Nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của quốc hội trong thời kỳ hội nhập

131 1 0
Nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của quốc hội trong thời kỳ hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

p n p^ T R U Ồ N G Đ Ạ Ỉ H Ọ C JO N H T Ể Q U Ố C B Â N ;ệ:3$át# $$ &$íặỉịi T R ỊN H N G Ọ C T U Ấ N í Ẳ N G C Ả O H IỆ U L Ự C V À H IỆ U Q t ■ CỦA Q UỐ C H Ộ Ị1 RÔ NG TH Ờ I KỲ t ĩộ l M ,U Ậ N V Ã N T H Ạ C S Ỹ Ì Ê Ỉ N H À N Ô I - 2007 W4 H ị T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế Q U Ố C D Â N •k-kicick TRỊNH NGỌC TƯẢN ĐẠI HỌC KTQD TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNG LUẬN ÁN ■TU LIỆU I NÂNG CAO HIỆU L ự c VÀ HIỆU QUẢ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP C h u y ê n n g n h : K h o a h ọ c Q u ả n lý LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: G S T S Đ Ỗ H O À N G T O À N rtl s H À N Ộ I - 2007 S 53 M Ụ C L Ụ C M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G I: K H Á I Q U Á T V Ể C H Ứ C N Ă N G G IÁ M S Á T C Ủ A Q U Ố C H Ộ I T ổ n g q u a n c h ứ c n ă n g g iá m sá t c ủ a Q u ố c h ộ i 1.1 1.1.1 1.1.2 Khái niệm giám s t Khái niệm quyền giám sát tối cao Quốc h ộ i 1.1.3 Nội dung đối tượng hoạt động giám sá t: 1.1.4 Phân biệt hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm sát tr a 14 1.1.5 Mục tiêu vai trò hoạt động giám sát 18 1.1.6 Hình thức giám sát Quốc h ộ i: 18 1.1.6.1 Xem xét báo cáo công tác: 18 1.1.62 Giám sát theo chuyên đê 22 1.1.6.3 T ổ chức Đoàn giámsát 22 1.1.6.4 Chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp 24 1.1.6.5 Xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo công d â n 27 1.1.6.6 Xem xét văn quy phạm pháp luật 28 1.1.67 Bỏ phiếu tín nhiệm 80 1.1.6.8 Thành lập ủ y ban Lâm thời 31 H iệ u lự c v h iệ u q u ả g iá m sá t c ủ a Q u ố c h ộ i 32 1.2.1 Hiệu lực giám sát Quốc hội 32 1.2.2 1.2.3 Hiệu giám sát Quốc hội 32 Tiêu chí đánh giá hiệu lực hiệu giám sát Quốc hội 33 1.3 M ột số kinh nghiệm nước chức giám sát Q uốc hội 34 1.3.1 Chức giám sát Quốc hội nước 34 1.3.2 Cách thức tiến hành hoạt động giám sát Quốc hội 37 1.3.2.1 Thông qua hoạt động quan Thanh tra Quốc h ộ i 37 1.3.2.2 Thông qua hoạt động giám sát văn báo cáo kỳ họp Quốc h ộ i 88 1.3.2.3 Thơng qua Đồn giám sát Quốc h ộ i 39 1.3.2.4 Thơng qua hoạt động chất vấn Chính p h ủ : 39 1.3.2.5 Thông qua điều tra, điều trần trước Quốc hội: .40 1.3.2.6 Thông qua hoạt động giám sát lĩnh vực tư pháp: .41 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 43 C H Ư Ơ N G H : T H ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G G IÁ M S Á T C Ủ A Q U Ố C H Ộ I N Ư Ớ C T A G IA I Đ O Ạ N V Ừ A Q U A 44 T h ự c tr n g h o t đ ộ n g g iá m sá t c ủ a Q u ố c h ộ i 44 2.1.1 2.1.2 Thành tựu: .44 Những tồn tại, bất cập hoạt động giám sát Quốc hội 47 2.1.2.1 Chủ thể giám sát: 49 2.1.2.2 Về đối tượng bị giám sát 49 2.1.2.3 Theo dõi việc chấp hành kết luận, kiến nghị giám sát 50 2.1.2.4 Về điều kiện tổ chức thực hoạt động giám sát cụ thể 50 2.1.3 2 Nguyên nhân 63 2.1.3.1 Nguyên nhân vê sách, pháp luật 63 2.1.3.2 Nguyên nhân lực Đại biểu Quốc hội: .64 Đòi h ỏ i c ủ a th i k ỳ h ộ i n h ậ p : 67 2.2.1 Bối cảnh tình hình mới: 67 2.2.2 Yêu cầu, mục đích đổi Quốc hội: 68 2.2.3 Phương hướng giải pháp đổi hoạt động giám sát Quốc h ộ i: 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG I I 72 C H Ư Ơ N G H I: M Ộ T s ố K IẾ N N G H Ị V À G IẢ I P H Á P N H Ằ M N Â N G C A O H IỆ U L ự c , H IỆ U Q U Ả G IÁ M S Á T C Ủ A Q U Ố C H Ộ I T R O N G G IA I Đ O Ạ N T Ớ I 73 N h ữ n g v ấ n đ ề đ ặ t đ ố i vớ i q u y ề n g iá m sá t tố i c a o c ủ a Q u ố c h ộ i tr o n g q u tr ìn h x â y d ự n g N h nư ớc p h p q u y ề n x ã h ộ i ch ủ n g h ĩa c ủ a d â n , d o d â n v v ì d â n 73 G ia i đ o n n h iệ m k ỳ Q u ố c h ộ i k h o X I I (2 0 - 2 ) 84 3 C c k iế n n g h ị 86 3.3.1 Kiến nghị sách pháp luật: 86 3.3.2 Các kiến nghị đổi công tác tổ chức thực th i: 91 3.3.3 Các kiến nghị k h ác : .92 C c g iả i p h p 96 3.4.1 Các giải pháp tăng cường lực giám sát Đại biểu Quốc h ộ i: 96 3.4.2 Các giải pháp giai đoạn trung dài h n 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 102 K ẾT L U Ậ N 103 DANH MỤC CÁC BẢNG BlỂư s Đ 1.1 : CÔNG cụ S Đ Ồ : C Á C C H Ứ C N Ă N G C Ủ A Q U Ố C H Ộ I N Ư Ớ C V IỆ T N A M C Ủ A H O Ạ T Đ Ộ N G G IÁ M S Á T Sơ ĐỒ : Q U Y T R ÌN H Q U Ố C H Ộ I X E M X É T B Á O C Á O C Ô N G T Á C 21 Sơ ĐỒ : Q U Y T R ÌN H T ổ C H Ứ C Đ O À N G IÁ M S Á T 23 Sơ ĐỒ : Q U Y T R ÌN H T H ự C H IỆ N C H Ấ T V Â N 26 : M Ứ C Đ Ộ Đ Ầ U T C Ủ A Q U Ố C H Ộ I V À O N H Ữ N G G IÁ M 52 B Ả N G SÁ T CH U Y ÊN ĐỀ B Ả N G 2 : S Ố L Ư Ợ N G N G Ư Ờ I T H A M G IA T R Ả L Ờ I C H Ấ T V Â N B Ả N G : số Đ Ạ I B lỂ QUỐC HỘI THAM G IA ĐẶT CÂU 54 HỎI CHẤT VÂN TỪ KỲ H Ọ P THỨ ĐÊN KỲ HỌP TH Ứ CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XI 56 T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H ỌC K IN H TẾ Q U Ố C D Â N ***** TRỊNH NGỌC TUẤN NÂNG CAO HIỆU L ự c VÀ HIỆU QUẢ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP C huyên ngành : K h o a h ọ c q u ả n lý TÓM TẤT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2007 PHẦN M Ở ĐẦU S cá n th iế t c ủ a đ ề tà i n g h iê n u M u c đ íc h n g h iê n u T ổ n g q u a n tìn h h ìn h n g h iê n cứu Đ ố i tu n g p h a m vi n g h iê n cứu P h u n g p h p n g h iê n u N h ữ n g đ ó n g g ó p m ới c ủ a lu â n v ă n B ỏ c u c c ủ a lu â n v ă n C H Ư Ơ N G I: K H Á I Q U Á T V Ể C H Ứ C N Ă N G G IÁ M S Á T C Ủ A Q U Ố C H Ộ I 1 T ổ n g q u a n v ề c h ứ c n ă n g g iá m sá t c ủ a Q u ố c h ộ i 1.1.1 Khái niệm giám sát: Giám sát việc theo dõi, xem xét, kiểm tra chủ thể có quyền theo dõi chủ thể bị theo dõi để đưa nhận định phê phán, đánh giá hoạt động chủ thể bị theo dõi 1.1.2 Khái niệm quyền giám sát cao Quốc hội Chức giám sát Quốc hội hoạt động tra kiểm tra toàn hoạt động Nhà nước, bao gồm: Chủ tịch Nước, Thủ tướng thành viên Chính phủ, Tồ án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc thi hành Hiến pháp, pháp luật nghị Quốc hội ủ y ban Thường vụ Quốc hội, ba chức Quốc hội: 1.1.3 Nội dung đối tượng hoạt động giám sát: Quốc hội thực quyền giám sát đối tượng Quốc hội trực tiếp bầu, phê chuẩn, thành lập quy định khoản 2, Điều 84 Hiến pháp 1992 - Quyền giám sát tối cao Quốc hội có đặc trưng giám sát tối cao Quốc hội giám sát mang tính quyền lực Nhà nước có Quốc hội quan có quyền giám sát tối cao 11 - Đối tượng chịu giám sát Quốc hội bao gồm quan cao máy Nhà nước Chủ tịch Nước, ủ y ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Toà án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Nội dung quyền giám sát tối cao Quốc hội - Theo dõi, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật hoạt động Chủ tịch Nước, ủ y ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; x lý hành vi vi phạm Hiến pháp Luật - Phương thức thực quyền giám sát tối cao Quốc hội Quốc hội xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, u ỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Đại biểu Quốc hội chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trước Quốc hội kỳ họp Quốc hội trước Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội thời gian hai kỳ họp Quốc hội (nếu Quốc hội giao) - Hậu giám sát Quốc hội Đình chỉ, huỷ bỏ văn quan nói ban hành trái với Hiến pháp, Luật Nghị Quốc hội; Quyết định chủ trương sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; Xem xét trách nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn thơng qua hình thức bãi nhiệm, miễn nhiệm chức vụ 1.1.4 Phân biệt hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm sát tra - Thanh tra, kiểm tra quan tra chức quan trọng quan quản lý Nhà nước, phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý Nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ Ill nghĩa Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Nhà nước quy định Điều 11 Pháp lệnh tra (1991) - Quyền giám đốc xét xử Toà án Nhân dân tối cao Theo quy định Điều 134 Hiến pháp năm 1992: Toà án Nhân dân tối cao chủ thể hoạt động xem xét, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động xét xử Toà án Đối tượng chịu giám đốc Toà án nhân dân tối cao hoạt động xét xử Toà án nhân dân cấp, Toà án quân Toà án đặc biệt (trừ trường hợp Quốc hội quy định khác thành lập Tồ án đó) - Kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao Theo quy định Điều 137 Hiến pháp năm 1992, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh thống Đối tượng chịu giám sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoạt động quan tư pháp bao gồm quan: điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án quan thực hoạt động bổ trợ tư pháp 1.1.5 Mục tiêu vai trò hoạt động giám sát Hoạt động giám sát có vai trị quan trọng ba chức Quốc hội quy định Hiến pháp, chức lập hiến, lập pháp- giám sát định vấn đề quan trọng đất nước 1.1.6 Hình thức giám sát Quốc hội: 1.1.6.1 Xem xét báo cáo công tác: Quốc hội xem xét báo cáo Chủ tịch Nước, ủ y ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án Nhân dân tối cao Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Việc xem xét, thảo luận báo cáo hàng năm tháng kỳ họp cuối năm hay năm tiến hành theo trình tự chặt chẽ theo luât đinh 95 Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội ngày vào thực chất - Đối với Hội đồng Dân tộc, u ỷ ban Quốc hội: Hoạt động giám sát Hội đồng Dân tộc, u ỷ ban Quốc hội cần tập trung vào lĩnh vực chuyên môn Hội đồng, u ỷ ban phụ trách Tăng cương giam sat hoạt đọng bô quan ngang bô quan khac thuọc Chinh phu, gan nọi dung giám sát vấn đề kinh tế- xã hội với việc sử dụng ngân sách, kịp thời phát hiên vấn đề yếu hoăc vi phạm phap luật đê co cac kien nghi cụ thể với Quốc hội, u ỷ ban Thường vụ Quốc hội Chính phu Việc giam sat phải có tác dụng vừa kiểm tra, vừa hỗ trợ cho hoạt động quan thuộc Chính phủ Khi tiến hành giám sát, Hội đồng Dân tộc, u ỷ ban Quôc hội cần phối hợp chặt chẽ với quan Chính phủ, Tồ án Nhân dân tối cao Viên Kiểm sát nhân dân tối cao Đê bao dam hiệu lực va hiẹu qua giam sát Hội đồng Dân tộc, u ỷ ban Quốc hội cần lựa chọn vấn đề xúc, tiến hành giám sát có trọng điểm, chuẩn bị tồn diện đu chương trình, nội dung giám sát Sau đợt giám sát, có vấn đê quan trọng liên quan đến sách lớn Đảng Nhà nước phải báo cáo kịp thời kết để Quốc hội, u ỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét, định - Đối với công tác dân nguyện: u ỷ ban Thường vụ Quốc hội cần chủ trì, phối hợp với Chính phủ, Tồ án Nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đinh kỳ xem xét viêc giải quyêt khiêu nại, to cao cua cong dan; To chức thực tốt Quy chế việc Đại biểu Quốc hội xem xét, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Đối với vụ việc nghiêm trọng, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, u ỷ ban Quốc hội cần tổ chức giám sát việc giải cụ thể - Cần tổ chức tuyên truyền rộng khắp ý nghĩa xã hội, trị hoat đơng giám sát Quốc Qua đó, có tơ chức, tơng kêt đanh gia hoạt đơng cách tồn diên, khách quan, khoa học đê tạo hội va đieu kiẹn 96 cho tầng lớp nhân dân hiểu tác động tích cực trực tiếp hoạt động giám sát Quốc hơi, có hoạt động giam sat cao đen mạt hoạt động kinh tế- xã hội- trị đất nước Hiệu cơng tác giám sát Quốc hội góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động Quốc hội, quan nhà nước 3.4 C ác giải pháp 3.4.1 Các giải pháp tăng cường lực giám sát Đại hiểu Quốc hội: Từ sau Cách mạng Tháng đến nay, Quốc hội trải qua 11 nhiệm kỳ hoạt động Cùng với q trình bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật, quyền hạn nhiệm vụ Đại biểu Quốc hội ngày quy đinh đủ cu thể hơn; đia vi pháp lý Quôc hội, cua cac Đại bieu Quoc họi thể rõ nét cấu thành phần Quốc hội khố Đó bước tiến mới, tạo điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội nói chung hiệu hoạt động Đại biểu Quốc hội nói riêng, đáp ứng yêu cầu đặt thời diêm Tuy nhiên, với tiến đạt được, mặt hoạt động Đại biểu Quốc hội thời gian qua hạn chế định Một nguyên nhân gây nên hạn chế khung pháp lý cho hoạt động Đại biểu Quốc hội chưa đầy đủ đồng Có thể viện dẫn vài ví dụ sau: Khoản Điều Hiến pháp 1992 quy định: Đại biểu Quốc hội bị cử tri Quốc hội bãi nhiệm đại biểu khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân” Trên sở Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội 1992 quy định: Đại biểu Quốc hội khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân tuỳ theo mức độ phạm sai lầm mà bị Quốc hội cử tri bãi nhiệm Uy ban Thường vụ Quốc hội định việc đưa Quốc hội bãi nhiệm cử 97 tri bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội, theo đề nghị ủ y ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc tỉnh cử tri” (Khoản 1,2 Điều 49) Trên thực tế, quy định khó thực hiện, lẽ chưa có văn thức giải thích, hướng dẫn trường hợp: Đại biểu Quốc hội phạm phải hành vi bị coi khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân; Mức độ sai lầm Đại biểu Quốc hội Quốc hội bãi nhiệm; Mức độ cử tri bãi nhiệm; trường hợp bãi nhiệm theo đề nghị ủ y ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Trường hợp bãi nhiệm theo đề nghị ủ y ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh; Trường hợp theo đề nghị cử tri cách thức tổ chức để cử tri bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội nào; với số lượng người cử tri có quyền đề nghị bãi nhiệm Những quy định chung chung chưa phát huy tác dụng nâng cao nhận thức Đại biểu Quốc hội trách nhiệm trước nhân dân Khoản Điều 87 Hiến pháp 1992 quy định: Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị luật dự án luật trước Quốc hội Trong ngơn ngữ pháp lý thuật ngữ "trình dự án luật" hiểu việc chủ thể quyền lập pháp trình toàn nội dung dự thảo văn luật, bao gồm lời nói đầu, chương điều Tuy nhiên Khoan 2, Điêu 23 Luật Ban hanh van ban quy phạm pháp luật lại quy định: Đối với dự án luật, dự án pháp lệnh Hội đồng Dân tộc ủ y ban Quốc hội, Đại biểu Quốc hội trình, ủ y ban Thường vụ Quốc hội thành lập Ban soạn thảo theo đề nghị quan, Đại biểu Quốc hội trình dự án Quy định mâu thuẫn với Hiến pháp, mà mâu thuẫn nội dung Khi có chủ thể trình dự án luật khơng cần thiết phải thành lập Ban soạn thảo, mà cần phải có quan (một ban) đứng chỉnh lý dự án Cho đến Quy chế hoạt động Đại biểu Quốc hội Đồn Đại biểu Quốc hội (sửa đổi) có điều quy định Đại biểu Quốc 98 hội hoạt động chuyên trách Trung ương điều quy định quyền nhiệm vụ Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách địa phương Tuy nhiên, quy định dừng lại mức độ chung chung, chưa cụ thể, chưa tạo điều kiện thuận tiện cho Đại biểu Quốc hội chuyên trách thực nhiệm vụ đại biểu Những quy định không thống nhất, thiếu cụ thể luật, vô hình chung làm hạn chế vai trị Đại biểu Quốc hội Từ thực tế nêu trên, để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Đại biểu Quốc hội, vấn đề đặt cần hoàn thiện quy định pháp luật bầu cử; nhiệm vụ quyền hạn Đại biểu Quốc hội việc thực chức Quốc hội Có thể nói, việc bảo đảm yêu cầu "đầu vào" Quốc hội có ý nghĩa quan trọng cần thiết Theo đó, cần hồn thiện quy định pháp luật bầu cử theo hướng: Mở rộng phạm vi lựa chọn cử tri cách tăng số người ứng cử cho đơn vị bầu cử; quy định cụ thể trình tự thủ tục tự ứng cử để tạo điều kiện cho công dân thực quyền tự ứng cử; phân bổ hợp lý cấu, thành phần, sô lượng Đại biểu Quốc hội phù hợp với đặc thù môi địa phương, vùng lãnh thổ, kết hợp cấu theo ngành, lĩnh vực hoạt động, bảo đảm phát huy sức mạnh ý chí đại diện tồn dân Hồn thiện chế định bầu cử đơn vị bầu cử, xác định rõ tiêu chí để ấn định số đại biểu bầu tỉnh thành phô đơn vị bầu cử sô dân; Cân khôi phục lại quyền chọn nơi ứng cử; bỏ quy định "quá trói hiệp thương Bên cạnh đó, cần hồn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ quyền hạn Đại biểu Quốc hội theo hướng quy định rõ ràng, cụ thể thủ tục thực nhiệm vụ, quyền hạn thủ tục chịu trách nhiệm Trước hết, hoạt động lập pháp: Việc thảo luận, thức thơng qua dự án luật kỳ họp Quốc hội, việc nghiên cứu tham gia ý kiến đóng góp vào dự án luật thời gian kỳ họp quan trọng cần thiết Để đáp ứng u cầu đó, địi hỏi phải có đổi quy trình lập pháp Quốc hội, có giai đoạn tham gia xây dựng dự án luật Đại biểu 99 Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội trước kỳ họp Giai đoạn thực chất để Đại biểu Quốc hội tiếp cận nghiên cứu dự án luật Vì vậy, cần tạo điều kiện thuận lợi để đại biểu có thơng tin cần thiết nội dung dự án luật, chuẩn bị hệ thống tri thức, làm sở cho việc thảo luận, thơng qua dự án luật kỳ họp có hiệu quả, chất lượng Thứ hai, hoạt động giám sát: Để tạo điều kiện bảo đảm cho Đại biểu Quốc hội thực tốt quyền giám sát mình, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, cần tăng cường hoạt động giám sát quan Quốc hội Đại biểu Quốc hội Trong điều kiện nước ta, để bảo đảm cho hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội đạt kết quả, qua tăng cường vai trị giám sát Quốc hội hoạt động Chính phủ, Tịa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, kết hợp chế định bỏ phiếu tm nhiệm với chế định chất vấn Theo đó, sau nghe quan chức trả lời chất vấn, vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ người bị chất vấn, Quốc hội tiến hành biểu việc bỏ phiếu tín nhiệm cá nhân Ngồi ra, cần nghiên cứu để có quy định hợp lý cấu số lượng Đại biểu Quốc hội Đồn Đại biểu Quốc hội, có viêc bố trí mơt tỷ lê thích đáng Đại biêu Quôc hội chuyên trách (từng bước nâng lên số 50%) để tạo điều kiện vê thời gian, chê, kha thưc hiên cơng tác giám sát có hiêu Bảo đảm điêu kiện cân thiêt, phận tham mưu giúp việc, kinh phí để thực hoạt động giám sát Thứ ba, việc định vấn đề quan trọng đất nước: Có thể thấy việc ngày phát huy tính dân chủ mặt hoạt động Quốc hội góp phần nâng cao chất lượng kỳ họp Quốc hội tăng cường trách nhiệm Đại biểu Quốc hội Có vấn đề, để đến định kỳ họp Quốc hội, cần trải qua trình tranh luận sơi với nhiều ý kiến khác Vì vậy, cần cải tiến phương thức điều hành kỳ họp Quốc hội, đổi cách thức thảo luận, biểu vấn đề quan trọng đất nước kỳ họp Quốc hội Quốc hội cần dành nhiều thời gian tập trung 100 thảo luân vấn đề trọng tâm nội dung ky họp Quoc họi, đong gop nhiều ý kiến thiết thực vào báo cáo dự án trình kỳ họp Quốc hội' Những vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, cần lấy biêu quyêt đê đen thống Quốc hội Để thực tốt vấn đề nêu trên, Quốc hội cần nghiên cứu để có quy định cụ thể nội dung, phương thức, chế giám sát ĐBQH quan nhà nước nâng cao trách nhiệm quan có thâm quyên viêc xem xét, giải đơn khiêu nại, tô cao cua cong dan, tra lơi cac kiến nghị cử tri ý kiến chất vấn Đại biểu Quốc hội Mặt khác, sau Quốc hội thơng qua luật, Chính phủ cần sớm có nghị định văn hướng dẫn thi hành cụ thể, kịp thời Thứ tư, tiếp tục nâng cao lực, trình độ, kỹ giám sát Đại biểu Quốc hội, tập huấn kỹ tiến hành hoạt động giám sát độc lập, thực phương thức chuyển giao kinh nghiệm giám sát Đại biểu Quốc hội giàu kỹ năng, kinh nghiệm cho Đại biêu Qc hội cịn Ít ky nang, kinh nghiệm (thơng qua buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm thơng qua khố tập huấn Đại biểu Quốc hội nguyên Đại biểu Quốc hội có nhiều kỹ năng, kinh nghiêm trực tiếp giảng viên truyền thụ kinh nghiệm) Nghiên cứu, biên soạn sách, tài liệu tập huấn kỹ giám sát dành cho Đại biểu Quốc hội để việc tập huấn kỹ việc tự học, tự đào tạo kỹ Đại biểu Quốc hội thuận lợi Thứ năm, tạo điều kiện cho đại biểu phát huy vai trò nghị sỹ hoạt động giám sát khu vực nghị sỹ sinh sống (cho người giúp việc, cho phương tiện kinh phí hoạt động ) Quy định rõ trách nhiệm, quyên hạn, phương tiện lợi ích hoạt động giám sát cho môi nghị sĩ 3.4.2 Các giải pháp giai đoạn trung dài hạn Thứ nhất, sửa đổi Hiến pháp năm 1992 theo hướng: Quốc hội tập trung giám sát hoạt động quan trung ương, giám sát hoạt động cá 101 nhân Quốc hội bầu phê chuẩn Riêng với hoạt động giám sát văn bản, Quốc hội quan Quốc hội nên tập trung giám sát văn Chính phủ Thủ tuớng Chính phủ, Tồ án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Thứ hai, sửa đổi Luật Hoạt động giám sát Quốc hội theo hướng: bổ sunơ hình thức chế tài linh hoạt đơn giản để xử lý hành vi không tôn trọng đầy đủ quyền giám sát chủ thể giám sát chưa đến mức phải sử dụng biện pháp mạnh đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm, đề nghị bãi nhiệm, miễn nhiệm Bổ sung quy định vê điêu kiện sư dụng cac hình thức giám sát (như điều kiện để bỏ phiếu tín nhiệm, điều kiện để thành lập Đồn giám sát, điều kiện để tiến hành giám sát chuyên đề, điều kiện để Nghị trả lời chất vấn ) Quy định rõ trình tự, thủ tục Nghị xác định trách nhiệm đối tượng bị giám sát Bổ sung quy định trình tư thủ tuc tiến hành giám sát văn quan cua Quôc họi Thứ ba mở rộng hình thức giám sát tổ chức phiên điều trần (với tham gia không đại diện quan Nhà nước mà cho phép tham gia cơng chúng, người có qun lợi ích liên quan) Thứ tư, tiến tới đảm bảo cho Đại biểu Quốc hội có Văn phịng Đại biểu Quốc hội riêng, có ngân sách máy giúp việc riêng để giải phóng Đại biểu Quốc hội khỏi cơng việc hành chính, vụ, tập trung thời gian, trí tuệ cơng sức vào việc thực nhiệm vụ đại biểu Mỗi văn phòng Đại biểu Quốc hội có website riêng phục vụ cơng tác thơng tin, liên lạc Đại biểu Quốc h ộ i 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG m Hoạt động giám sát Quốc hội bước vào nề nếp đạt thành tích đáng kể Hoạt động giám sát tăng cường, nội dung ngày hoàn thiện, hình thức cải tiến, kêt hợp chặt che giưa viẹc nghe báo cáo, nghe trả lời chất vấn với việc cử đồn cơng tác giám sát bộ, ngành địa phương, sở số quan đại diện nước ta nước ngoài; số kết hoạt động giám sát góp phần vào việc xem xét, thông qua sửa đổi, bổ sung văn pháp luật Nhờ đó, cịn có hạn chê hoạt động giám sát có tiến bộ, góp phần thúc việc thực Nghi Quốc hội, khắc phục nhiều khuyết điểm, thiếu sót, đề giải pháp có hiệu để Chính phủ, quan hữu quan, địa phương tháo gỡ khó khăn, hồn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn đinh tri trât tự an tồn xã hội Để đáp ứng thực tiễn hoạt động yêu cầu công đổi đất nước Quốc hội, quan Quốc hội đại biêu Quôc hội cân nang cao hiệu lực, hiệu hoạt động, việc nâng cao hiệu hoạt động giám sát yêu cầu thiết có ý nghĩa quan trọng Trong hoạt động giám sát, sở pháp lý hồn thiện hoạt động có hiệu Tuy nhiên, quy định Luật phải cụ thể mang tính quy phạm chặt chẽ cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động từ quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội quan chiu giám sát nhân dân Ngoài ra, việc tăng cường tô chức may cua quan Quốc hội; đạo sát Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội công tác tham mưu phục vụ yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động giám sát 103 KẾT LUẬN Vấn đề giám sát tối cao Quốc hội trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam nội dung quan trọng sâu nghiên cứu làm sáng tỏ nhiêu phương diện lý luận thực tiễn Luật Hoạt động giám sát Quốc hội thông qua năm 2003 bước phát triển trình đổi nâng cao hiêu hoat đông Quốc hội theo yêu câu cua nha nươc pháp quyền Tuy nhiên vấn đề đặt luật bước đầu chưa thể gọi đầy đủ hồn chỉnh Để Quốc hội thực có hiệu quyền giám sát tối cao nhà nước pháp quyên xã hội chu nghĩa dân, dân dân cần tiếp tục đơi tư mạnh mẽ vê tô chức máy nhà nước, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, quyền lực luật pháp để xây dựng Quốc hội có quyền lực thực tế với vị trí “cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất” “cơ quan đại biểu cao nhân dân” Hoạt động giám sát vấn đề Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm Để nâng cao hiệu lực, hiệu giám sát Quốc hội, trước hết, cần nâng cao nhận thức vê tâm quan hoat đông này, từ quan Quốc hội, đại biêu Quốc hội quan chịu giám sát nhân dân Đẩy mạnh nâng cao hiệu việc thực chức giám sát tối cao Quốc hội toàn hoạt động máy nhà nước, đặc biệt giám sát việc tuân thủ pháp luật quan hành nhà nước cấp quan tư pháp Tiếp tục nâng cao nhận thức cải tiến cách thức tiến hành giám sát để không ngừng nâng cao chất lương, bảo đảm cho pháp luật Nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh Khắc phục tình trạng giám sát nặng chiều rộng mà thiếu chiều sâu; Tăng cường giám sát theo chuyên đề Khắc phục tình trang nể nang, dĩ hịa vi q Tiếp tuc đôi hoạt động chât vân theo hương 104 sâu giải vấn đề chất vấn; Nghiên cứu bổ sung quy định thẩm quyền, quy trình, phương thức tiến hành giám sát xây dựng chế xem xét, giải kiến nghị qua giám sát Không phủ nhận thành tựu giám sát Quốc hội, đặc biệt kỳ họp gần đây, hoạt động giám sát Quốc hội nắm bắt kịp thời bất cập sống, vướng mắc máy Nhà nước, góp phần điều chỉnh, khắc phục hạn chế phát triển chung đất nước Điều chứng tỏ nỗ lực Quốc hội việc cải thiện nâng cao hiệu công tác giám sát Nhưng, nhìn nhận cách thẳng thắn, khâu hậu giám sát thấy nỗ lực Quốc gai góc Đai biêu Quốc vân chưa thâm thap vao đau Khong vấn đề sau Quốc hội thực quyền giám sát tối cao, chuyển biến tình hình, khắc phục yếu diễn chậm chạp Đặt kết bối cảnh sân chơi WTO- sân chơi luật lệ khắt khe với hàng loạt cam kết mà Việt Nam ký với WTO, đặt yêu cầu cho Quốc hội phải giám sát kịp thời việc Chinh phu thực hiẹn cac cam kết Rõ ràng, WTO không tác động tới doanh nghiệp Hơn lúc hết, từ lúc Quốc hội phải nâng cao hiệu hoạt động khâu coi yếu hoạt động Quốc hội Để Quốc hội có sách đúng, phù hợp với thực tiễn Việt Nam gia nhập WTO Đại biểu Quốc hội phải đầu tư trí tuệ việc làm luật, tăng cường số lượng chất lượng hoạt động giám sát Để Việt Nam thành viên có trách nhiệm WTO trọng trách vai Quốc hội nhỏ T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Các quan Quốc hội, Báo cáo kết giám sát Hội đồng Dân tộc u ỷ ban Quốc hội việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 1245/UBPLỈỈ ngày 26 tháng năm 2005 Uỷ ban pháp luật, Hà Nội Các quan Quốc hội, Các Báo cáo Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, khoá IX, X, XI, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội lần thứIXcủa Đảng Bùi Thị Đào (2002), "Giám sát, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật", Tạp chí nghiên cứu lập phấp s ố 9, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2003), "Quyền giám sát tối cao Quốc hội quyền giám sát quan Quốc hội", Tạp chí nghiên cứu lập pháp s ố 3, Hà Nội M.J Green (2004), Ai huy Quốc hội, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý Nhà nước cung ứng dịch vụ công, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Vũ Dương Huân (2002), Hệ thống trị Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đặng Thị Huệ (2000), Từ điển Nga Việt, NXB Thông tin, Hà Nội 12 Trần Thanh Hương (2003), "Đối tượng giám sát Quốc hội", Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 2, Hà Nội 13 Đặng Đình Luyến (2005), "Một số yếu tố tác động tới hiệu hoạt động Đại biểu Quốc hội", Quốc hội Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Hoài Nam (2005), "Vị trí, vai trị chức Đoàn Đại biểu Quốc hội", Quốc hội Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 15 Hoàng Thị Ngân (2003), "Nội dung giám sát kiểm tra văn quy phạm pháp luật", Tạp chí nghiên cứu lập pháp s ố 3, Hà Nội 16 NXB Chính trị Quốc gia (2001), T ổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước th ế giới, Hà Nội 17 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khoá IX, X, XI 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Báo cáo kết giám sát Quốc hội, quan Quốc hội 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam (1946), H iến pháp 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị viêc sửa đôi, bô sung môt sô điêu cua Hicn phap nam 1992 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tô chức Quốc hội 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tơ chức Chính phủ 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật Tổ chức Toà án nhân dân 28 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức T'oà án nhân dân 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tô chức Viện kiểm sát nhân dân 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Tô chức Hội đồng Nhân dân u ỷ ban Nhân dân 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật Bầu cử đại biểu Quốc h ộ i 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật sửa đổi bổ sung sô điều Luật Bầu cử đại biêu Quôc h ộ i 34 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 35 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 36 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội 37 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Khiếu nại, tố cáo 38 Quốc hôi nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật sưa đổi, bổ sung sô điêu Luật Khiêu nại, tơ cáo 39 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quy chê hoạt động u ỷ ban Thường vụ Quốc hội năm 2004 40 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quy chê hoạt động Hôi đồng Dân tộc Uy ban cua Quôc họi 41 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quy chê hoat đông Đai biêu Quốc hội Đoàn Đại bicu Quoc họi 42 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quy chê hoạt động Hội đồng Nhân dân 43 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(1991), Pháp lệnh Thanh tra 44 Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo cơng tác ngành Tồ án năm 2000 Phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 2001 45 Nguyễn Thành (2001), "Hoạt động chất vấn, nhìn từ thực tế kỳ họp Quốc hội", Tạp chí nghiên cứu lập pháp s ố 6, Hà Nội 46 u ỷ ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh giám sát hướng dẫn Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, hướng dẫn kiểm tra Chính phủ Hội đồng Nhân dân 47 u ỷ ban thường vụ Quốc hội (1999), Nghị 228/1999/NQUBTVQH10 việc Đại biểu Quốc hội tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải khiếu nại, tố cáo công dân 48 u ỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Nghị 71512004/NQUBTVQH11 việc tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn thư khiếu nại, tô cáo kiên nghi cá nhân, quan, tô chức gưi Quôc hội, cac quan Quốc hội, thành viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 49 Văn phịng Quốc (2007), Kỷ yêu kỳ họp Quôc hội khoa X (1997-2002) Xỉ (2002-2007) 50 Văn phòng Quốc hội, Trung tâm Thông tin Thư viện Nghiên cứu khoa học, Dư luận xã hội hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội 2002 51 Văn phòng Quốc hội (2005), 60 năm Quốc hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Lê Thanh Vân (2005), Hoạt động giám sát Quốc hội nước nước ta Quốc hội Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 53 Đặng Ngọc Viên (2005), Từ điển Anh - Anh - Việt, NXB Thống kê, Hà Nội ... Quyền giám sát tối cao Quốc hội có đặc trưng giám sát tối cao Quốc hội giám sát mang tính quyền lực Nhà nước có Quốc hội quan có quyền giám sát tối cao 11 - Đối tượng chịu giám sát Quốc hội bao... 1.2.1 Hiệu lực giám sát Quốc hội 32 1.2.2 1.2.3 Hiệu giám sát Quốc hội 32 Tiêu chí đánh giá hiệu lực hiệu giám sát Quốc hội 33 1.3 M ột số kinh nghiệm nước chức giám sát Q uốc hội 34... quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao nhân dân TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** TRỊNH NGỌC TUẤN NÂNG CAO HIỆU L ự c VÀ HIỆU QUẢ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên

Ngày đăng: 21/02/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan