Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Bệnh Viện Trực Thuộc Sở Y Tế Tp.hcm.pdf

66 2 0
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Bệnh Viện Trực Thuộc Sở Y Tế Tp.hcm.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN NGỌC TUYỀN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRỰC THUỘC SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH L[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN NGỌC TUYỀN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRỰC THUỘC SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN NGỌC TUYỀN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRỰC THUỘC SỞ Y TẾ TP HCM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN NHỊ TP.HCM – 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bệnh viện trực thuộc Sở Y Tế TPHCM” đề tài thực dựa kiến thức sở mà học, dựa nghiên cứu trước, qua kinh nghiệm thực tế thân, trao đổi thêm với Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt giảng viên hướng dẫn – PGS.TS VÕ VĂN NHỊ Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan lời nói hoàn toàn thật Tác giả NGUYỄN NGỌC TUYỀN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Các nghiên cứu công bố nước 1.1.1 Các nghiên cứu tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội 1.1.2 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội 1.2 Các nghiên cứu công bố nước 1.3 Nhận xét nghiên cứu trước xác định khe hổng nghiên cứu 1.3.1.Nhận xét nghiên cứu trước 1.3.2 Xác định khe hổng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Lịch sử đời phát triển kiểm soát nội 11 2.1.1 Lịch sử đời phát triển lý thuyết liên quan đến kiểm soát nội 11 2.1.2 Lịch sử đời phát triển kiểm soát nội khu vực công 14 2.2 Định nghĩa mục tiêu KSNB theo INTOSAI 15 2.2.1 Định nghĩa KSNB theo INTOSAI 15 2.2.2 Mục tiêu KSNB theo INTOSAI 16 2.3 Các yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB theo INTOSAI 2013 17 2.3.1 Mơi trường kiểm sốt 17 2.3.2 Đánh giá rủi ro 20 2.3.3 Hoạt động kiểm soát 22 2.3.4 Thông tin truyền thông 24 2.3.5 Giám sát 26 2.4 Sự hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội 27 2.5 Đơn vị nghiệp có thu đặc điểm đơn vị nghiệp cơng lập có thu lĩnh vực y tế 27 2.5.1 Đơn vị nghiệp có thu 27 2.5.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp cơng lập có thu lĩnh vực y tế 27 2.6 Các lý thuyết liên quan đến hệ thống KSNB 30 2.6.1 Lý thuyết lập quy 30 2.6.2 Lý thuyết ủy nhiệm 31 2.6.3 Lý thuyết tâm lý học xã hội tổ chức 32 2.6.4 Lý thuyết bất định tổ chức 33 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Quy trình nghiên cứu 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Nghiên cứu định tính 35 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 36 3.3 Giả thuyết nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu 36 3.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 36 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu 40 3.4 Xây dựng thang đo 42 3.4.1 Thang đo Môi trường kiểm soát 43 3.4.2 Thang đo Đánh giá rủi ro 43 3.4.3 Thang đo Hoạt động kiểm soát 44 3.4.4 Thang đo Thông tin truyền thông 44 3.4.5 Thang đo Giám sát 44 3.4.6 Thang đo Văn hóa đạo đức 45 3.4.7 Thang đo tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội 45 3.5 Thiết kế mẫu phương pháp chọn mẫu 46 3.5.1 Thiết kế mẫu 46 3.5.2 Phương pháp chọn mẫu 46 3.6 Phương pháp công cụ thu thập thông tin 46 3.6.1 Phương pháp cơng cụ thu thập thơng tin định tính 47 3.6.2 Phương pháp công cụ thu thập thông tin định lượng 47 3.7 Phương pháp phân tích liệu 48 3.7.1 Phương pháp thống kê mô tả 48 3.7.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha 49 3.7.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) 49 3.7.4 Kiểm định thang đo, phân tích tương quan 50 3.7.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 51 3.8 Kết nghiên cứu định lượng sơ 51 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 54 4.1 Tổng quan Sở Y tế TP.HCM bệnh viện trực thuộc Sở Y tế TP.HCM 54 4.1.1 Lịch sử hình thành 54 4.1.2 Vị trí, chức Sở Y tế 54 4.1.3 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện trực thuộc Sở Y tế 56 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 57 4.2.1 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 58 4.2.2 Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn 59 4.2.3 Cơ cấu mẫu theo hôn nhân 59 4.2.4 Cơ cấu mẫu theo kinh nghiệm 60 4.2.5 Cơ cấu mẫu theo thời gian giữ chức vụ 61 4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 63 4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 63 4.4.1 Phân tích EFA thang đo thuộc biến độc lập 64 4.4.2 Phân tố nhân tố khám phá thang đo thuộc biến phụ thuộc 66 4.4.3 Mơ hình hiệu chỉnh 68 4.5 Phân tích hồi quy đa biến 68 4.5.1 Kiểm định hệ số tương quan Pearson’s 68 4.5.2 Phân tích hồi quy 69 4.5.3 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết 70 4.5.4 Thảo luận kết phân tích hồi quy 73 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 76 4.6.1 So sánh kết nghiên cứu với thực tiễn bệnh viện 76 4.6.2 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu trước 77 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.1.1 Kết luận từ mẫu nghiên cứu 79 5.1.2 Kết luận từ mơ hình nghiên cứu 79 5.1.3 Kết luận nhân tố có ý nghĩa 79 5.2 Kiến nghị 80 5.2.1 Nhân tố Mơi trường kiểm sốt 81 5.2.2 Nhân tố Đánh giá rủi ro 81 5.2.3 Nhân tố Thông tin truyền thông 82 5.2.4 Nhân tố Hoạt động kiểm soát 82 5.2.5 Nhân tố Giám sát 83 5.2.6 Nhân tố Văn hóa đạo đức 83 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Mô tả Tiếng Việt Tiếng Anh ANOVA Phân tích phương sai Analysis of Variance AFDB Ngân hàng phát triển Châu Phi African Development Bank BV Bệnh viện Hospital CTCH Chấn Thương Chỉnh Hình Traumatology and Orthopaedics EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis KSNB Kiểm soát nội Internal control KMO Kiểm định độ tương quan Kaiser – Mayer – Olkin RMCS Tiêu chuẩn lực mơ hình Regional Model Competency khu vực Standards Sig Mức ý nghĩa quan sát SPSS Phần mềm thống kê cho khoa Statistical Package for the Social học xã hội Sciences TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Observed significance level Ho Chi Minh City DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Cơ sở chọn biến kỳ vọng dấu 40 Bảng 3.2 Các biến quan sát thang đo Mơi trường kiểm sốt 42 Bảng 3.3 Các biến quan sát thang đo Đánh giá rủi ro 42 Bảng 3.4 Các biến quan sát thang đo Hoạt động kiểm soát 42 Bảng 3.5 Các biến quan sát thang đo Thông tin truyền thông 43 Bảng 3.6 Các biến quan sát thang đo Giám sát 44 Bảng 3.7 Các biến quan sát thang đo Văn hóa đạo đức 44 Bảng 3.8 Các biến quan sát thang đo tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội 44 Bảng 3.9 Mức độ tương quan 50 Bảng 3.10 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo sơ Cronbach’s Alpha 51 Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 57 Bảng 4.2 Kiểm định độ tin cậy liệu khảo sát 61 Bảng 4.3 Phân tích nhân tố EFA lần 63 Bảng 4.4 Kết phân tích nhân tố EFA cho thang đo tính hữu hiệu hệ thống KSNB bệnh viện công 66 Bảng 4.5 Kết kiểm định Pearson’s mối tương quan biến phụ thuộc biến độc lập 68 Bảng 4.6 Kết phân tích hồi quy đa biến 69 Bảng 4.7 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 72 Bảng 4.8 Tóm tắt kiểm định giả thuyết nghiên cứu 72 Bảng 4.9 Tổng hợp kết nghiên cứu 74 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 33 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 41 Hình 4.1 Cơ cấu đối tượng khảo sát theo độ tuổi 58 Hình 4.2 Cơ cấu đối tượng khảo sát theo trình độ học vấn 58 Hình 4.3 Cơ cấu đối tượng khảo sát theo hôn nhân 59 Hình 4.4 Cơ cấu đối tượng khảo sát theo kinh nghiệm 59 Hình 4.5 Cơ cấu đối tượng khảo sát theo thời gian giữ chức vụ 60 Hình 4.6 Biểu đồ P – P plot hồi quy phần dư chuẩn hóa 70 Hình 4.7 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn 71 42 Môi trường kiểm soát Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát Tính hữu hiệu hệ thống KSNB bệnh viện Thơng tin truyền thơng Giám sát Văn hóa đạo đức Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Tác giả đề xuất) 3.4 Xây dựng đo Kết nghiên cứu định tính sở để xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng Thang đo sử dụng nghiên cứu thang đo Likert khoảng (dùng cho biến định lượng) Mức ảnh hưởng yếu đến mức mức ảnh hưởng mạnh 43 Thang đo yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB dựa thang đo Kanyamon Wittayapoom (2012), Đỗ Thị Thu Thủy (2015), Hồ Tuấn Vũ (2016) sau điều chỉnh cho phù hợp bệnh viện thơng qua nghiên cứu định tính phương pháp thảo luận nhóm, vấn chuyên gia 3.4.1 Thang đo Mơi trường kiểm sốt Theo kết nghiên cứu định tính, nhân tố liên quan đến Mơi trường kiểm soát bao gồm biến quan sát, biến đo thang đo Likert 05 khoảng để đo lường, biến ký hiệu sau: Bảng 3.2 Các biến quan sát thang đo Mơi trường kiểm sốt MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT KÝ HIỆU MTKS1 MTKS2 BV tuyệt đối tuân thủ pháp luật Đảm bảo thực thi đầy đủ sách quản lý nhà nước ngành y tế MTKS3 Đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn ngành/chuyên môn y tế MTKS4 BV xây dựng quy chế đạo đức nghề nghiệp (Nguồn: Đỗ Thị Thu Thủy nghiên cứu trước) 3.4.2 Thang đo Đánh giá rủi ro Theo kết nghiên cứu định tính, Đánh giá rủi ro bao gồm biến quan sát, biến đo thang đo Likert 05 khoảng Bảng 3.3 Các biến quan sát thang đo Đánh giá rủi ro KÝ HIỆU ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐGRR1 BV xác định mục tiêu hoạt động theo hướng phòng ngừa rủi ro ĐGRR2 BV nhận diện rủi ro xây dựng phương án hoạt động ĐGRR3 BV xây dựng quy trình đánh giá rủi ro ĐGRR4 BV xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động ĐGRR5 BV đề biện pháp quản lý rủi ro (Nguồn: Đỗ Thị Thu Thủy nghiên cứu trước) 44 3.4.3 Thang đo Hoạt động kiểm sốt Theo kết nghiên cứu định tính, Hoạt động kiểm soát bao gồm biến quan sát, sử dụng thang đo Likert 05 khoảng để đo lường biến Bảng 3.4 Các biến quan sát thang đo Hoạt động kiểm sốt HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT KÝ HIỆU HĐKS1 BV xây dựng chế kiểm soát lẫn nhau, phân chia trách nhiệm rõ ràng, đầy đủ HĐKS2 BV sử dụng phương pháp ủy quyền HĐKS3 BV xây dựng quy định bảo vệ tài sản vật chất thông tin HĐKS4 BV tổ chức kiểm tra độc lập (giữa thực tế sổ sách) HĐKS5 BV tổ chức phân tích rà sốt (giữa kế hoạch thực tế) (Nguồn: Đỗ Thị Thu Thủy nghiên cứu trước) 3.4.4 Thang đo Thông tin truyền thông Theo kết nghiên cứu định tính, Thơng tin truyền thông bao gồm biến quan sát, biến đo thang đo Likert 05 khoảng Bảng 3.5 Các biến quan sát thang đo Thông tin truyền thơng KÝ HIỆU THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG TTTT1 Thơng tin BV cập nhật xác, truy cập thuận tiện TTTT2 Luôn đảm bảo yêu cầu thông tin phù hợp với quy định TTTT3 Tiếp nhận thông tin đầy đủ, xác, từ cấp xuống cấp TTTT4 Thơng tin từ bên ngồi phải tiếp nhận đầy đủ, trung thực TTTT5 BV xây dựng hệ thống tiếp nhận thông tin xử lý thông tin (Nguồn: Đỗ Thị Thu Thủy nghiên cứu trước) 3.4.5 Thang đo Giám sát Theo kết nghiên cứu định tính, Giám sát bao gồm biến quan sát, biến đo thang đo Likert 05 khoảng 45 Bảng 3.6 Các biến quan sát thang đo Giám sát KÝ HIỆU GIÁM SÁT GS1 Nhân viên quản lý làm công tác kiêm nhiệm GS2 Cán nhân viên bệnh viện có giám sát lẫn Trưởng khoa/phòng thường xuyên kiểm tra, giám sát GS3 hoạt động nhân viên Kết kiểm tra giám sát công bố công khai nội GS4 bệnh viện Sở Y tế giám sát hoạt động bệnh viện GS5 (Nguồn: Đỗ Thị Thu Thủy nghiên cứu trước) 3.4.6 Thang đo Văn hóa đạo đức Theo kết nghiên cứu định tính, Văn hóa đạo đức bao gồm biến quan sát, biến đo thang đo Likert 05 khoảng Bảng 3.7 Các biến quan sát thang đo Văn hóa đạo đức VĂN HĨA ĐẠO ĐỨC KÝ HIỆU VHDD1 VHDD2 VHDD3 BV có thường xuyên tổ chức lớp học giao tiếp Quy tắc đạo đức ứng xử bệnh viện xây dựng thành văn riêng Trong BV có tồn áp lực điều kiện cho bác sĩ, cán nhân viên dẫn đến hành vi thiếu trung thực VHDD4 Các quy tắc đạo đức phổ biến bệnh viện VHDD5 BV luôn đặt sức khỏe bệnh nhân lên lợi ích kinh tế (Nguồn: Tác giả) 3.4.7 Thang đo Tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội Theo kết nghiên cứu định tính, Tính hữu hiệu hệ thống KSNB bao gồm biến quan sát, biến đo thang đo Likert 05 khoảng 46 Bảng 3.8 Các biến quan sát thang đo Tính hữu hiệu hệ thống KSNB KÝ HIỆU TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KSNB ICE Hoạt động bệnh viện đạt hiệu hiệu ICE Pháp luật quy định có liên quan tuân thủ ICE Báo cáo tài lập trình bày đáng tin cậy (Nguồn: Hồ Tuấn Vũ) Đối với tất biến quan sát thang đo, để khảo sát tính hữu hiệu hệ thống KSNB, tác giả sử dụng thang đo Likert khoảng 3.5 Thiết kế mẫu phương pháp chọn mẫu 3.5.1 Thiết kế mẫu Đối tượng nghiên cứu nhân viên bệnh viện, có độ tuổi từ 18-60 tuổi Mẫu chọn nhà quản lý, nhân viên phịng TCKT cơng tác bệnh viện trực thuộc Sở Y tế TP.HCM Cỡ mẫu nghiên cứu: Theo Hair & cộng (1998), kích thước mẫu tối thiểu mẫu cho biến quan sát cần ước lượng (tiêu chuẩn 5:1) Mơ hình nghiên cứu đề xuất có 32 biến quan sát, nên kích thước mẫu tối thiểu n = 160 (n=32*5) Kích thước mẫu dự kiến cho nghiên cứu 300 mẫu Để thực theo cỡ mẫu dự kiến, 340 phiếu khảo sát phát 3.5.2 Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu sử dụng phương pháp thuận tiện nhà quản lý nhân viên công tác bệnh viện Chọn nhà quản lý, nhân viên phòng TCKT để vấn, đối tượng tham gia vào hệ thống kiểm sốt nội bộ, kết xác 3.6 Phương pháp công cụ thu thập thông tin Với mục tiêu nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB dựa đánh giá nhà quản lý, nhân viên bệnh viện, phương pháp nghiên cứu thực theo hai bước: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng 47 3.6.1 Phương pháp cơng cụ thu thập thơng tin định tính Nghiên cứu định tính nghiên cứu thơng tin cần thu thập dạng định tính Thơng tin định tính thơng tin khơng đo lường số lượng, thơng tin định tính thường trả lời cho câu hỏi Thế nào? Cái gì? Tại sao? Mục tiêu nghiên cứu định tính đề tài nhằm nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB phát thêm thành phần nghiên cứu mà mơ hình đề xuất ban đầu chưa có để từ đưa mơ hình nghiên cứu thức Đồng thời dựa vào kết nghiên cứu định tính để thiết kế bảng câu hỏi dùng nghiên cứu định lượng Thơng thường có ba kỹ thuật thu thập thơng tin nghiên cứu định tính thảo luận tay đơi, thảo luận nhóm, hỏi chun gia Trong luận văn tác giả chọn phương pháp thảo luận tay đôi, dựa vào bảng thảo luận thiết kế sẵn Số người vấn sâu chuyên gia lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện Nội dung hướng dẫn vấn nhằm nhận diện yếu tố đặc trưng có tác động đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB Bảng câu hỏi thiết kế dạng gợi mở để đối tượng vấn nêu bật lên nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB Những nhân tố mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng, giám sát, văn hóa đạo đức 3.6.2 Phương pháp thu thập công cụ thu thập thông tin định lượng Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng nghiên cứu thơng tin thu thập dạng định lượng nhằm giúp ta đo lường số lượng Nghiên cứu định lượng nhằm trả lời câu hỏi bao nhiêu? Khi nào? Mục tiêu nhằm đo lường tính hữu hiệu hệ thống KSNB nhân tố nhận diện nghiên cứu định tính Phương pháp thu thập thông tin định lượng thông qua vấn bảng câu hỏi chi tiết thiết kế phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Bảng câu hỏi thiết kế thử nghiệm, qua thử nghiệm điều chỉnh chi tiết khơng phù hợp để hồn chỉnh bảng câu hỏi 48 Bảng câu hỏi thiết kế gồm: Các câu hỏi để tìm hiểu thơng tin bao gồm thơng tin có liên quan đến độ tuổi, trình độ học vấn, nhân, kinh nghiệm, thời gian giữ chức vụ Trong phần thang đo dùng thang đo định danh Những câu hỏi liên quan đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB bao gồm nhân tố liên quan đến môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thơng tin truyền thơng, giám sát, văn hóa đạo đức, tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội Tất có 32 biến quan sát đưa vào đánh giá tính hữu hiệu hệ thống KSNB Đây câu hỏi quan trọng giúp nhà quản trị xây dựng hệ thống KSNB cho phù hợp với mục tiêu đề ra, tác giả sử dụng thang đo Likert 05 khoảng để lượng hoá biến quan sát Bảng câu hỏi ban đầu vấn trực tiếp 10 chuyên gia để phát hiệu chỉnh chỗ chưa rõ gây nhằm lẫn cho đối tượng vấn trình trả lời Sau đó, tiến hành vấn tiếp đến khơng cịn gây nhầm lẫn cho đối tượng trả lời tiến hành sơ khoảng 50 bảng Tiếp theo dùng Cronbach’s Alpha kiểm tra độ tin cậy 50 mẫu thử tiến hành nghiên cứu thức 3.7 Phương pháp phân tích liệu 3.7.1 Phương pháp thống kê mô tả Lập bảng tần số, để thống kê đặc điểm mẫu thu thập theo độ tuổi, trình độ học vấn, nhân, kinh nghiệm, thời gian giữ chức vụ yếu tố tác động đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội Giá trị trung bình: Mean, Average: tổng tất giá trị biến quan sát chia cho số quan sát Số trung vị (Median, KH: Me): giá trị biến đứng dãy số theo thứ tự tăng giảm dần Phương sai: trung bình bình phương độ lệch biến giá trị trung bình biến 49 Độ lệch chuẩn: bậc hai phương sai Đánh giá thang đo: Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá (EFA) 3.7.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha Là kiểm định cho phép đánh giá mức độ tin cậy việc thiết lập biến tổng hợp sở nhiều biến đơn Công thức hệ số Cronbach’s Alpha là: α = Np/ [1 + p (N – 1)] Trong p hệ số tương quan trung bình mục hỏi Ký tự Hy Lạp p công thức tượng trưng cho tương quan trung bình tất cặp mục hỏi kiểm tra Theo quy ước tập hợp mục hỏi dùng để đo lường đánh giá tốt phải có hệ số α lớn 0,8 Mặc dù vậy, có danh mục nhiều mục hỏi (N số mục hỏi) có nhiều hội để có hệ số α cao Các biến quan sát đo lường biến tiềm ẩn phải có tương quan với nhau, phương pháp đánh giá tính quán nội sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để thể tính đáng tin cậy thang đo Theo Nguyễn Đình Thọ (2013) cho thang đo có độ tin cậy tốt hệ số Cronbach’s Alpha biến thiên khoảng từ 0,7 đến 0,8 Tuy nhiên, Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 thang đo chấp nhận mặt độ tin cậy, không lớn 0,95 bị vi phạm trùng lắp đo lường Những biến có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh nhỏ 0,3 bị loại Nguyễn Đình Thọ (2013) trích dẫn từ Nunnally Bernstein (1994) 3.7.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) Được sử dụng để kiểm định hội tụ biến thành phần khái niệm Hệ số KMO (Kaiser-Meyer- Olkin), kiểm định tương quan biến đo lường kiểm định Barlett với mức ý nghĩa 5% (Hair & ctg, 1998, dẫn theo Nguyễn Đình Thọ 2013) Đồng thời, kiểm định hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) để kiểm định độ tương quan (Kaiser, 1974, dẫn theo Nguyễn Đình Thọ 2013) hệ số KMO phải có 50 giá trị từ 0,5 trở lên KMO tiêu dùng để xem xét thích hợp EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ phân tích nhân tố thích hợp Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0,90 tốt; KMO ≥ 0,80: tốt; KMO ≥ 0,70: được; KMO ≥ 0,60: tạm được; KMO ≥ 0,50: xấu; KMO ≤ 0,50: xấu; Các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0,5 bị loại (Nguyễn Đình Thọ, 2013) Tiêu chí chọn số lượng nhân tố: dựa vào số Eigenvalue > mơ hình lý thuyết có sẵn (Garson, 2013) Kiểm định phù hợp mơ hình EFA so với liệu khảo sát với yêu cầu tổng phương sai trích (Cumulative %) ≥ 50% (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Nguyễn Đình Thọ, 2013) 3.7.4 Kiểm định thang đo, phân tích tương quan Các thang đo đánh giá đạt yêu cầu đưa vào phân tích tương quan, phân tích hồi quy để kiểm định giả thuyết Vì biến đo thang đo khoảng, nên tác giả sử dụng phân tích tương quan Pearson để xác định mối quan hệ có ý nghĩa Trước kiểm định mơ hình nghiên cứu phân tích hồi quy tuyến tính, cần phải xem xét mối tương quan biến mơ hình Phân tích ma trận tương quan Pearson sử dụng hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coeffcient, kí hiệu r) để lượng hóa mức độ chặt chẽ mối quan hệ tuyến tính biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ) biến độc lập với Hệ số tương quan Pearson (r) nhận giá trị từ +1 đến −1 Nếu r > cho biết tương quan dương hai biến, nghĩa giá trị biến tăng làm tăng giá trị biến ngược lại Nếu r < cho biết tương quan âm hai biến, nghĩa giá trị biến tăng làm giảm giá trị biến ngược lại Giá trị r = +1 r = −1 cho thấy liệu hồn tồn phù hợp với mơ hình tuyến tính Giá trị tuyệt đối r cao mức độ tương quan hai biến lớn liệu phù hợp với quan hệ tuyến tính hai biến 51 Tuy nhiên, cần phải lưu ý đến dấu hiệu tượng đa cộng tuyến biến độc lập có tương quan mạnh với Khi phân tích Pearson, biến độc lập biến phụ thuộc xem xét Có nhiều quy tắc, kinh nghiệm khác đề nghị mức độ tương quan theo giá trị tuyệt đối r, quy tắc Evans (1996) sử dụng phổ biến sau: Bảng 3.9 Mức độ tương quan R r2 Mức độ tương quan 0,00 – 0,19 0– 4% Tương quan yếu 0,20 – 0,39 – 16% Tương quan yếu 0,40 – 0,59 16– 36% Tương quan đáng kể 0,60 – 0,79 36– 64% Tương quan mạnh 0,80 – 64 – 100% Tương quan mạnh (Nguồn: Evan, 1996) 3.7.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Mức độ đánh giá tính hữu hiệu hệ thống KSNB đánh giá thông qua giá trị trung bình, độ lệch chuẩn Kiểm định mơ hình đa biến sử dụng để kiểm định khác mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB kiểm định khác biến: môi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng, giám sát, văn hóa đạo đức ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB bệnh viện trực thuộc Sở Y tế TP.HCM 3.8 Kết nghiên cứu định lượng sơ Phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha để loại biến khơng phù hợp Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation) nhỏ 0,3 bị loại tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy alpha từ 0,6 trở lên Vì vậy, kết nghiên cứu sơ biến phù hợp 52 Bảng 3.10 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo sơ Cronbach’s Alpha Trung bình Phương sai Tương Cronbach’s thang đo thang đo Biến quan sát quan biến Alpha Kết luận loại loại tổng loại biến biến biến Thang đo “ Mơi trường kiểm sốt”: Cronbach’s Alpha = 0,688 MTKS1 10,98 4,102 0,323 0,704 Biến phù hợp MTKS2 11,30 3,684 0,374 0,682 Biến phù hợp MTKS3 11,40 2,612 0,635 0,500 Biến phù hợp MTKS4 11,20 3,184 0,580 0,553 Biến phù hợp Thang đo “ Đánh giá rủi ro”: Cronbach’s Alpha = 0,671 DGRR1 16,54 2,947 0,525 0,578 Biến phù hợp DGRR2 16,72 3,104 0,360 0,648 Biến phù hợp DGRR3 17,20 2,776 0,420 0,625 Biến phù hợp DGRR4 16,76 2,880 0,418 0,624 Biến phù hợp DGRR5 16,78 3,277 0,432 0,622 Biến phù hợp Thang đo “ Hoạt động kiểm soát”: Cronbach’s Alpha = 0,877 HDKS1 14,76 21,370 0,634 0,868 Biến phù hợp HDKS2 15,06 19,323 0,704 0,852 Biến phù hợp HDKS3 15,52 17,193 0,722 0,854 Biến phù hợp HDKS4 14,78 22,012 0,881 0,841 Biến phù hợp HDKS5 15,32 17,569 0,763 0,839 Biến phù hợp Thang đo “ Thông tin truyền thông”: Cronbach’s Alpha = 0,859 TTTT1 15,02 6,877 0,637 0,841 Biến phù hợp TTTT2 15,18 6,926 0,639 0,840 Biến phù hợp TTTT3 15,08 6,687 0,697 0,824 Biến phù hợp TTTT4 14,94 7,078 0,743 0,815 Biến phù hợp TTTT5 14,90 7,357 0,685 0,829 Biến phù hợp Thang đo “Giám sát”: Cronbach’s Alpha = 0,844 GS1 15,82 4,518 0,719 0,793 Biến phù hợp GS2 15,64 5,500 0,413 0,877 Biến phù hợp GS3 15,76 5,166 0,740 0,795 Biến phù hợp GS4 15,82 4,518 0,719 0,793 Biến phù hợp GS5 15,76 5,166 0,740 0,795 Biến phù hợp Thang đo “Văn hóa đạo đức”: Cronbach’s Alpha = 0,791 VHDD1 15,58 5,922 0,527 0,766 Biến phù hợp VHDD2 15,40 5,918 0,572 0,752 Biến phù hợp VHDD3 15,66 4,923 0,697 0,707 Biến phù hợp VHDD4 15,62 5,587 0,614 0,738 Biến phù hợp VHDD5 15,26 6,768 0,456 0,786 Biến phù hợp Thang đo “ Tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ”: Cronbach’s Alpha = 0,765 HHHT1 8,10 1,520 0,714 0,586 Biến phù hợp HHHT2 8,18 1,375 0,539 0,762 Biến phù hợp HHHT3 8,24 1,411 0,572 0,715 Biến phù hợp (Nguồn: Tác giả xử lý số liệu khảo sát từ SPSS) 53 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương cung cấp thơng tin quy trình bước thực nghiên cứu, từ phát triển thang đo sơ bộ, nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Đồng thời, phương pháp xác định rõ đối tượng khảo sát nhà quản lý, nhân viên bệnh viện với kích thước mẫu dự kiến 300 người Trên sở phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha để loại biến khơng phù hợp Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation) nhỏ 0,3 bị loại tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy alpha từ 0,6 trở lên Vì vậy, kết nghiên cứu sơ biến phù hợp, tiến hành nghiên cứu thức chương 54 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Chương tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, xây dựng thang đo, mô tả liệu nghiên cứu đánh giá thang đo Chương tác giả trình bày kết nghiên cứu đề tài, đồng thời hoàn chỉnh thang đo kết mơ hình lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu phương pháp hồi qui với phần mềm SPSS 22.0 4.1 Tổng quan Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh 4.1.1 Lịch sử hình thành Sở Y tế TP.HCM, tiền thân Ban Dân Y khu Sài Gòn - Gia Định thành lập vào ngày 24 tháng năm 1975 Trong suốt trình 40 năm hình thành phát triển, tập thể cán Ngành Y tế Thành phố ln đồn kết, khơng ngừng nổ lực phấn đấu đạt nhiều thành tích quan trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Thành phố Tải FULL (137 trang): https://bit.ly/3ZkQsSv Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 4.1.2 Vị trí, chức Sở Y tế Sở Y tế quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh có chức tham mưu, giúp Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước y tế, bao gồm: Y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần, y dược cổ truyền, trang thiết bị Y tế, dược, mỹ phẩm, an toàn thực phẩm, bảo hiểm y tế, dân số - kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản công tác y tế khác địa bàn theo quy định pháp luật Sở Y tế có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, chịu đạo quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Y tế - Giai đoạn 1975-1986: Trước khó khăn, thách thức ngày đầu sau giải phóng, tình hình dịch bệnh ln hồnh hành dịch tả, thương hàn, dịch hạch, não mô cầu, sốt rét, bại liệt…mà nguyên nhân môi trường vệ sinh, kiến thức hành vi người dân yếu Với phương châm y tế phải “gần dân, thuận lợi cho 55 dân”, “Phịng bệnh chính, điều trị quan trọng”, để giúp cho người dân chủ động phòng tránh bệnh, Ngành y tế triển khai thống hệ thống y tế từ xuống phục vụ cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh Trung tâm y tế quận/huyện, vừa kết hợp khám chữa bệnh, với dự phòng 100% Phường-Xã có trạm y tế, có bác sĩ, nữ hộ sinh, quản lý xã hội, bệnh mãn tính mạng lưới y học dân tộc Triển khai phong trào dứt điểm xây dựng cơng trình vệ sinh, sau 10 điểm chương trình săn sóc sức khỏe ban đầu trạm y tế, góp phần làm giảm khống chế dịch bệnh sốt rét, bại liệt, tả, thương hàn, uốn ván sơ sinh…giảm tỷ lệ phát triển dân số, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, tăng tỷ lệ tiêm chủng, giảm tỷ lệ mù lòa, tăng sử dụng thuốc y học cổ truyền góp phần khắc phục tình trạng khan thuốc men sau giải phóng Tải FULL (137 trang): https://bit.ly/3ZkQsSv Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Giai đoạn 1986-2004: Đây giai đoạn đánh dấu chuyển mạnh mẽ Ngành y tế Thành phố tính động, dám nghỉ dám làm người thầy thuốc Thành phố trẻ Ngay từ năm 1985, với tầm nhìn chiến lược, lãnh đạo Ngành y tế có kế hoạch phát triển đơn vị y tế chuyên sâu, đầu ngành Ung bướu, Chấn thương Chỉnh hình, Mắt, Phụ sản, Nhi, Da liễu, Tai Mũi Họng, Truyền máu huyết học, Răng Hàm Mặt, Lao Bệnh phổi, Bệnh nhiệt đới…mà sau có lĩnh vực kỹ thuật ngang tầm khu vực giới phẫu thuật tim, phẫu thuật Phaco, phẫu thuật sức môi hở hàm ếch, phẫu thuật vẹo cong cột sống - Giai đoạn 2005-2016: Cùng với tiến trình hội nhập phát triển đất nước vấn đề gia tăng dân số, thay đổi mơ hình bệnh tật, nhiều bệnh dịch nổi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân tăng lên, lúc Bộ Chính trị có Nghị số 46 cơng tác bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Hệ thống y tế sở thêm bước phát triển mới, năm 2007 theo đạo Bộ Y tế, từ sở ban đầu Trung tâm y tế quận/huyện tách thành phận: Bệnh viện quận huyện, Phòng y tế quận huyện Trung tâm y tế dự phòng quận huyện Đến nay, hệ thống mạng lưới y tế sở phát triển rộng khắp với 23 bệnh viện quận huyện; 24 Phòng y tế quận huyện, 24 Trung tâm y tế dự phòng quận huyện, 319 trạm y tế xã, phường, thị trấn mạng lưới nhân viên y tế thôn Hơn 40 năm qua kể từ ngày thống đất nước, có lúc phải trải qua thăng trầm, khó khăn, thiếu thốn hoạt động chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức 56 khỏe nhân dân Ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu vẻ vang nỗ lực tập thể cán Ngành y tế Thành phố, lĩnh động sáng tạo tập thể Lãnh đạo Sở Y tế đơn vị qua thời kỳ 4.1.3 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Khám, chữa bệnh phục hồi chức Luôn tiếp nhận, khám, cấp cứu, chữa bệnh phục hồi chức cho bệnh nhân, tư vấn vấn đề liên quan tới bệnh xương khớp, chấn thương chỉnh hình…tham gia khám giám định y khoa theo yêu cầu Hội đồng Giám định Y khoa, phục hồi chức sau điều trị phục hồi chức cộng đồng cho bệnh nhân, thực nhiệm vụ khác theo phân công Bộ Y tế Nghiên cứu khoa học Tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Y tế định hướng công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, thử nghiệm lâm sàng triển khai khoa học kỹ thuật tiên tiến thuộc chuyên ngành nâng cao sức khỏe nhân dân Chủ trì tham gia thực cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở, Bộ, Nhà nước; Tổ chức Hội nghị khoa học cấp Bệnh viện, ngành, khu vực, quốc tế Tổ chức chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học nước hợp tác quốc tế Đào tạo cán Là sở thực hành chuyên khoa bệnh chấn thương chỉnh hình, tai mũi họng, hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội, số trường Đại học, Cao đẳng, Trung học Y, Dược khác Đào tạo tham gia đào tạo cán chuyên khoa bậc Sau đại học, Đại học, Cao đẳng Đào tạo liên tục đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ, cơng chức, viên chức Biên soạn, phát hành báo chí tạp chí chuyên khoa, cổng thông tin điện tử, tài liệu tham khảo phù hợp với với chương trình đào tạo Bệnh viện theo quy định Chỉ đạo tuyến Giúp Bộ trưởng Bộ Y tế đạo chuyên môn, kỹ thuật thuộc chuyên ngành bệnh xương khớp chấn thương chỉnh hình…; đề xuất phương hướng, kế hoạch, biện pháp củng cố, phát triển mạng lưới chuyên khoa phạm vi nước 6679869 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN NGỌC TUYỀN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRỰC THUỘC SỞ Y TẾ TP HCM CHUYÊN... sát văn hóa đạo đức đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB Câu hỏi nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB? Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB nào? Đối... tổng hợp) Từ sở lý thuyết tác giả chọn biến đề xuất cho mơ hình nghiên cứu ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bệnh viện trực thuộc Sở Y tế TP HCM” Gồm nhân tố sau: mơi

Ngày đăng: 21/02/2023, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan