Nghiên cứu hành vi sử dụng dịch vụ xe buýt của người dân khu vực nội thành hà nội (luận văn thạc sỹ)

106 0 0
Nghiên cứu hành vi sử dụng dịch vụ xe buýt của người dân khu vực nội thành hà nội (luận văn thạc sỹ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Hương Lý Mã số học viên: CH210590 Học viên lớp: Cao học 21T, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh “Nghiên cứu hành vi sử dụng dịch vụ xe buýt người dân khu vực nội thành Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn trực tiếp TS Vũ Minh Đức Tôi xin cam đoan số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Học viên Nguyễn Thị Hương Lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂNError! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 2.1 Khái quát dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt 11 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.2 Đặc điểm vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt 11 2.1.3 Các tiêu đánh giá chất lƣợng dịch vụ VTHKCC xe buýt 12 2.1.4 Phân biệt vận tải hành khách cơng cộng xe bt với loại hình vận tải hành khách khác .14 2.2 Hành vi sử dụng dịch vụ xe buýt 15 2.2.1 Khái niệm hành vi sử dụng dịch vụ xe buýt .15 2.2.2 Mơ hình hành vi NTD Philip Kotler 17 2.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi sử dụng dịch vụ xe buýt 17 2.2.3.1 Nhân tố marketing 17 2.2.3.2 Nhân tố môi trường 21 2.2.3.3 Các đặc trưng người sử dụng dịch vụ xe buýt .23 2.2.4 Quá trình định sử dụng dịch vụ xe buýt 26 2.2.4.1 Nhận thức nhu cầu 26 2.2.4.2 Tìm kiếm thông tin 26 2.2.4.3 Đánh giá phương án 27 2.2.4.4 Quyết định xe buýt .27 2.2.4.5 Phản ứng thái độ sau sử dụng dịch vụ xe buýt 28 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Quy trình nghiên cứu 29 3.2 Thu thập liệu 30 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 30 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 30 3.2.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu .33 3.2.4 Thiết kế bảng hỏi 34 3.3 Phân tích xử lý liệu 35 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Giới thiệu chung mẫu nghiên cứu 37 4.2 Mô tả hành vi sử dụng dịch vụ xe buýtcủa ngƣời dân khu vực nội thành Hà Nội 38 4.2.1 Tần suất sử dụng 38 4.2.2 Loại vé sử dụng .40 4.2.3 Thời điểm sử dụng 41 4.2.4 Quãng đƣờng sử dụng 42 4.2.5 Hƣớng tuyến thƣờng sử dụng 42 4.2.6 Thời gian sử dụng dịch vụ 43 4.2.7 Chi tiêu dành cho dịch vụ 43 4.3 Phân tích tiến trình định sử dụng dịch vụ xe buýt ngƣời dân khu vực nội thành Hà Nội 44 4.3.1 Nhận biết nhu cầu 44 4.3.2 Cách tìm hiểu thơng tin dịch vụ .45 4.3.3 Đánh giá phƣơng án .47 4.3.4 Quyết định sử dụng dịch vụ 49 4.3.5 Hành vi sau sử dụng dịch vụ 50 4.3.5.1 Mức độ hài lòng .50 4.3.5.2 Quyết định sử dụng dịch vụ 52 4.4 Ảnh hƣởng nhân tố marketing tới định sử dụng dịch vụ xe buýt 53 4.4.1 Kiếm định độ tin cậy thang đo .54 4.4.3 Phân tích nhân tố khám phá 55 4.4.4 Phân tích hồi quy yếu tố ảnh hƣởng đến phản ứng sau sử dụng dịch vụ khách hàng 56 4.5 Kết luận chung 59 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XE BUÝT TẠI HÀ NỘI 62 5.1 Triển vọng phát triển dịch vụ xe buýt Hà Nội 62 5.2 Đề xuất giải pháp marketing nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ xe buýt 62 5.2.1 Sản phẩm/ Dịch vụ 62 5.2.2 Phân phối .64 5.2.3 Xúc tiến hỗn hợp 66 5.2.3.1 Hệ thống thông tin 66 5.2.3.2 Khuyến mại .67 