1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về quản trị công ty cổ phần và thực tiễn áp dụng tại thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***************** LÊ THANH TUẤN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Luật Kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Mà NGÀNH: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Ngọc HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN LÊ THANH TUẤN LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy giáo, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo công tác giảng dạy Trường, người giảng dạy truyền học quý báu q trình học tập, giúp tơi trang bị đầy đủ kiến thức để nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn Tiến sỹ Vũ Văn Ngọc, thầy tận tình hướng dẫn, động viên tinh thần giúp đỡ hồn thành Luận văn Qua đây, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sỹ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN i LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN“VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN” 1.1.Khái niệm quản trị công ty cổ phần mơ hình quản trị cơng ty cổ phần giới 1.1.1 Khái niệm Quản trị công ty 1.1.2 Các mơ hình quản trị cơng ty cổ phần giới 1.2 Vai trị quản trị cơng ty cổ phần” tốt “đối với doanh nghiệp kinh tế 11 1.2.1 Thúc đẩy hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh 12 1.2.2 Nâng cao khả tiếp cận thị trường vốn 12 1.2.3 Giảm chi phí vốn tăng giá trị tài sản 12 1.2.4 Nâng cao uy tín 13 1.3 Các nguyên tắc quản trị công ty cổ phần 13 1.3.1 Đảm bảo Cơ sở cho Khuôn khổ Quản trị Công ty Hiệu 14 1.3.2.Quyền Cổ đông Chức Sở hữu Cơ 15 1.3.3 Đối xử Bình đẳng Cổ đông” 17 1.3.4 Vai trị Bên có Quyền lợi Liên quan Quản trị Công ty 18 1.3.5 Cơng bố Thơng tin Tính minh bạch 19 1.3.6 Trách nhiệm Hội đồng Quản trị 21 1.4 Pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam 23 1.4.1 Khái niệm Pháp luật Quản trị công ty 23 1.4.2 Sơ lược trình hình thành phát triển pháp luật Quản trị cơng ty 24 1.4.3 Vai trị pháp luật Quản trị công ty 28 1.4.4 Nội dung pháp luật Quản trị công ty 29 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 52 2.1.Đặc điểm công ty cổ phần địa bàn thành phố”Điện Biên Phủ 52 2.1.1 Một số đặc điểm Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 52 2.1.2 Đặc điểm công ty cổ phần địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 53 2.2 Thực trạng quản trị công ty cổ phần địa bàn Điện Biên Phủ 55 2.2.1.tÁp dụng pháp luật vềtquản trị công ty cổ phần Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 55 2.2.2 Những thànhttựu đạt 65 2.2.3 Những hạn chế tồn 67 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ NHẰMTNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢNTTRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 69 3.1 Kiến nghị sửa đổitcác quy địnhtpháp luật hành 69 3.2 Kiến nghị côngtty cổ phần 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BKS Ban kiểm sốt CTCP Cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông DN Doanh nghiệp GĐ Giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị LDN Luật doanh nghiệp QTCT Quản trị công ty TGĐ Tổng giám đốc DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản trị CTCP có Ban kiểm sốt Việt Nam 32 Sơ đồ 1.2: Mơ hình quản trị CTCP khơng có Ban kiểm sốt Việt Nam 34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***************** LÊ THANH TUẤN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Luật Kinh tế TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Điện Biên tỉnh miền núi, biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc, vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng khu vực miền Tây Bắc Trong năm gần đây, thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên có nhiều chuyển biến tích cực để vươn lên trở thành phát triển vững Quốc phòng – An ninh mạnh kinh tế văn hóa, xã hội Cùng với phát triển kinh tế Điện Biên đời phát triển lượng lớn loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, CTCP, cơng ty hợp danh,… Trong số loại hình CTCP phổ biến Đặc biệt, kể từ Đảng Nhà nước chủ trương tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân phát huy khả sản xuất kinh doanh, hình thức CTCP ngày phổ biến chứng minh vai trị tích cực kinh tế Để phát huy mạnh hình thức cơng ty kinh tế trước hết, nội CTCP phải hoạt động có hiệu quả, mơ hình quản trị chuyên nghiệp, người lãnh đạo có kiến thức, nghiệp vụ,… Nhận thức vai trò yếu tố này, pháp luật Việt Nam hành có nhiều chế định liên quan, tạo sở pháp lý chung để nhà quản lý doanh nghiệp áp dụng vào thực tiễn công ty nhằm làm cho máy cơng ty vận hành hiệu Tuy nhiên, bên cạnh việc mang lại thành tựu đáng kể cho hoạt động cơng ty cổ phần nói chung pháp luật hoạt động CTCP tồn số hạn chế định Thực tế địi hỏi phải có sửa đổi để hồn thiện pháp luật hoạt động CTCP Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật hoạt động Công ty cổ phần - thực tiễn áp dụng thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên” để làm luận văn thạc sĩ với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động CTCP thông qua thực tế thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, danh mục chữ viết tắt, kết luận tài liệu tham khảo, bố cục khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động CTCP Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật quản trị CTCP thành phố Điện ii Biên Phủ tỉnh Điện Biên Chương 3: Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động công ty cổ phần thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Khái niệm, đặc điểm, phân loại công ty cổ phần 1.1 Khái niệm Trong phần tác giả đưa khái niệm công ty cổ phần, hoạt động công ty cổ phần số khái niệm có liên quan khái niệm cổ đơng, cổ phần, cổ đông sáng lập, cổ đông ưu đãi, cổ đơng phổ thơng, cổ tức, Theo đó: - CTCP loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ chia thành nhiều phần cổ phần phát hành thị trường nhắm huy động vốn tham gia đầu tư từ thành phần kinh tế Người sở hữu cổ phần gọi cổ đơng - Hoạt động CTCP hiểu tồn cơng việc tiến hành nhằm trì phát triển cơng ty cổ phần, bao gồm hoạt động sản xuất, kinh doanh, điều hành công ty, chuyển nhượng cổ phần, trả cổ tức, họp ĐHĐCĐ, thông qua nghị ĐHĐCĐ,… 1.2 Đặc điểm hoạt động công ty cổ phần Hoạt động cơng ty cổ phần có số đặc điểm bật sau: Thứ nhất, hoạt động CTCP đa dạng CTCP loại hình cơng ty có số lượng thành viên tham gia nhiều, quy mơ lớn Chính mà để cơng ty trì phát triển khơng thể thiếu chuỗi hoạt động khác Có thể kể tên số hoạt động điển hình CTCP như: hoạt động sản xuất, kinh doanh; quản trị công ty; thông qua Nghị ĐHĐCĐ; chuyển nhượng cổ phần; công khai thông tin CTCP; trả cổ tức; … Thứ hai, hoạt động CTCP tổ chức quy củ chặt chẽ Số lượng cổ đông tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa (có thể cá nhân tổ chức cổ đông) Là loại công ty đặc trưng cho cơng ty đối vốn nên CTCP cần có liên kết nhiều thành viên Thứ ba, hoạt động huy động vốn CTCP thực nhiều hình thức khác Đó chào bán cổ phần phát hành trái phiếu Thứ tư, hoạt động kinh doanh dễ dàng mở rộng CTCP công ty tiêu biểu cho loại hình cơng ty đối vốn Để thành lập CTCP, tổ chức, cá nhân chủ yếu dựa vào việc góp vốn cổ đơng mà dựa quen biết hay tin tưởng thành viên Hơn nữa, CTCP có tách bạch tài 61 Từ đó, thấy Hội đồng quản trị có vai trị lớn, có nhiệm vụ bao quát hết tất lĩnh vực hoạt động công ty từ chiến lược phát triển , kế hoạch kinh doanh, vốn, cổ phần, người quản lý chủ chốt CTCP công khai hoá, minh bạch hoá kiểm tra, giám sát trongthoạt động kinhtdoanh Công ty Thực tế cho thấy, HĐQT thường nghiêng khía cạnh quản lý trực tiếp cáctvấn đềtthuộc thẩm quyền Cơng ty chưa thực quan tâm sâu sắc tới hoạt độngtgiám sát, đạo Giám đốc/tTổng giám đốc người quảntlý khác điều hành công việc kinh doanh hàng ngày côngtty Một số thành viên Hội đồng quản trị cóttrình độ chun mơn, kinh nghiệm quảntlý kinh doanh chưa có lực