1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về xử lý tài sản đảm bảo trong trường hợp tính dụng, thực tiễn tại ngân hàng tmcp đông á chi nhánh thái bình

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Thái Bình, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Tài sản bảo đảm HĐTD 1.1.1 HĐTD, bảo đảm cấp tín dụng 1.1.2 Quy định bảo đảm tiền vay 1.2 Pháp luật xử lý TSBĐ 16 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa việc xử lý TSBĐ 16 1.2.2 Xử lý tài sản bảo đảm 17 Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HĐTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á - CHI NHÁNH THÁI BÌNH 25 2.1 Tổng quan NH TMCP Đông Á 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NH TMCP Đông Á 25 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển NH TMCP Đơng Á – CNTB 25 2.2 Xử lý TSBĐ HĐTD NH TMCP Đông Á – CNTB 31 2.2.1 Khách hàng ngân hàng thỏa thuận xử lý TSBĐ 31 2.2.2 Ngân hàng cấp tín dụng tự bán tài sản: 32 2.2.3 Ngân hàng cấp tín dụng nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ khách hàng: 32 2.2.4 Ngân hàng cấp tín dụng nhận khoản tiền, tài sản khác từ người thứ ba trường hợp nhận chấp quyền đòi nợ: 32 2.2.5 Khởi kiện HĐTD Tòa án giải THA 32 2.3 Nhận xét thực trạng xử lý TSBĐ HĐTD NH TMCP Đông Á – CNTB 53 2.3.1 Ưu điểm 53 2.3.2 Hạn chế 53 2.3.3 Nguyên nhân 54 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TSBĐ TRONG HĐTD 56 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng NH TMCP Đông Á - CNTB 56 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 56 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro xử lý nợ xấu 58 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị 58 3.2.1 Đối với việc giải Tòa án 58 3.2.2 Đối với khâu giải THA 59 3.2.3 Đối với việc bán đấu giá tài sản 62 3.2.4 Đối với NHNN Việt Nam 63 3.2.5 Đối với q trình tổ chức thực NH TMCP Đơng Á – CNTB 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ Luật tố tụng dân BĐS Bất động sản BĐGTS Bán đấu giá tài sản CNTB Chi nhánh Thái Bình ĐKĐĐ Đăng ký đất đai ĐKTC Đăng ký chấp GCN Giấy chứng nhận HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐTC Hợp đồng chấp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân PGD Phòng Giao dịch QTK Quỹ tiết kiệm QSDĐ Quyền sử dụng đất QVNVLQ Quyền nghĩa vụ liên quan TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần CNTB Chi nhánh Thái Bình THA Thi hành án THADS Thi hành án dân TSTC Tài sản chấp TSBĐ Tài sản bảo đảm UBND Ủy ban nhân dân VPĐKĐĐ Văn phòng đăng ký đất đai DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết qủa hoạt động tín dụng 28 Bảng 2.2: Tình hình xử lý nợ năm 2014, 2015, 2016 30 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Mở đầu Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta góp phần tạo nên bước tiến đáng kể ngân hàng Pháp luật ngân hàng Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện trong: BLDS, BLTTDS, Luật NHNN 2010, Luật Các TCTD 2010 …tạo khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật xử lý TSBĐ hợp đồng tín dụng nói riêng nhiều bất cập Đề tài: “ Pháp luật xử lý TSBĐ hợp đồng tín dụng, thực tiễn ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Thái Bình” nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam xử lý TSBĐ HĐTD đồng thời đánh giá thực trạng áp dụng vấn đề phát sinh từ việc áp dụng quy phạm pháp luật đó, từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam xử lý TSBĐ HĐTD Nội dung Luận văn chia thành 03 chương gắn kết logic lý luận thực tiễn Tại Chương 1, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật xử lý TSBĐ HĐTD Trước hết, làm rõ khái niệm HĐTD BLDS năm 2015 (sau gọi tắt BLDS) quy định: “ HĐTD dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản Theo đó, ngân hàng bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trường hợp định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lẫn lãi” HĐTD có đặc điểm sau: bên chủ thể HĐTD TCTD, ký kết hình thức văn bản, ln cơng chứng, chứng thực, phụ thuộc vào thỏa thuận bên, đối tượng HĐTD tiền, tuân thủ chặt chẽ nội dung bắt buộc, HĐTD ln nhằm mục đích sinh lợi ii Từ khái niệm HĐTD, tác giả tiếp tục nghiên cứu kháı niệm bảo đảm tiền vay việc TCTD thỏa thuận sở hợp đồng với bên bảo đảm việc áp dụng BPBĐ nghĩa vụ trả nợ vay khách hàng Nhằm mục đích: Tối đa hóa lợi nhuận, giúp ngân hàng thực sách cho vay hiệu quả, thúc đẩy tính cạnh tranh đồng thời bảo đảm an tồn, phịng ngừa rủi ro Từ đó, cần thấy ý nghĩa biện pháp bảo đảm cấp tín dụng là: hướng cho khách hàng sử dụng đồng vốn có hiệu quả, hạn chế nợ q hạn, nợ khó địi, giảm rủi ro tổn thất nhằm tạo môi trường kinh doanh ổn định, phát triển lành mạnh Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp chấp tài sản Bên cạnh việc quy định biện pháp bảo đảm tiền vay, BLDS quy định xử lý TSBĐ Trong đó: Các trường hợp xử lý TSBĐ: Được quy định điều 299 BLDS gồm: “ (1) Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ (2) Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật (3) Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định” Phương pháp xử lý TSBĐ gồm: Bán đấu giá tài sản, NH cấp tín dụng tự bán tài sản, NH cấp tín dụng nhận TSBĐ thay cho nghĩa vụ khách hàng Phương thức khác: Thơng qua khởi kiện HĐTD tịa án Tại NH TMCP Đông Á – CNTB phương thức sử dụng phổ biến phương thức xử lý TSBĐ thơng qua khởi kiện tịa án Phương thức thực thông qua khâu: Khởi kiện HĐTD tòa án xử lý TSBĐ THADS Thủ tục giải vụ án kinh doanh thương mại ngân hàng khởi kiện HĐTD để xử lý TSBĐ hợp đồng bảo đảm tiền vay thực theo BLTTDS năm 2015 (sau gọi BLTTDS) Bao gồm giai đoạn: khởi kiện thụ lý, hòa giải xét xử Trong số trường hợp chứng rõ ràng, iii bên thống phương án xử lý TSBĐ áp dụng giải vụ án theo thủ tục rút gọn Việc THADS theo Luật THADS gồm 10 bước sau: Nộp đơn yêu cầu, Thụ lý định, thông báo, tự nguyện THA, xác minh điều kiện thi hành, cưỡng chế kê biên tài sản, định giá, bán đấu giá, xử lý tài sản bán đấu giá không thành, giao tài sản bán đấu giá Số tiền có sau xử lý tài sản giải theo Điều 308 BLDS khoản Điều 47 Luật THADS sau: “Trường hợp xử lý tài sản cầm cố, chấp mà bên nhận cầm cố, chấp bên thi hành án trường hợp bán tài sản mà án, định tuyên kê biên để bảo đảm thi hành nghĩa vụ cụ thể số tiền thu từ việc bán tài sản cầm cố, chấp, bị kê biên ưu tiên toán cho bên nhận cầm cố, chấp, bên có nghĩa vụ bảo đảm sau trừ án phí án, định đó, chi phí cưỡng chế khoản tiền quy định Khoản Điều 115 Luật THADS (khoản tiền trích lại từ số tiền bán tài sản để người phải thi hành án thuê nhà ở)” Ngày 21/6/2017 Quốc hội ban hành nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng (có hiệu lực ngày 15/8/2017) quy định: “ Số tiền thu sau xử lý tài sản trừ chi phí liên quan việc xử lý tài sản cịn lại ưu tiên tốn cho tổ chức tín dụng” Đây vấn đề thuận lợi cho TCTD ngân hàng nhiên lại điều khó khăn cho quan THA bất lợi cho ngân sách nhà nước lẽ: Khoản án phí khoản chủ động thi hành cho ngân sách nhà nước vất vả tổ chức kê biên bán đấu giá thành công TSBĐ, mặt khác người bị xử lý tài sản lâm vào tình trạng khó khăn khơng cịn tài sản khác đảm bảo cho việc thi hành khoản án phí Do áp dụng nghị này, khoản án phí bị treo chưa biết giải Từ thực tế công tác trình giải THA xử lý TSBĐ ngân hàng TMCP Đơng Á giúp tác giả có điều kiện nghiên cứu, tiếp cận thực trạng xử lý TSBĐ HĐTD NH iv Đó nội dung chương 2: Thực trạng xử lý TSBĐ HĐTD NH TMCP Đông Á – CNTB Qua nghiên cứu hồ sơ xử lý TSBĐ NH TMCP Đông Á – CNTB phản ánh số nội dung bản: Tỷ lệ dư nợ có TSBĐ tính từ 01/01/2014 đến 31/12/2016 chiếm gần 80% tổng dư nợ TSBĐ chủ yếu QSDĐ tài sản gắn liền với đất (khoảng 60%), động sản (khoảng 25%), giấy tờ có giá (khoảng 10%), tài sản khác (5%) Trong đó: khoảng 70% hợp đồng bảo đảm HĐTD chấp Đối với người vay cá nhân tài sản chấp thường QSDĐ tài sản gắn liền với đất, tổ chức tài sản chấp thường tài sản gắn liền với đất nhà xưởng, trụ sở làm việc máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, Theo số liệu cung cấp Phòng Kinh doanh: từ năm 2014 – 2016 NH TMCP Đông Á – CNTB ký kết 700 HĐTD có TSBĐ tương ứng số tiền 1.230 tỷ đồng Trong có 380 hợp đồng = 847.246.123.000đ thời hạn thực hiện, 309 hợp đồng = 343.298.877.000đ khách hàng tự trả đến hạn, lại 11 hợp đồng = 39.455.000.000đ phải xử lý TSBĐ Kết sau: Khách hàng NH thỏa thuận xử lý TSBĐ: Xử lý HĐTD với tổng dư nợ: 26.480.000.000 đ thu 16.330.000.000 đ Các trường hợp khác: Khơng có vụ Đối với phương thức khởi kiện HĐTD Tòa án giải THA Số vụ việc NH TMCP Đông Á – CNTB khởi kiện Tòa án để xử lý TSBĐ năm từ 2014 – 2016 việc = 12.975.000.000đ Tỷ lệ khởi kiện/ Tổng số hợp đồng ký kết = 0,11% Thực tiễn hồ sơ xử lý TSBĐ NH TMCP Đông Á – Chi nhánhThái Bình cho thấy: Trong giai đoạn khởi kiện xét xử Tòa án: Thủ tục khởi kiện rườm rà, thời gian giải Tòa án kéo dài, nhiều vướng mắc qua trình giải v Trong giai đoạn THADS: Thời gian giải kéo dài, Đối tượng phải THA có hồn cảnh kinh tế khó khăn khơng có tài sản khó khăn việc xử lý TSBĐ Từ đó, xin nêu số nhận xét đánh giá thực trạng xử lý TSBĐ HĐTD NH TMCP Đông Á – CNTB sau: Về ưu điểm: Thực quy trình, hợp đồng bảo đảm tương đối chặt chẽ Tại hợp đồng bảo đảm có quy định cụ thể Về hạn chế: Thời gian xử lý TSBĐ kéo dài, kết thu hồi nợ vụ việc khởi kiện tịa án thấp, tài sản khó xử lý, khó bán Nguyên nhân hạn chế do: Về chủ quan: Do cơng tác thẩm định cịn bộc lộ số hạn chế Về khách quan: Do khách hàng khơng tự nguyện, sách kinh tế, thị hiếu, nhu cầu dân chúng, việc BĐGTS chi phí bán đấu giá cao, thủ tục rườm rà, thời gian bán đấu giá dài gây khó khăn cho ngân hàng trình xử lý Tác giả đề xuất số giải pháp chương 3: Trước hết nói định hướng phát triển hoạt động tín dụng: Tiếp tục bám sát mục tiêu đạo Chính phủ, NHNN Việt Nam NH TMCP Đông Á Việt Nam; NH TMCP Đơng Á – CNTB tích cực phát triển mặt hoạt động kinh doanh để ngày vững mạnh với phương châm: "An toàn - Hiệu qủa - Bền vững - Hiện đại" Định hướng phát triển hoạt động tín dụng: (i) Xây dựng thực biện pháp kiểm sốt tăng trưởng tín dụng theo tiêu định hướng, (ii) tiếp tục hướng dịng vốn tín dụng vào sản xuất, kinh doanh, tập trung vốn cho lĩnh vực ưu tiên, chương trình cho vay liên kết, chương trình tín dụng đặc thù, (iii) tăng cường giải pháp tháo gỡ khó khăn giúp doanh nghiệp phục hồi phát triển sản xuất, kinh doanh; hồn thiện chế sách để đẩy mạnh hoạt động tín dụng, (iv) tiếp tục triển khai liệt, đồng giải pháp nêu đề án xử lý nợ xấu Từ xây dựng định hướng quản trị rủi ro xử lý nợ xấu ... đạt pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật xử lý TSBĐ HĐTD nói riêng cịn nhiều bất cập Đề tài: “ Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng, thực tiễn ngân hàng TMCP Đơng Á – Chi nhánh Thái. .. 16 1.2.2 Xử lý tài sản bảo đảm 17 Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HĐTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á - CHI NHÁNH THÁI BÌNH 25 2.1 Tổng quan NH TMCP Đông Á ... đạt pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật xử lý TSBĐ hợp đồng tín dụng nói riêng cịn nhiều bất cập Đề tài: “ Pháp luật xử lý TSBĐ hợp đồng tín dụng, thực tiễn ngân hàng TMCP Đơng Á – Chi nhánh

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w