Pháp luật về đình công và thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp trên địa bàn huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

92 0 0
Pháp luật về đình công và thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp trên địa bàn huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN QUANG THÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Luật kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬTKINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HUẾ Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN QUANG THÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬTKINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HUẾ Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Trần Quang Thành LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác hướng dẫn nhiệt tình giáo Hướng dẫn khoa học Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Huế tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khóa học, anh chị Viện Sau Đại Học trường Đại học kinh tế quốc dân và Khoa Luật đào tạo, hỗ trợ giúp đỡ suốt trình học tập Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè độc giả để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Quang Thành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổ ng quan vấ n đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG 1.1 Lý luận đình cơng 1.1.1 Khái niệm đình cơng 1.1.2 Đặc điểm đình cơng 1.1.3 Phân loại đình cơng 11 1.1.4 Ý nghĩa, vai trò đình cơng 12 1.2 Khái quát pháp luật đình cơng 13 1.2.1.Khái niệm pháp luật đình cơng 13 1.2.2.Vai trị pháp luật đình cơng 14 1.2.3.Lịch sử pháp luật đình cơng 15 1.3 Thực trạng quy định pháp luật đình cơng 16 1.3.1 Thời điểm đình cơng 16 1.3.2 Chủ thể tham gia đình cơng 19 1.3.3 Trình tự, thủ tục đình cơng 21 1.3.3 Giải đình cơng 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐINH CÔNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 32 2.1 Tổng quan hoạt động đình cơng doanh nghiệp địa ban huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 32 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật đình cơng doanh nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 36 2.2.1 Xác định điều kiện đình cơng 36 2.2.2 Thực quy định pháp luật trình tự, thủ tục đình cơng 36 2.2.3 Áp dụng quy định pháp luật giải đình cơng 37 2.3 Đánh giá quy định pháp luật đình cơng nhìn từ thực tiễn doanh nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 57 2.3.1 Những thành tựu đạt 57 2.3.2 Hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 61 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐINH CÔNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 68 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật đình cơng 68 3.2 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật đình công 70 3.2.1 Về mặt văn pháp luật 70 3.2.2 Về chế giải đình cơng 72 3.2.3 Về việc tổ chức thực 73 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu giải vụ đình cơng doanh nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 77 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ Luật lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động QHLĐ Quan hệ lao động TCLĐTT Tranh chấp lao động tập thể UBND Ủy ban nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đình cơng quyền NLĐ kinh tế thị trường Quyền đình cơng quy định Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966) Đại hội đồng Liên hợp quốc Việt Nam tham gia vào Công ước vào năm 1982 Việt Nam cụ thể hóa quy định đình cơng lần BLLĐ 1994, sau nhiêu lần sửa đổi BLLĐ Việt Nam 2012 Theo đó, đình cơng thường NLĐ coi “ vũ khí” đấu tranh với NSDLĐ để đạt yêu sách gắn với quan hệ lao động Những năm qua, có nhiều đình cơng lớn diễn nước, như: đình cơng 17.000 công nhân Công ty Pouchen – Đồng Nai diễn vào ngày 25/2/2016; hay đình cơng 3000 công nhân làm việc Công ty BSE- khu công nghiệp (KCN) Nam Cấm - Nghệ An diễn vào tháng 2/2015… đến thời điểm nay, 100% đình cơng diễn tồn quốc đình cơng bất hợp pháp với 100% số đình cơng diễn khơng đưa tịa án để giải Có nhiều ngun nhân dẫn đến việc pháp luật đình cơng giải đình cơng chưa thực hoạt động hiệu Một nguyên nhân quan trọng hoạt động Cơng đoàn Thực tế, số liệu cho thấy rằng, thời gian qua đình cơng chủ yếu diễn doanh nghiệp thuộc khu vực FDI Nơi mà có 70% doanh nghiệp có cơng đồn sở, cơng đồn sở thành lập hoạt động cịn có hạn chế Nhưng biết đình cơng khơng BLLĐ Việt Nam năm 2012 mà pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia khác thừa nhận quyền NLĐ NLĐ sử dụng công cụ để gây sức ép lên NSDLĐ để bảo vệ quyền lợi trình thực quan hệ lao động Vì đình cơng biểu tốt mối quan hệ lao động, nhiên đề cập 100% đình cơng diễn tồn quốc bất hợp pháp; hậu đình bất hợp pháp, phức tạp với đơng người tham gia gây ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, trật tự an ninh xã hội, môi trường đầu tư… Khơng nằm ngồi thực trạng đình cơng nước địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm qua đình cơng giải đình công vấn đề đáng lưu tâm Hiện tượng đình cơng diễn số doanh nghiệp địa bàn huyện thời gian qua đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải q trình thực sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn cho đề tài “Pháp luật đình cơng doanh nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình” Đồng thời đóng góp số ý kiến, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến đình cơng giải đình cơng nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên quan hệ lao động, trì mối quan hệ cách bền vững Tở ng quan vấ n đề nghiên cƣ́u Đình cơng giải đình cơng vấn đề đáng lưu tâm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đình cơng giải đình cơng tác giả khác Có nhiều ý kiến đánh giá, phân tích đình cơng giải đình cơng tác giả có quan điểm tương đối thống nội dung sau: Một là, hầu hết tác giả nhìn nhận, đánh giá đình cơng tượng tồn khách quan kinh tế thị trường, thừa nhận đình cơng quyền NLĐ Điển hình cho nhận định luận án tiễn sĩ “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”(2006) tác giả Đỗ Ngân Bình;“Pháp luật đình cơng giải đình cơng”(2006) tác giả Đỗ Ngân Bình –nhà xuất Tư pháp; Đào Thị Hằng (2004), “Pháp luật đình cơng giải đình cơng nhìn từ góc độ thực tiễn”, Tạp chí luật học, (Số 5/2004); Chang- Hee- Lee Simon Clark (2005) với cơng trình “ Đình cơng quan hệ lao động Việt Nam” Tham luận ILO, hay luận văn Thạc sĩ luật “ Đình cơng giải đình cơng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa (2015) Hai là, cơng trình nghiên cứu tương đối thống dấu hiệu đình cơng là:“1 Là ngưng việc tập thể NLĐ, Được thực cách có tổ chức, Mục đích gây sức ép cho chủ.” Ba là,về ý nghĩa đình cơng, quan điểm nghiên cứu quan niệm đình cơng có ý nghĩa tích cực, đồng thời có tác động tiêu cựclà:1 Mang nghĩa tích cực (phương pháp giải nhanh chóng tranh chấp, lợi ích bên NLĐ điều chỉnh có lợi hơn), Mang ý nghĩa tiêu cực (làm ngưng trệ sản xuất, gia tăng mức độ mâu thuẫn hai bên ) Bốn là, cơng trình nghiên cứu có đánh giá thống thực trạng đình cơng giải đình cơng Việt Nam.Trên thực tế đình cơng diễn chủ yếu KCN doanh nghiệp FDI Và đưa số liệu thời gian qua 100% đình cơng diễn nước đình cơng bất hợp pháp, với 100% đình cơng chưa đưa giải tòa án Các đánh giá thể số cơng trình nghiên cứu sau:“Một số giải pháp phịng ngừa đình cơng doanh nghiệp Việt Nam”của tác giả Jan Jung- Min Sunoo (cố vấn trưởng – dự án quan hệ lao động ILO/Việt Nam) năm 2007, “Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam- Thực trạng phương hướng hoàn thiện”của PGS TS Lê Thị Hoài Thu- Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội Năm là, số cơng trình “Nghiên cứu so sánh quy định pháp lý thương lượng tập thể, đối thoại xã hội bảo vệ Cơng đồn” ILO Việt Nam “Đình cơng khơng theo trình tự pháp lý: Xúc tác cải cách cơng đồn Việt Nam”(năm 2013) Tiến sĩ Đỗ Quỳnh Chi – dự án ILO tài trợ, “ Đình cơng vấn đề cộm quan hệ lao động” tác giả Ngơ Thị Mến (đăng tạp chí Lao động Cơng đồn tháng 1/2003) Đã ngun nhân dẫn đến đình cơng diễn Việt Nam đa số bất hợp pháp nguyên nhân chủ yếu sau: Nhận thức NLĐ pháp luật đình cơng cịn thấp, Sự yếu quan Cơng đồn hay quan quản lý lao động công tác tổ chức, 71 Tuy nhiên, việc quy định giải đình cơng cịn chung chung, chưa rõ ràng, cụ thể Vì để việc đình cơng người lao động vào khuôn khổ pháp luật, cần thiết phải bổ sung vào hệ thống văn pháp luật văn quy định chi tiết hướng dẫn thủ tục trình tự tiến hành đình cơng vơ cần thiết Từ người lao động thực thực đình cơng theo quy định pháp luật Nếu không quy định cụ thể hướng dẫn cách chi tiết việc thực quyền đình