1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội

61 385 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Luận văn: Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội

đại học kinh tế quốc dânkhoa kế toánBáo cáoThực tập tổng hợpĐơn vị thực tập: Công ty dệt Minh Khaisở công nghiệp -Hà NộiGiáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Năng PhúcHọ tên sinh viên: dơng thị thanh nhàn Lớp : Kế toán 41 CHà Nội, tháng 3 năm 2003 Phần I : tổng quan về công ty dệt Minh KhaiI. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty dệt Minh Khai1. Lịch sử hình thành của công ty dệt Minh KhaiLà một đơn vị lớn của ngành công nghiệp Hà Nội, công ty dệt Minh Khai tr-ớc khi thành lập là nhà máy dệt khăn mặt khăn tay. Hiện nay trụ sở chính của công ty là số 423 Minh Khai quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội .Công ty đợc khởi công xây dựng từ cuối những năm 1960 đầu những năm 1970. Đây là thời kỳ cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc đang ở giai đoạn ác liệt nhất.Vì vậy, việc xây dựng công ty có những thời gian gián đoạn và phải đi tán trên nhiều địa điểm khác nhau.Năm 1974 công ty cơ bản đợc xây dựng xong và đợc chính thức thành lập theo quyết định số 25 QĐ-UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 20-3-1974. Cũng trong năm đó, công ty bắt đầu đi vào sản xuất thử. Từ năm 1975 trở đi công ty chính thức nhận kế họach của Nhà nớc giao. Đến năm 1993, nhà máy dệt khăn mặt khăn tay đổi tên thành công ty Dệt Minh Khai theo quyết định số 5934 QĐ-UB của UBND thành phố ngày 4-1-1993.Nhiệm vụ chủ yếu của công ty ban đầu là sản xuất khăn mặt, khăn bông khăn tắm, khăn tay .phục vụ chủ yếu cho nhu cầu tiêu dùng nội địa và một phàn xuất khẩu ra nớc ngoài.2. Quá trình phát triển của công ty dệt Minh Khai.a. Giai đoạn hình thành đến năm 1980 của Công ty.(1975-1980)Công ty dệt Minh Khai phát triển và đi lên từ những điều kiện ban đầu rất khó khăn về mọi mặt. Cụ thể là số thiết bị ban đầu của công ty chỉ có 260 máy dệt thoi của Trung Quốc. Tài sản cố định lúc thành lập chỉ có gần 3 triệu đồng.Ngoài ra, trong quá trình phát triển và đi lên công ty còn gặp muôn vàn những khó khăn khác nh cơ sở hạ tầng thấp kém, nhà xởng xây dựng cha hoàn thiện, trang thiết bị do Trung Quốc viện trợ và lắp đặt không đồng bộ, thậm chí còn sử dụng những thiết bị lạc hậu cũ nát. Lúc đầu dây chuyền sản xuất không hoạt động đợc phải chuyển sang làm theo phơng pháp thủ công. Công ty dệt Minh Khai là doanh nghiệp đầu tiên của miền Bắc sản xuất mặt hàng khăn bông nên nhiêù thông số kỹ thuật không có sẵn. Do vậy bớc đầu khi đi vào sản xuất còn gặp nhiều bỡ ngỡ, vừa làm vừa mày mò tìm tòi. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật công nhân lành nghề còn thiếu nhiều. Trong những năm đầu số cán bộ công nhân viên của công ty là 415 ngời và hơn 100 máy dệt thực sự đi vào hoạt động.2 Năm 1975 năm đầu tiên đi vào hoạt động, công ty mới chỉ đạt đợc :Giá trị tổng sản lợng xấp xỉ 2,5 triệu đồng.Sản phẩm chủ yếu đạt xấp xỉ 2 triệu khăn các loại.Tuy nhiên trong những năm tiếp theo, công ty đã dần dần đi vào ổn định, hoàn thiện nhà xởng, đầu t, nâng cấp thêm máy móc thiết bị, đào tạo thêm lao động để tăng năng lực sản xuất.b. Gai đoạn từ năm 1981-1989 của Công ty.Từ những năm 1981 đến năm 1989 là thời kỳ ổn định phát triển với tốc độ cao của công ty. Trong những năm này, công ty đợc thành phố đầu t thêm một dây chuyền dệt kim đan dọc để dệt các loại vải tuyn, valide và dèm .Nh vậy về sản xuất công ty đã đợc giao cùng một lúc quản lý và triển khai thực hiện hai quy trình công nghệ dệt khác nhau là dệt thoi và dệt kim. Công ty đã thực sự chú trọng đầu t để đồng bộ hoá toàn bộ dây chuyền sản xuất. Bằng mọi biện pháp kinh tế kỹ thuật công ty đã đa dần toàn bộ những thiết bị ở khâu đầu nh nồi hơi, nồi nấu cao áp, máy nhuộm, máy sấy sợi đi vào hoạt động phục vụ cho sản xuất, chấm dứt tình trạng khâu đầu phải đi làm thủ công và thuê ngoài.Trong thời kỳ này về sản xuất, để giải quyết những vấn đề khó khăn về cung cấp nguyên vật liệu và thị trờng, chủ động sản xuất kinh doanh, công ty đã chuyển hớng sản xuất để xuất khẩu (công ty xuất khẩu sang cả hai thị trờng là xã hôị chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa).Năm 1981, thông qua TEXTIMEX, công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu dài hạn sang cộng hoà dân chủ Đức và Liên Xô (cũ).Năm 1983, công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu cho thị trờng Nhật Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội và đã chiếm lĩnh thị phần này ngày một lớn. Từ năm 1988 đến nay, công ty dợc Nhà nớc cho phép thực hiện xuất khẩu trực tiếp, và là doanh nghiệp đầu tiên ở miền Bắc đợc Nhà nớc cho phép làm thí điểm về xuất nhập khẩu trực tiếp sang thị trờng nớc ngoài.c. Giai đoạn phát triển của Công ty trong cơ chế thị trờng.Bớc vào thời kỳ những năm 1990 nền kinh tế nớc ta chuyển sang thực hiện cơ chế quản lý mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI và Đại hội VII của Đảng. Trong thời gian này tình hình chính trị ở các nớc xã hội chủ nghĩa cũng biến động nhiều, Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, các quan hệ bạn hàng của công tyvới các nớc này không còn, công ty cũng mất đi một phần bạn hàng quan trọng và truyền thống.Thêm vào đó vốn phục vụ cho sản xuất thiếu nhiêm trọng, máy móc thiết bị đầu t ở giai đoạn trớc đã cũ kỹ lạc hậu không đáp ứng cho nhu cầu sản xuất mới. Đội ngũ lao động của công ty quá đông vốn quen với cơ chế bao cấp cũ nay 3 chuyển sang làm việc trong cơ chế quản lý mới còn nhiều bỡ ngỡ cha dễ dàng thích nghi với những thay đổi mới trong công việc.Trong hơn 20 năm xây dựng và trởng thành và phát triển của công ty, có thể nói đây là thời kỳ mà công ty gặp phải những khó khăn lớn nhất, những thử thách khắc nghiệt nhất.Với tình hình nh vậy, đợc sự quan tâm lãnh đạo của các cấp trên, sự hỗ trợ của các đơn vị bạn, toàn thể công ty đã phát huy tinh thần năng động sáng tạo tập trung tháo gỡ dần những khó khăn, cùng nhau giải quyết những vấn đề quan trọng nhất thị trờng, về vốn và về tổ chức lại sản xuất, lựa chọn bố trí lại đội ngũ lao động . Nhờ đó công ty đã từng bớc thích nghi lại với cơ chế thị trờng, ổn định và phát triển sản xuất theo hớng xuất khẩu là chính, hoàn thành các nghĩa vụ với nhà nớc, bảo toàn và phát triển đợc vốn cho sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cán bộ nhân viên.Nhìn lại quá trình hơn 20 năm xây dựng và phát triển của công ty, nhiều lúc gặp khó khăn và có những bớc thăng trầm khác nhau nhng đó chỉ là những bớc nhất định trong một tiến trình phát triển và đổi mới đi lên. Điều này đợc chứng minh bằng kết quả sản xuất ở những thời điểm cụ thể dới đây:Giá trị tổng sản lợng năm 1975, là năm đầu tiên đi vào sản xuất theo kế hoạch công ty mới chỉ đạt 2.5 triệu đồng( đơn vị tiền tệ tính theo lúc bấy giờ) và đến năm 1990 thì đạt hơn 9.1 tỉ đồng .Sản phẩm chủ yếu trong những năm đầu đạt gần 2 triệu khăn các loại cho nhu cầu nội địa, đến năm 1995 đã có sản phẩm xuất khẩu( 85% sản phẩm khăn) và sản xuất thêm mặt hàng màn tuyn.Doanh thu năm 1975 mới đạt 3.5 triệu đồng (đơn vị tiền tệ tính theo lúc bấy giờ), năm 1991 doanh thu đạt 13.5 triệu đồng và năm 1997 đạt 54.6 triệu đồng.Kim ngạch xuất khẩu năm 1990 đạt1.635.666 USD, năm 1997 đạt 3.588.397 USD.Nộp ngân sách năm đầu tiên nộp gần 68.000 đồng ( đơn vị tiền tệ tính theo lúc bấy giờ), năm 1990 nộp 525,9 triệu đồng, đến năm 1997 nộp 1.534,8 triệu đồng.Công tác khoa học đợc đặc biệt chú ý và đợc coi là biện pháp hàng đầu để thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong hơn 20 năm công ty đac chế thử đợc hơn 300 mẫu sản phẩm và đã đa vào sản xuất khoảng 100 mẫu đợc khách hàng chấp nhận.d. Giai đoạn phát triển từ năm 1998 đến nay.Bớc sang năm 1998, do ảnh hởng chung của tình hình khu vực cũng nh trên toàn thế giới, công ty dệt Minh Khai đứng trớc thử thách lớn về tài chính và thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm . Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là Nhật Bản. Nhng với tình hình tài chính của Nhật Bản trong năm 1998 và những năm gần đây thì đồng Yên bị mất giá nhiều so với đồng Đola Mỹ, do đó Nhật đã buộc phải hạn chế nhập khẩu và ngời dân Nhật phải cắt giảm chi phí do vậy mà việc xuất 4 khẩu sang Nhật bị giảm đáng kể. Các khách hàng Nhật Bản liên tiếp yêu cầu giảm giá và số lợng đặt hàng cũng giảm đi, điều này đã làm ảnh hởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty dệt minh Khai. Trớc tình hình đó công ty đã cố gắng bằng mọi biện pháp giảm chi phi đầu vào, tổ chức lại cơ cấu sản xuất, nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm để giảm giá thành sản phẩm. Qua đó công ty có thể giữ đợc thị phần của Nhật trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt, đồng thời công ty có những bớc chuẩn bị mọi điều kiện và khả năng mở rộng thị trờngsang khu vực Tây Âu. Chính nhờ những nỗ lực cố gắng không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, nên mặc dù trong giai đoạn này gặp nhiều khó khăn nhng một số chỉ tiêu cơ bản của công ty đã tăng lên đáng kể.Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:STT Chỉ tiêu ĐV tính 1999 2000 2001 20021 Tổng giá trị sản lợng tỉ đồng 42,68 54,124 57,245 65,5652 Tổng doanh thu tiêu thụ triệu đồng 54300 64537 66500 767473 Lợi nhuận gộp triệu đồng 3727,61 5685,37 5855,42 9031,184 Nộp NSNN triệu đồng 1635 1250 1223 12945 Thu nhập bình quân 1000đ/tháng 750 800 850 9006 Tổng số CNV ngời 1248 1227 1211 1161II. Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của công ty 1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng sản phẩm của công tyTừ ngày thành lập đến nay, công ty đã tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh qua hai thời kỳ phát triển với hai cơ chế quản lý khác biệt nhau về chất: Cơ chế kế hoạch hoá tập trung và cơ chế thị trờng có sự điều tiếtvà quản lý của nhà n-ớc. Nhng cho dù ở thời kỳ nào, ở cơ chế kinh tế nào thì công ty vẫn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm ngành dệt theo đúng ngành nghề đã đăng ký và theo đúng mục đích thành lập của công ty. Điều này đợc thể hiện qua những sản phẩm chủ yếu sau của công ty hiện nay.Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, công ty đã luôn quan tâm đến việc giữ vững và mở rộng thị trờng hiện có và đồng thời tìm kiếm và xâm nhập vào thị trờng mới. Đây là yếu tố quyết định cho sự sống còn của công ty.Sản phẩm của công ty hiện nay có hai loại:Khăn bông các loại. Vải màn tuyn.5 Với sản phẩm khăn bông:Công ty sản xuất từ nguyên liệu sợi bông 100% nên có độ thấm nớc, độ mềm mại cao, phù hợp với yêu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng. Các loại khăn cụ thể nh sau:Khăn ăn dùng cho các nhà hàng và gia đình. Đối với loại khăn dùng cho các nhà hàng, công ty bán cho cơ sở cung cấp khăn cho nhà hàng làm khăn ớt, loại khăn này chủ yếu xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, chỉ có một phần rất ít đợc tiêu thụ trong nớc.Khăn rửa mặt công ty có mã khăn khác nhau phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc nhng chủ yếu tiêu thụ thông qua các nhà bán buôn, các đại lý lớn và các siêu thị.Khăn tắm chủ yếu sản xuất cho nhu cầu xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài. Nhng hiện nay xu hớng sử dụng khăn tắm trong nớc cũng tăng lên, công ty đã có hớng nghiên cứu mặt hàng khăn tắm phù hợp với nhu cầu trong nớc và phục vụ cho nhu cầu quảng cáo, khuyến mại các sản phẩm khác nh: nớc gội đầu, sứ vệ sinh, dụng cụ thể thao .Bộ khăn dùng cho khách sạn bao gồm: khăn tắm, khăn mặt, khăn tay, thảm chùi chân và áo choàng tắm. Công ty có các hợp đồng cung cấp cho gần 100 khách sạn tại Nhật Bản thông qua công ty thơng mại Nhật Bản ASAHI. Ngoài ra các khách sạn trong nớc nhất là các khách sạn liên doanh với nớc ngoài tại các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cũng đặt hàng tại công ty.Các loại nổi vòng sử dụng để may lót và may mũ, giầy phục vụ cho các cơ sở may xuất khẩu nh: Giầy Ngọc Hà, May X40.Với các sản phẩm vải màn tuyn: Công ty sản xuất từ nguyên liệu 100% sợi PETEX đảm bảo cho màn tuyn có độ bền cao và chống đợc oxy hoá gây vàng cho màu. Công ty chủ yếu bán vải làm nguyên liệu cho các cơ sở may màn bán ra thị trờng. Công ty cũng có may một số màn bán tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và theo yêu cầu đặt hàng của khách hàng. Ngoài ra công ty cũng ký các hợp đồng xuất màn tuyn cho các nớc Châu Phi theo chơng trình phòng chống sốt rét của liên hiệp quốc.Ngoài ra công ty còn một số sản phẩm khác nh áo choàng, tã trẻ em, thảm chùi chân, khăn phế phẩm, bông quét nhà .2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuấtXuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của công ty, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty dệt Minh Khai đợc tổ chức theo đồ sau đây:6Cơ cấu sản xuấtcủa công tyP.X dệt thoiP.X dệt kim P.X tẩy nhuộm P.X hoàn thànhKho sợiKho trung gianKho thành phẩmSơ đồ về cơ cấu tổ chức Theo đồ trên cơ cấu sản xuất của công ty đợc tổ chức thành 4 phân xởng:Phân x ởng dệt thoi: Có nhiêm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các trục dệt và suốt sợi ngang, đa vào máy dệt để dệt vào khăn bán thành phẩmtheo quy trình công nghệ sản xuất khăn bông.Phân x ởng dệt kim: Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các bôbin sợi mắc lên máy để dệt thành vải tuyn môvj theo quy trình công nghệ sản xuất vải màn tuyn.Phân x ởng tẩy nhuộm :Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn nấu, tẩy nhuộm sấy khô và định hình các loại khăn, sợi , vải màn tuyn theo quy trình công nghệ sản xuất các mặt hàng khăn bông, vải tuyn.Phân x ởng hoàn thành: Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cắt, may, kiểm đóng gói, đóng kiện các sản phẩm khăn bông, vải tuyn, vải nổi vòng theo quy trình công nghệ sản xuất các mặt hàng. Yêu cầu chung đặt ra với các phân xởng: Các phân xởng sản xuất có trách nhiệm phấn đấu hoàn thành các kế họch sản xuất tháng, quý, năm đã đặt ra, đồng thời