tập viết: ( Bảng con-BT4 ) *GV viết bảng: ung, uc, sung, cúc - GV viết mẫu chữ tiếng bảng vừa hướng dẫn quy trình + Vần ung: viết u trước, viết ng sau +Vần uc: viết u trước, viết c sau +Sung: Viết âm đầu s, viết vần ung +Cúc: Viết âm đầu c trước, viết vần uc sau, dấu sắc đặt chữ u - GV y/c HS thực bảng - GV nhận xét, tuyên dương TIẾT c, Tập đọc: ( BT3) *Giới thiệu bài: -GV hình ảnh minh họa đọc :Ngựa màu đen ngựa màu tía nói chuyện với Nội dung câu chuyện gì? *GV đọc mẫu *Luyện đọc từ ngữ: Ngựa tía, biếng nhác, làm lụng, vất vả, thắc mắc, hùng hục, trốn, lẩm bẩm, có lí +Lẩm bẩm: nói nhỏ, giọng đều *Luyện đọc câu: - GV : Bài thơ có câu? - Gv câu ( câu ngắn) - GV y/c HS đọc tiếp nối *Thi đọc đoạn ( đoạn)/ - Gv y/c nhóm luyện đọc - Gv nhận xét tuyên dương Hoạt động vận dụng: - HS đọc từ ngữ, quan sát tranh - HS thực thảo luận nhóm - HS báo cáo - HS đọc đồng thanh: Tiếng thùng có vần ung, tiếng nục có vần uc… - HS thi tìm - HS lắng nghe, quan sát - HS thực viết bảng 2-3 lần - HS quan sát tranh, lắng nghe -HS lắng nghe -HS luyện đọc -HS: 10 câu -HS/ lớp đọc -HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp -HS luyện đọc theo cặp/nhóm -Vài nhóm đọc thi -Nhận xét nhóm bạn -1 HS đọc -Cả lớp đọc đồng *Tìm hiểu đọc: - GV nêu y/c:Ghép hình ngựa ơ/ ngựa tía với -Hs đọc vế câu chữ -HS: Ngựa ô chăm - Gv nhận xét, chốt đáp án - HS trả lời miệng - GV y/c lớp đọc lại học * Củng cố- Dặn dò: - Gv tổng kết - lắng nghe dặn dò IV NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2021 Tiết 3+ Bài 89: ưng – ưc I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực đặc thù- lực ngôn ngữ - Nhận biết vần ưng, ưc; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần: ưng, ưc - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ưng, vần ưc - Đọc Tập đọc: Hai ngựa ( ) - Viết vần: ưng, ưc tiếng lưng, cá mực 2.Góp phần phát triển lực chúng phẩm chất * GDHS: tình u thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh ảnh Bảng cài, thẻ chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV TIẾT 1 Hoạt động mở đầu: * Khởi động: * Kiểm tra: - GV y/c HS đọc Hai ngựa ( 1) - GV nhận xét đánh giá * Giới thiệu bài: Hoạt động hình thành kiến thức: a, Dạy vần ưng - Chia sẻ: GV chữ ư, ng Hoạt động HS - HS hát kết hợp vận động -2/3 HS đọc - Nhận xét - HS lắng nghe - Khám phá: GV đưa hình ảnh em bé xoa lưng hỏi: -1 HS đọc: ư-ngờ-ưng/ưng +Em bé xoa vào đâu? - Cả lớp đọc: ưng - Phân tích: Tiếng lưng có âm l đầu, vần ưng - HS quan sát sau - GV giới thiệu mô hình vần ưng + Lưng - GV giới thiệu mơ hình tiếng lưng -HS thực đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ lớp: ư-ngờưng/ưng -HS thực đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ lớp:lờ-ưnglưng/ lưng b, Dạy vần ưc: - Hướng dẫn học sinh khám phá tương tự *Củng cố: em vừa học vần tiếng gì? - GV mơ hình vần, tiếng HĐ Luyện tập: a, Mở rộng vốn từ: ( BT2) - GV nêu yêu cầu tập: Tìm từ ngữ ứng với hình - GV y/c HS đọc từ ngữ quan sát tranh minh họa - GV nhận xét, chốt đáp án - Gv từ -Ngồi tiếng có vần ưng, ưc có SGK, em tìm từ có vần ưng, ưc sách - GV tuyên dương b, Tập viết: ( Bảng con-BT4 ) *GV viết bảng: ưng, ưc, lưng, cá mực -GV viết mẫu chữ tiếng bảng vừa hướng dẫn quy trình + Vần ưng: viết trước, viết ng sau +Vần ưc: viết trước, viết c sau +Lưng: Viết âm đầu l, viết vần ưng +Cá mực: Viết âm c trước, âm a sau, dấu sắc đặt chữ a/ Viết âm m trước, viết vần âm ưc, dấu nặng đặt chữ -GV y/c HS thực bảng - GV nhận xét, tuyên dương TIẾT c, Tập đọc: ( BT3) *Giới thiệu bài: -GV hình ảnh minh họa đọc :Trong phần câu chuyện Hai ngựa: Ông chủ đặt đồ lưng ngựa tía Ngựa tía vùng vằng bị ông chủ quát 10 -HS đọc từ ngữ, quan sát tranh -HS thực thảo luận nhóm - HS báo cáo - HS đọc đồng thanh: 1-Chim ưng 4-Lực sĩ 2-Trứng 5-Thức đêm 3-Gừng 