PHÒNG GD&ĐT YÊN THẾ (Đề gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI THI KẾT HỢP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 (KẾT NỐI) Thời gian làm bài 90 phút I ĐỌC HIỂU (6 0 đ[.]
PHÒNG GD&ĐT YÊN THẾ (Đề gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI THI KẾT HỢP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (KẾT NỐI) Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm), đọc văn sau và lựa chọn đáp án đúng, ghi tờ giấy thi NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi thảm hại…Chao ôi! Cảnh ngèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ơng rên rỉ cầu xin cứu giúp Tôi lục lọi hết túi nọ, túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tơi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ơng Người ăn xin nhìn chằm chằm với đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão - Ông lão nói giọng khản đặc Khi ấy, tơi hiểu rằng: nữa, vừa nhận chút ơng lão Theo Tuốc- Ghê- Nhép Câu 1: Người kể xưng “tôi” đại từ xưng hô thứ mấy? A.Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C.Ngôi thứ hai D.Ngôi thứ ba số nhiều Câu 2: Câu chuyện kể lời ai? A Lời nhân vật ông lão ăn xin B Lời người qua đường C Lời cậu bé C Lời nhân vật trữ tình Câu 3: Đoạn trích sau có từ láy? “Đơi mơi tái nhợt, quần áo tả tơi thảm hại…Chao ơi! Cảnh ngèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào!” A.Một từ B Hai từ C.Ba từ D.Bốn từ Câu 4: Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào? A.Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt tơi B Ơng chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu C.Ơng lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin D.Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp Câu 5: Xác định nghĩa phù hợp từ “lọm khọm” A Dáng vẻ già yếu B Gầy gị, hom hem C Vất vả, khơng nhanh nhẹn D Dáng vẻ già yếu, lưng còng, chậm chạp Câu 6: Ông lão nói “ Như cháu cho lão ” Em hiểu cậu bé cho ông lão gì? A.Cậu bé cho ơng lão thơng cảm, tình u thương kính trọng B Cậu cho ông lão tự tin C.Cậu cho ông lão tiền bạc D Cậu cho ông lão bắt tay Câu 7: Cậu bé nhận từ ơng lão ăn xin: A Cậu nhận giọt nước mắt B Cậu bé nhận ơng lão ăn xin lịng biết ơn đồng cảm chân thành C Cậu nhận u thương ơng D Cậu nhận nhìn thiện cảm Câu 8: Để sống trở nên tốt đẹp câu chuyện nhằm ca ngợi tình cảm người với người? A.Tình phụ tử B.Tình yêu thương, đồng cảm, sẻ chia với người gặp khó khăn C.Tình đồn kết D Lịng nhân Trả lời câu hỏi: Câu Chỉ phân tích tác dụng biểu đạt biện pháp nghệ thuật câu sau ? “Tơi lục tìm hết túi nọ, túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có khăn tay.” Câu 10: Ấn tượng sâu sắc em đọc xong câu chuyện gì? Hãy viết thành đoạn văn từ ( đến câu) II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ lần không nghe lời người thân -Hết ...D Dáng vẻ già yếu, lưng còng, chậm chạp Câu 6: Ơng lão nói “ Như cháu cho lão ” Em hiểu cậu bé cho ông lão gì? A.Cậu bé cho ông lão thơng cảm,