thực hiện làm tốt các mặt quản lý trong phân xởng: quản lý vật t, lao động, kỹ thuật . nhằm đảm bảo các điều kiện tối thiểu cần thiết cho ngời và phơng tiện lao động trong phân xởng. Quản đốc là ngời thay mặt giám đốc công ty điều hành mọi hoạt động diễn ra trong phân xởng vói mục tiêu hoàn thành kế hoạch sản xuất đã đặt ra và tiết kiệm vật t lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và đồng thời là ngời chịu trách nhiệm nhận xét đánh giá mọi hoạt động của công nhân trong phân xởng.7 Tuỳ theo từng điều kiện tình hình cụ thể mà công ty tiến hành cải tiến bố trí lực lợng sản xuất, các tổ sản xuất sao cho phù hợp,các bộ phận sản xuất các tổ phục vụ hợp lí đảm bảo dây chuyền hoạt động liên tục.Hiện nay công ty dệt Minh Khai đang sử dụng 3 quy trình công nghệ chính để sản xuất các sản phẩm đó là:Quy trình công nghệ khăn xử lý trớcSợi mộc đợc đa vào sản xuất ở phân xởng tẩy nhuộm dới dạng quả sợi. Qua máy đánh ống xốp tạo thành ống sợi xốp trớc khi đa vào máy nhuộm bobin. ở máy nhuộm bobin sợi đợc qua các công nghệ nấu, tẩy, nhuộm đồng thời (nếu mặt hàng yêu cầu phải nhuộm màu). Sau đó sợi đợc chuyển sang máy sấy sợi bobin trớc khi đánh ống lại thành ống sợi cứng để xuất xởng sang phân xởng dệt.Tại phân xởng dệt thoi sợi đã đợc xử lí đợc phân thành hai loại sợi ngang và dọc tuỳ theo yêu cầu mặt hàng. Sợi ngang đợc chuyển sang máy đánh suốt, sợi dọc đợc chuyển sang máy mắc tạo thành trục mắc trớc khi đa vào máy hồ dồn (tăng c-ờng lực cho sợi) tạo thành trục dệt. Trục dệt và suốt ngang đợc đa vào máy dệt thoi, dệt thành khăn bông bán thành phẩm. Trớc khi xuất xởng sang phân xởng hoàn thành, khăn bông bán thành phẩm đợc kiểm bộ để xác định chất lợng cho phân xởng dệt thoi. Tại phân xởng hoàn thành, khăn bán thành phẩm đợc cắt, may, kiểm thành phẩm để phân loại thành phẩm, thứ phẩm và phế phẩm trớc khi đóng gói, đóng kiện và nhập kho thành phẩm.8 9Sợi mộc quảĐánh ống xốpNhuộm (nếu cần)NấuSợi dọcTẩySợi ngangSấyNhập kho thành phẩmĐóng góiKiểm thành phẩmDệtMắcHồ dồnMayĐóng kiệnKiểm bán thành phẩmSợi suốtsơ đồ quy trình công nghệsản xuất khăn xử lý trước Quy trình công nghệ sản xuất khăn mộc xử lý sauSợi mộc đợc đa vào phân xởng dệt thoi dới dạng sợi quả. Qua máy đánh ống, đánh ống lại để giảm tạp chất, tăng chất lợng sợi. Sau đó đợc phân thành sợi dọc và sợi ngang theo yêu cầu của mặt hàng. Sợi dọc quả máy mắc tạo thành trục mắc trớc khi chuyển sang máy hồ dồn. Tại máy hồ dồn, sợi đợc tạo thành trục hồ. Sợi ngang qua máy đánh suốt tạo thành suốt dệt. Trục hồ và suốt dệt đợc đa vào máy dệt thoi để dệt thành khăn mộc. Khăn mộc đợc kiểm trớc khi xuất xởng sang phân xởng tẩy nhuộm. Tại phân xởng tẩy nhuộm, khăn mộc đợc qua các công đoạn nấu trên nồi nấu, tẩy trên máy tẩy nhuộm BC3, nhuộm trên máy nhuộm cao áp (nếu cần thiết). Trớc khi xuất xởng sang phân xởng hoàn thành khăn đã tẩy nhuộm đợc đa qua máy sấy rung hoặc sấy văng tuỳ theo yêu cầu thiết kế mặt hàng. Sau đó tại phân xởng hoàn thành tiến hành nh qui trình trên: Khăn bán thành phẩm đợc qua các công đoạn cắt, may, kiểm để phân loại. Và cuối cùng đợc đóng gói, đóng kiện, nhập kho thành phẩm.sơ đồ qui trình công nghệ10Sợi mộc quảSợi dọc, sợi ngangCắt dọc, may dọc;cắt ngang, may ngang, kiểm, đóng gói, đóng kiện, nhập kho thành phẩmDệtKiểm mộcHồ dồnMắc Đánh suốtNấu, tẩy, nhuộm, sấy [...]... trong hoạt động của Công ty theo qui định số 07/1999/NĐ_CP ngày 13/2/1999 của Chính phủ Do đó cơ cấu tổ chức quản lí sản xuất của Công ty gồm có: đứng đầu là ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị thành viên Giúp việc cho giám đốc có các phòng ban nghiệp vụ Toàn bộ bộ máy tổ chức của Công ty đợc thể hiện qua đồ sau: 13 đồ tổ chức quản lí công ty dệt minh khai Giám đốc Công ty Phó GĐ sản... phẩm cho văn phòng công ty Thực hiện công tác khám chữa bệnh tại chỗ, chăm lo điều trị phục hồi và tăng cờng sức khoẻcho cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm chung công tác vệ 19 sinh an toàn công ty, thực hiện tốt phong trào vệ sinh công nghiệp và vệ sinh phòng bệnh Nhiệm vụ: Th ký giúp việc cho giám đốcvà xây dựng chơngtrình công tác hàng tháng, hàng tuần của đơn vị Thực hiện công tác văn th lu... (CHLB Đức) - 20 máy dệt kim đan (CHLB Đức) - 2 máy mắc sợi cho dệt kim (CHLB Đức) - 1 máy đo gấp (Đài Loan) - 130 máy may công nghiệp (Nhật Bản) Và tiếp đến năm 2002, số lợng máy đã tăng lên đáng kể Cho thấy Công ty hết sức chú trọng việc đổi mới máy móc thiết bị, đa máy móc hiện đại vào sản xuất Nhờ vậy, mà trình độ công nghệ của Công ty ngày càng nâng cao Từ khi mới thành lập trình độ công nghệ mới chỉ... thủ công và bán cơ khí, đến nay trình độ công nghệ tuy cha phải cao nhng nhiều bộ phận đã đạt đợc trình độ công nghệ tự động hoá cao Một số thống kê về bộ phận máy móc của Công ty trong năm 2002: * Phân xởng dệt thoi TT Tên Số lợng Nơi sản xuất Khấu hao(%) 1 Máy dệt Trung Quốc 80 Trung Quốc 70 2 Máy ATM 175 20 Liên Xô 70 3 Máy 1511B 140 Trung Quốc 100 4 Máy dệt kiếm Vimatex 16 ý_ Pháp 5_ 10% 5 Máy dệt. .. các phân xởng Dệt kim_ Tẩy nhuộm_ Hoàn thành Hàng năm, giám đốc công khai kế hoạch nâng bậc lơng để cán bộ công nhân viên trong Công ty biết và thực hiện Đồng thời cũng công khai điều kiện, đối tợng, nguyên tắc tổ chức nâng bậc theo qui định tại thông t số 05/LĐTBXH_TT ngày 22/3/1995 của Bộ lao động TB&XH Nguyên tắc nâng bậc lơng: + Số ngời đợc nâng bậc lơng hàng năm phụ thuộc vào yêu cầu công việc và... hiện nhiều đề tài cấp cơ sở nh: Đề tài cải tiến bộ phận đo chiều dài trên máy mắc KOKETT của phân xởng dệt kim Đề tài cải tiến bộ phận xác định chiều dài và đầu khăn trên máy dệt 1511B của phân xởng dệt thoi + Tháng 11/2002, toàn bộ hệ thống chất lợng của Công ty đã đợc tổ chức GLOBAL của Anh tiến hành đánh giá và chứng nhận sự phù hợp + Cũng trong năm này Công ty đã làm tốt công tác thiết kế, chế thử... thống nhất trong toàn Công ty Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc tổ chức tơng đối gọn nhẹ, có mối quan hệ chặt chẽ, tuy nhiên công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty cha tổ chức thành một bộ phận quản lí, chịu trách nhiệm rõ ràng, mà mới ở tình trạng chung chung trong phòng kế hoạch thị trờng Do vậy làm hạn chế đến công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty 4 Quản lí máy móc thiết bị trong Công ty 4.1 Đặc điểm... phục vụ tốt cho công tác tuyển dụng, đào tạo trong Công ty Và khi các nội qui, qui chế đã đợc đa vào thực hiện, thì mọi ngời trong Công ty đều phải chấp hành nghiêm túc: làm việc đủ giờ trong ngày, có năng suất, chất lợng, hiệu quả, không đợc đi sớm về muộn, có nghĩa vụ bảo vệ tốt tài sản của Công ty Ngoài ra, để đảm bảo đủ các điều kiện cần thiết cho ngời lao động, Công ty còn thực hiện công tác an toàn... 250 máy dệt thoi 1511B và 1511S: khổ rộng 109 cm sản xuất tại Trung Quốc - 40 máy dệt thoi ATM khổ rộng 175 sản xuất tại Liên Xô (cũ), trong đó có 20 máy lắp đầu Jacquard (có thể dệt đợc hoa nổi) - 13 máy dệt thoi SAKAMOTO khổ rộng 180 cm sản (Nhật Bản) - 58 máy dệt thoi khổ rộng 1511B khổ rộng 175 cm (Trung Quốc) - 4 máy dệt kiếm khổ rộng 260 (Italy) có lắp đầu Jacquard điện tử Đâylà loại máy dệt khăn... với 25 qui trình, hàng trăm loại biểu mẫu và hớng dẫn công việc Dự định đến hết tháng 9/2001, Công ty đã có đủ điều kiện để nhận chứng chỉ theo qui định hợp chuẩn của ISO 9001: 2000 Sang năm 2002: + Công ty đã hoàn thành1 đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố là: Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ nhuộm dung tỷ thấp trên máy nhuộm Ecoflow, đã triển khai áp dụng vào sản xuất đạt kết quả tốt, tiết kiệm . hình thành của công ty dệt Minh KhaiLà một đơn vị lớn của ngành công nghiệp Hà Nội, công ty dệt Minh Khai tr-ớc khi thành lập là nhà máy dệt khăn mặt khăn. toán 41 CHà Nội, tháng 3 năm 2003 Phần I : tổng quan về công ty dệt Minh KhaiI. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty dệt Minh Khai1 . Lịch

Ngày đăng: 17/12/2012, 15:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
i ều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: (Trang 5)
Xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của công ty, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty dệt Minh Khai đợc tổ chức theo sơ đồ sau đây: - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
u ất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của công ty, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty dệt Minh Khai đợc tổ chức theo sơ đồ sau đây: (Trang 6)
Sơ đồ về cơ cấu tổ chức - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
Sơ đồ v ề cơ cấu tổ chức (Trang 6)
Sơ đồ qui trình công nghệ - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
Sơ đồ qui trình công nghệ (Trang 10)
Sơ đồ qui trình công nghệ: - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
Sơ đồ qui trình công nghệ: (Trang 11)
Sơ đồ tổ chức quản lí công ty dệt minh khai - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
Sơ đồ t ổ chức quản lí công ty dệt minh khai (Trang 14)
Tình hình lao động củaCông ty đợc phản ánh tổng quát qua bảng: - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
nh hình lao động củaCông ty đợc phản ánh tổng quát qua bảng: (Trang 28)
Tình hình phân bố lao động trong Côngty - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
nh hình phân bố lao động trong Côngty (Trang 28)
1.Tài sản cố định hữu hình 211 - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
1. Tài sản cố định hữu hình 211 (Trang 35)
Từ bảng trên, ta xem xét một số chỉ tiêu: - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
b ảng trên, ta xem xét một số chỉ tiêu: (Trang 37)
Sơ đồ tổ chức bộ máy hạch toán kế toán tại công ty dệt Minh Khai - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
Sơ đồ t ổ chức bộ máy hạch toán kế toán tại công ty dệt Minh Khai (Trang 39)
Côngty áp dụng hình thức sổ Nhật ký- chứng từ. Hình thức này có u điểm là giảm nhẹ khối lợng công việc ghi sổ kế toán do viẹc ghi theo quan hệ đối ứng ngay  trên sổ và kết hợp kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trên cùng trang sổ - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
ngty áp dụng hình thức sổ Nhật ký- chứng từ. Hình thức này có u điểm là giảm nhẹ khối lợng công việc ghi sổ kế toán do viẹc ghi theo quan hệ đối ứng ngay trên sổ và kết hợp kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trên cùng trang sổ (Trang 44)
Bảng kê Nhật ký -Chứng từ Thẻ và sổ - Cty dệt Minh Khai sở công nghiệp -Hà Nội
Bảng k ê Nhật ký -Chứng từ Thẻ và sổ (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w