6-Rừng -HS thi tìm -HS lắng nghe, quan sát -HS thực viết bảng 2-3 lần -HS giơ bảng -HS quan sát tranh, lắng nghe tranh để biết chuyện có ai, có vật nào; đốn chuyện xảy 2.2 Giới thiệu câu chuyện: Khám phá luyện tập 3.1 Nghe kể chuyện: - GV kể chuyện lần với giọng diễn cảm + Đoạn 1: kể với giọng chậm rãi + Đoạn 2: giọng nhanh + Đoạn 3: trở lại chậm rãi + Đoạn (ông lão nhân hậu thả cho sếu bay bố mẹ): kể gây ấn tượng với từ ngữ thả, tung cảnh + Đoạn 5: giọng hồi hộp + Đoạn 6: giọng kể vui, chậm rãi - điều ước ông lão thành thật 3.2 Trả lời câu hỏi theo tranh a) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh - GV tranh 1, hỏi: Điều xảy ơng lão vào rừng? GV tranh 2: Khi thấy ông lão, sếu nào? - GV tranh 3: + Ơng lão làm để giúp sếu nhỏ? + Sếu bố, sếu mẹ làm gì? - GV tranh 4: Khi vết thương sếu nhỏ lành, ơng lão làm gì? - GV tranh 5: Gia đình sếu làm đế cảm ơn ơng lão? - GV tranh 6: + Ông lão ước điều gì? + Điều xảy ra? * Sau lần HS trả lời, GV mời thêm 1, HS nhắc lại b) Trả lời câu hỏi theo tranh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo tranh - GV nhận xét c) Trả lời câu hỏi theo tranh - Gv gọi HS trả lời câu hỏi theo tranh 3.2.3 Kể chuyện theo tranh (khơng dựa vào câu hỏi) a) Nhìn tranh, tự kể chuyện 16 - HS lắng nghe - HS nối tiếp trả lời câu hỏi theo tranh * HS nhắc lại - Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh - HS trả lời câu hỏi theo tranh - GV cho HS nhìn tranh, tự kể chuyện b) Kể chuyện theo tranh - GV cho HS trị chơi Ô cửa sổ bốc thăm c) Kể toàn câu chuyện theo tranh - Cho HS kể toàn câu chuyện theo tranh * GV cất tranh, u cầu HS kể lại câu chuyện, khơng nhìn tranh 3.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Em nhận xét ơng lão? - GV: Câu chuyện ca ngợi ông lão nhân hậu, tốt bụng, biết u thương, giúp đỡ lồi vật, bảo vệ mơi trường thiên nhiên Hoạt động nối tiếp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV biểu dương HS kể chuyện hay hiểu câu chuyện - Dặn HS nhà kể chuyện cho người thân nghe câu chuyện Ơng lão sếu nhỏ - HS nhìn tranh tự kể chuyện - HS tham gia chơi trò chơi: kể chuyện theo tranh bắt - HS xung phong nhìn tranh kể tồn câu chuyện * HS xung phong lên kể - HS nêu theo suy nghĩ - 2- HS thi kể chuyện - Lắng nghe IV NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: _ Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2021 TIẾT 9+ 10 Bài 91: ương – ươc I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực đặc thù- lực ngôn ngữ - Nhận biết vần ương, ươc; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần: ương, ươc - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ương, vần ươc - Đọc Tập đọc: Lừa, thỏ cọp ( ) - Viết vần: ương, ươc tiếng gương, thước 2.Góp phần phát triển lực chúng phẩm chất * GDHS: tình u thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh ảnh Bảng cài, thẻ chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 17 Hoạt động mở đầu: * Khởi động: * Kiểm tra: - GV y/c HS đọc Con công lẩn thẩn - GV nhận xét đánh giá * GT bài: Hoạt động hình thành kiến thức: a, Dạy vần ương - Chia sẻ: GV chữ ư, ng - Khám phá: GV đưa hình ảnh gương hỏi: + Đây gì? - Phân tích: Tiếng gương có âm g đầu, vần ương sau - GV giới thiệu mơ hình vần ương - GV giới thiệu mơ hình tiếng gương b, Dạy vần ươc: - GV hướng dẫn học sinh khám phá tương tự *Củng cố: em vừa học vần tiếng gì? Hoạt động luyện tập: a, Mở rộng vốn từ: ( BT2) - GV nêu yêu cầu tập: - GV y/c HS đọc từ ngữ quan sát tranh minh họa - GV y/c HS báo cáo - GV nhận xét, chốt đáp án - Gv từ - Ngồi tiếng có vần ưng, ưc có SGK, em tìm từ có vần ưng, ưc sách - GV tuyên dương b, Tập viết: ( Bảng con-BT4 ) *GV viết bảng: ương, ươc, gương, thước - GV viết mẫu chữ tiếng bảng vừa hướng dẫn quy trình + Vần ương: viết ươ trước, viết ng sau +Vần ươc: viết ươ trước, viết c sau +Gương: Viết âm đầu g, viết vần ương sau 18 - Hát -2/3 HS đọc - Nhận xét -HS quan sát + Cái gương - HS thực đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ lớp: ươngờ-ương/ương - HS thực đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ lớp:gờương-gương/ gương -HS đọc từ ngữ, quan sát tranh -HS thực thảo luận nhóm - HS báo cáo - HS đọc đồng thanh: Tiếng lược có vần ươc, tiếng giường có vần ương… -HS thi tìm - HS lấy bảng - Đọc đồng +Thước: Viết âm th trước, âm ươc sau, dấu sắc đặt chữ - GV y/c HS thực bảng - GV nhận xét, tuyên dương TIẾT c, Tập đọc: ( BT3) *Giới thiệu bài: - GV hình ảnh minh họa đọc :Lừa vẻ mặt buồn rầu kể lể với thỏ Hãy xem chuyện xảy *GV đọc mẫu *Luyện đọc từ ngữ: việc, muốn thử, trí khơn, đường, thương +Được việc: có khả làm nhanh, làm tốt công việc giao *Luyện đọc câu: - GV : Bài thơ có câu? - Gv câu ( câu ngắn) - GV y/c HS đọc tiếp nối *Thi đọc đoạn ( đoạn)/ - Gv y/c nhóm luyện đọc - Gv nhận xét tuyên dương Hoạt động vận dụng: * Tìm hiểu đọc: BT a - GV nêu y/c: Nói tiếp - Gv từ ngữ -HS lắng nghe, quan sát -HS thực viết bảng 2-3 lần -HS giơ bảng -HS quan sát tranh, lắng nghe -HS lắng nghe -HS luyện đọc -HS: câu -HS/ lớp đọc -HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp -HS luyện đọc theo cặp/nhóm -Vài nhóm đọc thi -Nhận xét nhóm bạn -1 HS đọc -Cả lớp đọc đồng -1 HS đọc câu -HS làm miệng -1 HS báo cáo Ý 1: Ông chủ nhờ lừa bắt cọp Ý 2: Thỏ thương lừa, hứa giúp lừa -HS đọc lại câu -HS đọc đồng - Gv nhận xét, chốt đáp án BT b - Gv y/c HS nêu tập -Gv nhắc HS cần lịch sự, ân cần chào hỏi - Gv nhận xét, tuyên dương - GV y/c lớp đọc lại học *Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau 19 - Nói lời thỏ chào hỏi thăm gặp lừa -HS tiếp nối nói lời chào hỏi +Lừa ơi, bạn đâu đấy? Sao trông cậu buồn vậy, giúp khơng? - Cả lớp đọc đồng IV NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: MÔN: ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP HỌC KÌ I I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: Được củng cố, mở rộng hiểu biết chuẩn mực thực nội quy trường, lớp; sinh hoạt nếp; tự chăm sóc thân; tự giác làm việc yêu thương gia đình Hành vi thực nội quy; sinh hoạt nếp; tự chăm sóc thân; tự giác làm việc yêu thương gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGKĐạo đức Thẻ/tranh biểu Mơ hình “Những sáng” Thẻ sao/từng HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phần mở đầu - Khởi động HS lớp hát “Lớp đồn kết” - Nhạc lời: Mộng Lân HS trả lời câu hỏi: Lớp vui nào? Em thích điều lớp mình? GV dẫn dắt vào học, nói số thay đổi HS lớp Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Cuộc thi “Rung chuông vàng” Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết chuẩn mực học: thực nội quy; sinh hoạt nếp; tự chăm sóc thân; tự giác làm việc yêu thương gia đình HS phát triển lực tư hợp tác Cách tiến hành: GV tuyên bố thi “Rung chuông vàng”, thông báo luật chơi Luật chơi sau: GV đưa câu đố ba d:áp án A, B, c HS viết đáp án lên bảngđen (viết chữ cái) khoảng thời gian định Ai viết saisẽ bị loại khỏi chơi Người lại cuối người chiến thắng GV sứ dụng máy tính, thẻ chữ, tùy theo điều kiện cụ thể HS ngồi vào vị trí, chuẩn bị sẵn bảng con, phấn giẻ lau Câu Việc làm giúp nơi học gọn gàng, ngăn nắp? 20 ...BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 17 MƠN: TỐN Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2 021 Tiết LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Yêu cầu cần đạt kiến... CHỈNH BỔ SUNG: Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2 021 Tiết EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng:... CHỈNH BỔ SUNG: Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2 021 Tiết Bài : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