1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Decuong ly khoi12 docx thpt bui thi xuan 309

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đ C NG ÔN THI H C K I – KH I 12 – NĂM H C 2022­2023Ề ƯƠ Ọ Ỳ Ố Ọ CH NG 1 DAO Đ NG CƯƠ Ộ Ơ 1 1 Dao động điều hòa Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà; Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KỲ I – KHỐI 12 – NĂM HỌC 2022­2023 CHƯƠNG 1:DAO ĐỘNG CƠ 1.1 Dao động điều hịa - Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà; - Nêu li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu - Nêu mối liên hệ li độ, vận tốc gia tốc 1.2 Con lắc lị xo - Viết cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hồ lắc lị xo; - Viết cơng thức tính động năng, dao động điều hòa lắc lò xo - Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hồ lắc lị xo ; - Nêu trình biến đổi lượng dao động điều hoà - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, lực tác dụng lên vật dao động; - Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động đại lượng cơng thức lắc lò xo - Vận dụng kiến thức liên quan đến dao động điều hòa lắc lị xo để làm tốn dao động lắc lò xo 1.3 Con lắc đơn; Thực hành: Khảo sát thực nghiệm định luật dao động lắc đơn - Viết cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà lắc đơn - Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hoà lắc đơn; - Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự do; - Áp dụng công thức (cho l tìm T vàngược lại); - Nêu cách kiểm tra mối quan hệ chu kì với chiều dài lắc đơn lắc dao động với biên độ góc nhỏ - Giải tốn đơn giản dao động lắc đơn; - Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm: + Biết dùng thước đo chiều dài, thước đo góc, đồng hồ bấm giây đồng hồ đo thời gian số + Biết lắp ráp thiết bị thí nghiệm - Biết cách tiến hành thí nghiệm: + Thay đổi biên độ dao động, đo chu kì lắc + Thay đổi khối lượng lắc, đo chu kì dao động - Trong thí nghiệm thay đổi chiều dài lắc để đo chu kì dao động: + Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết quả: + Tính T, T2, T2/l + Vẽ đồ thị T(l) đồ thị T2(l) - Xác định chu kì dao động lắc đơn cách đo thời gian t1 lắc thực n1 dao động T1 = t1 n1 T2 = t2 n2 T toàn phần, tính ; tương tự … từ xác định ; - Đo chiều dài l lắc đơn tính g theo cơng thức - Từ đồ thị rút nhận xét - Áp dụng kiến thức lắc đơn kiến thức liên quan để giải tập lắc đơn 1.4 Dao động tắt dần Dao động cưỡng - Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng - Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì - Xác định chu kỳ, tần số dao động cưỡng biết chu kỳ, tần số ngoại lực cưỡng bức; - Nêu tượng cộng hưởng xảy + Hiện tượng cộng hưởng tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số (f) lực cưỡng tần số riêng (f0) hệ dao động +Điều kiện xảy tượng cộng hưởng f = f0 1.5 Tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số - Nêu cơng thức tính biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp; - Nêu cơng thức tính độ lệch pha dao động -Trình bày nội dung phương pháp giản đồ Fre-nen; - Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà tần số, phương dao động; - Áp dụng cơng thức tính biên độ A pha ban đầu dao động tổng hợp - Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay; - Áp dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà tần số, phương dao động - Áp dụng phương pháp giản đồ Fre-nen kiến thức liên quan để giải tập tổng hợp dao động CHƯƠNG 2: SĨNG CƠ 2.1 Sóng truyền sóng - Phát biểu định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang; - Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng sóng - Nêu ví dụ sóng dọc, sóng ngang; - Viết phương trình sóng ; - Áp dụng cơng thức(một phép tính) 2.2 Giao thoa sóng - Nêu đặc điểm nguồn sóng kết hợp; sóng kết hợp - Ghi cơng thức xác định vị trí cực đại giao thoa cực tiểu giao thoa; - Mô tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng; - Biết cách tổng hợp hai dao động phương, tần số, biên độ để tính vị trí cực đại cực tiểu giao thoa - Biết cách dựa vào cơng thức để tính bước sóng, số lượng cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa - Vận dụng kiến thức giao thoa sóng để giải tốn nâng cao; 2.3 Sóng dừng: - Nêu sóng dừng gì? - Nêu khoảng cách hai bụng liên tiếp, hai nút liên tiếp, bụng nút liên tiếp; - Nêu đặc điểm sóng tới sóng phản xạ điểm phản xạ - Mơ tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng - Xác định bước sóng tốc độ truyền sóng phương pháp sóng dừng; - Giải thích sơ lược tượng sóng dừng sợi dây - Vận dụng kiến thức dao động sóng để giải tốn sóng dừng 2.4 Đặc trưng vật lí âm: - Nêu sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm - Nêu cường độ âm mức cường độ âm đơn vị đo mức cường độ âm - Nêu đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm hoạ âm) âm - Nêu đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to âm sắc) âm CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 3.1.Đại cương dòng điện xoay chiều - Viết biểu thức cường độ dòng điện điện áp tức thời; - Nêu khái niệm giá trị cực đại giá trị tức thời i, u - Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện, điện áp 3.2 Các mạch điện xoay chiều - Nêu độ lêch pha điện áp cường độ dòng điện mạch điện chứa R, L, C - Ghi biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa R, L, C: -Viết cơng thức tính tổng trở; -Viết hệ thức định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha); - Nêu điều kiện để có cộng hưởng điện() - Nêu mối liên hệ điện áp hiệu dụng toàn mạch điện áp hiệu dụng thành phần; - Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện - Áp dụng công thức - Giải tập đơn giản , nâng cao đoạn mạch RLC nối tiếp 3.3 Công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều Hệ số công suất - Viết cơng thức tính cơng suất điện; - Viết cơng thức tính hệ số cơng suất đoạn mạch RLC nối tiếp - Nêu lí cần phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện; - Tính cơng suất điện hệ số công suất đoạn mạch điện xoay chiều; - Tính hệ số cơng suất đoạn mạch R, L, C ghép nối tiếp Truyền tải điện Máy biến áp - Nêu công thức máy biến áp lí tưởng - Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến áp; - Áp dụng công thức Máy phát điện xoay chiều - Ghi công thức f = np máy phát điện xoay chiều pha - Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:01