5.2.3.3 Truyền thông 67 5.2.4 Cơ sở vật chất 68 5.2.5 Con ngƣời 69 5.3 Các giải pháp hỗ trợ 71 5.3.1 Đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia VTHKCC xe buýt 71 5.3.2 Hạn chế phƣơng tiện cá nhân khu vực nội thành 72 5.4 Một số hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG PHỤ LỤC 2: MÃ HÓA BIẾN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN NHÓM TẬP TRUNG PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN QUAN SÁT PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Quy mô dân số thành phố Hà Nội qua năm Bảng 1.2: Số liệu tăng trưởng dịch vụ xe buýt Hà Nội qua năm Bảng 4.1: Tổng hợp đặc điểm nhân mẫu nghiên cứu 37 Bảng 4.2: Mối quan hệ nghề nghiệp mức độ sử dụng xe buýt .39 Bảng 4.3: Mối quan hệ thu nhập mức độ sử dụng xe buýt 39 Bảng 4.4: Mối quan hệ lứa tuổi mức độ sử dụng xe buýt 40 Bảng 4.5: Lý khơng hài lịng 51 Bảng 4.6: Quyết định sử dụng dịch vụ xe buýt 52 Bảng 4.7: Kết phân tích nhân tố khám phá 55 Bảng 4.8: Hệ số xác định 57 Bảng 4.9: Phân tích phương sai ANOVA 57 Bảng 4.10: Hệ số mơ hình hồi quy .58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số lượng xe máy Hà Nội qua năm Biểu đồ 4.1: Tần suất sử dụng xe buýt 38 Biểu đồ 4.2: Loại vé hành khách sử dụng 40 Biểu đồ 4.3: Thời điểm sử dụng xe buýt 41 Biểu đồ 4.4: Quãng đường sử dụng xe buýt .42 Biểu đồ 4.5: Hướng tuyến đường sử dụng xe buýt .42 Biểu đồ 4.6: Thời gian sử dụng dịch vụ xe buýt .43 Biểu đồ 4.7: Chi tiêu dành cho dịch vụ xe buýt tháng 43 Biểu đồ 4.8: Mục đích sử dụng xe buýt 44 Biểu đồ 4.9: Cách tìm hiểu thơng tin dịch vụ xe buýt 45 Biểu đồ 4.10: Loại thơng tin khách hàng tìm kiếm 47 Biểu đồ 4.11: Các loại phương tiện/ dịch vụ thỏa mãn nhu cầu 48 Biểu đồ 4.12: Mức độ quan trọng tiêu chí đánh giá dịch vụ giao thông 48 Biểu đồ 4.13: Lý khách hàng sử dụng dịch vụ xe buýt 49 Biểu đồ 4.14: Đánh giá mức độ hài lòng dịch vụ xe buýt Hà Nội .50 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1: Cấu trúc hệ thống vận tải hành khách đô thị 14 Sơ đồ 2.2: Mơ hình hành vi NTD Philip Kotler 17 Sơ đồ 3: Quá trình định sử dụng dịch vụ xe buýt khách hàng .26 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu .29 Hình 5.1: Mơ hình trung tâm điều khiển kiểm tra giám sát 66 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Tình hình giao thơng Hà Nội năm gần ngày trở nên khó kiểm sốt Chi phí tăng thêm tiêu hao nhiên liệu lãng phí cơng lao động ùn tắc giao thông nội thành Hà Nội khoảng 36.4 tỷ VNĐ/ngày, 12.812 tỷ VNĐ/năm, tương đương khoảng 600 triệu USD/năm (Phan Duy Tồn, “Chi phí ùn tắc giao thông Hà Nội- vài số đáng bàn”, 2012) Tình trạng ùn tắc giao thơng kéo dài Hà Nội hậu phát triển không đồng tăng trưởng kinh trưởng sở hạ tầng giao thông Tăng trưởng kinh tế kéo theo tăng dân số học Theo niên giám thống kê năm 2013 Tổng Cục Thống kê, tốc độ tăng dân số Hà Nội 2% năm (tốc độ tăng dân số trung bình nước 1,2%), mật độ dân số năm 2013 2087/km2, cao gấp lần mức bình qn nước Trong có chênh lệch lớn mật độ dân số khu vực nội thành ngoại thành Bảng 1.1: Quy mô dân số thành phố Hà Nội qua năm Năm Mật độ dân số Dân số (Ngƣời/km) (Nghìn ngƣời) 2013 2087 6936,9 2012 2059 6844,1 2011 2013 6699,6 2010 2069 6561,9 2009 2059 6472,0 2008 1827 6381,8 (Nguồn: Niên giám thống kê từ năm 2008 đến 2013, Tổng Cục Thống kê) Về sở hạ tầng giao thơng, diện tích đường Hà Nội 2.263 km2, chiếm khoảng 6,8% diện tích thị, bình quân giới 15-20% Mật độ phương tiện giao thông theo đăng ký đến mức báo động: 1km đường phải gánh đến 500 ôtô 5500 xe máy Hiện diện tích lịng đường khu vực nội thành đáp ứng 40% nhu cầu khó để mở rộng Trong đó, số lượng xe máy Hà Nội không ngừng tăng nhanh (Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, “Hệ thống giao thơng cơng cộng Hà nội: tính cấp thiết rào cản”, 2013) Biểu đồ 1.1: Số lƣợng xe máy Hà Nội qua năm (Đơn vị: triệu chiếc) (Nguồn: Hệ thống giao thông công cộng Hà nội: tính cấp thiết rào cản, Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam) Nhằm hạn chế phát triển lượng giao thông cá nhân, xe máy, thành phố Hà Nội có chủ trương phát triển hệ thống giao thơng cơng cộng, xe bt đóng vai trị chủ lực Hiện nay, Hà Nội có đơn vị khai thác dịch vụ VTHKCC xe buýt Công ty xe buýt Hà nội, Công ty xe buýt 10-10, Công ty xe buýt Thăng Long, Công ty xe buýt Liên Ninh, trực thuộc Tổng Công ty vận tải Hà Nội Transerco Mạng lưới tuyến xe buýt trọng điều chỉnh hợp lý hóa, không ngừng cải thiện điều kiện vận hành mở rộng vùng phục vụ tới trung tâm dân cư quận huyện ngoại thành Hiện hệ thống xe buýt Hà Nội cung ứng cho người dân loại hình dịch vụ xe bt chính: PHỤ LỤC 2: MÃ HÓA BIẾN NGHIÊN CỨU STT Nhân tố Sản phẩm Xe buýt đón trả khách dự kiến Xe buýt đón trả khách điểm dừng đỗ Xe buýt đảm bảo nhanh chóng di chuyển Xe buýt đảm bảo an toàn di chuyển Giá Cơ cấu giá vé hợp lý (giá vé lượt, giá vé tháng…) Chi phí sử dụng xe buýt thấp so với phương tiện khác Giá vé xe buýt rẻ Phân phối Mạng lưới xe buýt có độ phủ lớn, hành khách dễ dàng đến địa điểm thành phố Vị trí điểm dừng đỗ thuận tiện cho khách hàng 10 Khoảng cách lượt xe chạy tuyến hợp lý, khách hàng chờ lâu Thông tin 11 Các thông tin hoạt động tuyến buýt hành khách tiếp cận cách dễ dàng 12 Có nhiều chương trình truyền thơng lợi ích xe bt 13 Khi có thay đổi hoạt động tuyến (lộ trình, chạy xe ) hành khách thông báo kịp thời Con ngƣời 14 Thái độ phục vụ nhân viên xe buýt thân thiện 15 Nhân viên tạo điều kiện để hành khách lên xuống xe dễ dàng 16 Lái xe điều khiển phương tiện êm Cơ sở vật chất 17 Trang thiết bị xe buýt tiện nghi 18 Điểm dừng xe, nhà chờ tạo thoải mái cho khách chờ xe 19 Không gian xe buýt tạo thoải mái cho hành khách Quyết định sử dụng dịch vụ 20 Anh/chị thường xuyên dùng xe buýt 21 Anh/chị ưu tiên sử dụng xe buýt 22 Anh/chị định sử dụng xe buýt làm phương tiện lại Mã hóa PD PD1 PD2 PD3 PD4 PR PR1 PR2 PR3 PP PP1 PP2 PP3 TT TT1 TT2 TT3 PE PE1 PE2 PE3 VC VC1 VC2 VC3 QD QD1 QD2 QD3 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN NHÓM TẬP TRUNG Kế hoạch nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu sâu đối tượng  Trả lời câu hỏi “Tại sao”  Tìm kiếm, khám phá thêm vấn đề, bổ sung thêm tiêu chí  Đánh giá mức độ phù hợp thang đo câu hỏi cho vấn cá nhân Vấn đề nghiên cứu  Nhận diện người xe buýt  Những dịch vụ giao thông thỏa mãn nhu cầu  Mục đích sử dụng xe buýt  Những yếu tố ảnh hưởng đến trình định mua Đối tƣợng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu gồm 15 người, đó: có nữ, nam người học sinh sinh viên, người làm người hưu  Các thành viên người xe buýt  Độ tuổi nghiên cứu: Từ 20 đến 57 tuổi  Trình độ học vấn: đại học, trung cấp, tốt nghiệp phổ thông trung học Cách thức tiến hành Tất đối tượng nghiên cứu mời tới phòng họp Tác giả luận văn người trực tiếp vấn, đặt câu hỏi cho nhóm đối tượng nghiên cứu Dàn vấn thiết kế theo dạng ý kiến, đặt vấn đề, kết hợp với câu hỏi mở Hình thức cho phép tạo khơng khí thoải mái, cởi mở để đối tượng nghiên cứu bộc bạch hết quan điểm Đối tượng nghiên cứu phát cho bảng hỏi sơ để đưa đánh giá thang đo bảng hỏi Cuộc vấn diễn vòng tiếng Câu trả lời đối tượng nghiên cứu ghi chép lại đầy đủ Kết  Nhận diện người xe buýt: Người xe buýt cá nhân, độ tuổi chủ yếu xác định từ 16 đến 30 tuổi với lý giải độ tuổi phần lớn học làm vài năm Phần lớn đối tượng chưa mua sắm xe máy cá nhân, chưa có lái xe máy, thu nhập chưa đủ để đối tượng chuyển hẳn sang sử dụng xe máy cá nhân hoàn toàn  Những dịch vụ giao thông thỏa mãn nhu cầu Đối tượng nghiên cứu đưa dịch vụ giao thông Hà Nội khác như: xe ơm, taxi Ngồi ra, phương tiện cá nhân nhắc tới: xe đạp, xe máy Đối tượng vấn làm cho biết xe máy lựa chọn hàng đầu nhóm đối tượng cần di chuyển nhiều phục vụ công việc Trong dịch vụ giao thông công cộng Hà Nôi, đối tượng vấn cho biết taxi phù hợp với nhu cầu lại khả chi trả với xuất dịch vụ Grap Taxi, Uber Taxi  Mục đích người xe buýt Mục đích người xe buýt đưa học, sau làm Việc dễ hiểu lượng hành khách học sinh sinh viên chiếm áp đảo tổng số khách hàng xe buýt Ngoài nhu cầu học tuần, cuối tuần, nhóm hành khách cịn sử dụng xe buýt để chơi xe buýt chạy qua nhiều địa điểm vui chơi giải trí nội ngoại thành Người làm sử dụng xe buýt phần lớn điều kiện thu nhập chưa đủ để hoàn toàn chuyển sang phương xe máy  Những yếu tố ảnh hưởng đến định mua Nhân tố môi trường nhân tố tâm lý đề nghị loại bỏ dịch vụ xe buýt dịch vụ giá rẻ nên q trình định đơn giản, nhanh chóng, khơng phải cân nhắc nhiều Trong nhóm nhân tố mơi trường, biến “tác động quyền” dẫn đến việc giá vé rẻ trùng với biến “giá vé rẻ” nhân tố giá Yếu tố yếu tố tâm lý đối tượng nghiên cứu đồng tình giữ lại “nhận thức lợi ích xe buýt môi trường” Tuy nhiên, thang đo có biến thang đo yếu, vậy, tác giả loại bỏ thang đo  Ảnh hưởng từ yếu tố cá nhân: Tất đối tượng nghiên cứu đồng ý yếu tố cá nhân tuổi tác, nghề nghiệp, thu nhập… không cản trở định xe buýt, xe buýt phương tiện phù hợp cho đối tượng xã hội  Các kích thích thuộc marketing Sản phẩm dịch vụ: Đối tượng nghiên cứu quan tâm đến tính an tồn, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian tin cậy xe buýt An toàn điều khiến nhiều người lựa chọn xe buýt (9/15 người) Tuy nhiên, đa số đối tượng nghiên cứu cho xe buýt dịch vụ đảm bảo thời gian, giấc lại cho khách hàng Theo quan sát 5/15 người, phần lớn xe buýt chật khách nửa chặng xe đầu, nửa chặng sau nhận thêm khách nữa, quan điểm họ số lượng xe tăng lên hạn chế tình trạng q tải Ngồi thời gian xe chạy khơng xác nguyên nhân lớn khiến khách hàng lo ngại xe buýt 9/15 đối tượng nghiên cứu cho biết không chọn xe buýt cần giải công việc quan trọng, đối tượng nghiên cứu cịn lại nói phải bến xe bt sớm khồng nửa tiếng để khơng sợ bị trễ 12/15 khách hàng trải qua tình trạng xe buýt bỏ bến, xe buýt trả khách không điểm dừng, điều khiến họ niềm tin vào lời hứa chất lượng xe buýt Chính sách giá: 100% đối tượng vấn cho giá yếu tố định xe buýt Đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm học sinh sinh viên đồng tình giá vé tháng xe buýt rẻ, nhóm thuộc nhóm ưu tiên Nhóm người làm cho giá vé tháng mức hợp lý, rẻ, tương đương với số tiền xăng họ xe máy hàng ngày Đa số đối tượng nghiên cứu cho giá vé tăng giảm tác động trực tiếp tới số lượng người xe buýt Phân phối: đa số đối tượng nghiên cứu đồng tình mạng lưới xe buýt bao phủ rộng khắp 10/15 đối tượng nghiên cứu cho biết tiện lợi xe buýt giảm nhiều thiếu hụt xe buýt tuyến phố nhỏ, ví dụ phố Đào Duy Anh vắng bóng xe buýt khiến khách hàng khu vực phải xa Phạm Ngọc Thạch Giải Phóng bắt xe Thông tin: Thông tin khách hàng quan tâm xe buýt chủ tuyến lộ trình xe bt, điểm đỗ xe Khi có nhu cầu khách hàng chủ động tìm kiếm việc tra cứu internet hỏi phụ xe 7/15 đối tượng nghiên cứu khơng có ấn tượng với hình thức quảng cáo PR xe buýt phương tiện thông tin đại chúng Con người: Tất đối tượng nghiên cứu cho thái độ, tác phong phục vụ nhân viên xe buýt ảnh hưởng tới cảm nhận khách hàng 6/ 15 đối tượng nghiên cứu cho biết nhân viên xe buýt phục vụ tốt 4/15 khách hàng phàn nàn việc lái xe dừng đón khách xe buýt chật chội Cơ sở vật chất: 15/15 đối tượng nghiên cứu mong muốn xe buýt có nhiều ghế ngồi hơn, xe bt thống mát, mùi xăng Họ cho sở vật chất xe buýt tốt kích thích khách hàng sử dụng nhiều Đối với biến mô tả ảnh hưởng nhân tố tới định sử dụng dịch vụ, đối tượng nghiên cứu có đề xuất sau: Nhân tố ảnh hưởng thuộc hoạt động marketing gồm sản phẩm/dịch vụ, giá cả, phân phối, thông tin, người giữ nguyên Nhân tố sở vật chất đề xuất loại bỏ biến “số lượng xe buýt” theo quan điểm đối tượng nghiên cứu, số lượng xe buýt yếu tố sở vật chất khách hàng quan tâm Ngoài ra, số lượng xe buýt hay nhiều tác động đến yếu tố tần suất xe buýt, trùng hợp với biến “Khoảng cách lượt xe chạy tuyến hợp lý, khách hàng chờ lâu” nhân tố phân phối Nhân tố quy trình cung ứng đề nghị loại bỏ với lý đối tượng nghiên cứu khơng thấy có tác động quy trình trước, sau sử dụng dịch vụ định sử dụng dịch vụ PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN QUAN SÁT Descriptive Statistics MKT1 MKT2 MKT3 MKT4 MKT5 YTTL1 YTTL2 YTTL3 YTTL4 YTTL5 MOT1 MOT2 MOT3 MOT4 NTCN1 NTCN2 NTCN3 NTCN4 PUSD1 PUSD2 PUSD3 PUSD4 Valid (listwise) N 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 N 250 Maximu Minimum m 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.0 5.0 1.00 5.00 1.00 5.00 1.00 5.00 1.00 5.00 Mean 3.292 3.288 3.324 3.336 3.380 3.280 3.220 3.084 3.340 3.296 3.216 3.152 3.160 3.280 3.320 2.772 3.268 3.184 3.3440 2.8280 3.1840 3.2680 Std Deviation 1.1817 1.1911 1.2527 1.2511 1.2205 1.1449 1.3063 1.3251 1.2581 1.2927 1.3207 1.3327 1.3257 1.2994 1.2617 1.3353 1.2973 9685 1.25538 1.32265 1.33163 1.00809 PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 918 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation PD1 9.95 11.070 844 PD2 9.95 11.170 818 PD3 9.92 10.977 789 PD4 9.90 10.931 798 Cronbach's Alpha if Item Deleted 883 892 901 898 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 772 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation PR1 6.33 4.792 620 PR2 6.32 4.506 667 PR3 6.57 4.382 547 Cronbach's Alpha if Item Deleted 682 629 772 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 897 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation PP1 6.47 6.129 761 PP2 6.45 5.630 758 PP3 6.49 5.930 775 Cronbach's Alpha if Item Deleted 884 800 873 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 732 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation PE1 6.04 5.107 557 PE2 6.59 4.990 520 PE3 6.09 4.839 588 Cronbach's Alpha if Item Deleted 643 687 605 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 886 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation TT1 6.40 6.386 781 TT2 6.44 6.344 770 TT3 6.35 6.149 783 Cronbach's Alpha if Item Deleted 836 845 834 Case Processing Summary N % Cases Valid 250 100.0 Excludeda 0 Total 250 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 883 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation VC1 6.06 5.832 818 VC2 6.01 5.984 762 VC3 5.92 5.981 740 Cronbach's Alpha if Item Deleted 794 844 864 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 723 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation PU1 6.44 4.280 564 PU2 6.43 4.133 586 PU3 6.64 3.949 493 Cronbach's Alpha if Item Deleted 615 587 708 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 788 Adequacy Bartlett's Test ofApprox Chi-Square 2971.089 Sphericity Df 171 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Loadings Compon % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative ent Total Variance % Total Variance % Total Variance % 5.514 29.019 29.019 5.514 29.019 29.019 3.218 16.938 16.938 3.191 16.796 45.815 3.191 16.796 45.815 2.587 13.617 30.555 1.913 10.068 55.883 1.913 10.068 55.883 2.478 13.043 43.598 1.767 9.298 65.181 1.767 9.298 65.181 2.470 12.997 56.595 1.274 6.705 71.886 1.274 6.705 71.886 2.197 11.562 68.157 1.207 6.353 78.239 1.207 6.353 78.239 1.915 10.081 78.239 587 3.090 81.329 551 2.902 84.231 470 2.474 86.705 10 456 2.402 89.107 11 366 1.927 91.034 12 314 1.655 92.688 13 310 1.629 94.317 14 265 1.396 95.713 15 246 1.296 97.009 16 218 1.147 98.157 17 143 754 98.910 18 130 684 99.595 19 077 405 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component PD1 884 PD2 846 PD3 820 PD4 864 VC1 818 VC2 851 VC3 693 PP1 816 PP2 873 PP3 875 PE1 PE2 PE3 TT1 881 TT2 867 TT3 877 PR1 909 PR2 868 PR3 867 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .832 663 821 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 788 Adequacy Bartlett's Test ofApprox Chi-Square 2971.089 Sphericity Df 171 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Loadings Compon % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative ent Total Variance % Total Variance % Total Variance % 5.514 29.019 29.019 5.514 29.019 29.019 3.218 16.938 16.938 3.191 16.796 45.815 3.191 16.796 45.815 2.587 13.617 30.555 1.913 10.068 55.883 1.913 10.068 55.883 2.478 13.043 43.598 1.767 9.298 65.181 1.767 9.298 65.181 2.470 12.997 56.595 1.274 6.705 71.886 1.274 6.705 71.886 2.197 11.562 68.157 1.207 6.353 78.239 1.207 6.353 78.239 1.915 10.081 78.239 587 3.090 81.329 551 2.902 84.231 470 2.474 86.705 10 456 2.402 89.107 11 366 1.927 91.034 12 314 1.655 92.688 13 310 1.629 94.317 14 265 1.396 95.713 15 246 1.296 97.009 16 218 1.147 98.157 17 143 754 98.910 18 130 684 99.595 19 077 405 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component PD1 884 PD2 846 PD3 820 PD4 864 PR1 909 PR2 868 PR3 867 PP1 816 PP2 873 PP3 875 TT1 881 TT2 867 TT3 877 VC1 818 VC2 851 VC3 693 PE1 PE2 PE3 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 670 Adequacy Bartlett's Test ofApprox Chi-Square 157.468 Sphericity Df Sig .000 832 663 821 Communalities Initial PU1 1.000 PU2 1.000 PU3 1.000 Extraction Principal Analysis Extractio n 673 696 576 Method: Component Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative % of Cumulative Component Total Variance % Total Variance % 1.946 64.871 64.871 1.946 64.871 64.871 604 20.132 85.002 450 14.998 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component PU1 821 PU2 835 PU3 759 PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN Correlations PU PU TT VC PR Pearson 714** 846** 924** Correlation Sig (2-tailed) 000 000 000 N 250 250 250 250 TT Pearson 714** 694** 610** Correlation Sig (2-tailed) 000 000 000 N 250 250 250 250 VC Pearson 846** 694** 827** Correlation Sig (2-tailed) 000 000 000 N 250 250 250 250 PR Pearson 924** 610** 827** Correlation Sig (2-tailed) 000 000 000 N 250 250 250 250 PP Pearson 846** 652** 751** 818** Correlation Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 250 250 250 250 PE Pearson 559** 451** 498** 536** Correlation Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 250 250 250 250 PD Pearson 738** 570** 575** 657** Correlation Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 250 250 250 250 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) PP PE PD 846** 559** 738** 000 250 000 250 000 250 652** 451** 570** 000 250 000 250 000 250 751** 498** 575** 000 250 000 250 000 250 818** 536** 657** 000 250 000 250 000 250 407** 646** 250 000 250 000 250 407** 386** 000 250 000 250 250 646** 386** 000 250 000 250 250 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH Variables Entered/Removeda Variables Variables Model Entered Removed PD, PE, TT, PP, VC, PRb a Dependent Variable: PU b All requested variables entered Model Summaryb Method Enter Change Statistics Std Error R R Adjusted of the Square F Sig F Model R Square R Square Estimate Change Change df1 df2 Change 959a 919 917 28571 919 458.755 243 000 a Predictors: (Constant), PD, PE, TT, PP, VC, PR b Dependent Variable: PU ANOVAa Sum of Model Squares df Mean Square F Sig Regression 224.688 37.448 458.755 000b Residual 19.836 243 082 Total 244.524 249 a Dependent Variable: PU b Predictors: (Constant), PD, PE, TT, PP, VC, PR Coefficientsa Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics Std Model B Error Beta t Sig Tolerance VIF (Constant) -.395 082 -4.800 000 TT 109 027 110 3.969 000 438 2.284 VC 130 035 133 3.669 000 254 3.934 PR 483 040 492 11.927 000 197 5.088 PP 148 035 146 4.190 000 276 3.626 PE 066 025 059 2.652 009 672 1.487 PD 179 029 159 6.188 000 504 1.984 a Dependent Variable: PU ... giả chưa thấy có đề tài nghiên cứu hành vi người sử dụng xe buýt khu vực nội thành Hà Nội Đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu hành vi người sử dụng xe buýt khu vực nội thành Hà Nội? ?? đề tài tác giả tự... nghiên cứu: hành vi người sử dụng xe buýt khu vực nội thành Hà Nội Trong đó, khách thể nghiên cứu hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: o Không gian: thành phố Hà Nội o Thời... HVNTD áp dụng cho nghiên cứu hành vi sử dụng dịch vụ xe buýt Hình thành mục tiêu nghiên cứu Mô tả hành vi người sử dụng xe buýt khu vực nội thành Hà Nội Các nhân tố tác động tới hành vi Đề xuất

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan