1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngu van 6 decuong kthk1 22 23 docx thcs le quang cuong 8393

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 476,81 KB

Nội dung

TR NG THCS LÊ QUANG C NGƯỜ ƯỜ T Ng Văn – S ­ Đ a –Công Dânổ ữ ử ị Đ NHỊ H NG ÔN T P ƯỚ Ậ KI M TRA CU IỂ Ố HK1 MÔN NG VĂN 6Ữ (Chân tr i sáng t oờ ạ ) NĂM H C 202Ọ 2­2023 I KI N TH C TR NG TÂM Ế Ứ Ọ 1 Đ[.]

TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG    Tổ: Ngữ Văn – Sử ­ Địa –Cơng Dân ĐỊNH HƯỚNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI HK1 MƠN: NGỮ VĂN 6(Chân trời sáng tạo) NĂM HỌC 2022­2023 I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Đọc hiểu văn bản: ­ Thể loại Thơ lục bát: + Hiểu những đặc điểm của thể  thơ  lục bát được thể  hiện cụ  thể  qua văn bản: gieo   vần; ngắt nhịp; hình ảnh (từ ngữ); tình cảm, cảm xúc của người viết + Hiểu được tác dụng, ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh (biện pháp tu từ) trong văn bản ­ Thể loại Truyện đồng thoại: + Hiểu những đặc điểm của truyện đồng thoại được thể hiện cụ thể qua văn bản: cốt  truyện; nhân vật; người kể chuyện và chủ đề, bài học rút ra cho bản thân + Hiểu được ý nghĩa của chi tiết, sự việc nổi bật trong văn bản ­ Tìm văn bản cùng thể loại, cùng chủ điểm 2. Tiếng Việt:  ­ Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản: + Hiểu và lựa chọn được từ ngữ phù hợp với văn cảnh cụ thể ­ Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ: + Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ + Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ 3. Viết:  ­ Bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân II. ĐỊNH HƯỚNG ƠN TẬP Phần văn bản 1.1 Thơ lục bát * Đặc điểm (cơ bản) ­ Lục bát là thể thơ có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam. Một cặp câu lục bát gồm một   dịng 6 tiếng (dịng lục) và một dịng 8 tiếng (dịng bát) ­ Về cách gieo vần tiếng thứ sáu của dịng lục vần với tiếng thứ sáu của dịng bát kế  nó, tiếng thứ tám dịng bát vần với tiếng thứ sáu của dịng lục tiếp theo ­ Về ngắt nhịp: thơ lục bát thường được ngắt nhịp chẵn, ví dụ như 2/2/2, 2/4/2, 4/4,… ­ Về thanh điệu: sự phối hợp thanh điệu giữa các tiếng trong một cặp câu lục bát được   thể hiện như sau: + Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 có thể được phối thanh tự do.  + Riêng các tiếng ở vị trí 2, 4, 6 ,8 phải tn thủ chặt chẽ theo quy định sau: tiếng thứ 2  là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc; riêng trong dịng bát, nếu tiếng thứ 6 là thanh  bằng (ngang) thì tiếng thứ 8 phải là thanh bằng (huyền) và ngược lại Ví dụ:  Ngồi thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng (Đêm Cơn Sơn­ Trần Đăng Khoa) ­ Lục bát biến thể là thể  thơ  lục bát được biến đổi về  số  tiếng, cách gieo vần, cách  ngắt nhịp, cách phối hợp bằng trắc trong các dịng thơ ­ Hình ảnh là một yếu tố quan trọng của thơ, giúp người đọc “nhìn thấy, tưởng tượng   ra điều mà nhà thơ miêu tả, cảm nhận qua các giác quan như: thính giác, khứu giác, vị  giác, thị giác, xúc giác ­ Tính biểu cảm của văn bản văn học là khả  năng văn bản gợi cho người đọc những  cảm xúc như vui, buồn, yêu, ghét, * Văn bản thơ lục bát: STT Tên văn bản Nghệ thuật Những câu hát dân  Thể   thơ   lục   bát,   ngôn  gian về vẻ đẹp quê   ngữ   mộc   mạc,   giàu  hương hình  ảnh thơ, giàu sức  gợi tả Việt Nam quê  hương ta (Nguyễn  Đình Thi) Nội dung ­ Các bài ca dao đã thể  hiện được vẻ  đẹp về  cảnh vật, con  người,   truyền   thống   văn   hóa       vùng   miền     cả  nước ­ Thể  hiện niềm  tự  hào, yêu mến với  thiên nhiên và con  người của nhân dân ta Thể thơ lục bát kết hợp  ­ Ca ngợi vẻ đẹp hiền hịa, nên thơ của cảnh sắc thiên nhiên   các biện pháp nhân hóa,  đất nước. Đồng thời ca ngợi vẻ   đẹp của con người Việt  so sánh Nam: cần cù, chịu  khó trong lao động; anh hùng, bất khuất   trong chiến đấu; hiền lành, thủy chung, khéo léo trong đời   thường 1.2.Truyện đồng thoại ­ Khái niệm: Truyện đồng thoại là thể loại văn học dành cho thiếu nhi. Nhân vật trong   truyện đồng thoại thường là lồi vật hoặc đồ  vật được nhân hóa. Vì thế, chúng vừa phản   ánh đặc điểm sinh hoạt của lồi vật vừa thể hiện đặc điểm của con người ­ Các đặc điểm của truyện đồng thoại: + Cốt truyện: là yếu tố  quan trọng của truyện kể, gồm các sự  kiện chính được sắp  xếp theo một trật tự nhất định, có mở đầu, diễn biến và kết thúc + Người kể chuyện: là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện.  Gồm có hai  kiểu người kể chuyện thường gặp: ? Người kể chuyện ngơi thứ nhất: xưng “tơi”, trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm ? Người kể  chuyện ngơi thứ  ba (người kể chuyện giấu mình): khơng tham gia và  câu chuyện, nhưng có khả năng biết hết mọi chuyện + Lời người kể  chuyện: thuật lại các sự  việc trong câu chuyện, bao gồm cả  việc   thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh khơng gian, thời gian của các sự  việc, hoạt động ấy + Lời nhân vật: là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể  được  trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện * Văn bản: STT  2 Tên văn bản Thể  loại Truy ệ n  Bài   học  đ ng   đường   đời  tho i đầu tiên (Trích “Dế  Mèn phiêu lưu   kí”) ­Tơ Hồi­ Giọt sương  đêm (Trích “ Xóm Bờ  Giậu”) ­Trần Đức  Tiến­ Truyện  đồng  thoại Cốt truyện Một chuỗi các sự việc có quan   hệ chặt chẽ với nhau:  ­   Dế   Mèn         niên  cường   tráng;   sinh   hoạt   điều  độ, khoa học ­   Dế   Mèn     kiêu   căng,   hống  hách,   thường   xuyên   bắt   nạt  mọi người ­   Mèn   khinh   thường   người   hàng xóm Dế  Choắt vì anh ta  gày gị, ốm đau triền miên ­  Một   lần, Dế  Mèn trêu  chọc  chị   Cốc     lủi   vào   hang  sâu.Chị  Cốc tưởng lầm là Dế  Choắt   trêu mình nên đã đánh  Dế Choắt bị thương đến chết ­   Dế   Mèn   chứng   kiến   cảnh   tượng   ấy,  từ  hung  hăng,   kiêu  ngạo     trở   nên   sợ   hãi,   nhút  nhát ­ Sau cái chết của Dế  Choắt,  Dế Mèn đã ân hận và rút ra bài  học   đường   đời   đầu   tiên   cho  ­   Bọ   Dừa   đến   xóm   Bờ   Giậu  để tìm một chỗ trọ.  ­   Bọ   Dừa       định   ngủ  tạm     vịm   trúc     trong  đêm ấy ơng đã cảm nhận được  những âm thanh, hình ảnh quen  thuộc     đặc   biệt     giọt  sương đêm rơi khiến ông tỉnh  giấc, sực nhớ quê nhà.  ­  Sáng  hôm   sau  ông   quyết  định trở về q Nhân vật chính Người kể   Bài học trải  chuyện nghiệm Dế Mèn­ Nhân vật  Ngơi   thứ  ­Nếu hung hăng,  là lồi vật đã được  nhất  coi   thường  nhân   hóa,   vừa  ( xưng tôi) người   khác,  mang     đặc   điểm  thiếu suy nghĩ sẽ  của loài vật nhưng  phải   gánh   lấy  cũng vừa thể  hiện  hậu quả đặc điểm của con  ­Phải   biết   sống  người thân ái, chan hòa;  (tự   tin,   kiêu   căng,  yêu thương giúp  ân hận, đỡ bạn bè;  ­Học   cách   ứng  xử   lễ   độ,  khiêmnhường;  học   bao   dung,  tha thứ Bọ Dừa­ Nhân vật  là loài vật đã được  nhân   hóa   Vừa    miêu   tả      chi  tiết đặc trưng của  loài   Bọ   canh  cứngnhưng   cũng  thể hiện đặc điểm      người  như:   làm   ăn   buôn  bán;   trăn   trở   nhớ  quê,     định  dừng công việc về  quê, … Ngơi thứ ba  (Người kể  giấu mình,  gọi tên nhân  vật) ­Lời kể là lời  của người kể  chuyện  Thơng điệp  được gởi gắm  qua trải  nghiệm của Bọ  Dừa: Đơi       cuộc  sống   bận   rộn  khiến   chúng   ta  quên     những  điều  thân   thuộc,  gần   gũi   với      Vì  vậy hãy biết trân  trọng những thứ      có:  q   hương,   gia  đình, người thân,  bạn bè 2. Phần Tiếng Việt 2.1. Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản ­ Cách lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản:    + Xác định nội dung cần diễn đạt    + Huy động các từ đồng nghĩa, gần nghĩa rồi lựa chọn từ ngữ có khả năng diễn đạt chính  xác nhất nội dung muốn thể hiện      + Chú ý khả  năng kết hợp hài hòa giữa từ  ngữ  được chọn với những từ  ngữ  sử  dụng   trước và sau nó trong câu (đoạn) văn ­ Tác dụng: giúp diễn đạt chính xác và hiệu quả điều mà người nói (viết) muốn thể hiện       VD: ­ Cháu biếu bà ít trái cây vườn nhà ạ!=> chọn từ phù hợp               ­ Tớ biếu cậu mấy cái kẹo này! => chọn từ chưa phù hợp 2.2. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ ­ Câu có 2 thành phần chính là chủ ngữ (C) và vị ngữ (V) ­ Cụm từ: là tổ hợp gồm 2 từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa thể tạo thành câu, trong   đó có 1 từ (danh từ/ động từ/ tính từ) đóng vai trị là thành phần trung tâm, các từ cịn lại sẽ  bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm đó ­ Phân loại cụm từ: + Cụm danh từ có danh từ làm thành phần chính (những đóa hoa mai ấy) + Cụm động từ có động từ làm thành phần chính (đang nhảy trên tấm đệm) + Cụm tính từ có tính từ làm thành phần chính (ln xinh đẹp) ­ Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ: + Cách 1: Biến chủ  ngữ  hoặc vị  ngữ của câu từ  1 từ  thành 1 cụm từ  (cụm danh từ,  cụm động từ, cụm tính từ) + Cách 2: Biến chủ  ngữ  hoặc vị ngữ của câu từ  cụm từ  có thơng tin đơn giản thành   cụm từ  có thơng tin cụ  thể, chi tiết hơn (bổ sung thêm ý nghĩa về  thời gian, đặc điểm, vị  trí…) " Chú ý: có thể chỉ mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, nhưng cũng có thể mở rộng đồng thời hai   thành phần này ­ Tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ: làm cho thơng tin của   câu trở nên chi tiết, rõ ràng, đầy đủ và có tinh biểu cảm hơn VD: ­  Hoa / nở. =>Hoa mai vàng / đã nở rực rỡ khắp khu vườn          C      V                  C                                V 3. Tập làm văn Viết một bài văn khoảng 400 chữ, kể lại một trải nghiệm của bản thân *Dàn ý chung: + Mở bài: Giới thiệu chung về trải nghiệm em định kể (giới thiệu chung về không gian,  thời gian xảy ra câu chuyện, ) + Thân bài:  Kể chi tiết, cụ thể về trải nghiệm:              a. Lý do, thời gian, địa điểm,…diễn ra câu chuyện : Một năm trước, lúc ấy tôi là…              b. Kể trọng tâm câu chuyện =>  sự việc đã để lại trải nghiệm đáng nhớ cho bản  thân  mình : Buổi chiều hơm ấy, ….tơi đã gây ra một việc tày đình! …              c. Kết thúc truyện : Cuối cùng tơi cũng đã về tới nhà… + Kết bài: ­ Cảm nghĩ của bản thân ­ Bài học / Lời hứa / Tự vấn …  *  Luy   ện tập:  Đề 1:  Thành phố Bà Rịa chúng ta vừa cùng cả nước trải qua những ngày tháng chống dịch   covid không thể  quên. Em hãy kể  một trải nghiệm đáng nhớ  nhất trong những ngày tháng   Đề 2:  Học kì 1 của năm học đầu tiên ở cấp 2 sắp qua, chắc hẳn em đã có thêm nhiều trải   nghiệm mới. Hãy viết một bài văn kể  lại trải nghiệm đáng nhớ  của em trong những ngày  học vừa qua  III. ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO ĐỀ 1 I. Đọc ­ hiểu (4.0 điểm). Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Em u từng sợi nắng cong Bức tranh thủy mặc dịng sơng con đị Em u chao liệng cánh cị Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm Em u khói bếp vương vương Xám màu mái lá mấy tầng mây cao Em u mơ ước đủ màu Cầu vồng ẩn hiện mưa rào vừa qua Em u câu hát ơi à Mồ hơi cha mẹ mặn mà sớm trưa Em u cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn về Đàn trâu thong thả đường đê Chon von lá hát vọng về cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt sao Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên Em đi cuối đất cùng miền u q u đất gắn liền bước chân  (u lắm q hương – Hồng Thanh Tâm) Câu 1 (0.5 điểm). Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?  Câu 2 (0.5 điểm). Chỉ ra cách ngắt nhịp của hai dịng thơ đầu trong văn bản trên?  Câu 3 (1.0 điểm). Trong khổ  thơ sau, tác giả  tập trung miêu tả những vẻ  đẹp nào của q   hương?  Đàn trâu thong thả đường đê Chon von lá hát vọng về cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt sao Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên Câu 4 (1.0 điểm)  Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ  chủ  yếu mà tác giả  sử  dụng   trong văn bản trên?  Câu 5 (0.5 điểm). Nêu tình cảm, cảm xúc của tác giả  được thể  hiện   hai dịng thơ  cuối  của văn bản Câu 6 (0.5 điểm). Sự  lựa chọn từ  “đong đưa” góp phần thể  hiện ý nghĩa gì trong khổ  thơ  sau?  Em u câu hát ơi à Mồ hơi cha mẹ mặn mà sớm trưa Em u cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn về II. VẬN DỤNG (6,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm):  Dùng cụm từ để  mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu văn sau (gạch chân cụm từ  dùng   mở rộng): Gió reo Câu 2 (5,0 điểm): Viết bài văn (khoảng 400­ 500 chữ) kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của em cùng các bạn   trong những năm học qua ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 2 I.  Đọc ­ hiểu: (4đ)  Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:  “Tơi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tơi. Vả lại,   mẹ thường bảo chúng tơi rằng : “Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen   đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra   đời khơng làm nên trị trống gì đâu”. Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ  xong là bố  mẹ  thu   xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tơi có cả thảy ba anh em. Ba anh em chúng tơi   chỉ ở với mẹ ba hơm. Tới hơm thứ  ba, mẹ đi trước, ba đứa tơi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo   nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tơi đi và mẹ  đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở  bờ   ruộng phía bên kia, chỗ trơng ra đầm nước mà khơng biết mẹ  đã chịu khó đào bới, be đắp   tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tơi từ bao giờ. Tơi là em út, bé nhất nên được mẹ   tơi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tơi nếu có bỡ ngỡ, thì   đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tơi trở về.”      (Trích “Dế Mèn phiêu lưu ký”) Câu 1(1,0đ).Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nêu dấu hiệu để nhận biết thể loại đó Câu 2(0,5đ).Kể tên một văn bản (kèm tên tác giả) có cùng thể loại với văn bản trên? Câu 3(0,5đ).Trong đoạn trích, vì sao bố mẹ nhà Dế Mèn  thường cho con cái ra ở riêng sớm? Câu 4(1,0đ).Xác định và nêu tác dụng của các từ láy được sử dụng trong câu: “Tới hơm thứ  ba, mẹ đi trước, ba đứa tơi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau.” Câu 5(1,0đ).“Mẹ dẫn chúng tơi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng   phía bên kia, chỗ  trơng ra đầm nước mà khơng biết mẹ  đã chịu khó đào bới, be đắp  tinh   tươm thành hang, thành nhà cho chúng tơi từ bao giờ.”Theo em,từ  “tinh tươm” được dùng  trong câu trên có phù hợp cho việc thể hiện ý nghĩa của câu khơng? Vì sao? II. VẬN DỤNG (6,0 điểm) Câu 1. (1,0đ): Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu văn sau (gạch chân  cụm từ dùng mở rộng): Chim én bay Câu 2. (5,0đ): Ai cũng có những kỉ niệm vui, buồn. Em hãy viết bài văn (khoảng 400­ 500 chữ) kể lại  một kỉ niệm đáng nhớ nhất của mình ­Hết­ ­­­CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT­­­ ...+ Riêng các tiếng ở vị trí 2, 4,? ?6? ?,8 phải tn thủ chặt chẽ theo quy định sau: tiếng thứ 2  là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc; riêng trong dịng bát, nếu tiếng thứ? ?6? ?là thanh  bằng (ngang) thì tiếng thứ 8 phải là thanh bằng (huyền) và ngược lại... gian về vẻ đẹp quê   ngữ   mộc   mạc,   giàu  hương hình  ảnh thơ, giàu sức  gợi tả Việt Nam quê  hương ta (Nguyễn  Đình Thi) Nội dung ­ Các bài ca dao đã thể  hiện được vẻ  đẹp về  cảnh vật, con  người,... Câu 5 (0.5 điểm). Nêu tình cảm, cảm xúc của tác giả  được thể  hiện   hai dịng thơ  cuối  của văn bản Câu? ?6? ?(0.5 điểm). Sự  lựa chọn từ  “đong đưa” góp phần thể  hiện ý nghĩa gì trong khổ  thơ  sau?  Em u câu hát ơi à

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:01

w