1. Trang chủ
  2. » Tất cả

21 22 tuần 3

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 131,57 KB

Nội dung

ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 3 – LỚP 1E *** NĂM HỌC 2021 2022 Thứ ngày Môn Tên bài Ghi chú HAI 4/10 HĐTN Sinh hoạt dưới cờ Tìm hiểu An toàn trường học ATGT Bài 1 Đường em tới trường Toán Số 10 GDTC Tiếng Vi[.]

ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN – LỚP 1E -*** - NĂM HỌC 2021 - 2022 Thứ ngày Môn HĐTN HAI 4/10 BA 5/10 Toán GDTC Tiếng Việt Tiếng Việt Mĩ thuật Âm nhạc GDTC Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Đạo đức Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Tiếng Việt NĂM HĐTN 7/10 Toán TNXH Tiếng Việt Tiếng Việt TNXH SÁU Tiếng Việt 8/10 HĐTN TƯ 6/10 Tên Ghi Sinh hoạt cờ: Tìm hiểu An toàn trường học ATGT: Bài : Đường em tới trường Số 10 Bài 10: ê, l (Tiết 1+2) Bài 11: b, bễ (Tiết 1+2) Tập viết (sau 10,11) Bài 12: g, gh (Tiết 1+2) Luyện tập GDANQP Bài 13: i, ia (Tiết 1+2) Bia đá Nhiều hơn- Ít hơn- Bằng Bài 1: Ngôi nhà em (Tiết 2) Tập viết (sau 12, 113) Kể chuyện: Hai gà Bài 1: Ngôi nhà em (Tiết 3) Ôn tập Chia sẻ việc thực An tồn giao thơng cổng trường Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2021 PHT KÍ DUYỆT Bình Hàn, ngày … tháng … năm 2021 TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Kim Anh TUẦN 3: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2021 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ : TÌM HIỂU AN TOÀN TRƯỜNG HỌC ATGT: BÀI 1: ĐƯỜNG EM TỚI TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * HĐTN: - HS có ý thức thực nội quy củng cố nề nếp học tập năm học - NL đặc thù: Nhận thức ý nghĩa việc thực nội quy trường, lớp - NL chung: Giao tiếp, hợp tác, chia sẻ - Phẩm chất: Bồi dưỡng PC nhân ái, trung thực, trách nhiệm * ATGT - Nhận biết đường giao thơng phận số loại đường như: Đường đô thị, đường nông thôn, đường miền núi, đường sông, - Mô tả số hình ảnh thường gặp đường tới trường - Nhận biết phòng, tránh số nguy hiểm xảy đường từ nhà đến trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, giảng PP, cờ, nhạc Quốc ca, Đội ca kết nối Bluotooth III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: * Hoạt động trải nghiệm - Lớp tổ chức lễ sinh hoạt cờ đầu 3: (thực lớp) + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca (Gv bật điện thoại kết nối … - HS hát) + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ lớp + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường - GV giới thiệu nhấn mạnh cho HS tiết chào cờ đầu tuần: - Gợi ý cách tiến hành: - Gợi ý cách tiến hành: -Nhà trường triển khai số nội dung phát động phong trào “AT trường học”, thực chủ đề có liên quan đến việc đảm bảo AT trường “Cổng trường ATGT” (có thể mời cảnh sát GT hướng dẫn cho HS) - G/thiệu cho HS biết ý nghĩa việc tham gia thực “Cổng trường ATGT”: đảm bảo AT cho HS, XD nhà trường văn minh, tránh gây ùn tắc cổng trường - Tuyên truyền nhắc nhở HS số lưu ý tham gia GT để xây dựng “Cổng trường ATGT”: xếp hàng ngắn lớp về; để xe quy định theo hàng, lối; đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe mô tô, xe máy điện, xe đạp điện, nhắc nhở bố mẹ, người thân đứng đón xếp hàng theo khu vực quy định, không dừng, đỗ xe gần cổng trường để chờ đón HS.) *An tồn giao thơng: 1.Hoạt động khởi động: - HS nghe -Giáo viên cho học sinh nghe: Đường em -HS trả lời -GV hỏi: Đường bên trái có nên hay khơng ? -GV hỏi: Đường bên phải có nên hay khơng ? -GV nói: Để giúp em học đường an -HS trả lời tồn hơm thầy tìm hiểu qua Bài 1: Đường em tới trường “Đường em tới trường” Hoạt động khám phá 2.1 Tìm hiểu đường em tới trường HS quan sát hình - Cho HS thảo luận nhóm 4: Quan sát tranh - HS thảo luận nhóm tài liệu (Trang 4) trả lời câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày + Đường em tới trường giống với đường - Lớp nhận xét, bổ sung đây? + Em thấy xe ô tô, xe máy , + Em thấy đường em tới trường? - GV n/xét, đánh giá KQ làm việc nhóm người bộ, … +HS lắng nghe - GV liên hệ giáo dục 2.2 Tìm hiểu nguy hiểm đường em tới trường - Cho HS thảo luận nhóm đơi (mỗi nhóm tranh) - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: - Đại diện nhóm chia sẻ - Lớp nhận xét, bổ sung + Chỉ nguy hiểm xảy với + T1: bạn nhỏ chui qua bạn nhỏ tranh? chắn ngang đường có tàu - GV nhận xét, đánh giá hỏa tới Có thể … + T2: Các bạn nhỏ chạy tới dễ … phà cập bến cho loại xe người lên + T3: Các bạn nhỏ dễ bị tai - GV gợi ý cho HS chia sẻ: nạn … cầu khỉ bị té + T4: bạn … đường đồi núi dễ bị tai nạn sạt lở núi + T 5: Các bạn nhỏ dễ bị … qua ngã tư mà không chấp hành hiệu lệnh đèn không đường + Kể nguy hiểm em gặp đường + HS kể thêm đến trường? + HS trả lời tùy vào tình + E làm để phịng tránh nguy hiểm đó? - GV nhận xét, đánh giá Liên hệ giáo dục - GV gợi ý cho HS tự đánh giá Hoạt động thực hành: 3.1 Tình tranh xảy tai nạn giao thông ? - Cho HS quan sát tranh theo nhóm đơi, trao đổi : - HS thảo luận nhóm + Em nhìn thấy tranh -T 1: Các loại xe tham nói cho ban nghe? gia GT, biển báo, người tham - GV mời HS trình bày kết thảo luận gia GT, cơng nhân,… nhóm - T2: Người xe tham - Trong trình HS trình bày, GV đặt câu hỏi gia GT để khai thác tranh - Tranh 3: Bạn nhỏ - GV chốt lại nội dung hoạt động vỉa hè Có nắp cống bị mở lên Có thể … 3.2 Hành vi tranh gây nguy hiểm cho người tham gia GT - GV cho HS QST theo nhóm 4, trao đổi : +T1: Các bạn học dang + Em nhìn thấy tranh hàng ba dễ … nói cho bạn nghe? + T 2: Bạn bạn ngồi xuồng qua sơng cịn thị tay chân xuống nước dễ bị … + T 3: Các bạn học chạy dỡn xuống mé bờ sông dễ bị … + T4: Bạn sang đường chưa ý quan sát nên dễ bị tai nạn xe chạy tới - Em đồng tình với hành vi tham gia giao thông - HS giơ thẻ để thể nội tranh (bằng cách sử dụng thẻ) dung theo tranh - Em nói lời khuyên cho với hành vi -HS nói chưa ? - HS lắng nghe - GV chốt lại nội dung giáo dục HS 4.Hoạt động vận dụng: -HS hoạt động nhóm - GV chia nhóm, nêu u cầu: -HS đại diện trình bày - Trao đổi với bạn nội dung sau: -HS (như ngã ba, tư, đoạn -Em kể đoạn đường dễ xãy TNGT -Em kể lại việc làm để phịng tránh đường khơng có tín hiệu giao thông, ) tai nạn giao thông? -HS nhận xét bổ sung -GV nhận xét giải thích * GD HS học ta phải chấp hành tốt luật GT để bảo vệ AT cho để giảm bớt gánh nặng cho XH - Về nhà em xem lại thực tốt luật giao thông tham gia - Vận động người chấp hành tốt luật giao thông - Chuẩn bị sau: Bài 2: Đèn tín hiệu giao thơng IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Tiết 2: TOÁN BÀI: SỐ 10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * NL giải vấn đề, NL tư lập luận, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán: - Biết cách đếm đồ vật có số lượng đến 10 Thơng qua đó, HS nhận biết số lượng, hình thành biểu tượng số 10 Đọc, viết số 10 Lập nhóm có đến 10 đồ vật Nhận biết vị trí số 10 dãy số từ – 10 2.Phẩm chất: HS tích cực tham gia tiết học, hứng thú, chăm hoàn thành nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Máy tính, file PP Toán Học sinh: SGK, bảng con, Bộ ĐD Tốn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Khởi động -Trình chiếu tranh khởi động SGK (T18) - HS quan sát tranh hình - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đơi: nói - HS đếm số loại trao đổi cho bạn nghe tranh vẽ với bạn: (Có xồi/ cam/ na/ lê) - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm HĐ2: Hình thành kiến thức 2.1 Hình thành số 10 * Quan sát khung kiến thức -Y/cầu HS đếm số táo số chấm trịn + Có 10 táo, có 10 chấm trịn - GV giới thiệu số 10 -HS quan sát, nhận diện -Y/cầu HS lấy thẻ tương ứng với số 10 - HS lấy thẻ số - GV yêu cầu HS lấy 10 đồ vật - HS lấy(que tính, chấm trịn) đếm đồ dùng tốn đếm - HS theo dõi nhận xét - Y/C HS lên bảng đếm 2.2 Viết số 10 + Gồm có chữ số + Số 10 gồm có chữ số? + Chữ số chữ số + Là chữ số nào? + C/s đứng trước, c/s đứng sau + C/số đứng trước, c/s đứng sau? + Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết chữ số + Vài HS lên chia sẻ cách viết chữ số - HS tập viết số 10 - GV cho học sinh viết bảng - GV nhận xét, sửa cho HS HĐ3: Thực hành luyện tập Bài a Số ? - GV nêu yêu cầu tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - Y/cầu làm việc nhóm đơi - + Có na- Ta có số - Báo cáo kết - Đại diện vài nhóm lên chia sẻ - HS đánh giá chia sẻ nhóm b Chọn số thích hợp: - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV nêu yêu cầu tập - HS đếm số có hình - GV cho học sinh làm việc cá nhân chọn số thích hợp có (khoanh tròn) - Báo cáo kết - HS lên chia sẻ trước lớp - GV nhận xét phần -HS nhận xét Bài Lấy số hình phù hợp (theo mẫu) - GV nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm mẫu: + Bên ô số mấy? + Tiếp theo ta phải làm gì? - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu + Là số + Lấy ô vuông nhỏ đồ dùng bỏ vào khung hình - GV cho học sinh làm cá nhân - Báo cáo kết - GV nhận xét, tuyên dương Bài Số ? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho học sinh làm cá nhân - Thi đếm 0-10 10-0 -Số 10 đứng vị trí dãy số? D Hoạt động vận dụng Bài Đếm 10 hoa loại - GV nêu yêu cầu tập - GV cho học sinh làm theo cặp - HS kiểm tra nhóm - Báo cáo GV - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS tìm quy luật điền số - HS thi đếm từ 0- 10, từ 10 - -Cuối - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS đếm cho bạn xem, dùng tay khoanh tròn - GV yêu cầu học sinh kể tên 10 đồ vật - HS kể có xung quanh - GV HS nhận xét Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ tốn học em cần ý? - Về nhà em người thân tìm thêm ví dụ có số 10 sống để hôm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ Tiết 4+5: TIẾNG VIỆT BÀI 10: ê, l (Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ ê, l ; đánh vần đúng, đọc tiếng có ê, l với mơ hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm + thanh” Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm ê, âm l Biết viết bảng chữ ê, l tiếng lê 2.Phẩm chất: Khơi gợi tình yêu thiên nhiên Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, bảng con, Bộ ĐD Tiếng Việt, tập Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: KTBC + GV đọc - HS viết bảng con: cờ đỏ, cố đô + GV nhận xét viết - Giới thiệu Các hoạt động chủ yếu HĐ1 Khám phá * Dạy âm ê, l - GV đưa tranh lê hình - Đây gì? - GV tiếng lê - GV nhận xét * Phân tích - GV viết bảng chữ lê mơ hình chữ lê - GV hỏi: Tiếng lê gồm âm nào? * Đánh vần - HS viết - HS khác nhận xét - HS quan sát - HS : Đây lê - HS nhận biết l, ê - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: lê - Theo dõi - Tiếng lê gồm có âm l âm ê Âm l đứng trước âm ê đứng sau - Cá nhân, tổ, TT nối tiếp đánh vần: lờ-ê-lê (bằng tay) * Củng cố: - Chữ l chữ ê - Các em vừa học hai chữ chữ gì? - Tiếng lê - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - HS đánh vần, đọc trơn : lờ-ê-lê, lê - GV mơ hình tiếng lê HĐ2: Luyện tập * MRVT (BT2: Tiếng có âm ê, tiếng có âm l (lờ) - GV nêu yêu cầu tập : - Học sinh lắng nghe - GV hình - HS nói tên vật: bê, khế, lửa, trê, lúa, thợ lặn - GV giải thích: Bê bị - HS nói đồng - Tìm tiếng có âm l (lờ), ê - HS nói tên vật,con vật + GV hình gọi học sinh * GV phát âm chậm, kéo dài để giúp HS - Báo cáo kết - HS báo cáo nhóm đơi, cá nhân - GV hình - Thực hành Bài tập - HS làm việc cá nhân - Tìm tiếng có âm ê - HS nói (ghế, kể, bế, ) * Tập đọc (Bài tập 3) a Luyện đọc từ ngữ - GV hướng dẫn HS đọc từ - HS đánh vần – đọc trơn hình - GV giải nghĩa từ: la, lồ ô, le le, đê, lê la - HS theo dõi - Luyện đọc - HS đọc cá nhân * Củng cố: - Chữ l chữ ê + Các em vừa học chữ chữ gì? - HS ghép bảng cài tiếng lê - Y/c Hs ghép tiếng lê - GV HS nhận xét * Tập đọc (Tiếp theo) - GV đọc mẫu lần : la, lá, lồ ô, le le, dế, dê, - HS nghe đê, lọ, lê la - Thi đọc - Từng cặp thi đọc - GV nhận xét - Các tổ thi đọc - Hs thi đọc - Đọc (dưới chân trang 23) * TT đọc ê, l * Tập viết (Bảng – BT 5): ê, l, lê - Chuẩn bị - HS lấy bảng phấn - Làm mẫu - GV g/thiệu mẫu chữ viết thường ê, l cỡ vừa - HS theo dõi, đọc - GV viết mẫu + hướng dẫn quy trình viết : - HS theo dõi + Chữ ê: Cao li, rộng 1,5 li, gồm nét: + Chữ l: Cao li, gồm nét + Tiếng lê: viết chữ l trước chữ ê sau, ý nối chữ l với chữ ê - Thực hành viết - HS viết tay không - HS bảng chữ l, ê, lê lần - Báo cáo kết - HS giơ bảng theo hiệu lệnh - GV nhận xét - HS khác nhận xét Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Đọc lại tập đọc người thân, xem trước 11 - KK HS tập viết chữ l, ê bảng IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ Thứ ba ngày tháng 10 năm 2021 Tiết 4+5: TIẾNG VIỆT b, bễ (Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ b; nhận biết ngã, dấu ngã, đánh vần đúng, đọc tiếng có âm b “mơ hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm + thanh” - Nhìn hình, phát âm tự phát tiếng có âm b, có ngã Đọc tập đọc Ở bờ đê - Biết viết bảng chữ, tiếng chữ số: b, bễ; 2, 2.Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Máy tính, file PP Tiếng Việt Học sinh: SGK, bảng con, Bộ ĐD Tiếng Việt, VBT TV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: KTBC + GV đọc - HS viết bảng con: ê, l, lê + GV nhận xét viết - Giới thiệu Các hoạt động chủ yếu HĐ1 Khám phá * Dạy âm b chữ b - GV đưa tranh bê hình - Đây gì? - GV tiếng bê - HS viết - HS khác nhận xét - HS quan sát - GV nhận xét - Phân tích - GV viết bảng chữ bê mơ hình chữ bê - GV hỏi: Tiếng bê gồm âm nào? - Đánh vần * Tiếng bễ - GV đưa hình ảnh bễ - Giới thiệu bễ - GV tiếng bễ Giới thiệu tiếng bễ - Tiếng bễ khác bê điểm nào? - GV: dấu ngã - GV đọc : bễ - Phân tích - GV viết bảng chữ bễ mơ hình chữ bễ - GV hỏi: Tiếng bễ gồm âm nào? - Đánh vần - Củng cố: - Các em vừa học chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình tiếng bê, bễ HĐ2 : Luyện tập *MRVT: (BT2: Tiếng có âm b (bờ) - GV nêu yêu cầu tập - GV - Báo cáo kết - Thực hành tập - HS : Đây bê - HS nhận biết b, ê = bê - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: bê - Theo dõi - Tiếng bê có âm b âm ê Âm b đứng trước âm ê đứng sau - Cá nhân, tổ, TT nối tiếp đánh vần: bờ-ê-bê (bằng tay) - Cả lớp đánh vần: bờ-ê-bê - HS quan sát - HS nhận biết bễ - Tiếng bễ: có thêm dấu - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: bễ - Theo dõi - có âm b, âm ê ngã Âm b đứng trước âm ê - Cá nhân, tổ, TT nối tiếp đánh vần: bờ-ê-bê-ngã- bễ - Chữ b - Tiếng bê - HS đánh vần, đọc trơn - Học sinh lắng nghe - HS nói tên vật: bị, lá, bàn, búp bê, bóng, bánh - HS nói đồng - HS báo cáo nhóm đơi, cá nhân - HS làm việc cá nhân -Tìm tiếng có âm b * MRVT (BT3: Tiếng có ngã) - GV nêu yêu cầu tập - GV hình - Tìm tiếng có ngã *Tập đọc (Bài tập 3) a Giới thiệu - GV trình chiếu hình ảnh tập đọc - GV hình ảnh minh họa hỏi: Đây hình ảnh vật gì? - GV : Bài đọc nói dê, dế, bê bờ đê - GV đọc mẫu 1-2 lần - GV từ bờ đê, la cà, có dế, có bê, be be - GV giải nghĩa: Bờ đê/ Be be 3.2 Tập đọc (tiếp) d Luyện đọc câu, lời tranh - GV đánh STT câu hình - Y/cầu HS đọc thầm tên bài, câu theo tay cô - Thi đọc - GV nhận xét + Con la cà bờ đê? + Dê gặp gì? + Con bê kêu nào? * Cho HS đọc lại vừa học 11 2.4 Tập viết (Bảng – BT 5) - GV đưa nội dung a Viết : b, bê, bễ - Chuẩn bị - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường b, bê, bễ - GV bảng chữ b - GV viết mẫu + hướng dẫn quy trình viết : + Chữ b: Cao li, rộng 1,5 li, gồm nét + Tiếng bê: viết chữ b trước chữ ê sau, ý nối chữ b với chữ ê + Tiếng bễ: Dấu ngã nét lượn lên xuống từ trái sang phải - Viết số : 2, 3: hướng dẫn tương tự - Thực hành viết - Cho HS viết khoảng không - Cho HS viết bảng 10 - HS nói (bố, bé, bế, ) - Học sinh lắng nghe - HS, TT nói: vẽ, đũa, quạ, sữa, võ, nhãn - HS nói (ngã, kẽ, dễ, ) - HS theo dõi, quan sát - Tranh 1: dê; tranh 2: dế; tranh 3: bê - HS theo dõi - HS nghe - HS đánh vần, đọc trơn từ GV - Lắng nghe - HS đọc thầm - HS đọc tiếp nối (nhóm, cặp) -HS thi đọc nhóm 2,tổ -HS nhận xét + Con dê la cà bờ đê + Dê gặp dế, dê + Con dê kêu “be be” * Cả lớp nhìn SGK đọc - HS đọc (cá nhân-tập thể) - HS lấy bảng phấn - HS theo dõi - HS đọc - HS theo dõi - HS viết không+bảng lần ... việc - 2 -3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS tìm quy luật điền số cịn thiếu vào trống - HS đọc đọc số - 2 -3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS lắng nghe - HS quan sát kể số chân vật định - 2 -3 học sinh... viết số 10 - GV cho học sinh viết bảng - GV nhận xét, sửa cho HS H? ?3: Thực hành luyện tập Bài a Số ? - GV nêu yêu cầu tập - 2 -3 học sinh nhắc lại yêu cầu - Y/cầu làm việc nhóm đơi - + Có na- Ta... làm theo cặp - HS kiểm tra nhóm - Báo cáo GV - 2 -3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS tìm quy luật điền số - HS thi đếm từ 0- 10, từ 10 - -Cuối - 2 -3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS đếm cho bạn xem,

Ngày đăng: 22/02/2023, 02:17

w