cơng dễ xảy tình trạng người lao động khơng biết pháp luật có dành cho họ quyền, dẫn đến họ khơng biết cách bảo vệ yêu sách đáng không nằm phạm vi quan hệ lao động, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích Nhà nước, ảnh hưởng đến trình sản xuất doanh nghiệp có đình cơng, đến an ninh trật tự xã hội Khái niệm đình cơng, trình bày chương 1, hệ thống văn pháp luật lao động nước ta từ trước đến chưa có khái niệm cụ thể đình cơng mà khái niệm tầm khái quát Điều tất yếu gây hiểu lầm khái niệm đình cơng Bên cạnh khái niệm đình cơng cịn tồn nhiều khái niệm mà tính chất gần đình cơng, khái niệm bãi cơng, lãn cơng, có dấu hiệu "nghỉ việc, khơng làm việc" Vậy ngồi dấu hiệu chung đình cơng có dấu hiệu khác với bãi cơng, lãn cơng hay thực chất Vì phải xác định rõ khái niệm đình cơng từ có hướng giải có đình cơng xảy Bên cạnh đó, thực tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi năm gần tình trạng người quản lý lao động người nước ngồi Chun gia nước ngồi có hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ, tính mạng người lao động Việt Nam hành vi sỉ nhục, đánh đập Trong chưa có văn pháp luật quy định cụ thể lĩnh vực mà quy định chung Bộ luật lao động Vì cần phải có văn pháp luật quy định cụ thể xử phạt hành vi vi phạm pháp luật người quản lý lao động người nước ngoài, chuyên gia nước Trên thực tế người nước hay lợi dụng kẽ hở pháp luật để tìm cách nhằm đạt 72 mục đích mình, họ thường bất chấp tất chí họ cịn ngang nhiên vi phạm pháp luật để đạt mục đích Để giữ vững kinh tế nước nhà, bảo vệ quyền lợi người lao động cần phải quy định chặt chẽ lại văn pháp luật lao động, ý quy định cụ thể vấn đề có liên quan đến người nước người quản lý lao động, khơng vấn đề kinh tế mà cịn vấn đề chủ quyền, lợi ích quốc gia Chúng ta thường có thái độ coi trọng người nước ngồi cách thái q, kẽ hở để người nước lợi dụng để có hành vi vi phạm pháp luật Cần phải nghiêm minh việc xử lý họ Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam có kiến nghị: "Cần có quy chế, biện pháp xử lý hữu hiệu để ngăn chặn hành vi vi phạm nhân phẩm người lao động Việt Nam xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi" Cần phải có mức độ xử phạt khác người nước vi phạm pháp luật lao động khiển trách, yêu cầu trực tiếp xin lỗi, bồi thường danh người lao động, truy tố trước tòa án, cao trục xuất người thường xuyên có hành vi vi phạm pháp luật, chà đạp nhân phẩm người lao động tổ chức đầu tư nước vi phạm bị thu hồi giấy phép đầu tư kinh doanh Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cần phải tiếp tục hoàn chỉnh chế định BLLĐ Nhà nước cần phải ban hành hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành Cho nên phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn hướng dẫn thực BLLĐ quy chế hệ thống tổ chức tra lao động, quy chế tra vệ sinh lao động, vấn đề quản lý lao động, quy định lao động người cao tuổi, lao động người có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao 3.2.2 Về chế giải đình cơng Đình cơng quyền quan trọng người lao động, người lao động có quyền thực đình cơng Tuy nhiên việc giải đình cơng lại thuộc trách nhiệm nhà nước Nhà nước cần coi đình cơng quyền người lao động cần có chế giải tốt Từ thực tiễn khơng có 73 đình cơng thực theo trình tự thủ tục pháp luật khơng có đình cơng giải qua Tồ án, cần xem xét lại vấn đề sau: Phân biệt rõ ràng đình cơng hợp pháp đình công bất hợp pháp Chúng ta công nhận quyền đình cơng người lao động quy định pháp luật đình cơng hợp pháp lại cho người lao động đình cơng hợp pháp Các quy định pháp luật đình cơng mang tính thủ tục Chúng ta cần xem xét đình cơng bất hợp pháp hay qua thủ tục nội dung đảm bảo tính xác, khoa học Căn hội đồng trọng tài hoạt động hiệu quả, thực tế cho thấy đình cơng thường xảy doanh nghiệp công nghiệp Hội đồng trọng tài lại hoạt động nghiệp dư, nhiều thời gian Cần có Hội đồng trọng tài hoạt động chun nghiệp có tác phong cơng nghiệp Thời gian để tiến hành giải đình cơng thực tế làm cho đình cơng tiến hành khơng hợp pháp Bởi mâu thuẫn gay gắt, nóng bỏng cần giải cần thời gian để hoà giải, để phán dài, nhiều thời gian 3.2.3 Về việc tổ chức thực Phản ứng lao động tập thể - đình cơng - tượng khơng tránh khỏi chế thị trường, khơng thể đặt mục tiêu xố bỏ mà đưa hệ thống biện pháp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực có ý thức sử dụng công cụ "con dao hai lưỡi này" Xuất phát từ chủ thể quan hệ lao động chế ba bên quản lý lao động, biện pháp cần tiến hành cách bền bỉ, tích cực đồng Thứ nhất, có biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp thành lập cơng đồn sở Để đảm bảo cho quyền đình cơng người lao động thực thực theo quy định pháp luật, cần có quy định biện pháp tổ chức, chấn chỉnh phát triển TCCĐ sở để doanh nghiệp có TCCĐ 74 TCCĐ sở thực tổ chức đại diện bảo vệ đáng quyền lợi người lao động Phát huy vai trị cơng đồn q trình tham gia giải tranh chấp lao động tập thể - đình cơng Tập trung xây dựng kiện tồn cơng đồn cấp sở để có chủ thể hợp pháp thực quyền pháp luật lao động quy định ký kết thoả ước lao động sở, tổ chức đình cơng theo u cầu tập thể lao động khởi xướng đình cơng cần thiết Tập trung đạo có trọng điểm địa phương, ngành thường xảy phản ứng lao động tập thể - đình cơng thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Hải Phịng, Thái Bình ngành cơng nghiệp nhẹ (dệt may, da giày, chế biến thực phẩm) doanh nghiệp liên doanh có vốn Hàn Quốc, Đài Loan Thành lập TCCĐ sở đơn vị kinh tế mấu chốt quan trọng vấn đề theo thống kê phần lớn sở kinh tế nước ta chưa có TCCĐ Tình trạng chun gia nước ngồi hành hung, sỉ nhục, đánh đập thô bạo người Việt Nam mà nguyên nhân mấu chốt doanh nghiệp thiếu vắng TCCĐ có TCCĐ chưa thực hoạt động hết trách nhiệm Vì vậy, phải nhanh chóng thành lập TCCĐ sở doanh nghiệp Mặt khác phải có biện pháp thích hợp để hoạt động có hiệu quả, thực tế đặt là, cán TCCĐ sở làm đại diện cho tập thể người lao động doanh nghiệp sách lao động tiền lương, tiền thưởng chế độ trợ cấp khác chủ doanh nghiệp chi trả quản lý Do đó, liệu họ có độc lập không quyền lợi họ bị đe doạ phải chịu sức ép khác từ phía chủ doanh nghiệp? Vì để giải tốt vấn đề Nhà nước ta cần có sách trợ cấp hợp lý cho người nằm Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp, đơn vị để họ nâng cao trình độ bảo đảm tính độc lập tổ chức Thứ hai, buộc chủ doanh nghiệp phải triển khai việc ký kết hợp đồng lao động 75 Ở nước ta nhiều đơn vị kinh tế, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, chủ doanh nghiệp tìm cách trì hỗn việc ký kết hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể Các chủ doanh nghiệp lợi dụng thiếu vắng hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể "bóc lột" tệ người lao động như: bắt làm thêm không báo trước, chế độ phụ cấp làm thêm không thoả đáng, chế độ bảo hiểm lao động, vệ sinh lao động - an toàn lao động bị vi phạm, Như cần phải có biện pháp, kể biện pháp cứng rắn để buộc chủ doanh nghiệp phải nhanh chóng triển khai việc ký kết hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể tất đơn vị kinh tế người lao động Thứ ba, tích cực tuyên truyền nội dung Bộ luật lao động, văn pháp luật lao động, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật người lao động, người sử dụng lao động Thực tế cho thấy vụ tranh chấp lao động đình cơng xảy thời gian qua mà nguyên nhân hạn chế hiểu biết pháp luật chủ thể Vì việc tuyên truyền pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động nhằm nâng cao trình độ hiểu biết ý thức pháp luật, hạn chế tranh chấp lao động đình cơng vấn đề quan trọng cần thiết Người sử dụng lao động không nắm vững văn pháp luật lao động dẫn tới giải chế độ người lao động không phù hợp với văn pháp luật hành, chí vi phạm pháp luật Cịn phía người lao động khơng hiểu biết quy định pháp luật mà có địi hỏi khơng đáng phản kháng tự phát không theo quy định pháp luật Do chưa nắm vững quy định pháp luật nên hầu hết đình cơng diễn tự phát người lao động vi phạm quy định pháp luật Vì cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật lao động cần phải trọng hình thức lẫn nội dung Nhà nước phải có chương trình phổ biến phương diện thơng tin đại chúng, cơng đồn sở phải phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức buổi học luật lao động Trong chương trình đào tạo nghề nên đưa luật lao động vào giới thiệu giúp 76 người học nghề có kiến thức định để họ thực tốt quyền nghĩa vụ thiết lập quan hệ lao động Thứ tư, thường xuyên kiểm tra, giám sát, nghiêm trị hành vi vi phạm lợi ích người lao động Nhìn chung lực lượng tra mỏng, thiếu số lượng yếu chất lượng so với nhiệm vụ giao Thanh tra lao động chưa hoạt động thường xuyên mà có đình cơng xảy tiến hành tra, điều “một rồi” tra lúc nhằm phát sớm vi phạm pháp luật để kịp thời giải không để bất đồng chồng chất làm bùng nổ đình cơng Phải đào tạo đội ngũ cán tra lao động có đầy đủ trình độ nghiệp vụ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, tận tụy với công việc Cán tra phải vi phạm sai lệch việc áp dụng BLLĐ doanh nghiệp, kịp thời giúp đỡ doanh nghiệp hiểu thực nghiêm túc BLLĐ văn pháp luật khác Thứ năm, tích cực giải tranh chấp lao động đường hồ giải, nhanh chóng hồn thiện Hịa giải viên lao động sở, Hội đồng trọng tài lao động Toà án lao động đồng thời trọng đến trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác giải tranh chấp Hòa giải viên lao động sở, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, Toà án nhân dân quan có thẩm giải tranh chấp theo quy định Bộ luật lao động Việc thành lập Hội đồng hoà giải lao động sở vơ quan trọng bước giải tranh chấp lao động Tuy nhiên hệ thống tổ chức đội ngũ cán có thẩm quyền giải tranh chấp từ cấp quận, huyện chưa củng cố Nhà nước phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hoà giải viên, giúp họ nắm vững quy định pháp luật lao động, ý thức trị tư tưởng xem nhân tố quan trọng quy định hiệu hoạt động quan tổ chức giải tranh chấp lao động Thứ sáu, mở rộng quan hệ quốc tế quản lý lao động 77 Quản lý lao động khơng cịn nằm phạm vi quốc gia mà ngày vấn đề rộng khắp tồn cầu qua hình thức hợp tác lao động, xuất lao động,… Vì thường xuyên mở rộng quan hệ quốc tế quản lý lao động vấn đề cần thiết cho phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Cần trọng đến vấn đề trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý, đào tạo giải tranh chấp lao động đình cơng Nên tổ chức hội thảo có tham gia TCCĐ nước khu vực giới, từ học hỏi kinh nghiệm, trao đổi ý kiến với nước nhằm đạt hiệu tốt quản lý lao động 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu giải vụ đình cơng doanh nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 3.3.1 Giải pháp tổ chức cơng đồn Thứ nhất, cần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn Bản chất vấn đề đình cơng khơng nằm quy định việc đình cơng phải cơng đồn tổ chức hay khơng Mà vấn đề cốt lõi việc đổi nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn sở Khi lợi ích người lao động tổ chức cơng đồn sở bảo vệ cách hiệu góp phần phịng ngừa tình trạng đình công diễn địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Bên cạnh đó, việc hoạt động cơng đồn dựa vào nguồn tài từ khoản trích nộp doanh nghiệp ảnh hưởng đến tính độc lập cơng đồn mối quan hệ với doanh nghiệp Tổ chức cơng đồn, cơng đồn sở, cần phải giảm bớt phụ thuộc vào nguồn tài chủ doanh nghiệp để tránh bị áp lực yên tâm làm tốt vai trò Các cấp cơng đồn cần thường xun tun truyền đến cơng nhân lao động, đồn viên cơng đồn chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thơng qua nhiều hình thức, như: Sinh hoạt, học tập, tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật, biên soạn phát hành tài liệu nhằm giáo dục nâng cao ý thức chấp hành quy định pháp luật, tác phong cơng nghiệp, văn hóa ứng xử 78 Để nâng cao số lượng chất lượng hoạt động cơng đồn, cấp cơng đồn cần trọng đến việc thành lập cơng đồn sở, phát triển đồn viên cơng đồn, củng cố Ban Chấp hành cơng đồn sở yếu, xây dựng cơng đồn sở vững mạnh, thường xuyên quan tâm đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cán cơng đồn sở Mặt khác, tổ chức cơng đồn cần tăng cường hoạt động Văn phịng Tư vấn pháp luật, tổ tư vấn pháp luật; thành lập đưa vào hoạt động tổ tư vấn pháp luật doanh nghiệp có đơng cơng nhân lao động thực hội nghị đối thoại người lao động người sử dụng lao động để góp phần thực tốt pháp luật lao động; phối hợp với ngành chức tăng cường công tác thanh, kiểm tra doanh nghiệp có nguy tiềm ẩn xảy tranh chấp lao động tập thể đình cơng Đồng thời, cán cơng đồn cần sâu sát sở, sát người lao động để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, giải kịp thời mâu thuẫn phát sinh, không để xảy tranh chấp lao động tập thể đình cơng; định kỳ tổ chức hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến CNVCLĐ nhằm ghi nhận đóng góp người lao động phong trào thi đua lao động sản xuất, ý thức chấp hành pháp luật lao động, tích cực tham gia hưởng ứng phong trào công đồn phát động Bên cạnh đó, tổ chức cơng đồn cần phối hợp tổ chức biểu dương người sử dụng lao động chấp hành tốt pháp luật lao động, Luật Cơng đồn; tổ chức họp mặt tọa đàm người sử dụng lao động công nhân lao động doanhg nghiệp, nhằm lắng nghe tâm tư, nguyện vọng kiến nghị Ngoài ra, hoạt động xã hội ln cấp cơng đồn quan tâm, tổ chức thăm, tặng quà cho công nhân lao động nghèo, công nhân lao động bị tai nạn lao động, công nhân ăn Tết xa quê 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Cần thúc đẩy hoạt động đối thoại xã hội doanh nghiệp người sử dụng lao động người lao động Hoạt động đối thoại nên tiến hành thường xuyên, định kỳ để giải mâu thuẫn chủ thợ từ mâu thuẫn phát sinh Trong Bộ luật lao động 2012, lần đối 79 thoại xã hội doanh nghiệp đưa vào thành điều luật Đây bước tiến thể vai trò đối thoại đối thoại quan hệ lao động Đối thoại thực hiệu giúp người lao động người sử dụng lao động tìm tiếng nói chung, hiểu Điều khơng làm giảm bớt tình trạng mâu thuẫn quan hệ lao động mà cịn góp phần thúc đẩy tăng cường gắn bó người lao động với doanh nghiệp, phát huy khả sáng tạo, tăng suất lao động Con người làm việc hiệu họ lắng nghe, tôn trọng thể quyền làm chủ cơng việc 3.3.3 Đối với Phịng lao động, thương binh – xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Phịng Lao động – thương binh xã hội huyện Phụ Quỳnh cần kết hợp với quan ban ngành, tổ chức trị xã hội khác tổ chức lớp tập huấn phổ biến văn hoá Việt Nam Luật lao động Việt Nam cho người nước làm quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đồng thời, phía doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nên tổ chức giới thiệu văn hoá nước bỏ vốn đầu tư cho cán công nhân Việt Nam làm việc doanh nghiệp Thơng qua hoạt động giới thiệu văn hố nói, hạn chế tranh chấp lao động xuất phát từ khác biệt văn hố Đối với cấp ủy, quyền các địa phương, cầ n: - Tăng cường tuyên tuyền, phổ biến pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình hình thức đa dạng, phù hợp với đối tượng nhằm bước thay đổi nhận thức người dân về phòng, chố ng ba ̣o lực gia đình - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền từ tỉnh xuống đến cấp xã cho tổ hòa giải đội ngũ hòa giải viên vừa điều kiện vừa biện pháp có tính định cơng tác hịa giải nói chung, hịa giải vụ việc bạo lực gia đình nói riêng Bởi vì, khơng có lãnh đạo, đạo quan tâm, tạo điều kiện cấp ủy Đảng, quyền đội ngũ hịa giải viên khơng có điều kiện đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện để nâng cao kiến thức kỹ hòa giải 80 - Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, kỹ hịa giải các vụ bạo lực gia đình, bạo lực gia đình phụ nữ cho đội ngũ hịa giải viên sở theo phân cấ p nhằm bảo đảm việc hòa giải vụ bạo lực gia đình thực quy định pháp luật, khơng xâm phạm quyền người, phụ nữ trẻ em đạo lý, qua phát huy ưu thế, tác động tích cực biện pháp hòa giải sở, hạn chế sai sót, sơ xuất đẩy vụ việc thành phức tạp 3.3.4 Đối với quan quản lý nhà nước Phía Nhà nước cần hoàn thiện hành lang pháp lý làm sở để quản lý tốt quan hệ lao động, ngăn ngừa tranh chấp lao động đình cơng tự phát Ngồi ra, pháp luật nên đưa quy định công tác kiểm tra tra lao động, bổ sung nhân lực, đào tạo chuyên môn cho cán chuyên trách Công tác kiểm tra làm thường xuyên, hiệu tảng hành lang pháp lý chặt chẽ làm ổn định điều hòa tốt mối quan hệ lao động Trường hợp đình cơng có diễn biến phức tạp quyền cần can thiệp Chính quyền khơng thể can thiệp mệnh lệnh mang tính hành khơng nên đề xuất gợi ý “ẩn chứa” dấu hiệu quyền lực nhà nước Nghĩa là, quan nhà nước không nên can thiệp sâu vào điều khoản hay nội dung cụ thể mà bên tranh chấp Cách thức hiệu phủ điều động quan chuyên trách trung gian hòa giải xuống trường để hỗ trợ hai bên tự thương lượng Bô ̣ Tư pháp – quan chiụ trách nhiê ̣m trước Chin ́ h th ực quản lý nhà nước hòa giải sở cầ n: - Tăng cường phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận việc nghiên cứu lồng ghép tuyên truyền pháp luật hòa giải sở vụ việc bạo lực gia đình, phụ nữ phong trào, vận động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận phát động như: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hòa khu dân cư”; “Xây dựng khu dân cư khơng”; “Xây dựng gia đình khơng sạch” ; đẩy 81 mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh, đưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình, khơng lạm dụng rượu bia, khơng có tệ nạn cờ bạc, ma túy để cơng nhận gia đình văn hóa - Tăng cường ph ối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục kiến thức pháp luật, kỹ gia đình cho niên trước kết hơn, tăng cường trang bị kiến thức tảng văn hóa gia đình, kiến thức pháp luật liên quan cho trẻ nhỏ nhà trường nhằm định hình, nâng cao nhận thức pháp luật hai giới quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với thành viên gia đình; - Sớm xây dựng tài li ệu hướng dẫn kỹ hòa giải vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình để địa phương tập huấn, bồi dưỡng cấp phát cho hòa giải viên - Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, chuyên môn cho đội ngũ công chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hòa giải sở Sở Tư pháp để kịp thời tham mưu thực công tác địa phương - Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, theo dơi, tổng kết, đánh giá, phổ biến mơ hình hay, cách làm hiệu hoạt động hịa giải sở nói chung, hịa giải vụ việc bạo lực gia đình nói riêng để địa phương nước nghiên cứu, học tập áp dụng dụng thực tiễn 82 KẾT LUẬN Điǹ h công là hi ện tượng khách quan nề n kinh tế t hi ̣trường Dưới góc độ pháp lý , đình công đươc ̣ ghi nh ận là môt những quyề n bản c ̣ người đó có người lao đ ộng Trong những năm qua , đin ̀ h công đã và là vấ n đề xã hội quan tâm dưới nhiề u góc đ ộ khác Một mặt, đảm bảo cho quyề n đình công của người lao đ ộng thực hiệu thực tế, mặt khác việc củng cố , phát triển quan ̣lao động, giữ vững ổn định về kinh tế , trị, xã hội vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình hội nhập phát Với mục tiêu xây dựng và phát triể n huy ện Quỳnh Phụ trở thành điểm nhấ n thu hút đầ u tư với sự phát triể n ngày càng m ạnh mẽ của các lo ại hin ̀ h sản xuấ t kinh doanh, hình thành khu công nghiệp, khu chế xuấ t t ập trung lực lượng lao động đông đảo Tuy vậy, thưc ̣ tế đó cũng đăt ̣ nhiề u vấ n đề phức tap ̣ phát sinh t QHLĐ mà đó có thể nói đế n xu hướng gia tăng các cu ộc đình công di ễn tai ca ̣ ́c doanh nghiệp địa bàn Với đề tài “Pháp luật đình cơng doanh nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình”, luận văn giải những vấ n đề sau: - Luận văn chỉ rõ những quy đ ịnh hạn chế , những quy ph ạm chưa phù h ợp với thông lê ̣quố c tế cũng th ực tiễn áp d ụng địa phương Đó là những quy định thiế u tính kh ả thi trình tự, thủ tục chuẩn bị đình cơng, về thời điể m đư ợc phép đình cơng, về chủ thể tở chức và lãnh đạo đin ̀ h công , những hạn chế quy định cách thức tiến hành đình cơng, trường hợp đình công bấ t h ợp pháp khuyết thiếu quy định giải đình cơng - Ln ̣ văn đã đánh giá th ực trạng đình công ở các doanh nghi ệp thành huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình: về bản chấ t các cu ộc đin ̀ h công, ngun nhân dẫn đến đình cơng ; đánh giá những bấ t c ập việc áp d ụng các quy đ ịnh giải đình cơng huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình - Luân ̣ văn đề xuấ t số giải pháp nhằm tăng cường tin ́ h hiệu quả của pháp luật đình cơng giải đình cơng kiến nghị hồn thiện số quy định về đình công và giải quyế t đình công 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Chang- Hee- Lee Simon Clark (2005), Đình cơng quan hệ lao động Việt Nam, Tham luận ILO Cộng đồng kinh tế ASEAN thức thành lập tuyên bố thành lập cộng đồng ASEAN ký kết 10 lãnh đạo nước thành viên ASEAN có hiệu lực ngày 31/12/2015 Công an nhân dân, Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội Dự án quan hệ lao động Việt Nam – ILO (2011), Giới thiệu pháp luật quan hệ lao động số nước giới, Nhà xuất Lao động xã hội Dự án quan hệ lao động Việt Nam- ILO (2011), Công đoàn quan hệ lao động bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội Đỗ Ngân Bình (2004), Những bất cập pháp luật giải đình cơng Việt Nam số kiến nghi ,̣ Tạp chí Luật học,(Số 3/2004), tr.3-7 Đỗ Ngân Bình (2004), Điều chỉnh pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, (Số 6/2004), tr.13-19 Đỗ Ngân Bình (2005), Thời điểm có quyền đình cơng pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Luật học, (Số 5/2005), tr.3-8 Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2015), Bản tin thị trường lao động thực vào quý III năm 2015 11 Hà Thị Hoa Phượng (2013), Đình cơng giải đình cơng theo Bộ luật lao động năm 2012, Luận văn thạc sỹ luật 12 Nguyễn Hữu Chí (2012), Tự cơng đồn đình cơng góc độ quyền kinh tế – xã hội NLĐ, Tạp chí Luật học, (Số 6/2012), tr.15-22 13 Nguyễn Lý Ngọc Thu (2009), Pháp luật giải hậu đình cơng, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật TPHCM, Luận văn thạc sỹ luật 84 14 Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa ( 2015), Đình cơng giải đình cơng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ luật 15 Quyết định 74/2009/ QĐ-UBNĐ ngày 13/8/2017 UBND tỉnh Thái Bình để giải đình cơng khơng theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định địa bàn tỉnh Thái Bình 16 Phịng Lao động Thương binh xã hội huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình (2017), Số liệu thống kê Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình tình hình đình cơng địa bàn huyện 17 Trần Ngọc Diễn (2012), Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ lao động hài hịa giảm thiểu đình cơng Việt Nam, Tạp chí Lao động xã hội, (Số 442 từ 01 15/11/2012), tr.8-1 18 Trương Thị Thanh Trúc ( 2015), Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình công bất hợp pháp theo quy định pháp luật lao động Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.Tài liệu tiếng anh: 19 American(1935), American Labour Relations, ngày 16/07/2016 http://www.ilo.org/dyn/travail/docs/2367/National%20Labor%20Relations%20Act 20 Cambodia (2012 ), The Labor Law of Cambodia , ngày 16/07/2016 www.cambodiainvestment.gov.kh/the-labor-law-ofcambodia_97 0313.html 21 China (1994), Labour Law of the People's Republic of China, ngày 16/07/2016 http://www.china.org.cn/living_in_china/abc/200907/15/content_18140508.htm 22 Chile (2002), Labour Code law in Chile , ngày 16/07/2016 https://www.thisischile.cl/labor-laws-in-chile/?lang=en 23 Indonesia (2004), Labour regulations, ngày 16/07/2016 http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ ilojakarta/documents/publiation/wcms_149906.pdf 24 Korea ( 1997), Trade Union and Labor Relations Adjustment Act in Korea, ngày 16/07/2016 http://elaw.klri.re.kr/eng_mobile/viewer.do?hseq=22056&type=sogan&key=6 85 25 Malaysia (1967), Industrial Relations Act Malaysia, ngày 16/07/2016 https://www.ilo.org/dyn/natlex/docs/ELECTRONIC/48066/99440/F1841123767/M YS48066.pdf 26 Swiss (2014), Swiss Employment Law, ngày 16/07/2016 http://www.employment-law.ch/ 27 Singapore (1960), Industrial Relations Act of Singapore (1960), http://statutes.agc.gov.sg/aol/search/display/view.w3p;page=0;query=DocId%3Acb 7bffc4-efd9-493d-9aadd26d2af06c66%20Depth%3A0%20Status%3Ainforce;rec=0 28 Singapore (1955), Part III of the Criminal Law (Temporary Provisions) Act (Cap 67) Singapore , ngày 16/07/2016 http://statutes.agc.gov.sg/aol/search/display/view.w3p;page=0;query=DocId%Aa0f8 83-86d3-46d3-8f917c578f590cd%20Depth%3A0%20Status%3Ainf or ce;rec=0 29 Russian 2001, The Labour Code of the Russian Federation, ngày 16/07/2016 http://www.ilo.org/ifpdial/information-resources/nationallabourlawprofiles/WCMS_158917/lang en/index.htm 30 Arabella Stewart & Mark Bell (edited) (2008), The Right to Strike: A Comparative Perspective, A study of national law in six EU states, The Institute of Employment Rights, The People’s Centre, Liverpool 31 Bernard Gernigon, Alberto Odero and Horacio Guido (2000)- International Labour Office, ILO principles concerning the right to strike, Geneva 32 Federico Fabbrini (2012), Europe in need of a new deal: on federalism, free market, and the right to strike, Georgetown Journal of International Law, Vol.43, pp.1175-1258 ... Bộ luật 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐINH CÔNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Tổng quan hoạt động đình cơng doanh nghiệp. .. doanh nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Chương Hồn thiện quy định pháp luật đình công nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đình cơng doanh nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình. .. 61 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐINH CÔNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 68

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan