36 pl MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Phát triển công nghiệp (PTCN) là nhân tố cốt lõi quyết định thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) Ở các nước phát triển, giá trị sả[.]
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển công nghiệp (PTCN) nhân tố cốt lõi định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Ở nước phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) chiếm tỷ trọng cao tổng sản phẩm quốc dân, tạo đà cho phát triển nông nghiệp, thương mại dịch vụ Vì vậy, đầu tư cho PTCN chiến lược quan trọng tổng thể chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) nhiều quốc gia giới Trong PTCN phát triển nhân lực (PTNL) coi nhân tố định, vốn đối ứng PTCN chất lượng nhân lực (CLNL) Việc phát huy tri thức khoa học - công nghệ thông tin vào sản xuất công nghiệp (SXCN) phụ thuộc phần lớn vào việc phát huy sử dụng có hiệu tài nguyên người Vì PTNL, đặc biệt nhân lực có chất lượng cao yêu cầu cốt lõi PTCN Tỉnh Vĩnh Phúc nằm cửa ngõ phía Bắc Thủ Hà Nội, cầu nối tỉnh Việt Bắc với Hà Nội đồng châu thổ sơng Hồng; mắt xích quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vĩnh Phúc nằm hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Do vậy, Vĩnh Phúc có vai trị, vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia khu vực Tốc độ tăng trưởng tỉnh ln đạt mức cao, bình qn giai đoạn 20052015 đạt 14,7%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực phát triển bền vững, chuyển mạnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Tỷ trọng ngành công nghiệp (NCN) GDP tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005 đạt 49,32%; năm 2010 đạt 56,59% đến 2015 đạt 61,3% Tăng trưởng GTSXCN giai đoạn 2006 - 2010 31,4%/năm Tuy nhiên, NCN tỉnh Vĩnh Phúc bộc lộ số yếu kém: GTSXCN chủ yếu thuộc loại hình doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước (doanh nghiệp FDI), phân bố theo lãnh thổ không đồng đều, cấu NCN bất hợp lý, Đặc biệt, CLNL ngành không đáp ứng yêu cầu phát triển tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2005 đạt 25%, 2010 đạt 51,2%, ước tính đến hết năm 2015 đạt 56,4%; suất lao động (NSLĐ) thấp; ý thức tác phong công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu đặt [75] Đây "nút thắt" PTCN tỉnh Nhận thức vai trò quan trọng PTNL nói chung, nhân lực NCN nói riêng Vĩnh Phúc ban hành thực nhiều sách Tiêu biểu phải kể đến sách đào tạo nhân lực, sách thu hút nhân lực chất lượng cao, sách phát triển hạ tầng xã hội cho cơng nhân lao động, sách hỗ trợ cơng nhân, lao động học nghề, Tuy nhiên, Vĩnh Phúc thiếu trầm trọng lao động, bao gồm: lao động phổ thông, lao động qua đào tạo, đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề, nhân lực NCN sử dụng công nghệ cao Với lao động phổ thông, năm doanh nghiệp công nghiệp (DNCN) Vĩnh Phúc có nhu cầu tuyển dụng thay khoảng 20.000 lao động Nhưng năm thị trường lao động (TTLĐ) tỉnh cung ứng khoảng 7.000 lao động 9.000 lao động có nhu cầu dịch chuyển khỏi lĩnh vực nông nghiệp Trong số cung nhân lực này, 40% có nhu cầu làm việc tỉnh Vĩnh Phúc, 60% xuất lao động tham gia TTLĐ địa phương khác, nhiều Hà Nội Thái Nguyên Trong đó, cấu đào tạo sở đào tạo (CSĐT) địa bàn tỉnh bất cập số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề trình độ đào tạo Chất lượng đào tạo chưa cao, đào tạo chưa gắn với nhu cầu sử dụng DNCN chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật chất lượng cao cho PTCN Hơn nữa, hoạt động sử dụng nhân lực DNCN nhiều bất ổn lương thu nhập thấp, điều kiện làm việc không đảm bảo, thiếu hạ tầng xã hội cho công nhân, lao động,… làm cho người lao động khơng gắn bó với doanh nghiệp Điều đặt vấn đề lớn PTNL NCN tỉnh Chiến lược phát triển KT-XH đặt mục tiêu đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển mạnh mẽ khoa học - cơng nghệ tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều tiềm để PTCN Các doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh (loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao số lượng GTSXCN) vừa cầu nối chuyển giao công nghệ, vừa thị trường để PTCN phụ trợ Tỉnh Vĩnh Phúc lợi dụng tài nguyên đất, tài nguyên rừng làm vùng nguyên liệu; ưu địa lý sở hạ tầng làm công cụ cạnh tranh thu hút đầu tư; ưu giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) làm công cụ hỗ trợ đắc lực PTNL Đây tiền đề quan trọng để tỉnh Vĩnh Phúc PTCN Tuy nhiên, cơng nghiệp tỉnh có phát triển mạnh mẽ tương xứng với tiềm hay không lại phụ thuộc lớn vào CLNL Vì " Phát triển nhân lực ngành cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc"được tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Kế thừa luận khoa học cơng trình nghiên cứu trước để hình thành khung lý thuyết PTNL NCN phạm vi cấp tỉnh Thu thập số liệu, khảo sát thực tiễn, phân tích, đánh giá thực trạng PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc để đề xuất giải pháp PTNL NCN cho tỉnh b Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu tổng quan cơng trình khoa học tác giả nước quốc tế PTNL NCN; - Xây dựng đề xuất sở lý thuyết thực tiễn cho việc nghiên cứu PTNL NCN phạm vi cấp tỉnh; - Nghiên cứu tổng thể; phân tích, đánh giá thực trạng PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc; - Chỉ rõ hạn chế PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc; phân tích ngun nhân hạn chế đó; - Đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án PTNL NCN tỉnh b Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Luận án nghiên cứu PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc Đó nhân lực làm việc DNCN địa bàn tỉnh * Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2005 đến 2015 Các giải pháp đề xuất nhằm PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 * Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu ba vấn đề lớn PTNL NCN phạm vi cấp tỉnh, bao gồm: (1) Phát triển quy mô nhân lực NCN tỉnh; (2) Phát triển CLNL NCN tỉnh CLNL biểu ở: thể lực, trí lực, tâm lực chuẩn bị kỹ nghề nghiệp cho tương lai người lao động (3) Đảm bảo hợp lý cấu nhân lực NCN tỉnh Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Nghiên cứu thực khách quan trình vận động, phát triển; thời gian, điều kiện lịch sử cụ thể b Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp thống kê, mô tả: Nguồn số liệu cung cấp Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Thống kê, Sở GD-ĐT, Ban quản lý khu công nghiệp (KCN) khu chế xuất tỉnh Vĩnh Phúc Luận án sử dụng số tài liệu, báo cáo nghiên cứu trước có liên quan đến PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc sách báo, tạp chí chuyên ngành, mạng internet báo cáo hội thảo nhằm bổ sung thơng tin, số liệu Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, bình luận: Các số liệu, tài liệu tổng hợp, xử lý q trình phân tích, so sánh, bình luận để làm rõ thực trạng PTNL NCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nguyên nhân ảnh hưởng đến PTNL NCN tỉnh Phương pháp phân tích hệ thống: luận án có sử dụng phương pháp phân tích hệ thống nhằm tổng hợp vấn đề nghiên cứu hình thành tư logic trình trả lời câu hỏi nghiên cứu c Phương pháp thu thập thông tin * Thông tin thứ cấp: Hồi cứu từ cơng trình khoa học công bố, luận án, ấn phẩm sách báo, tạp chí, kỷ yếu khoa học, số liệu thống kê quan quản lý Đặc biệt hồi cứu liệu thống kê UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Cục Thống kê, Sở GD-ĐT, Ban quản lý KCN tỉnh Vĩnh Phúc * Thông tin sơ cấp: Thu thập thông qua khảo sát bảng hỏi, vấn quan sát thực tế Đối tượng khảo sát bao gồm: (i) Các DNCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (đối tượng trả lời bảng hỏi người phụ trách nhân doanh nghiệp: chủ doanh nghiệp/Giám đốc cơng ty, Phó Giám đốc cơng ty, Trưởng phòng nhân kiêm nhiệm, chuyên trách); (ii) Người lao động làm việc DNCN tỉnh; (iii) Cán quản lý nhà nước cán quản lý KCN, cán Sở Lao động Thương binh Xã hội, cán Sở GD-ĐT, đội ngũ cán quản lý giáo viên CSĐT dạy nghề + Đối với đối tượng khảo sát DNCN: Luận án thực điều tra xã hội học bảng hỏi với mẫu xác định theo phương pháp Slovin Số lượng cấu mẫu khảo sát sau: Bảng 1: Số lượng cấu mẫu khảo sát doanh nghiệp Ngành nghề kinh doanh Tổng số đối tượng KS (Ni) Số mẫu khảo sát (ni) Nhà Tập Tư Nhà Tập Tư FDI Tổng FDI Tổng nước thể nhân nước thể nhân Khai khoáng 10 16 Công nghiệp chế biến, chế tạo 494 56 555 198 46 249 Sản xuất phân phối điện nước; quản lý xử lý rác thải 2 96 26 126 2 38 21 64 Tổng 600 85 697 240 70 322 Nguồn: Tác giả luận án tổng hợp + Đối với người lao động: Tổng số mẫu khảo sát 322 mẫu Số lượng, cấu mẫu phân bổ theo thành phần kinh tế, nhóm ngành cấp I địa giới phần chọn mẫu DNCN Chọn ngẫu nhiên không xác định cấu mẫu theo độ tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, độ tuổi + Đối với cán quản lý nhà nước: Chọn ngẫu nhiên 30 cán KCN; cán Sở Lao động, Thương binh Xã hội; cán Sở GD-ĐT; đội ngũ cán quản lý giáo viên CSĐT dạy nghề Tuy nhiên, phải có số năm cơng tác trực tiếp ngành từ năm trở lên Phương án khảo sát trình bày cụ thể phụ lục d Phương pháp xử lý thông tin Thông tin thứ cấp tập hợp, phân tích, chắt lọc để hình thành luận khoa học nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu Thông tin sơ cấp thu thập qua bảng hỏi nhập, xử lý, phân tích phần mềm chun dụng SPSS Các thơng tin vấn sâu tổng hợp, phân tích theo chủ đề nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án a Về lý luận Làm sáng tỏ vấn đề lý luận PTNL NCN tỉnh Các vấn đề lý luận xây dựng cách hệ thống, có tính logic dựa tảng lý thuyết nhiều ngành khoa học, làm sở cho việc nghiên cứu PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc b Về thực tiễn Nghiên cứu kinh nghiệm PTNL NCN tỉnh số quốc gia, số địa phương nước có đặc điểm KT-XH tương đồng với tỉnh Vĩnh Phúc, từ rút học cho PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc Phân tích, đánh giá thực trạng PTNL NCN nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến PTNL NCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Khảo sát ý kiến DNCN, người lao động, làm việc DNCN, cán quản lý để đánh giá thực trạng PTNL NCN nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc Chỉ rõ bất cập, nguyên nhân vấn đề đặt với PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc bối cảnh mới: (i) Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, đặc biệt sực phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0; (ii) Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế (iii) Đẩy mạnh phát triển NCN có giá trị gia tăng cao nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH Vĩnh Phúc thời gian tới Đề xuất giải pháp PTNL NCN tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Các giải pháp đề xuất dựa quan điểm cho PTNL NCN giải pháp cốt lõi nhằm PTCN tỉnh - ngành kinh tế cho quan trọng chiếm tỷ trọng lớn GDP tỉnh Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn trên, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách PTNL NCN địa phương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận: Luận án hoàn thiện, củng cố khung lý thuyết PTNL NCN cấp tỉnh Về mặt thực tiễn: Luận án nghiên cứu, khảo sát tổng thể thực trạng PTNL NCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng giải pháp PTNL NCN cho tỉnh Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu phát triển nhân lực ngành công nghiệp Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Chương 3: Thực trạng phát triển nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Chương 4: Giải pháp phát triển nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Các nghiên cứu tác giả giới Liên quan đến vấn đề PTNL NCN có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả giới Các nghiên cứu khẳng định vai trò PTNL phát triển NCN phát triển KT-XH địa phương, quốc gia Kinh tế phát triển vai trị nhân lực khẳng định cho nguồn lực đặc biệt quốc gia, đại phương, doanh nghiệp tổ chức kinh tế Các nghiên cứu chia thành nhóm: (i) Các nghiên cứu nhân lực PTNL; (ii) Các nghiên cứu PTNL NCN 1.1.1 Các nghiên cứu nhân lực phát triển nhân lực 1.1.1.1 Các nghiên cứu nhân lực Các nghiên cứu tiêu biểu theo hướng bao gồm: (1) Total Quality Human Resource Management Tiona VanDevender (2012); (2) Japanese Human Resource Management Pudelko, M & Harzing, A.W (2009); (3) Total Quality Management- Aspects of Implementation and Human Resource Niels Brynnum (2006); (4) Total Quality and Human Resource Management J.N Bradley (2010); (5) Assuring Quality of a Module in Human Resource Management Steyn, Gm; Schulze, S (2003); (6) The war for talent Williams, M (2000); (7) Spring Industries Inc., quality through improved use of human resources Wood, R (1993); (8) Managing human resources for quality Wilkinson, A (1994);… Trong nghiên cứu này, khái niệm nhân lực tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau: (i) nhân lực với tư cách nguồn lực phát triển KT-XH; (ii) nhân lực vốn người; (iii) nhân lực lực làm việc người Với tư cách nguồn lực phát triển KT-XH, nhân lực cho nguồn lực quan trọng để phát triển KT-XH quốc gia, địa phương Các quốc gia, địa phương có lực cạnh tranh CLNL; CLNL cao, lực cạnh tranh lớn [9], [22] Các nghiên cứu khẳng định, nguyên nghèo đói quốc gia phát triển CLNL thấp CLNL thấp đói nghèo có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau: CLNL thấp NSLĐ thấp, NSLĐ thấp thu nhập thấp đầu tư cho giáo dục thấp làm cho CLNL lại thấp [17], [55] Trong tác phẩm "Labor Market in Asia: Promoting full, productive and decent employment", chuyên gia ILO ba "cái bẫy" tăng trưởng kinh tế liên quan đến CLNL thấp nước phát triển Thứ nhất, cố gắng khai thác lợi so sánh dựa chi phí lao động thấp (tiền lương thấp) rơi vào vịng luẩn quẩn: NSLĐ thấp - đào tạo - thiếu công việc yêu cầu kỹ cao - lực cạnh tranh thấp thị trường sản phẩm yêu cầu nhiều kỹ Tình gọi bẫy "kỹ thấp, công việc tồi" gắn với tiền lương thấp hội để tích luỹ vốn người Thứ hai, xuất phát từ kết hợp vốn lao động, gọi "kỹ thấp, công nghệ thấp" công nhân đủ kỹ để vận hành máy móc đại, khơng có động lực để đầu tư vào công nghệ Điều tiếp tục làm giảm NSLĐ công nhân Thứ ba, "kỹ thấp, sáng kiến" Ý tưởng sáng kiến sở để phát triển lực công nghệ điều đòi hỏi nhân viên cần đào tạo tốt Một kinh tế rơi vào vịng luẩn quẩn, khơng có sáng kiến lực lượng lao động kỹ thấp cơng nhân khơng có động để đầu tư vào GD-ĐT khơng có nhu cầu cho kiến thức, kỹ Các nghiên cứu vốn người đến kết luận chung vốn nhân lực yếu tố đầu vào q trình sản xuất có vai trị quan trọng so với nguồn vốn khác (vốn tài chính, sở vật chất, tài ngun, ) giá trị nguồn vốn tăng lên sau trình sản xuất Chính vậy, nguồn vốn cần bảo tồn, bồi dưỡng phát triển khai thác, sử dụng giống yếu tố lao động hay loại vốn khác hàm sản xuất Vốn nhân lực cấu thành nhiều yếu tố khác như: "tập hợp lực sản xuất mà cá nhân thu nhờ tích lũy hiểu biết tổng quát hay đặc thù, kỹ thành thạo" [83]; "tập hợp lực sản xuất kinh tế người" [98], bao gồm tổng hợp kỹ năng, kỹ xảo người lao động, kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ đào tạo khả khai thác người lao động; "khả năng, kỹ năng, kiến thức, khéo léo, linh hoạt có người sử dụng 10 hoạt động kinh tế" [10] Trên sở yếu tố cấu thành này, nghiên cứu nội dung phương pháp phát triển vốn nhân lực, bao gồm: tăng tỷ lệ dân số đến trường, kéo dài thời gian học, tăng chi phí đầu tư cho GD-ĐT Các nghiên cứu nhân lực với tư cách lực làm việc người đưa nhiều định nghĩa khác nhân lực, lại, hiểu là: tổng thể yếu tố vật chất tinh thần người lao động tạo nên khả làm việc họ từ tham gia vào hoạt động phục vụ cho tổ chức nói riêng cho xã hội nói chung [27] Trên sở đó, tác giả phát đóng góp quan trọng lý luận phương pháp luận PTNL mối quan hệ PTNL với GD-ĐT chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng vai trò định PTNL phát triển kinh tế 1.1.1.2 Các nghiên cứu phát triển nhân lực Nghiên cứu PTNL kể đến tác giả tiêu biểu Harbison Myers (1964), Craig (1976), Garavan (1991), Stewart and McGoldrick (1996), Armstrong (1999), Gourlay (2000), Nyhan (2002), ESC Toulouse (2002), Chartchai Na Chiangmai (2003), Slotte et al (2004) Các tác giả lý luận PTNL bao gồm: Bản chất, nội dung, vai trò nhân tố ảnh hưởng đến PTNL Tuy có nhiều khái niệm khác PTNL, tất khẳng định PTNL chuẩn bị nhân lực cho phát triển tương lai, đáp ứng yêu cầu nhân lực quy mô, cấu, chất lượng sẵn sàng công việc Các nghiên cứu khẳng định PTNL liên quan trực tiếp đến việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp tổ chức cá nhân, phát triển tài nguyên người Nội dung cách thức PTNL tác giả tiếp cận theo góc độ khác Chartchai Na Chiangmai (2003) cho PTNL cần đảm bảo nội dung chính: (1) Học tập mang tính tương tác thơng qua hoạt động nhằm phát triển khả tiềm năng; (2) Quá trình học tập nên diễn bối cảnh tổ chức cộng đồng; (3) Các hoạt động học tập cần đạt hiệu quả, suất hài hịa; (4) Mục đích cá nhân mục đích tổ chức, cộng đồng nên đồng với [Dẫn theo: 82, tr 88] David Mc Guire Kenneth Molbierg Jorgensen (2011) tác phẩm "Human resource development" (Phát triển nguồn nhân lực) cho rằng: nhà lãnh đạo áp dụng hình thức khác để PTNL tổ ... cứu phát triển nhân lực ngành công nghiệp Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Chương 3: Thực trạng phát triển nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc. .. Vĩnh Phúc Chương 4: Giải pháp phát triển nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 8 Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Các nghiên cứu tác... trọng để tỉnh Vĩnh Phúc PTCN Tuy nhiên, cơng nghiệp tỉnh có phát triển mạnh mẽ tương xứng với tiềm hay không lại phụ thuộc lớn vào CLNL Vì " Phát triển nhân lực ngành cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc" được