ngành nghề cơng ty kinh doanh nên dẫn đến chưa có nhìn tổng thể góc nhìn quản lý kết hợp với góc nhìn nhà kinh doanh dẫn đến số vấn đề không giải quyết, chưa giải dứt khốt, dẫn đến ảnh hưởng đếnttình hình hoạt động cơng ty 2.2.1.3 Về Ban Kiểm Sốt tBan kiểm sốtttrong cơng ty cổ phần Việt Nam quan có nhiệm vụ chuyên trách giám sát vàtđánh giá Hội đồng quản trịtvà người quản lý điều hành nhân danh cổ đông; rà soát, kiểm tra đánh giá hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro cảnh báo sớm công ty; kiến nghịtHội đồng quản trị Đại”hội đồng cổ đông biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cấu tổ chức quản lý, giám sát điều hành hoạt động kinh doanh công”ty ,… lợi ích cổ đơng cơng ty cổ phần Luật doanh nghiệp hành quy định rõ: tTrường hợp công ty cổ phần dướit11 cổ đông cổ đông tổ chức sở hữu dướit50% tổng số cổ phần cơng ty khơng bắt buộc phải có Ban kiểm sốt Ban kiểm sốt Công ty Cổ Phần Môi trường đô thị Xây dựng tỉnh Điện Biên Công ty cổ phần thương mại xuất nhập Điện Biên gồm 03 thành viên, có 01 Trưởng ban đảm bảo yêu cầu theo quy định pháp luật doanh nghiệp Trong năm 2017, BKS Công ty cổ phần thương mại xuất nhập Điện Biên tiến hành họp: họp định kỳ để tiến hành triển khai công 62 việc BKS, đánh giá kết thực công việc thành viên BKS thực nhiệm vụ: - Xem xét tính pháp lý, trình tự thủ tục ban hành Nghị quyết, định HĐQT, Ban Giám đốc năm 2017 - tKiểm tra, giám sáttviệc thực nghị quyếttĐHĐCĐ nămt2017 HĐQT - Thẩm định, xác nhận số liệu Báo cáo tài năm 2017 - tGiám sát Hội đồng quản trị, tGiám đốc hoặctTổng giám đốc việc quản lý điềuthành công ty Trong năm 2017, Ban kiểm sốt Cơngtty Cổ Phần Môittrường đô thị Xây dựng tỉnh Điện Biên tiến hành họp định kỳ để tiến hành kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định Luật doanh nghiệp, Điều lệ quy định tổ chức, hoạt động Công ty, cụ thể: - Xem xét tình phù hợp Quyết định HĐQT, Bantgiám đốc”trong công tác điều hành, quản lý Công ty, kiểm tra tính đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật trình tự, thủ tục ban hành văn Công ty - Xem xét báo cáo định kỳ Ban giám đốc, kiểm tra Báo cáo tài quý, năm nhằm đánh giá tính trung thực hợp lý số liệu tài Đồng thời phối hợp với Kiểm toán độc lập để thực nhiệm vụ giao - tTham dự vàttham gia thảo”luận họp ĐHĐCĐ, HĐQT Công ty Từ pháp luật thực tiễn hai công ty cho thấy, BKS có vai trị lớn việc kiểm tra, giám sát hoạt động Công ty tạo minh bạch, bình đẳng tránh yếu tố tư lợi cá nhân, hạn chế vi phạm pháp luật xảy tạo mơi trường phát triển lành mạnh cho Công ty Tuy nhiên, phần lớn thành viên BKS không hai công mà phần lớn Doanh nghiệp người trực tiếp làm việc cơng ty , số cịn lại cổ đơng , đại diện cổ đơng, người lao động bình thường, nhân viên cấp thấp công ty , chí khơng phải nhân viên cơng ty Điều 167 LDN 2014 quy định mức thù lao BKS ĐHĐCĐ định, gồmttiền lương hoặctthù lao hưởng lợi ích khác 63 Kiểm sốt viên tốn chi phí ăn, ở, lại,”chi phí sử dụng dịch vụttư vấn độc lập với mức hợp lý Thù lao chi phí hoạt động BKS tính vào chi phí kinhtdoanh cơng ty theo quy định pháp luậttvề thuế thu nhập DN, pháp luật có liên quan phải lập thành mục riêng”trong BCTC năm công ty Một điều dễ nhận thâý pháp luật không quy định bắt buộc kiểm sốt viên người ngồi cơng ty, lương, thưởng điều kiện thăng tiến HĐQT Ban Giám đốc định Như vậy, khó để BKS cótthể độc lập kiểm sốt hoạt động cơngtty khơng có tách bạch quyền lợi, tài thành viên BKS với thành viên quản lý, điều hành công ty tTheo quy địnhtcủa pháp luật, đề xuất Ban kiểm soát dạng kiến nghị, chưa có chế buộc thực thi kiến nghị hợp lýtcủa”Ban kiểm soát; Ban kiểm sốt”khơng có quyền nhân danh cơng ty kiện HĐQT, người quản lý cổ đông khác, xét thấy cần thiết, đểtbảo vệ quyền vàtlợi ích chung cổ đông công ty Đây lý khiến vai trị Ban kiểm sốt việc giám sáttcác bêntcó liên quan cáctgiao dịch cơngtty với bên cótliên quan việc giám sát chất lượng thông tin công bố mờ nhạt tThực tế Việt Nam”cho thấy, Ban kiểm soát chưa thể đầy đủ vai trị bảo vệ cổ đơng nhà đầu tư Do đó, rủi ro mà nhà”đầu tư cổ đơng phải gánh chịu từ yếu thếtcủa ban kiểm soát lớn Xét quyền cung cấp thông tin, mặc dù, Điều 166 LDN 2014 quy định quyền cung cấp thông tin BKS hầu hết hoạt động HĐQT người điều hành cơng ty trongtq trình quản lý, điều hànhthoạt động CTCP Tuy nhiên, xuất phát từ việc BKS Cơng ty cổ phần khơng có quyền quản lý cơng ty, khơng có chế quyền lực pháp luật chưa quy định chế buộc cung cấp thông tin cho BKStđể buộc ngườitquản lý công ty cung cấp thông tin, tài liệu theo quy đinh pháp luật nên khó buộc người quản lý, điều hành phải cung cấp đầy đủ loại hồ sơ, tài liệu, chứng từ để phục vụ cho việc giám sát Trên thực tế, thơng tin mà Ban Kiểm Sốt nhận cổ đơng bình thường khác cơng ty, vậy, chưa thể vai trò giám sát mà pháp luật trao cho quan 64 2.2.1.4 Giám đốc (Tổng giám đốc) Giám đốc có ảnh hưởng lớn đếntcơ cấu tổ chức, tquy chế quảntlý nội phương án trả cổ tức, phạm vi quản lý giám đốc người đưa kiến nghị giải pháp vấn đề Trong năm 2017, Giám đốc Công ty tập trung thực nhiệm vụ kế hoạch mà ĐHĐCĐ thông qua Đồng thời triển khai kịp thời thịtNghị HĐQT ban hành giải pháp kinh doanh nhằm đảm bảo lợi ích cổ đơng người lao động ; thực nghiêm túc quy định pháp luật, Điều lệ, Nghị ĐHĐCĐ, HĐQT; tđưa những”giải pháp kịp thời nhằm giải vấn đề khúc mắc, khó khănttrong hoạt động kinh doanhtphát sinh, Có thực tế liên quantthuê GiámtĐốc/ Tổngtgiám đốc tNếu nhìn nhận quan hệ Giám Đốc / tTổng giám đốc cơng ty góc độ pháp luật lao động tồnttại mâu thuẫn khó giải khitmang chế độ pháp lý dành cho người lao động (thông thường) áp dụng cho vị trítGiám Đốc Doanh Nghiệp Theo khoản điều 157 LDN 2014, quy định nhiệm kỳ Giám Đốc/tTổng giám đốc không năm Tuy nhiên, Điều 22 Bộ luật lao động lại quy địnhtba loại hợp đồng lao động , là: (i) tHợp đồng lao động không xáctđịnh thời hạn; t (ii) Hợp đồng lao động xác định thời hạn (iii) tHợp đồng lao động theotmùa vụ Như vậy, hợp đồng lao động ký với Giám Đốc/ Tổng giám đốc hợp đồng không xác định thời hạn (hoặc trường hợp hợp đồng xác định thời hạn đủ điều kiện trở thành hợp đồng không xác định thời hạn) trường hợp sau kếttthúc nhiệm kỳ năm, cơng ty có chấm dứt hợp đồng lao động bổ nhiệm người khác làm Giám Đốc không? Hoặc chưa hết năm mà Giám Đốc / Tổng giám đốc đótđiều hành khơng hiệu quả, liệu cơng ty chấm dứtthợp đồng lao động khơng? Điều bảo đảm cho việc cơng ty khơng bị kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật ? Như vậy, cần bổ sung quy định pháp luật hợp đồng , nội dung chủ yếu hợp đồng thuê Giám Đốc/ Tổng giám đốc, điều kiện vớitGiám Đốc/ Tổngtgiám đốc thuê 65 Về vấn đề kiêm nhiệm chức danh GĐ TGĐ với chức danh Chủ tịch HĐQT, Khoản Điều 152 LDN 2014 cho phép Chủ tịch HĐQT cótthể kiêm Giám Đốc/ Tổng giám đốc công tyttrừ trường hợp Điều lệ công ty, pháp luật chứng khốn khơng có quy định khác ; CTCP dotNhà nước nắm giữ trênt50% tổng số phiếu biểu Chủ tịch HĐQT khơng kiêm Giám Đốc/ Tổng giám đốc Đối với công ty chủ tịch HĐQT đồng thời kiêm chức danh Giám Đốc/ Tổng giám đốc dẫn đến quyền lực HĐQT nói riêng, quyền lực cơng ty nói chung có thểttập trung chủ yếu vào Chủttịch HĐQT kiêmtGiám Đốc/ Tổng giám đốc công ty Việc kiêm nhiệm vai trị khiến người kiêm nhiệm có nhiều quyền lực tay làm vơ hiệu hóa quy định kiểm sốt lẫn hai vị trí này, dễ dẫn đến lạm dụng địa vị quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật Điều lệ cơng; gây thiệt hại cho cổ đơng nói riêng cơng ty nói chung, đặc biệt trở ngại cho quản lý nội CTCP Theo Điều 134 LDN 2014 Chủ tịch HĐQT, tGiám Đốc/ Tổngtgiám đốc là”người đại diện theo pháp luật”của cơng ty dễ dàng thâu tóm quyền quản lý, điều hành công ty, qua mặt giám sát HĐQT Vì vậy, cần xem xét chế độ kiêm nhiệm chức danh Giám Đốc/ Tổng giám đốc với chức danh Chủ tịch HĐQT 2.2.2 tNhững thànhttựu đạt Có thể thấy trongtthời gian vừa qua, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực để ban hành khung pháp lý quản trị công ty sở vận dụng thông lệ quốc tế đảm bảo phù hợp với điều kiện Việt Nam tKhuôn khổ pháp lý quảnttrị công ty cổ phần Việt Nam thể quy định Luật Doanh Nghiệp, Luật Chứng khoán văn hướng dẫn thi hành Thực tế cho thấy , phần lớn công ty cổ phầnttrên địa bàn đãtthực tốt quy địnhtcủa pháp luật quản trị công ty như: - Về quyền cổ đông : Phần lớn quyền cổ đông công ty tuân thủ tương đối tốt quyền tham dự họp ĐHĐCĐ, bầu miễn thành 66 viên HĐQT , BKS, chuyển nhượng cổ phần thuộc sở hữu mình, quyền nhận cổ tức với mức theo định Đại hội đồng cổ đông - Về HĐQT: HĐQT thực tốt việc quản lý trực tiếp vấn đề thuộc thẩm quyền mìnhttại Cơng ty: tKiến nghị”loại cổ phần tổng số cổ phần quyềntchào bán loại; Quyết định bán cổ phần phạm vi số cổ phần đượctquyền chào bán loại; định huytđộng thêm vốn theo hình thức khác; Quyết định giá bán cổ phần trái phiếu công ty”; Quyết định mua lại cổ phần Quyết định phương ántđầu tư dự án đầu tư thẩm quyền giới hạn theo quy định pháp luật; Quyết định giải pháp phátttriển thị trường, tiếptthị công nghệ ;… - Giám đốc/ Tổng giám đốc công ty cổ phầntthực điều hành, triển khai thực định HĐQT, đảm bảo đạo điều hành công việc, hoạt động thường ngày công ty - Ban Kiểm Sốt: Đối với cơng ty cổ phần địa bàn áp dụng mơ hình Ban kiểm sốt, Ban kiểm sốt Cơng ty cổ phầntthực giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành côngtty; tkiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độtcẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; ttính hệ thống, quán phù hợp cơng tác kế tốn, thống kê lập báo cáottài chính; thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp vàttrung thực báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài năm vàt06 tháng cơng ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý Hội đồng quản trị trình báo cáo thẩm định họptthường niên Đại hội đồng cổ đông,… phù hợp quy định củatLuật doanh nghiệp Việc quản trị Công ty cách hiệu Doanh nghiệp đem lại lợi ích cho cổ đơng, nhà đầu tư vào Công ty; giảm thiểu rủi ro liên quan đến vụ gian lận giao dịch nhằm mục đích vụ lợi người quản lý;… Tuy nhiên, theo phân tích chương Bài viết này, thấy, áp dụng vào thực tiễn thấy, khung pháp lý quản trị CTCP Việt Nam nhiều hạn chế khiến nhiều quy định chưa cụ thể, thiếu đồng mang nặng 67 tính hình thức Những hạn chế khung pháp lý gây nhiều bất cập cho người quản lý, điều hành công ty cổ đông quan quản lý Nhà nước 2.2.3 Những hạn chế tồn Thứ nhất, số không nhỏ công ty cổ phần, ttrình tự vàtthủ tục triệu tập đại hội đồng cổ đơng chưa tn thủ đúng, cịn mang tính hình thức tThực trạng xuất phátttừ nhiều nguyêntnhân có việc khơng nắm quy định pháp luật liên quan đến triệu tập họp ĐHĐCĐ Đây nguyên nhân khiến phần lớn tranh chấp nội cổ đông công ty cổ phần xảy Thứ hai, quyền cổ đông thiểu số cịn hạn chế: Xét vềtquyền lợitích hợp pháp cổ đơng thiểu số nhóm cổ đơng thiểu số nói riêng cơng ty cổ phần chưa thực bảo vệ Cổ đơng nhóm cổ đông thiểu số gần vị yếu cổ đông lớn công ty cổ phần, xảy mâu thuẫn lợi ích hay tranh chấp phát sinh thấy xuất phát từ lợi ích, cổ đơng thiểu số chịu bất lợi định Xét quyền cung cấp thơng tin cịn nhiều trường hợp cổ đơng bình thường có sở hữu 10% tổng số cổ phần (trừ trường hợp công ty cổ phần đại chúng) cung cấp tóm tắt báo cáo tài hàng năm thông báo định Đại hội đồng cổ đơng Ít có cổ đơng quyền u cầu cung cấp thông tin giấy tờ, hồ sơ kế tốn cơng ty Thứ ba, tmột số thành viên Hội đồng quản trị cóttrình độ chun mơn, kinh nghiệm trongtquản lý kinhtdoanh chưa có lực ngành nghề công ty kinh doanh nên dẫn đến chưa có nhìn tổng thể góc nhìn quản lý kết hợp với góc nhìn nhà kinh doanh dẫn đến số vấn đề không giải quyết, chưa giải dứt khoát, dẫn đến ảnh hưởng đến tình hình hoạt động cơng ty Thứ tư, ttừ pháp luật thực tiễn cho thấy, vai trị thành viên ban kiểm sốt cơng ty cổ phần chưa phát huy hết khả năng, đề xuất 68 Ban kiểm soát dạng kiến nghị, chưa có chế buộc thực thi kiến nghị hợp lýtcủa Ban kiểm soát; tBan kiểm sốt khơng có quyền nhân danh cơng ty kiện HĐQT, người quản lý cổ đông khác, xét thấy cần thiết, để bảotvệ quyền lợitích chung cổ đông công ty Đồng thời, thực tế cho thấy nội ban kiểm soát có ý kiến khơng thống số thành viên bất ban kiểm sốt dùng mạnh đa số để áp đảo, vơ hiệu hóa thành viên ban kiểm sốt chân Thứ năm, từ thực tế, ttồn mâutthuẫn khó giải chế độ pháp lý liên quan đến thời hạn hợp đồng dành cho người lao độngt (thơng thường) áp dụng cho vịttrí Giám Đốc Doanh Nghiệp nhiệm kỳ củatGiám Đốc/tTổng giám đốc trường hợp thuê Giám đốc Thứ sáu, bất cập việc kiêm nhiệm vai trò Chủttịch HĐQT Giám Đốc/tTổng giám đốc khiến người kiêm nhiệm có nhiều quyền lực tay làm vơ hiệu hóa quy định kiểm sốt lẫn hai vị trí này, dễ dẫn đến lạm dụng địa vị quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật Điều lệ công; khơng đảm bảo nhiệm vụ hai vị trí; gây thiệt hại cho cổ đơng nói riêng cơng ty nói chung, đặc biệt trở ngại cho quản lý nội CTCP Đồng thời, theo Điều 134 LDN 2014 Chủ tịch HĐQT, tGiám Đốc/ tTổng giám đốc người đại diện theo pháp luật cơng ty dễ dàng thâu tóm quyền quản lý, điều hành cơng ty, qua mặt giám sát HĐQT Vì vậy, cần xem xét chế độ kiêm nhiệm chức danh Giám Đốc/ Tổng giám đốc với chức danh Chủ tịch HĐQT 69 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ NHẰMTNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢNTTRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 3.1 Kiến nghị sửa đổitcác quy địnhtpháp luật hành Thứ nhất, theo quy định LDN 2014 vị trí GĐ TGĐ CTCP thuê quy định vấn đề chưa cụ thể, vậy, cần bổ sung quy định pháp luật Ví dụ như, thợp đồng, nội dung chủ yếu củathợp đồng thuê GĐ TGĐ, điều kiện GĐ TGĐ thuê Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, hoạt động GĐ TGĐ thuê phụ thuộc nhiều vào quan quản lý khác cơng ty, khơng đảm bảo vai trò điều hành thống GĐ TGĐ, đặc biệt CTCP có vốn nhà nước 51% Do đó, quy định thêm quyền hạn trách nhiệm GĐ TGĐ nhằm nâng cao tính độc lập họ điều hành quản lý CTCP, tránh phụ thuộc điều cần thiết Thứ hai, để giải vướng mắc vềtchế độ pháp lý dành chotngười lao động (thơng thường) áp dụng cho vị trí GĐ CTCP, tham khảo quy định pháp luật DN số nước Âu – Mỹ xác định quan hệ côngtty với GĐ quan hệ ủy thác (ủy quyền) Tức là, việc ủytquyền cho”GĐ xuất phát từ chất quyền sở hữu Chủ sở hữu tài sản (cổ đông công ty) tự khai thác quản lý tài sản ủy thác việc quản lý khai thác cho Hợp đồng ủy quyền”theo chủ tịch HĐQT ký hợp đồng ủy quyền quản lý với GĐ, quy định rõ nghĩa vụ trách nhiệm bên Thay hưởng lương, bên thỏa thuận việc GĐ nhận khoản thù lao xác định tỷ lệ (%) với doanh thu đạt Ngoài ra, ưu điểm khác hợp đồng ủy quyền việc bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền lúc mà không cần nêu lý Như vậy, nhận thấy GĐ khơngtcó lực, HĐQT việc thơng báo chấm dứt hợp đồng ủy 70 quyền với người bổ nhiệm người kháctthay để giúp cơng ty hoạt động tốt hơn.”Điều tạo động lực cho người GĐ, họ phải luôntnỗ lực sáng tạo không muốn bị cho nghỉ việc lúc”nào Thứ ba, bổ sung tiêu chuẩn, điều kiện làm thành viên BKS, để đảm bảo trình độ, lực thành viên BKS từ đảm bảo lực giám sát BKS, nên bổ sung quy định tiêu chuẩn thành viên BKS Đồng thời cần phải đảm bảo tiêu chuẩn phù hợp với mơ hình cơng ty, có cơng ty đặc thù chun mơn, kỹ thuật nên tạo điều kiện để công ty tự quy định trình độ chun mơn thành viên HĐQT Nhằm nâng cao tính độc lập, khách quan BKS việc bổ sung quy định tỷ lệ thành viên BKS bắt buộc ngồi cơng ty khơng đồng thời người lao động công ty Tuy nhiên, chế độ tồn số nhược điểm kiểm sốt viên bên ngồi so với kiểm sốt viên bên họ có hiểu biết hoạt động cơng ty đó, thành viên HĐQT người lao động thường cung cấp thơng tin cho kiểm sốt viên bên ngồi, nữa, thành viên kiêm nhiệm hoạt động cơng ty khác nên khơng có nhiều thời gian để thực hoạt động giám sát Do đó, khơng thể quy định tỷ lệ kiểm sốt viên bên ngồi cao thành viên BKS thành viên cơng ty Có thể cịn nhiều hạn chế nhân tố kiểm sốt viên bên ngồi có tác dụng thúc đẩy, tham vấn, bổ trợ hoạt động thành viên BKS lại, đảm bảo tính độc lập định BKS Thứ tư, bổ sung quyền lợi, chế buộc thực thi đề xuất hợp lý BKS Quy định quyền lợi chế đảm bảo việc tiếp cận thông tin BKS giúp giám sát tốt đảm bảo quyền lợi cho cổ đông công ty Đồng thời quy định trường hợp BKS phát thành viên HĐQT, người quản lý công ty vi phạm nghĩa vụ, có quyền nhân danh cơng ty để khởi kiện HĐQT người quản lý cổ đôngtkhác côngtty, xéttthấy cần thiết, để bảo vệ quyền lợitích chung cổ đơng công ty Tuy nhiên, trao quyền cho BKS cần ràng buộc trách nhiệm họ để tránh trường hợp lạm dụng gây ảnhthưởng đến hoạt động côngtty 71 Thứ năm, đểtquyền tiếp cận thôngttin cổ đông đảm bảo, cần tăng cường quytđịnh nghĩa vụ công bố thôngttin côngtty kinhttế thịttrường, công khai minh bạch coi phương thức khắc phục bất cân xứng thông tin, hạn chế nhầm lẫn, lừa đảo kinh doanh Do đó, cần bổ sung thêmtcác nghĩa tvụ công bố thôngttin như: thông tin sở hữu, cổ đông cấu sở hữu công ty, cổ đông đa số sở hữu cấu nhóm cơng ty theo kim tự tháp; đánh giá, dự báo HĐQT tiềm phát triển, rủi ro xảy đến với cơng ty mức độ rủi ro đó; thơng tin nhân thân, trình độ chun mơn, lực uy tín củatthành viêntHĐQT người quản lý khác 3.2 tKiến nghị côngtty cổ phần Thứ nhất, tăng cường nhận thức vai trò, ý nghĩa HĐQT q trình phát triển cơng ty.tQuản trị công ty cần đảm bảo định hướng chiến lược cơngtty, giám sát có hiệu cơng tác quản lý Hội đồng quản trị vàttrách nhiệm Hội đồng quản trị với công ty với cổtđông HĐQT cần tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tất lợi ích cao nhấttcủa cơng ty.tKhi định Hội đồng quảnttrị ảnh hưởng tới nhóm cổ đơng khác theo cách khác Hội đồng quảnttrị cần phải đối xử bình đẳng với cổ đơng khác Ngồi HĐQT phải có khả đưa phán độc lập, khách quan vấn đề công ty Các thành viên HĐQT cần phải nângtcao chuyêntmôn, nghiệp vụ đểtthực tốt vaittrị q trình thực nghĩa vụ cáchttham gia khóa học đào tạo để việc quản lý cơngtty tốt hơn, có hiệu Thứ hai, tìm kiếm thành viên BKS có chun môn nghề nghiệp cao, giàu kinh nghiệm để thực hoạt động giám sát hiệu Bởi BKStthay mặt cổ đơngtthực quyền giám sáttđối với tìnhthình sản xuất kinh doanh cơngtty việc nângtcao nhận thức ý nghĩa vàttác dụng BKS chuyên nghiệp, có trình độ chun mơn cao độc lập phát triển lợi ích cơngtty, lợi ích chủ sởthữu cổ đông điều cần phải nhận thức Cần phải xác định hoạt động kiểm soát chuyên nghiệp độc lập nhu cầu 72 nội tất yếu phátttriển bền vững côngtty; “tồn giấy tờ” Thứ ba, thường xuyên trau dồi, tập huấn kiến thức pháp luật liên quan đến Doanh nghiệp, quan trị doanh nghiệp, kiến thức chuyên môn liêntquan đến ngành nghề kinh doanh côngtty: Xây dựng nâng cao nhận thức pháp luật quản trị ý nghĩa việc hoàntthiện pháp luật quản trị cơngtty q trình phát triển Doanh Nghiệp nói chung đặc biệt cơng ty cổ phần Cùng với việc tuyên truyền phổ biến, đào tạo QTCT, cần hỗ trợ, giúp chủtsở hữu DoanhtNghiệp, người quảntlý nhận biết thực trạng quản trị tại, thay đổi cần thực để tiến tới áp dụng khung quản trị đại Thứ tư, Cơng khai hóatthơng tin minhtbạch hóa quản trị cơng ty: nâng cao ý thức DN việcttự nguyện thực quy định pháp luậttvề cơng khai hố thơng tin minhtbạch hoá quản trị cần thiết Trong điều kiện hội nhập kinh tế nay, việc công khaithố thơngttin khơng cịn quy định bắt buộc pháp luật DN, mà yếu tố xuất phát từ nhu cầu phát triển DN DN chủ động công bố thông tin góp phần giúp nâng cao hiểu biết cổ đông cấu hoạt động công ty, từ gây dựng niềmttin từ phía cổ đông hoạt động DN, nâng cao uy tín cơng ty, tiếp tục thu hút nhà đầu tư khác 73 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinhttế quốc tế xu hướng tồn cầu hoá kinhttếtthế giới, Doanh Nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức Đối với quốc gia có kinh tếtthị trường nhưViệt Nam, việc tăng cường quản trị cơng ty phụctvụ cho nhiều mục đích sách công quan trọng tMột khuôn khổ quản trị côngtty hiệu nhằm giảm thiểu rủi ro tăng cường giá trị công ty, đảm bảo phát triển bền vững, giảm thiểu khả bất lợi trước khủng hoảng tài chính, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn, dẫn đến việc phát triển thị trường vốn Một khuôn khổ quản trị công ty yếu làm giảm mức độ tin tưởng nhà đầu tư, không khuyến khích đầu tư từ bên ngồi Do vậy, nghiên cứu quản trị công ty cổ phần đưa giảitpháp nhằm đẩy mạnh hiệu quảnttrị cơngtty có vai trò quan trọng hoạt động DN Trong năm gần đây,pháptluật quản trị côngtty cổ phần ởtViệt Nam dần hoàn thiện.tLuật doanh nghiệp 2014tra đời hạn chế nhiều vấn đề bất cập củatLuật doanh nghiệpt2005, nhiên để phùthợp với phát triển đa dạng côngtty cổ phần, phù hợp với nhiều quan điểm pháptluật tiến giới, Luật doanh nghiệp 2014 cần phải tiếp tục hồn thiện nữa, đồng hóa văntbản hướng dẫntthi hành luật chuyên ngành để nâng cao hiệu áp dụng Từ phân tích, đánh giá vấn đề pháptlý quảnttrị công ty cổ phần Việt Nam sotsánh với pháp luật sốtnước giới, nhưtthực tiễn áp dụng pháp luật quản trị cơngtty cổ phần địa phương, nhu cầu đáng nhà đầu tư, ttác giả đưa giải pháp bảntnhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị côngtty cổ phần, đặc biệt đưa góp ý cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sungtLuật doanh nghiệp 2014tvà ban hành văntbản hướng dẫntthi hành phù hợp Qua trình nghiên cứu đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp phần ý kiến vào việc hồn thiện pháptluật quản trị cơngtty cổ phần Việt Nam, từ nâng cao hiệu hoạt động loại hình cơng ty này, qua thu hút nhà đầu tư tiến hành 74 hoạt động sảntxuất kinh doanh, góp phần phátttriển kinh tế đất nước Quản trị CTCP vấn đề rộng có tính phức tạp đa dạng với vốn kiến thức cịn hạn hẹp nên luận văn khơngttránh khỏi thiếu sót, hạn chế, ttác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuốn “Cẩm nang Quản trị Công ty Việt Nam” phối hợp xuất IFC UBCKNN năm 2010 Điều lệ Công ty cổ phần thương mại xuất nhập Điện Biên Hà Thị Hồng Anh (2015), Pháp Luật Về Quản Trị Công Ty Cổ Phần Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Đại Dương, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Mai (2015), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị CTCP, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Luật Công ty năm 1990, sửa đổi năm 1994 Luật doanh nghiệp năm 1999 Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật doanh nghiệp năm 2014 Phạm Duy Nghĩa (2006), So sánh pháp luật quản trị DN số nước giới - Bài học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam, tr 4, tr 16-20, tr 23, Đề tài đặc biệt cấp Quốc gia, Mã số: QG 04.23 10 Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (2017), Quản trị công ty, Những câu hỏi thường gặp 11 The OECD (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty OECD (The OECD Principles of Corporate Governance) 12 Tỉnh Điện Biên, Điều lệ Công ty Cổ Phần Môi trường đô thị Xây dựng 13 Trần Lương Đức (2006), Chế Độ Pháp Lý Về Quản Trị Công Ty Cổ Phần Theo Luật Doanh Nghiệp, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Võ Ngọc Dao (2015), So Sánh Pháp Luật Về Quản Trị Công Ty Cổ Phần Ở Việt Nam Và Nhật Bản, Hà Thị Hồng Anh Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội ... HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ TỈNH ĐIỆN BIÊN Đặc điểm công ty cổ phần địa bàn thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên 1.1 Một số nét đặc thù thành phố Điện Biên. .. luận quản trị công ty cổ phần Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật quản trị công ty cổ phần thành phố Điện Biên Phủ Chương 3: Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị công ty cổ phần thành phố. .. Quản trị công ty 28 1.4.4 Nội dung pháp luật Quản trị công ty 29 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 52 2.1.Đặc điểm công

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w