Nghiên cứu thống kê thực trạng doanh nghiệp nhà nước ở việt nam giai đoạn 2000 2005 (luận văn thạc sỹ)

90 1 0
Nghiên cứu thống kê thực trạng doanh nghiệp nhà nước ở việt nam giai đoạn 2000   2005 (luận văn thạc sỹ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Doanh nghiệp tế bào quan trọng, nhân tố định lớn mạnh kinh tế đất nƣớc Doanh nghiệp phát triển tạo điều kiện chuyển dịch nhanh chóng cấu ngành kinh tế nhƣ khu vực kinh tế, góp phần tăng nhanh suất lao động xã hội, giải việc làm cho ngƣời lao động, đồng thời gián tiếp đóng góp vào vấn đề nâng cao an sinh xã hội thông qua việc tăng thu ngân sách Nhà nƣớc Trong đó, doanh nghiệp Nhà nƣớc nƣớc ta lực lƣợng nòng cốt phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nƣớc chỗ dựa quan trọng để Nhà nƣớc thực chức kinh tế Do có vai trị quan trọng nhƣ nên thời kỳ trọng, củng cố phát triển khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc Trong năm qua, doanh nghiệp Nhà nƣớc có đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực việc phát triển tràn lan doanh nghiệp Nhà nƣớc vƣợt khả nguồn lực lực quản lý, điều hành cấp, ngành để lại hậu nặng nề Vì vậy, Đảng Nhà nƣớc đề chủ trƣơng đổi xếp lại doanh nghiệp Nhà nƣớc Xuất phát từ tầm quan trọng doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Nhà nƣớc nói riêng phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc, đặc biệt Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thống kê thực trạng doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000-2005” 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thống kê thực trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2000-2005” nhằm: - Làm rõ vị trí vai trị doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 - Đề xuất số ý kiến nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2000-2005 Trên sở thu thập số liệu số lƣợng doanh nghiệp, lao động, vốn, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nƣớc để phân tích thực trạng hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Khai thác thông tin từ điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê - Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thống kê học nhƣ phƣơng pháp phân tổ thống kê, bảng đồ thị thống kê, phân tích dãy số thời gian phƣơng pháp số Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa góp phần làm rõ nét số vấn đề thống kê thực trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam - Sử dụng phƣơng pháp thống kê kết hợp với nguồn số liệu thống kê để phân tích thực trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 - Qua phân tích thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kết hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc công tác thống kê doanh nghiệp Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, kết cấu luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam Chƣơng 2: Xác định hệ thống tiêu phƣơng pháp thống kê phân tích thực trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam Chƣơng 3: Phân tích thống kê thực trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2000-2005 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nƣớc a) Khái niệm doanh nghiệp Nền kinh tế quốc dân quốc gia tồn phát triển sở tồn phát triển nhiều thành viên kinh tế, đại diện cho thành viên kinh tế doanh nghiệp, đơn vị kinh tế sở cấu tạo nên kinh tế thống Có nhiều quan niệm khác doanh nghiệp, song quan niệm đề cập tới doanh nghiệp tổ chức kinh tế đƣợc thành lập để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thực chức sản xuất, chế biến chế tạo sản phẩm mua bán hàng hoá, dịch vụ cung ứng cho thị trƣờng, thơng qua hoạt động doanh nghiệp đạt đƣợc mục đích khác nhau, mục đích thu lợi nhuận Theo quan điểm chung nƣớc giới, doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên, trụ sở riêng, có đăng ký kinh doanh có mục đích hoạt động kinh doanh Theo Viện thống kê nghiên cứu kinh tế Pháp: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế mà chức sản xuất cải vật chất dịch vụ để bán” Theo Luật Doanh nghiệp đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2006 : “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Nền kinh tế nƣớc ta kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo chế thị trƣờng có điều tiết Nhà nƣớc, mà có nhiều loại hình doanh nghiệp Có nhiều tiêu chí khác để phân loại doanh nghiệp, hình thức sở hữu tiêu chí quan trọng, theo tiêu chí loại hình doanh nghiệp Việt Nam gồm có: - Doanh nghiệp Nhà nƣớc - Doanh nghiệp tập thể (thành lập theo Luật Hợp tác xã) - Doanh nghiệp tƣ nhân - Công ty hợp danh - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Cơng ty cổ phần - Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Trong loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nƣớc đóng góp vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, theo quan điểm Đảng ta doanh nghiệp Nhà nƣớc có vai trò chủ đạo kinh tế xã hội chủ nghĩa b) Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nƣớc cách tiếp cận khác khoa học để thực số liệu thống kê với mục đích khác Một số nƣớc thống kê doanh nghiệp Nhà nƣớc thống kê tổ chức nghiên cứu mà không hoạt động thƣơng mại Trong có quốc gia thống kê doanh nghiệp Nhà nƣớc lại bỏ qua doanh nghiệp quyền địa phƣơng quản lý Tuy nhiên, đa số nƣớc có điểm chung nói đến doanh nghiệp Nhà nƣớc, vấn đề sở hữu Nhà nƣớc Định nghĩa DNNN đƣợc sử dụng phổ biến định nghĩa đƣợc sử dụng báo cáo tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc Theo định nghĩa tổ chức này, doanh nghiệp Nhà nƣớc tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà nƣớc, Nhà nƣớc kiểm sốt, có thu nhập chủ yếu từ việc tiêu thụ hàng hoá cung cấp dịch vụ Trƣớc đây, nƣớc ta kinh tế phát triển dựa quan niệm mơ hình kinh tế chủ yếu bao gồm hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể Chúng ta thƣờng có khái niệm xí nghiệp quốc doanh, nơng trƣờng quốc doanh, cơng ty quốc doanh, mậu dịch quốc doanh, tổ chức Nhà nƣớc đầu tƣ vốn (100%), định thành lập, định phƣơng hƣớng hoạt động, định máy quản lý tuyển dụng ngƣời lao động theo chế độ biên chế ổn định Mỗi doanh nghiệp trực thuộc quan chủ quản định Doanh nghiệp quốc doanh thƣờng đƣợc hiểu đồng với thành phần kinh tế quốc doanh, phận kinh tế chủ yếu giữ vai trò chủ đạo kinh tế xã hội chủ nghĩa Ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp tổ chức quan Nhà nƣớc khác nhận thức cán công nhân viên chức Nhà nƣớc biên chế, có phân biệt khác quyền lợi, chế độ phân phối đãi ngộ Quá trình đổi năm vừa qua, hoàn thiện dần khái niệm doanh nghiệp Nhà nƣớc Điều thể rõ văn pháp quy, nhiều luật, nghị định có đề cập đến khái niệm doanh nghiệp Nhà nƣớc Tiêu biểu nhƣ Luật doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc Quốc hội thông qua, ban hành ngày 20 tháng năm 1995 Điều Luật quy định: "DNNN tổ chức kinh tế Nhà nƣớc đầu tƣ vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế, xã hội Nhà nƣớc giao DNNN có tƣ cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệp Nhà nƣớc có tên gọi, có dấu riêng có trụ sở lãnh thổ Việt Nam” Điều 3: “Xác định vốn Nhà nƣớc giao cho doanh nghiệp quản lý vốn ngân sách cấp, vốn có nguồn gốc vốn ngân sách cấp vốn doanh nghiệp tích luỹ" Sự đời Luật doanh nghiệp Nhà nƣớc năm 2003 (ban hành ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2004) thay cho Luật doanh nghiệp Nhà nƣớc năm 1995 có tác dụng quan trọng việc khắc phục hạn chế, khiếm khuyết Luật này, nhƣ quy định chặt chẽ vấn đề quản lý tài chính, tiền tệ doanh nghiệp, mở rộng thẩm quyền, đồng thời xác định rõ ràng trách nhiệm giám đốc, quy định rõ mối quan hệ Tổng giám đốc Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tại điều Luật DNNN-2003 quy định khái niệm doanh nghiệp Nhà nƣớc nhƣ sau: “Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” Luật DNNN năm 2003 đa dạng hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc tiêu chí quyền chi phối Khác với trƣớc doanh nghiệp Nhà nƣớc tồn dƣới dạng doanh nghiệp Nhà nƣớc độc lập tổng công ty Nhà nƣớc doanh nghiệp Nhà nƣớc tồn dƣới nhiều dạng khác Chính đa dạng hình thức tồn doanh nghiệp Nhà nƣớc làm sinh động thành phần kinh tế cơng, làm cho thích hợp với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp Nhà nƣớc Hiện nay, xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trƣờng có điều tiết Nhà nƣớc, thành phần kinh tế đƣợc khuyến khích phát triển, doanh nghiệp đƣợc bình đẳng với hoạt động kinh doanh bình đẳng trƣớc pháp luật Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phạm vi hoạt động, lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc doanh thu hẹp lại nhƣng giữ vai trị chủ đạo tồn phát triển ngành, lĩnh vực quan trọng để đủ sức thực chức điều tiết vĩ mô, can thiệp vào thị trƣờng Doanh nghiệp Nhà nƣớc cơng cụ vật chất Nhà nƣớc để Nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế thị trƣờng Doanh nghiệp Nhà nƣớc có đặc điểm sau : Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức có tư cách pháp nhân Doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc thành lập cách hợp pháp theo thủ tục pháp lý chặt chẽ Có định thành lập hay tổ chức lại doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc có tài sản riêng, tài sản doanh nghiệp Nhà nƣớc giao thuộc sở hữu Nhà nƣớc nhƣng đƣợc tách biệt với số tài sản khác Nhà nƣớc Doanh nghiệp Nhà nƣớc phải chịu trách nhiệm độc lập số tài sản chịu trách nhiệm toàn hoạt động sản xuất kinh doanh phạm vi vốn Nhà nƣớc quản lý Việc chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi tài sản doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc ghi nhận văn pháp lý Việc làm có ý nghĩa to lớn việc đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu DNNN có quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, tự xây dựng thực phƣơng án kinh doanh, hợp đồng kinh tế Tự nguyện liên doanh liên kết sở quy định pháp luật để tạo lợi nhuận cao Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước thành lập Điều có nghĩa khơng có doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động kinh doanh mà tồn DNNN hoạt động cơng ích Khi xét thấy việc thành lập DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh hay thành lập doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động cơng ích cần thiết quan Nhà nƣớc có thẩm quyền trực tiếp ký định thành lập Ở có khác biệt so với loại hình doanh nghiệp khác Các loại hình doanh nghiệp khác Nhà nƣớc trực tiếp thành lập mà Nhà nƣớc cho phép thành lập doanh nghiệp sở đơn xin thành lập ngƣời ngƣời muốn thành lập có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo mục tiêu Nhà nước giao Doanh nghiệp Nhà nƣớc tổ chức Nhà nƣớc thành lập đầu tƣ vốn thấy cần thiết phục vụ cho mục tiêu định Nhà nƣớc Do doanh nghiệp Nhà nƣớc phải thực mục tiêu mà Nhà nƣớc giao cho Nếu Nhà nƣớc giao cho doanh nghiệp mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh tạo cải vật chất để phục vụ đời sống xã hội doanh nghiệp phải có hạch tốn lỗ lãi rõ ràng Nếu có lợi nhuận tiếp tục mở rộng, đẩy mạnh sản xuất, tăng cƣờng quy mô sản xuất Nếu thua lỗ nhiều, khơng có khả khắc phục giải thể hay tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật hành Nếu Nhà nƣớc giao cho doanh nghiệp chức chun hoạt động 10 cơng ích, sản xuất cung ứng dịch vụ công cộng cho xã hội hay trực tiếp thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh DNNN phải đạt đƣợc mục tiêu kinh tế-xã hội mà Nhà nƣớc đặt 1.1.3 Phân loại doanh nghiệp Nhà nƣớc Theo LHQ, doanh nghiệp Nhà nƣớc có ba loại: - Doanh nghiệp hành nghiệp: đƣợc thành lập ngành cung ứng nƣớc, điện, giao thông, thông tin liên lạc - Doanh nghiệp công cộng: loại doanh nghiệp mà Nhà nƣớc chủ sở hữu Hoạt động doanh nghiệp chủ yếu nhằm mục đích xã hội, khơng mục tiêu lợi nhuận - Doanh nghiệp sở hữu Nhà nƣớc: Nhà nƣớc sở hữu toàn phần tài sản doanh nghiệp Ở Việt Nam, DNNN đƣợc chia theo tiêu chí sau:  Theo mục tiêu hoạt động có loại: - Doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động cơng ích: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, cung ứng hàng hoá dịch vụ cơng cộng theo sách Nhà nƣớc, trực tiếp thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh - Doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận  Theo sở hữu có loại: - DNNN có chủ sở hữu Nhà nƣớc - Doanh nghiệp Nhà nƣớc có nhiều chủ sở hữu vốn, Nhà nƣớc nắm giữ không dƣới 50% vốn - Doanh nghiệp Nhà nƣớc có nhiều chủ sở hữu vốn, phần sở hữu Nhà nƣớc gấp hai lần cổ phần cổ đông lớn khác doanh nghiệp 76 a) Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến biến động doanh thu Phân tích ảnh hƣởng hiệu sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu (H), mức trang bị tài sản cố định cho lao động (TR) số lao động (L) doanh thu (DT) doanh nghiệp Nhà nƣớc Mơ hình phân tích: DT = DT TSCD x x LĐ TSCD LD DT = H x IDT = TR x L IH x ITR x IL H xTR xL H xTR xL H xTR1 xL1 H xTR xL = 1 x 1 x 0 H xTR xL0 H xTR1 xL1 H xTR xL1 H xTR xL0 Thay số vào mô hình: 858842 = 444673 858842 x 942543 942543 434538 x 434538 444673 1,931 = 0,911 x 2,169 x 0,977 (lần) Biến động tƣơng đối: 93,14% -8,88% 116,91% -2,28% Biến động tuyệt đối: (858842-444673) = (858842-942543) + (942543-434538) + (434538-444673) 414169 = (-83701) + 508005 + (-10135) (tỷ đồng) Qua kết tính tốn ta thấy: Doanh thu doanh nghiệp Nhà nƣớc năm 2005 so với năm 2000 tăng lên 93,14% hay tăng 414169 tỷ đồng ảnh hƣởng nhân tố: - Do hiệu sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu giảm từ 1,935 đồng/đồng năm 2000 xuống 1,763 đồng/đồng năm 2005 làm cho doanh thu doanh nghiệp Nhà nƣớc giảm 8,88% hay giảm 83701 tỷ đồng 77 Đây nhân tố có ảnh hƣởng khơng tốt doanh thu doanh nghiệp Nhà nƣớc - Do mức trang bị tài sản cố định cho ngƣời lao động doanh nghiệp tăng từ 110,058 triệu đồng/ngƣời lên 238,723 triệu đồng/ngƣời làm cho doanh thu doanh nghiệp Nhà nƣớc tăng lên 116,91%, tƣơng ứng với 508005 tỷ đồng Đây nhân tố có ảnh hƣởng tích cực tới tốc độ tăng trƣởng doanh thu doanh nghiệp Nhà nƣớc - Do trình đổi mới, xếp lại doanh nghiệp Nhà nƣớc dẫn đến việc lao động doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 giảm từ 2088,5 nghìn lao động xuống cịn 2040,9 nghìn lao động Nhân tố làm ảnh hƣởng tiêu cực tới doanh thu doanh nghiệp Nhà nƣớc mà cụ thể doanh thu giảm 2,28% ứng với 10135 tỷ đồng b) Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến biến động lợi nhuận Phân tích ảnh hƣởng hiệu sử dụng tài sản cố định tính theo lợi nhuận (H), mức trang bị tài sản cố định cho lao động (TR) số lao động (L) lợi nhuận (P) doanh nghiệp Nhà nƣớc Mô hình phân tích: LN = P= LN TSCD x x LĐ TSCD LD H x IP = TR x L IH x ITR x IL H xTR xL H xTR xL H xTR1 xL1 H xTR xL = 1 x 1 x 0 H xTR xL0 H xTR1 xL1 H xTR xL1 H xTR xL0 Thay số vào mơ hình: 48877 = 17566 48877 37233 x 37233 17166 x 17166 17566 2,782 = 1,313 x 2,169 x 0,977 (lần) 78 Biến động tƣơng đối: 178,25% 31,27% 116,91% -2,28% Biến động tuyệt đối: (48877-17566) = (48877-37233) + (37233-17166) + (17166-17566) 31311 = 11644 + 20068 + (-400) (tỷ đồng) Qua kết tính tốn ta thấy: Lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nƣớc năm 2005 so với năm 2000 tăng lên 178,25% hay tăng 31311 tỷ đồng ảnh hƣởng nhân tố: - Hiệu sử dụng tài sản cố định tính theo lợi nhuận tăng làm cho lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nƣớc tăng lên 31,27% tƣơng ứng với 11644 tỷ đồng Đây nhân tố có ảnh hƣởng tích cực lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nƣớc - Do mức trang bị tài sản cố định cho ngƣời lao động doanh nghiệp tăng lên làm cho lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nƣớc tăng lên 116,91% hay 20068 tỷ đồng Cũng tƣơng tự nhƣ ảnh hƣởng nhân tố tới doanh thu, nhân tố có ảnh hƣởng tốt tới tăng trƣởng lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nƣớc - Số lao động doanh nghiệp Nhà nƣớc giảm từ 2088,5 nghìn lao động năm 2000 xuống cịn 2040,9 nghìn lao động năm 2005 làm cho lợi nhuận doanh nghiệp giảm 2,28% tƣơng ứng với 400 tỷ đồng Trong nhân tố, nhân tố có ảnh hƣởng ngƣợc chiều tăng trƣởng lợi nhuận Nhƣ vậy, doanh nghiệp Nhà nƣớc năm qua có phát triển quy mô hiệu Doanh nghiệp Nhà nƣớc so với năm trƣớc 79 so với thành phần kinh tế khác có cải thiện rõ rệt chất lƣợng hiệu kinh doanh, thể tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận, vốn, suất, Sự tiến này, phần cố gắng, nỗ lực thân doanh nghiệp có ngun nhân lớn q trình xếp, đổi doanh nghiệp, với việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhỏ giải thể, phá sản doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Mặc dù, trình đổi doanh nghiệp Nhà nƣớc nƣớc ta thời gian qua thu đƣợc kết lớn nhƣng có nhiều vấn đề, thách thức đặt địi hỏi phải có giải pháp phù hợp 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việt Nam thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc gắn liền với hội nhập quốc tế, thời kỳ có nhiều thuận lợi nhƣng đồng thời có khơng khó khăn thách thức doanh nghiệp Đảng ta xác định thành phần kinh tế Nhà nƣớc phải nắm vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, điều tiết thành phần kinh tế khác theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Cùng với trình chuyển đổi chế quản lý, khu vực kinh tế nhà nƣớc đƣợc xếp lại có nhiều chuyển biến tích cực Số lƣợng doanh nghiệp Nhà nƣớc giảm đáng kể sau tiến hành xếp lại, tính đến 31/12/2005 phạm vi nƣớc cịn 4086 doanh nghiệp Nhà nƣớc; bình quân doanh nghiệp Nhà nƣớc có 499 lao động 355 tỷ đồng tiền vốn ; tổng doanh thu doanh nghiệp Nhà nƣớc năm 2005 tăng 93% so với năm 2000 với tốc độ tăng bình quân năm 14,1% Tuy nhiên, trình đổi doanh nghiệp Nhà nƣớc cịn nhiều khó khăn, bên cạnh doanh nghiệp thích ứng với chế làm ăn có hiệu quả, có lãi, cịn nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không tƣơng xứng với số vốn mà Nhà nƣớc bỏ ra, nhiều doanh nghiệp đứng trƣớc nguy bị phá sản, gây gánh nặng cho ngân sách Nhà nƣớc ảnh hƣởng lớn tới kinh tế quốc dân Do đó, nhu cầu cần phải tìm giải pháp hữu hiệu, bƣớc khắc phục hạn chế Qua phân tích thống kê thực trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2000-2005 bám sát mục tiêu luận văn đƣa ra, luận văn giải đƣợc vấn đề sau : - Làm rõ vấn đề lý luận chung doanh nghiệp Nhà nƣớc, xác định vai trò doanh nghiệp Nhà nƣớc kinh tế Việt Nam 81 đánh giá cách tổng quát tình hình hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc - Xác định hệ thống tiêu thống kê lựa chọn số phƣơng pháp thống kê phân tích thực trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc - Vận dụng số phƣơng pháp thống kê phân tích quy mơ, cấu, kết sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế doanh nghiệp Nhà nƣớc Đồng thời ảnh hƣởng nhân tố tới biến động kết sản xuất kinh doanh DNNN Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc, đƣa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc thời gian tới nhƣ sau: Các giải pháp từ phía Nhà nước - Đẩy mạnh cơng tác xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Cần có nhận thức đúng, đầy đủ xếp cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc, đạt tới thống tƣ tƣởng hành động Đồng thời tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý cho công tác - Giải pháp mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Nhà nước Đối với thị trƣờng nƣớc, cần tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc, xử lý nghiêm khắc hoạt động buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trốn thuế, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, ổn định thị trƣờng tiêu thụ nội địa, hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nƣớc làm ăn nghiêm chỉnh Duy trì, phát triển thị trƣờng xuất thông qua hoạt động gia công, chế biến xuất Đồng thời mạnh dạn khuyến khích doanh nghiệp Nhà nƣớc tham gia xuất trực tiếp mở văn phòng đại diện, đại lý tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc sản xuất nƣớc có thị trƣờng tiêu thụ lớn Thơng qua quan hệ, nghiên cứu thí điểm 82 xây dựng trung tâm thƣơng mại nƣớc có thị trƣờng ổn định để hỗ trợ doanh nghiệp thực xuất - Đầu tư đổi công nghệ Việc đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nƣớc phải đƣợc đặt chiến lƣợc khoa học công nghệ chung đất nƣớc Phát huy tinh thần tự chủ mở rộng hợp tác quốc tế đổi công nghệ Đổi công nghệ phải nhằm mục tiêu kinh tế-xã hội tối đa Nhà nƣớc cần có chiến lƣợc tổng thể khoa học-cơng nghệ làm sở cho việc hoạch định cụ thể chiến lƣợc công nghệ gắn với chiến lƣợc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các giải pháp từ phía DNNN - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước Vấn đề cốt lõi để sử dụng tốt nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải thực hiệu quả, doanh nghiệp phải làm ăn có lợi nhuận, có tích luỹ Muốn doanh nghiệp phải tự đánh giá lại khả cạnh tranh , nguồn lực doanh nghiệp, từ xây dựng kế hoạch kinh doanh cho phù hợp Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh gồm hàng loạt phƣơng pháp, biện pháp, công cụ quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn vốn có, tiềm kỹ thuật, công nghệ, lao động lợi khác doanh nghiệp Dƣới số giải pháp chủ yếu: + Lựa chọn phƣơng án kinh doanh, phƣơng án sản phẩm: Các phƣơng án phải đƣợc xây dựng sở tiếp cận thị trƣờng, tức phải xuất phát từ nhu cầu thị trƣờng để định phƣơng án + Lựa chọn sử dụng hợp lý nguồn vốn + Tổ chức quản lý tốt trình sản xuất kinh doanh + Tổ chức tốt cơng tác hạch tốn kế tốn phân tích hoạt động kinh tế 83 - Nâng cao chất lượng lao động Điều định thành bại doanh nghiệp Nhà nƣớc chiến lƣợc nhân lực Bên cạnh việc nâng cao trình độ tay nghề lao động giản đơn việc lựa chọn ngƣời có đủ lực, phẩm chất đạo đức tài vào vị trí chủ chốt doanh nghiệp Nhà nƣớc khâu đột phá chiến lƣợc sử dụng ngƣời thông qua chế tuyển dụng, tuyển chọn nghiêm túc Khắc phục tình trạng có khơng giám đốc doanh nghiệp Nhà nƣớc khơng đọc báo cáo tài hàng năm doanh nghiệp, tiến tới thành viên doanh nghiệp phải biết đƣợc tình hình tài hàng năm doanh nghiệp hiệu suất sinh lời đồng vốn, từ để điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh - Đầu tư đổi công nghệ Các doanh nghiệp Nhà nƣớc mà cụ thể cán quản lý doanh nghiệp cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc đầu tƣ đổi cơng nghệ, từ có chủ trƣơng, biện pháp cụ thể phù hợp cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên dành tỷ lệ thích đáng nguồn lực tài ngồi nƣớc đầu tƣ thiết bị cơng nghệ tiên tiến, hình thành dây chuyền sản xuất sản phẩm có hàm lƣợng cơng nghệ cao, phù hợp với phát triển nhu cầu tiêu dùng cộng đồng dân cƣ khu vực giới Đồng thời, phải khai thác, sử dụng triệt để nắm vững cơng nghệ tính năng, khả sử dụng Các giải pháp công tác thống kê Đối với ngành Thống kê Việt Nam nay, để đánh giá đầy đủ thực trạng hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc, Tổng cục Thống kê cần phải tiến hành công việc sau đây: - Xây dựng tính tốn đầy đủ tiêu phản ánh thực trạng kinh tếxã hội doanh nghiệp Nhà nƣớc Hiện tiêu phản ánh thực trạng kinh tế-xã hội doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc lồng ghép vào điều tra doanh nghiệp hàng năm Mà điều tra hàng năm 84 muốn sử dụng để đánh giá đƣợc quy mô, cấu, kết kinh doanh hiệu kinh tế chi tiết yếu tố lại không đƣợc đầy đủ - Nâng cao lực đội ngũ cán Thống kê cấp Vấn đề cần đƣợc đầu tƣ quan tâm nhiều để phát triển nguồn nhân lực đào tạo huấn luyện đội ngũ điều tra viên cho điều tra Để có kết phân tích tốt phải từ gốc Gốc nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm, cụ thể số liệu thu thập đƣợc từ điều tra làm sở cho phân tích điều tra Tổng cục Thống kê cập nhật ứng dụng nhiều phần mềm phân tích kết điều tra, cán thống kê đƣợc đào tạo liên tục phần mềm này, nhƣng vấn đề số liệu để phân tích cịn chƣa đủ độ tin cậy, nguyên nhân chất lƣợng điều tra viên chƣa cao, nhiều điều tra viên đƣợc tham gia tập huấn trƣớc điều tra nhƣng lúng túng nghiệp vụ trực tiếp điều tra Một khó khăn làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng số liệu điều tra chế độ phụ cấp cho điều tra viên thấp, cho dù có đƣợc cải thiện chút nhƣng chƣa hợp lý, chƣa phù hợp để có sức hấp dẫn thu hút, để động viên tinh thần cho điều tra viên - Nâng cao tính so sánh quốc tế số liệu thống kê Việt Nam nói chung số liệu thống kê doanh nghiệp Nhà nƣớc nói riêng Tóm lại, năm qua doanh nghiệp Nhà nƣớc có đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, chất lƣợng hiệu doanh nghiệp Nhà nƣớc thấp Điều đòi hỏi Nhà nƣớc ta cần có sách đắn nhằm thúc đẩy trình phát triển loại hình doanh nghiệp 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Ngọc Phác, TS Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình Lý thuyết Thống kê TS Phan Cơng Nghĩa (2002), Giáo trình Thống kê kinh tế Tổng cục Thống kê, Một số Thuật ngữ Thống kê thông dụng, Nhà xuất Thống kê GS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Lao động Xã hội GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS Nguyễn Cơng Nhự, Giáo trình Thống kê doanh nghiệp Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra (năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Nhà Xuất Thống kê TS Trần Hoàng Kim, Doanh nghiệp Việt Nam hôm ngày mai TS Tăng Văn Khiên, Về suất lao động Việt Nam giai đoạn 2001-2005, Tạp chí Cộng sản Một số vấn đề kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia 10 Niên giám thống kê hàng năm (từ 2001-2006), NXB Thống kê 11 TS Nguyễn Mạnh Hùng, Kinh tế Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng, hội nhập, phát triển bền vững, NXB Thống kê 12 Tổng cục Thống kê, Kinh tế-xã hội Việt Nam năm 2000-2005, NXB Thống kê 13 Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế-xã hội (từ năm 2000 - 2005) 14 Đinh Quý Xuân, Kinh tế xã hội Việt Nam trước thềm hội nhập (2005), NXB Thống kê 15 Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986-2005, NXB Thống kê 16 Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 1995 17 Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 18 Luật Doanh nghiệp năm 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nƣớc 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp Nhà nƣớc 1.1.3 Phân loại doanh nghiệp Nhà nƣớc 10 1.2 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 11 1.2.1 Vai trò kinh tế 14 1.2.2 Vai trị trị 17 1.2.3 Vai trò xã hội 17 1.3 TỔNG QUAN CHUNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 18 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 23 2.1 XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHẢN ÁNH THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 23 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn hệ thống tiêu thống kê 23 2.1.2 Hệ thống tiêu thống kê chủ yếu 25 2.1.2.1 Nhóm tiêu phản ánh quy mơ 25 2.1.2.2 Nhóm tiêu phản ánh cấu 29 2.1.2.3 Nhóm tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh 29 2.1.2.4 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh 35 2.2 LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 38 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn phƣơng pháp thống kê 38 2.2.2 Lựa chọn số phƣơng pháp thống kê phân tích thực trạng DNNN Việt Nam 40 2.2.2.1 Phƣơng pháp phân tổ thống kê 40 2.2.2.2 Phƣơng pháp bảng đồ thị thống kê 40 2.2.2.3 Phƣơng pháp phân tích dãy số thời gian 43 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2005 46 3.1 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG QUY MÔ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 46 3.1.1 Số lƣợng doanh nghiệp 46 3.1.3 Quy mô vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 51 3.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 53 3.2.1 Phân tích biến động cấu doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo cấp quản lý 53 3.2.2 Phân tích biến động cấu doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế 57 3.2.3 Phân tích biến động cấu doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo quy mô lao động quy mô vốn 59 3.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 62 3.3.1 Doanh thu 62 3.3.2 Lợi nhuận 64 3.4 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 65 3.4.1 Năng suất lao động 66 3.4.2 Hiệu sử dụng tổng vốn 70 3.4.3 Hiệu sử dụng vốn cố định 73 3.5 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DT Doanh thu GDP Tổng sản phẩm nƣớc KTTT Kinh tế thị trƣờng LHQ Liên hiệp quốc NSLĐ Năng suất lao động SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lƣu động VCĐ Vốn cố định DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Bảng Bảng 3.1: Biến động số lƣợng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2000-2005 47 Bảng 3.2: Biến động lao động doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 49 Bảng 3.3: Biến động quy mô vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 51 Bảng 3.4: Số doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo cấp quản lý giai đoạn 2000-2005 53 Bảng 3.5: Số lao động doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo cấp quản lý giai đoạn 2000-2005 54 Bảng 3.6: Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo cấp quản lý giai đoạn 2000-2005 56 Bảng 3.7: Cơ cấu doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2003-2005 57 Bảng 3.8: Cơ cấu lao động doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2003-2005 58 Bảng 3.9: Cơ cấu doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo quy mô lao động giai đoạn 2000-2005 59 Bảng 3.10: Cơ cấu doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo quy mô vốn giai đoạn 2000-2005 61 Bảng 3.11: Biến động doanh thu doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 63 Bảng 3.12: Biến động lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 64 Bảng 3.13: Năng suất lao động doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 66 Bảng 3.14: Biến động suất lao động tính theo doanh thu doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 67 Bảng 3.15: Biến động suất lao động tính theo lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 68 Bảng 3.16: Hiệu sử dụng tổng vốn doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 70 Bảng 3.17: Biến động hiệu sử dụng vốn tính theo doanh thu doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 71 Bảng 3.18: Biến động hiệu sử dụng vốn tính theo lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 72 Bảng 3.19: Biến động hiệu sử dụng vốn cố định tính theo doanh thu doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 73 Bảng 3.20: Biến động hiệu sử dụng vốn cố định tính theo lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 74 Đồ thị Đồ thị 3.1: Tốc độ phát triển số lƣợng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2000-2005 47 Đồ thị 3.2: Lao động doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2000-2005 50 Đồ thị 3.3: Cơ cấu doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo cấp quản lý giai đoạn 2000-2005 53 Đồ thị 3.4: Cơ cấu lao động doanh nghiệp Nhà nƣớc phân theo cấp quản lý giai đoạn 2000-2005 55 Đồ thị 3.5: Năng suất lao động doanh nghiệp Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2005 69 ... nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu thống kê thực trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2000- 2005? ?? nhằm: - Làm rõ vị trí vai trị doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng. .. thống kê thực trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2000- 2005 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 1.1.1 Khái niệm doanh. .. Nhà nƣớc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 2000- 2005 Trên sở thu thập số liệu số lƣợng doanh nghiệp, lao động, vốn, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan