1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Decuong dia 12 docx thpt bui thi xuan 2161

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đ C NGÔN T P GI A KÌ Đ A LÍ 12 – NĂM H C 2022 – 2023Ề ƯƠ Ậ Ữ Ị Ọ A LÍ THUY T Ế N i dung các bài 2, 6, 7, 8, 9 ộ B KĨ NĂNG Kĩ năng s d ng Atlat đ a lí Vi t Nam các trang 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12[.]

ĐỀ CƯƠNGƠN TẬP GIỮA KÌ ĐỊA LÍ 12 – NĂM HỌC 2022 – 2023 A. LÍ THUYẾT  Nội dung các bài 2, 6, 7, 8, 9 B. KĨ NĂNG  Kĩ năng sử dụng Atlat địa lí Việt Nam các trang 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14.  BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ  I. Vị trí địa lí ­ Tọa độ địa lí: atlat trăng 4,5 ­ Tiếp giáp 3 nước trên đất liền và 8 nước, lãnh thổ Đài Loan trên biển; vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan ­ Nằm ở rìa Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.  ­ Đại bộ phận lãnh thổ trong khu vực múi giờ 7; VN nằm trong vùng nội chí tuyến Bán Cầu Bắc nên tất  cả mọi địa điểm (tỉnh thành của VN) đều có 2 lần MT lên thiên đỉnh – nền nhiệt cao ­ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với biển Đơng và thơng ra Thái Bình Dương   rộng lớn.  II. Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ VN là một khối thống nhất và tồn vẹn = vùng đất + vùng biển + vùng trời 1. Vùng đất ­ Vùng đất của Việt Nam gồm phần đất liền và các đảo, quần đảo có tổng diện tích là 331 212 km2.  ­ Phần đất liền được giới hạn bởi đường biên giới trên đất liền và đường bờ biển:                                      + Đường biên giới trên đất liền dài hơn 4600 km giáp 3 nước (Trung Quốc, Lào, Campuchia). Chạy dọc   phía Tây lãnh thổ, xác định bởi các dạng địa hình đặc trưng (đỉnh núi, sống núi, đường chia nước, khe, sơng  suối) + Đường bờ biển: dài 3260km chạy qua 28 tỉnh thành ­ Hải đảo:  Hơn 4000 đảo, phần lớn là đảo ven bờ, hai quần đảo lớn trên biển Đơng là Hồng Sa và  Trường Sa 2. Vùng biển  ­ Biển của Việt Nam là một bộ phận của biển Đơng, có diện tích khoảng 1 triệu km2.  ­   Tiếp   giáp   với   vùng   biển       nước:  Trung   Quốc,   Thái   Lan,   Campuchia,   Singgapo,   Malaixia,   Indonexia, Philippin, Brunây ­ Vùng biển giàu tài nguyên: khoáng sản và hải sản.  ­ Vùng biển đặc trưng của vùng nhiệt đới ­ Vùng biển gồm 5 bộ  phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế  và   thềm lục địa + Nội thủy:   Là vùng tiếp giáp đất liền, nằm phía trong đường cơ sở. (Đường cơ sở là đường nối các điểm xa nhất  của các đảo ven bờ) . Được xem như bộ phận trên đất liền + Lãnh hải:   Tính từ đường cơ sở ra biển 12 hải lí . Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển . Ranh giới lãnh hải là đường biên giới quốc gia trên biển + Tiếp giáp lãnh hải:   Tính từ mép ngồi lãnh hải kéo dài ra biển 12 hải lí . Vùng biển được qui định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển . Nhà nước ta có chủ  quyền thực hiện các biện pháp về bảo vệ ANQP, kiểm sốt thuế  quan, y tế, mơi   trường, nhập cư + Vùng đặc quyền kinh tế:  Tiếp liền với lãnh hải, hợp với lãnh hải thành 1 vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở . Nước ta có chủ quyền hồn hồn về kinh tế . Nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền và máy bay được tự  do hoạt   động hàng hải và hàng khơng + Thềm lục địa:   Bao gồm 2 bộ phận: phần ngầm dưới biển và lịng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, có độ  sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa . Nhà nước có quyền về thăm dị, khai thác, bảo vệ và quản lí TNTN 3. Vùng trời Là khoảng khơng gian bao trùm lên tồn bộ  lãnh thổ  nước ta, trên đất liền được xác dịnh bằng đường   biên giới và trên biển ra là ranh giới bên ngồi của lãnh hải và khơng gian các đảo III. Ý nghĩa của vị trí địa lí a. Ý nghĩa tự nhiên (4) ­ VTĐL quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đớiẩmgió mùa + Tính nhiệt đới là do nước ta nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu + Tính ẩm là do nước ta giáp biển Đơng và các khối khí khi đi qua biển được cung cấp thêm ẩm + Tính gió mùa: Do nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của gió mùa Châu Á ­ VTĐL và lãnh thổ tạo nên sự phong phú về tài ngun khống sản và sinh vật + Phong phú khống sản là do nước ta nằm vị trí liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương  và Địa Trung Hải + Phong phú về sinh vật là do nằm trên đường di cư di lưu của các luồng sinh vật ­ VTĐL và lãnh thổ  tạo nên sự  phân hóa đa dạng của tự  nhiên (theo chiều B­N, Đ­T và theo độ  cao) ­ Vị trí nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…) b. Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phịng * Về kinh tế:  ­ Do nước tanằm ­ Thn l ̣ ợi * Về văn hóa­xã hội ­ Do nước ta có:  + Vị trí liền kề với nhiều nước + Với nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội + Mối giao lưu lâu đời ­ Thuận lợi cho nước ta + Chung sông hoa binh ́ ̀ ̀ + Hợp tac h ́ ữu nghị cùng phát triển cac n ́ cvicỏcnctrongNA BI6,7.TNCNHIUINI I.cimchungcaahỡnhncta 1.inỳichimphnlndintớchnhngchyulinỳithp ưinỳichimắdintớchlónhth,ngbngchchimẳdintớch. ưahỡnhngbng,inỳithp(di1000m)chim85%vahỡnhnỳicao(trờn2000m)chim1% sovitondintớchlónhth 2.Cutrỳcahỡnhkhỏadng ưahỡnhnctacvnngTõnKinTolmtrlivcútớnhphõnbcrừrt ­ Hướng nghiêng chung cuả địa hình: Chủ yếu từ Tây Bắc xuống Đơng Nam ­ Hướng núi: hai hướng chính + Hướng Tây Bắc – Đơng Nam: Thể hiện rõ rệt ở vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc + Hướng vịng cung: Thể hiện rõ rệt ở vùng núi Đơng Bắc và Trường Sơn Nam 3. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa ­ Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.  ­ Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ lưu sơng 4. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người II. Các khu vực địa hình = khu vực đồi núi + khu vực đồng bằng 1. Khu vực đồi núi = địa hình núi (4 vùng núi) + ĐH bán bình ngun, đồi trung du a. Địa hình núi (4 vùng núi): Đơng Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn bắc, Trường Sơn nam Vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Nằm       phía   Đơng   sơng  Nằm giữa sơng Hồng và  Phía nam sơng Cả   đến  Hồng sơng Cả dãy Bạch Mã Tây Bắc – Đơng Nam Các dãy  núi  chạy song  Hướng   núi  Vịng cung song     so   le   theo  hướng Tây Bắc ­ Đông  Nam Th ấ p   d ầ n   t   Tây   B ắ c   Th ấ p   d ầ n   t   Tây   B ắ c   Cao       đầu   Bắc   –  Hướng  xu ố ng Đông Nam xu ố ng Đông Nam Nam,   thấp   trũng   ở  nghiêng Hình thái ­   Chủ   yếu     đồi  núi  ­ Chủ yếu là núi cao và  ­ Địa hình chủ  yếu là  (các     phận  thấp.  núi trung bình (Là vùng  núi thấp và đồi, hẹp  hợp thành) ­ Chia 3 bộ phận chính: núi cao nhất nước ta) ngang +  Vùng núi cao:Hà Giang,  ­ Gồm 3 dải: ­ Gồm 3 bộ phận:  Cao Bằng +  Phía đơng:  dãy núi cao  + Phía bắc:vùng núi tây  +  Đồi   núi   thấp:Ở  trung  Hồng Liên Sơn Nghệ An tâm(500 – 600m) +  Phía   tây  (vùng   biên  +   Phía   nam:  vùng   núi  +  Bốn cánh cung  núi  lớn  giới):dãy núi trung bình tây   Thừa   Thiên   Huế,  (Sông   Gâm,   Ngân   Sơn,   +  Ở   giữa  thấp   hơn:các  có dãy Bạch Mã.  Bắc   Sơn,   Đơng   Triều)  dãy núi, sơn ngun, cao  + Ở giữa: thấp trũng là  chụm lại   Tam Đảo, mở  nguyên đá vôi và các dồi  vùng   đá   vôi   Quảng  rộng về  phía bắc và phía  núi đá vơi, thung lũng Bình     đồi   núi   thấp  đơng.  Quảng Trị Vị trí b. Bán bình ngun và đồi trung du ­ Là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng ­ Bán bình ngun:Đơng Nam Bộ ­ Đồi trung du:rìa của đồng bằng Sơng Hồng 2. Khu vực đồng bằng = đồng  bằng châu thổ + đồng bằng ven biển Trường Sơn Nam Phía nam dãy Bạch Mã  Vịng cung Cao     phía   Đơng   thấp   dần  sang phía Tây ­Gồm các khối núi và cao  ngun. Địa hình có sự bất  đối   xứng   rõ   nét     hai  sườn  đơng và tây   dãy  Trường Sơn Nam ­ Gồm 2 bộ phận: + Phía đơng: Là các khối núi  Kom   Tum     cực   Nam  Trung Bộ +   Phía   tây:  Là     cao  nguyên   badan   rộng   lớn  tương   đối     phẳng   với  độ   cao   khoảng   500­800­ 1000m       bán   bình  nguyên xen đồi Đăc điêm ̣ ̉ Nguyên nhân  hinh thanh ̀ ̀ Diên tich ̣ ́ Độ cao Đăc điêm ̣ ̉ Đông băng Sông Hông ̀ ̀ ̀ Đông băng Sông C ̀ ̀ ửu Long Đồng bằng ven biển miền trung Bồi   tụ   phù  sa   cuả   hệ   thông ́   Bồi   tụ   phù  sa   cuả   hệ   thông ́   sông   Mê  Bôi tu cua v ̀ ̣ ̉ ật liệu biên (ch ̉ ủ  yếu)  sông Hông va Thai Binh ̀ ̀ ́ ̀ ̣ Công va phu sa sông ̀ ̀ 15 000 km2 40 000 km2 15 000 km2 Đô cao 0 – 50 m ̣ Đô cao 2 ­ 3m ̣ Đô cao 0 – 50 m ̣ ­ Cao  ở  phia Tây va Tây Băc, ́ ̀ ́  thâp dân ra biên ́ ̀ ̉ ­Bị  chia cắt và chia thành hai  khu vực: +   Vung ̀     đê:   khu   ruông ̣   cao   bạc   màu   và  cać   ô   trung ̃   ngâp n ̣ ươc ́ + Vùng ngoài đê được bồi đắp  phù sa hàng năm ­ Đia hinh thâp va kha băng phăng ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ­ Bê măt đia hinh b ̀ ̣ ̣ ̀ ị chia cắt do hê thông ̣ ́   sông ngoi chăng chit ̀ ̀ ̣ + Co nhiêu ́ ̀  vùng trung ̃  do chưa bôi lâp ̀ ́  xong +   Mùa   lũ,  nước   ngập     diện   rộng,  mùa cạn, nước triều lấn mạnh, gần 2/3   diện tích là đất phèn và đất mặn ­ Hẹp ngang và bị  chia cắt thành  nhiều đồng bằng nhỏ  bởi các dãy  núi và các sơng.  ­ Gơm 3 dai:  ̀ ̉  Giáp biển: cồn cát, đầm phá . Giữa: Vùng trũng . Trong cùng: đồng bằng BÀI 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 1. Khái qt về biển Đơng ­ Là một biển rộng với diện tích 3,447 triệu km2.(2 Thái Bình Dương) ­ Là một biển tương đối kín do được bao bọc bởi lục địa Á­Âu (phía Tây) và các vịng cung đảo (phía   đơng và đơng nam) ­ Là biển của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa ­ Là biển giàu tài ngun => Tính nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của BĐ được thể hiện qua yếu tố hải văn (nhiệt độ,   độ muối, sóng, thủy triều, hải lưu) và sinh vật biển 2. Ảnh hưởng của biển Đơng tới thiên nhiên Việt Nam a. Khí hậu Do biển Đơng rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa làm cho khí hậu nước ta mang nhiều   đặc tính của khí hậu hải dương (độ ẩm, lượng mưa lơn) nên điều hịa hơn b. Địa hình và các hệ sinh thái ven biển ­ Địa hình ven biển: đa dạng ­ Hệ sinh thái vùng ven biển: rấtđa dạng và giàu có + Hệ sinh thái rừng ngập mặn:  Có diện tích lớn thứ 2 TG, nhất làNam Bộ (Đồng bằng sơng Cửu Long)  Diện tích rừng ngập mặn đã bị thu hẹp do chuyển đổi thành diện tích ni tơm, cá và do cháy rừng . Cho năng suất sinh học cao, đặc biệt là SV nước lợ + Các hệ  sinh thái trên đất phèn (nhất là ĐBSCL) và hệ  sinh thái rừng trên các đảo (nhất là đảo Phú  Quốc) cũng rất phong phú và đa dạng.  c. Tài ngun thiên nhiên vùng biển ­ Tài ngun khống sản: (dầu khí, muối, ti tan) + Dầu khí: Trữ  lượng lớn và giá trị  nhất:đang khai thác   thềm lục địa Nam Bộ(Nam Cơn Sơn và  Cửu Long + Muối (TN vơ tận): Nam Trung Bộ (vì có nhiệt độ cao, nắng nhiều, lại chỉ có một số sơng nhỏ  đổ  ra   biển) + Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn + Sinh vật: giàu thành phần lồi và có năng suất sinh học cao + Ven các đảo, nhất là quần đảo HS và TS có các rạn san hơ cùng đơng đảo các lồi sinh vật khác d. Thiên tai (Bão, sạt lỡ bờ biển, cát bay – cát chảy) ­ Bão (mạnh nhất Bắc Trung Bộ) ­ Sạt lở bờ biển:Trung Bộ ­ Hiện tượng cát bay, cát chảy:Miền Trung BÀI 9. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA 1. Khí hậu nhiệt đớiẩmgió mùa a. Tính chất nhiệt đới ­ Ngun nhân: Do vị  trí địa lí của nước ta nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nên  nhận được lượng bức xạ MT lớn do góc nhập xạ lớn và ở mọi nơi trong năm đều có 2 lần MT lên thiên đỉnh ­ Biểu hiện: + Tổng lượng bức xạ năm lớn, cân bằng bức xạ dương + Tổng lượng nhiệt nhận được hàng năm rất lớn (Nhiệt độ TB năm > 200C, trừ các vùng núi) + Nhiều nắng, tổng số giờ nắng lớn (1400­3000 giờ/năm) b. Tính chất ẩm  ­ Ngun nhân: Vị trí địa lí tiếp giáp biển và khối khí di chuyển qua biển đã được cung cấp thêm ẩm ­ Biểu hiện: Lượng mưa trung bình năm lớn và độ ẩm khơng khí cao  c. Tính gió mùa ­ Ngun nhân: Sự chênh lệch khí áp theo mùa giữa đất liền và biển ở bán cầu Nam và Bán Cầu Bắc  sự ln phiên các khối khí (các loại gió) theo mùa.  ­ Biểu hiện: *Gió mùa mùa đơng: bao gồm gió mùa đơng bắc và tín phong bán cầu bắc. Cả  2 gió này đều tác  động vào lãnh thổ nước ta: ­ Gió mùa Đơng Bắc: + Phạm vi tác động: Từ dãy núi Bạch Mã trở ra Bắc (Miền Bắc) + Nơi xuất phát: cao áp Xibia (khối khí đơng cực) + Thời gian: 11 – 4 năm sau + Hướng gió: Đơng Bắc + Tính chất:nửa đầu mùa đơng lạnh khơ; nửa sau mùa đơng lạnh ẩm + Hệ quả: Gió mùa Đơng Bắc tạo nên mùa đơng ở miền Bắc với đặc điểm thời tiết: nửa đầu mùa đơng  lạnh khơ; nửa sau mùa đơng lạnh ẩm mưa phùn ở vùng ven biển, các đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ­ Gió Tín Phong Bán Cầu Bắc: Vì  ở miền Nam nước ta, gió mùa Đơng Bắc bị suy yếu dần, bớt lạnh   hơn và hầu như bị chặn lại bỡi dãy núi Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong Bán Cầu Bắc chiếm ưu thế.  + Nơi xuất phát: cao áp cận chí tuyến Bán Cầu Bắc (khối khi tín phong Bán Cầu Bắc) + Phạm vi tác động: Từ dãy núi Bạch Mã trở ra Nam (Miền Nam) + Thời gian: 11 – 4 năm sau + Hướng gió: Đơng Bắc + Tính chất: ẩm và có sự thay đổi khi vào đất liền + Hệ  quả: gây mưa cho vùng ven biển Nam Trung Bộ; gây khơ (tạo mùa khơ – do tác động của dãy  Trường sơn nam) cho Tây Ngun và Nam Bộ *Gió mùa mùa hạ (gió mùa Tây Nam): + Phạm vi tác động: Cả nước + Nơi xuất phát: Đầu mùa: từ cao áp bắc Ấn Độ Dương.Giữa và cuối mùa: cao áp cận chí tuyến Nam  bán cầu (khối khí tín phong Bán Cầu Nam) + Thời gian: 5 – 10 + Hướng gió: Tây Nam + Tính chất: ẩm + Hệ quả:   Đầu mùa: gây mưa cho Tây Ngun và đồng bằng Nam Bộ, gây khơ nóng cho vùng đồng bằng  ven biển Trung Bộ, phía nam khu vực Tây Bắc . Giữa và cuối mùa: Kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho cả nước => Kết quả tính gió mùa tạo nên sự phân mùa khí hậu ở nước ta: ­ Miền Bắc: Có2 mùa:mùa đơng lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều ­ Miền Nam: Có 2 hai mùa mùa khơ và mùa mưa; nền nhiệt quanh năm cao. (Giữa Tây Ngun và đồng  bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khơ) ...  Tính từ đường cơ sở ra biển? ?12? ?hải lí . Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển . Ranh giới lãnh hải là đường biên giới quốc gia trên biển + Tiếp giáp lãnh hải:   Tính từ mép ngồi lãnh hải kéo dài ra biển? ?12? ?hải lí... + Ven các đảo, nhất là quần đảo HS và TS có các rạn san hơ cùng đơng đảo các lồi sinh vật khác d.? ?Thi? ?n tai (Bão, sạt lỡ bờ biển, cát bay – cát chảy) ­ Bão (mạnh nhất Bắc Trung Bộ) ­ Sạt lở bờ biển:Trung Bộ ­ Hiện tượng cát bay, cát chảy:Miền Trung BÀI 9.? ?THI? ?N NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA...  phân hóa đa dạng của tự  nhiên (theo chiều B­N, Đ­T và theo độ  cao) ­ Vị trí nước ta nằm trong vùng có nhiều? ?thi? ?n tai (bão, lũ lụt, hạn hán…) b. Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phịng * Về kinh tế: 

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:00