Thực tiễn áp dụng pháp luật an sinh xã hội đối với người lao động khuyết tật tại các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh thái bình

95 0 0
Thực tiễn áp dụng pháp luật an sinh xã hội đối với người lao động khuyết tật tại các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU BA Hà Nội, Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Nguyễn Thị Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Nguyễn Thu Ba hướng dẫn luận văn cho tơi Trong suốt q trình hồn thiện luận văn, nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Sự hiểu biết sâu sắc nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực ASXH, kinh nghiệm quý báu cô giúp đạt kết tốt đẹp ngày hôm Tôi xin cảm ơn Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên tơi lúc khó khăn để tơi vượt qua hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNGPHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚINGƢỜI LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT 10 1.1 Những vấn đề lý luận chế độ an sinh xã hội đối với ngƣời lao động khuyết tật 10 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm người lao động khuyết tật 10 1.1.2 Khái niệm chế độ an sinh xã hội người lao động khuyết tật 17 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa chế độ an sinh xã hội người lao động khuyết tật 20 1.1.4 Chính sách an sinh xã hội Nhà nước người lao động khuyết tật 23 1.1.5 Yêu cầu xây dựng khung pháp lý chế độ an sinh xã hội người lao động khuyết tật 25 1.2 Pháp luật an sinh xã hội đối với ngƣời lao động khuyết tật 25 1.2.1 Quy định pháp luật chế độ an sinh xã hội người lao dộng khuyết tật 25 1.2.2 Trách nhiệm cá nhân, tổ chức thực pháp luật an sinh xã hội người lao động khuyết tật 36 1.2.3 Giải tranh chấp an sinh xã hội người lao động khuyết tật 37 Tiểu kết Chƣơng 39 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH THÁI BÌNH 40 2.1 Khái quát chung sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động ngƣời khuyết tật địa bàn tỉnh Thái Bình 40 2.1.1 Giới thiệu đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội an sinh xã hội tỉnh Thái Bình 40 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động người khuyết tật địa bàn tỉnh Thái Bình 42 2.2 Thực tiễn thực pháp luật an sinh xã hội đối với ngƣời lao động khuyết tật sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Bình 44 2.2.1 Thực tiễn thực pháp luật an sinh xã hội người lao động khuyết tật sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Bình 44 2.2.2 Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội địa phương việc thực chế độ an sinh xã hội người lao động khuyết tật sở sản xuất kinh doanh 48 2.2.3 Đánh giá việc thực pháp luật an sinh xã hội người lao động khuyết tật sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Bình 54 Tiểu kết Chƣơng 55 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 56 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội đối với ngƣời lao động khuyết tật 56 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội đối với ngƣời lao động khuyết tật 58 3.2.1 Về sách pháp luật liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế 58 3.2.2 Về sách pháp luật liên quan đến bảo trợ xã hội 59 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật an sinh xã hội đối với ngƣời lao động khuyết tật sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Bình 61 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước 61 3.3.2 Đối với người sử dụng lao động 63 3.3.3 Đối với người lao động khuyết tật 63 Tiểu kết Chƣơng 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế NLĐKT : Người lao động khuyết tật TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu số 1: Danh sách số sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động người khuyết tật địa bàn tỉnh Thái Bình 70 Biểu số 2: Một số hoạt động người lao động khuyết tật địa bàn tỉnh Thái Bình 72 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã sớ: 8380107 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, Năm 2020 i MỞ ĐẦU Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách ASXH cho người dân, đặc biệt nhóm người yếu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người khuyết tật, người nghèo, người cao tuổi thu thập thấp…, coi vừa mục tiêu, vừa động lực để ổn định trị - xã hội phát triển bền vững ASXH xác định phận quan trọng sách xã hội, nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bảo đảm ASXH điều kiện để bảo đảm định hướng XHCN cho phát triển kinh tế thị trường, phản ánh chất tốt đẹp chế độ XHCN Quan niệm ASXH lần thức đề cập đến Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: “Khẩn trương mở rộng hệ thống BHXH ASXH Sớm xây dựng thực sách bảo hiểm người lao động thất nghiệp( ) Thực sách xã hội bảo đảm an toàn sống thành viên cộng đồng, bao gồm BHXH người lao động thuộc thành phần kinh tế, cứu trợ xã hội người gặp rủi ro, bất hạnh”.Đại hội XI tiếp tục làm rõ quan điểm, định hướng nội dung sách ASXH: “Tiếp tục sửa đổi, hồn thiện hệ thống BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt có khả bảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, nhóm yếu thế, dễ tổn thương, vượt qua khó khăn rủi ro sống chuyển loại hình trợ giúp, cứu trợ sang cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội dựa vào cộng đồng; bảo đảm đối tượng bảo trợ xã hội có sống ổn định, hịa nhập tốt vào cộng đồng, có hội tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch vụ công thiết yếu” Việt Nam đặt tâm phát triển hệ thống ASXH phù hợp với quốc gia có thu nhập trung bình với chuẩn mực quốc tế, đảm bảo ngày tốt quyền người, Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” khẳng định: Đến năm 2020 hình thành hệ thống ASXH 59 sách việc làm cho người lao động khuyết tật; hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh sử dụng người lao động khuyết tật, giúp người lao động khuyết tật trì việc làm, tránh sa thải lao động người khuyết tật; bảo đảm quyền lợi đáng sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động người khuyết tật 3.2.2 Về sách pháp luật liên quan đến bảo trợ xã hội Hiện nay, công tác bảo trợ xã hội chưa luật hóa Việc điều chỉnh hoạt động dừng mức độ luật Do vậy, cần sớm ban hành Luật trợ cấp xã hội nhằm thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước trợ cấp xã hội Trong kế thừa quy phạm văn hành phù hợp, bảo đảm giữ tính ổn định, đồng thời điều chỉnh nội dung bất cập, khơng cịn tính thực tiễn, bổ sung nội dung nảy sinh sống Bảo đảm tính khả thi, tính cơng bằng, minh bạch, phù hợp với trình độ phát triển đất nước tình hình tài * Các sách cụ thể trợ giúp xã hội: - Trợ giúp xã hội thường xuyên: Mở rộng đối tượng hưởng trợ cấp xã hội theo hướng tất người khuyết tật (tùy theo mức độ khuyết tật) hưởng trợ cấp xã hội.Nâng mức trợ cấp cứu trợ xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu người khuyết tật phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Tăng cường mô hình chăm sóc người khuyết tật có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng; mở rộng tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mơ hình chăm sóc người khuyết tật người cao tuổi, trẻ mồ cơi… Có chế, sách đặc thù để nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội: Người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo sống tiếp nhận vào nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội Nhà nước cấp kinh phí ni dưỡng người khuyết tật cho sở bảo trợ xã hội , bao gồm: trợ cấp nuôi dưỡng tháng ; mua sắm tư trang , vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày; mua thuốc chữa bệnh thông thường; mua dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức 60 - Trợ giúp xã hội đột xuất: Tiếp tục tuyên truyền vận động tổ chức tốt phong trào tương thân, tương Mở rộng tham gia hỗ trợ cộng đồng, bảo đảm người dân, có người khuyết tật bị thiệt hại gặp rủi ro, thiên tai hỗ trợ kịp thời * Các sách đảm bảo thu nhập tối thiểu, tạo việc làm giảm nghèo -Về sách hỗ trợ tạo việc làm: Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách pháp luật hỗ trợ người khuyết tật tham gia đào tạo, tăng cường hội việc làm tăng thu nhập, đặc biệt trọng đến nhóm người khuyết tật thất nghiệp có hồn cảnh khó khăn Hồn thiện sách khuyến khích đầu tư, sách ưu đãi sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động người khuyết tật, địa bàn nông thôn, khuyến khích tối đa thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh sản xuất kinh doanh để tạo nhiều việc làm cho người khuyết tật, địa bàn nông thôn Các sở sản xuất kinh doanh không từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội làm việc người khuyết tật Cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí xếp cơng việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật Cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động người khuyết tật phải thực đầy đủ quy định pháp luật về lao động lao động người khuyết tật Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm cho người khuyết tật Người khuyết tật tự tạo việc làm hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh… Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, đặc biệt thị trường lao động người khuyết tật, nâng cao lực dự báo cung cấp thông tin vùng nông thôn, vùng chuyển đổi cấu đất đai Tiếp tục hồn thiện sách cho vay ưu đãi học nghề, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động người khuyết tật… 61 Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực bình đẳng người khác Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phải bảo đảm điều kiện dạy nghề cho người khuyết tật hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật Người khuyết tật học nghề, giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật -Về sách giảm nghèo: Phần lớn người khuyết tật người nghèo Do vậy, cần đổi nhận thức đói nghèo góc độ tiếp cận đa chiều, dựa vào thu nhập điều kiện, môi trường sinh sống khác Tập trung hỗ trợ cho phận người khuyết tật nghèo có việc làm, tăng thu nhập, có khả vươn lên nghèo, người nghèo có nguy tái nghèo Đảm bảo tham gia toàn diện người dân trình thực chương trình giảm nghèo, đặc biệt trọng người khuyết tật; nâng cao lực giám sát người dân vào trình xác định hộ nghèo, thực sách giảm nghèo Xã hội hóa nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo; tăng cường tham gia tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân việc thực chương trình giảm nghèo 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật an sinh xã hội đối với ngƣời lao động khuyết tật sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Bình 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước - Tăng cường lãnh đạo, đạovà phối hợp cấp ủy Đảng, quyền cấp; tăng cường biện pháp thúc đẩy tham gia người dân, đặc biệt người khuyết tật việc triển khai nội dung người lao động khuyết tật - Ban hành văn đạo đơn vị,địa phương xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực trợ giúp người khuyết tật hàng năm, lồng ghép với cácmục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương để giúp người khuyết tậthòa nhập cộng đồng 62 - Xây dựng chế phối hợp liên ngànhđể thực có hiệu nội dung liên quan đến người lao dộng khuyết tật Khuyến khích người dân,nhất người khuyết tật tham gia vào việc thực hiện, quản lý nguồn lực đảmbảo tính cơng minh bạch - Tăng cường công tác thông tin, truyền thông, tuyên truyền, phổ biếnđường lối, quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thông tin an sinh xã hội nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể người dân lĩnh vực Tích cực tun truyền cho nhóm đối tượng người khuyết tật để họ tiếp cận thông tin quyền hưởng sách an sinh xã hội họ -Tăng cường công tác giámsát, đánh giá việc thực sách an sinh xã hội cho người lao động khuyết tật địa phương; định kỳ xây dựng kế hoạch liên ngành kiểm tra việc thực ngành, đơn vị địa phương tổ chức sơ, tổng kết đánh giá rút kinhnghiệm - Tăng cường giải pháp khuyến khích, có nhiều ưu đãi sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao động người khuyết tật, đồng thời có biện pháp quản lý hữu hiệu sở có sử dụng lao động người khuyết tật - Triển khai thực ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng người khuyết tật cơng tác chăm sóc, trợ giúp người khuyết tật địa bàntỉnh Tổ chức điều tra khảo sát thực trạng người khuyết tật nói chung người lao động khuyết tật nói riêng cơng tác chăm sóc, trợ giúp ngườikhuyết tật địa bàn tỉnh làm sở để hoạch địnhcác mục tiêu, tiêu trợ giúp người khuyết tật cho phù hợp với tình hình thựctế địa phương - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác trợ giúp người khuyết tật, huy động tổ chức, cá nhân cộng đồng tham gia trợ giúp người khuyết tật - Quan tâm trọng sách hỗ trợ tạo việc làm ổn định cho người lao động khuyết tật Tạo điều kiện để người khuyết tật đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm phù hợp với mức độ suy giảm khả lao động họ; bảo đảm 63 để người khuyết tật tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực bình đẳng người khác 3.3.2 Đối với người sử dụng lao động - Thực đầy đủ quy định pháp luật về lao động lao động người khuyết tật - Thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế - Các sở sản xuất kinh doanh phải nghiêm túc thực quy định không từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội làm việc người khuyết tật - Đảm bảo điều kiện môi trường làm việc, bố trí xếp cơng việcphù hợp cho người khuyết tậttùy theo điều kiện cụ thể sở sử dụng lao động người khuyết tật - Lập sổ riêng quản lý lao động người khuyết tật, sổ lương xuất trình quan có thẩm quyền yêu cầu để bảo đảm cho công tác kiểm tra, quản lý quan quản lý nhà nước Định kỳ báo cáo tình hình thay đổi lao động người khuyết tật trình hoạt động sở với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền 3.3.3 Đối với người lao động khuyết tật - Nâng cao nhận thức quyền người khuyết tật nói chung quyền người lao động khuyết tật nói riêng để có biện pháp phù hợp tự bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp lĩnh vực an sinh xã hội - Nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động - Thực đầy đủ quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế liên quan đến người lao động - Tích cực tham gia khóa đào tạo nghề để nâng cao lực, trình độ chun mơn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giai đoạn 64 Tiểu kết Chƣơng Trong Chương 3, tác giả nêu quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội người lao động khuyết tật, kiến nghị số nội dung để hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội người lao động khuyết tật Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực thi pháp luật an sinh xã hội cho người lao động khuyết tật sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Bình thời gian tới 65 KẾT LUẬN An sinh xã hội hệ thống sách xã hội quốc gia điều kiện phát triển kinh tế thị trường Đặc biệt chế độ ASXH cho người lao động khuyết tật giúp họ bảo đảm an toàn thu nhập mức tối thiểu giúpphòng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro dẫn đến suy giảm nguồn thu nhập người lao động khuyết tật Tổ chức thực tốt hệ thống sách có ý nghĩa quan trọng đến “an sinh” sống người lao động khuyết tật, góp phần đảm bảo ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, xây dựng xã hội văn minh đại Bảo đảm ASXH cho người dân nói chung người lao động khuyết tật nói riêng chủ trương quán xuyên suốt Đảng lãnh đạo đất nước Tăng cường đảm bảo ASXH giải pháp để giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống nhân dân góp phần ổn định trị xã hội Mặc dù có nhiều biến động kinh tế nước quốc tế đầu tư Nhà nước cho ASXH ngày tăng, cơng tác xã hội hóa huy động nguồn lực, nguồn lực nhân dân địa phương ngày mở rộng Đặc biệt, Nhà nước ln quan tâm, thực tồn diện sách hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tậtvà người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Đời sống người dân, người khuyết tật nhóm người yếu khác ngày cải thiện nâng cao Tuy nhiên, hệ thống ASXH cịn hạn chế, diện bao phủ nhiều sách ASXH hẹp, phận người dân nhóm người yếu xã hộitrong có người khuyết tật cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội bản;mức hỗ trợ nhìn chung cịn thấp, kết đạt chưa bền vững Nhằm chia sẻ khó khăn người khuyết tật, đặc biệt tạo hội, điều kiện cho người khuyết tật cịn có khả lao động, đóng góp cơng sức cho phát triển chung đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển hồn thiện hệ thống ASXHnhằm phịng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro cho người khuyết tật, hướng đến không để người khuyết tật rơi 66 vào hồn cảnh khốn mà khơng trợ giúp Hệ thống ASXH cầu nối giúp người khuyết tật có việc làm, đảm bảo thu nhập tối thiểu; tham gia BHXH, BHYT, bảo đảm cho họ tiếp cận dịch vụ xã hội mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thơng tin…), góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm cho họ có sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc Một hệ thống pháp luật ASXH đồng thành viên xã hội đượcquyền bình đẳng việc đóng góp cơng sức thụ hưởng thành ln động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo cơng xã hội, góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, góp phần xây dựng thành cơng Nhà nước pháp quyền XHCN mà Đảng, Nhà nước Nhân dân ta lựa chọn./ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật lao động; Sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Bảo hiểm y tế; sửa đổi bổ sung năm 2014 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Người khuyết tật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật lao động 9.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Việc làm 10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo hiểm xã hội 11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động II Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Bình (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2017 68 Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Bình (2018), Báo cáo tổng kết công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế năm 2017và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2018 Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Bình (2019), Báo cáo tổng kết cơng tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2019 Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Pháp luật an sinh xã hội, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Lê Quốc Lý (2014), Chính sách an sinh xã hội thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (2014), Quyền an sinh xã hội bảo đảm thực pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Thái Bình (2017), Báo cáo đánh giá tình hình thực sách tạo việc làm người khuyết tật tỉnh Thái Bình từ năm 2010 đến 12 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Thái Bình (2018), Báo cáo kết thực công tác bảo trợ xã hội năm 2018; kế hoạch thực năm 2019 13 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Thái Bình (2019), Báo cáo kết thực sách, đề án trợ giúp người khuyết tật địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2018; ước thực đến 2020 69 14 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Thái Bình (2019), Báo cáo kết thực đề án trợ giúp người khuyết tật địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010 - 2019; ước thực đến 2020 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 16 TS Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2019 tỉnh Thái Bình III Tài liệu trích dẫn từ trang Web https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/924026/cong-bo-ket-qua-dieu- tra-quoc-gia-ve-nguoi-khuyet-tat-tai-viet-nam https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Phap-luat-ve-tro-giup-xa-hoi- doi-voi-nguoi-khuyet-tat-va-huong-hoan-thien-5958/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Người-khuyết-tật 70 PHỤ LỤC Biểu số 1: Danh sách số sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động ngƣời khuyết tật địa bàn tỉnh Thái Bình STT TỔNG SỐ SỐ LĐ LAO LÀ ĐỘNG NKT 20 11 15 37 19 12 Xây dựng 12 Sản xuất đồ gỗ 12 May mặc 15 May mặc, làm mộc 30 16 TÊN CƠ SỞ SẢN MẶT HÀNG SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT KINH DOANH Doanh nghiệp tư nhân Sản xuất đồ gỗ mỹ Liên Sơn nghệ, đồ gỗ gia dụng Công ty TNHH đồ gỗ mỹ nghệ người tàn tật Sản xuất đồ gỗ gia dụng, dậy nghề cho người khuyết tật Công ty TNHH Duy Chiến sản xuất kinh Sản xuất đồ kim hoàn doanh tổng hợp chi tiết liên quan người tàn tật Cơ sở may người khuyết Sản xuất sản phẩm tật Hồn Lẫm may mặc Cơng ty cổ phần Xây dựng Thương mại Thái Hải Công ty gỗ Doanh Liên Công ty cổ phần sản xuất hàng tiêu dùng CNCECO Công ty cổ phần Cát Hùng Tuyển 71 10 11 12 Công ty TNHH 27-7 Buôn bán vật liệuthiết bị lắp đặt trongxây dựng 26 13 25 15 Giấy tiền 9 Sản xuất đồ gỗ 20 233 127 Công ty Cổ phần May Sản xuất vải dệt kim, thêu Xuất thương vải đan móc vải mại Tân Vinh khơng dệt khác Hộ kinh doanh cá thể Đào Văn Nghĩa Công ty TNHH đồ thờ Trần Minh Dũng Cộng 72 Biểu số 2: Một số hoạt động ngƣời lao động khuyết tật địa bàn tỉnh Thái Bình Một buổi tập huấn khởi kinh doanh cho Người khuyết tật thực hành máy tính người khuyết tật Hội người khuyết tật Câu lạc Thanh niên khuyết tật huyện tỉnh Thái Bình tổ chức Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Bế giảng khóa đào tạo việc làm online Hội người khuyết tật tỉnh Thái Bình phối hợp với Công ty TNHH truyền thông đào tạo Việt Anh tổ chức 73 Người khuyết tật miệt mài với công việctại Công ty Người khuyết tật lao động xưởng sản xuất TNHH đồ gỗ mỹ nghệ người tàn tật, huyện Kiến Công ty TNHH đồ gỗ mỹ nghệ người tàn tật, Xương, tỉnh Thái Bình huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Một số sản phẩm Cơng ty TNHH đồ gỗ mỹ nghệ người tàn tật, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Người lao động câm điếc làm việctại Công ty Người lao động khuyết tật nghỉ ngơi sau buổi làm TNHH đồ gỗ mỹ nghệ người tàn tật, huyện Kiến Xương, việc sở sản xuất chuồn chuồn tre huyện tỉnh Thái Bình Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình ... pháp luật an sinh xã hội đối với ngƣời lao động khuyết tật sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Bình 44 2.2.1 Thực tiễn thực pháp luật an sinh xã hội người lao động khuyết tật sở sản xuất. .. thực trạng pháp luật an sinh xã hội người lao động khuyết tật Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật an sinh xã hội người lao động khuyết tật sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Bình Chương... an sinh xã hội người lao động khuyết tật 37 Tiểu kết Chƣơng 39 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan