Luận văn : Tại về Cty dệt vải Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệpLời mở đầuCơ chế thị trờng với những quy luật cạnh tranh gay gắt, là một cơ hội mới nhng cũng là một thách thức mới cho mỗi Doanh Nghiệp. Trong đó, mỗi Doanh Nghiệp phải tự tìm ra cho riêng mình một hớng đi thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nh vị thế của mình trên thị trờng.Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty dệt vải Công nghiệp Hà nội, em đã cố gắng xem xét, tìm hiểu các hoạt động của công ty. Trên cơ sơ những hoạt động và số liệu thực tế cùng với những kiến thức đã học, em đã tiến hành phân tích đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kink doanh của công ty, từ đó đề xuất ra hớng đề tài tốt nghiệp.Báo cáo thực tập gồm các nội dung chính :- Phần I : Giới thiệu chung về Công ty dệt vải Công nghiệp Hà nội.- Phần II : Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm 2002 2003. - Phần III : Nhận xét chung về hiệu quả kinh doanh của công ty và lựa chọn hớng đề tài tốt nghiệpEm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Mai Anh, giáo viên hớng dẫn thực tập. Đồng thời em xin gửi lời cám ơn chân thành tới các cán bộ, công nhân của Công ty dệt vải Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các cán bộ phòng Nhân Chính, phòng Kế Toán, phòng Kế Hoạch Sản Xuất, phòng Kinh Doanh, phòng Kỹ Thuật và một số phòng ban khác, những ngời đã rất nhiệt tình chỉ bảo và hớng dẫn em trong suốt thời gian thực tập.Hà Nội, ngày tháng năm 2004Ngời thực hiện Sinh viên Đồng Huệ TâmSV. Đồng Huệ Tâm1 Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệpNhận xét của giáo viên hớng dẫn Họ tên sinh viên: Đồng Huệ Tâm Lớp: CĐK7Địa điểm thực tập: Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nôi1. Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên:- Mức độ liên hệ với giáo viên: - Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở: - Tiến độ thực hiện: .2. Nội dung báo cáo:- Thực hiện các nội dung thực tập: .- Thu thập và xử lý các số liệu thực tế: .- Khả năng hiều biết thực tế và lý thuyết: .3. Hình thức trình bầy: .4. Một số ý kiến khác: .5. Đánh giá của giáo viên hớng dẫn: (đồng ý hay không đồng ý cho bảo vệ tôt nghiệp): .Chất lợng báo cáo: (tốt-khá-trung bình) Hà Nội, ngày tháng năm2004Giáo viên hớng dẫnSV. Đồng Huệ Tâm2 Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thi Mai Anh Mục lục Nội dung TrangLời nói đầu. 1Phần I _ giới thiệu kháI quát chung về công ty4 I.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty.4 I.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công Ty.7 I.3. Công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ yếu của công ty.8 I.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty 11 Phần II - Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty dệt vảI công nghiêp HN 16II.1.Phân tích các hoạt động Marketing của Công Ty dệt vải công nghiệp HN. 16 II.2. Tình hình lao động, tiền lơng của Công ty27II.3. Phân tích về công tác quản lý vật t thiết bị tài sản cố định của Công Ty 33 II.4. Tình hình tài chính của Công ty45 Phần III - đánh giá chung và lựa chọn hớng đề tàI tốt nghiệp.54 III.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình của Công ty.54 III.2 Hớng chọn đề tài tốt nghiệp.57SV. Đồng Huệ Tâm3 Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệpPhần I: Giới thiệu chung về Công ty dệt vải Công nghiệp Hà nội.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp:I.1.1. Sơ lợc về Công ty dệt vải Công nghiệp Hà nội: Công Ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính.Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng đợc sử dụng theo quy định của Nhà nớc, có quyền và nghĩa vụ theo luật định, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn do công ty quản lý và là thành viên của trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam Bộ công nghiệp. Tên giao dịch quốc tế : Hanoi Industrial Canvas Textile Company. Tên viết tắt : HAICATEX Địa chỉ : 93 Đờng Lĩnh Nam - Mai Động Hai Bà Tr-ng Hà Nội. Điện thoại : (084) - 4 8624621. Fax : (084) 4 8622601. Websibe : http://www.haicatex.comI.1.2. Tóm tắt các giai đoạn phát triển: Giai đoạn 1: (1967-1973) Đợc thành lập vào 10/4/1967, công ty là một trong những thành viên của nhà máy liên hợp dệt Nam Định đợc lệnh tháo dỡ sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà Máy Dệt Chăn địa điểm tại xã Vĩnh Tuy Thanh Trì - Hà Nội. Khi còn là Xí nghiệp thành viên thì nhiệm vụ chính là tận dụng bông đay, sợi rối, phế liệu của nhà máy dệt Nam Định để dệt chăn. Vì vậy sau khi sơ tán lên Hà Nội không còn nguồn nguyên liệu đó nữa nhà máy phải thu mua phế liệu của các nhà máy khác trong khu vực Hà Nội nh dệt kim Đông Xuân, dệt 8-3 để thay thế và giữ vững sản xuất. Tuy nhiên do qui trình quá thủ công, máy móc thiết bị cũ, SV. Đồng Huệ Tâm4 Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệpnguyên liệu để sản xuất thuộc dạng phế liệu, cung cấp thất thờng làm cho giá thành sản phẩm quá cao dẫn đến nhà nớc phải bù lỗ thờng xuyên. Cũng vào thời kỳ đó Trung Quốc giúp ta xây dựng một dây chuyền công nghệ sản xuất vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông. Lãnh đạo nhà máy đã đề nghị Nhà nớc đầu t công nghệ đó cho doanh nghiệp của mình. Từ năm 1970-1972 dây chuyền này đợc lắp đặt và đa vào sản xuất ổn định, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu cung cấp cho Nhà máy cao su Sao Vàng thay thế cho vải mành phải nhập từ Trung Quốc. Điều này mang lại xu thế hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có lợi nhuận cho nhà máy. Năm 1973 nhà máy trao trả dây chuyền dệt cho nhà máy liên hợp dệt Nam Định, nhà máy nhận thêm nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất vải bạt và phát triển dây chuyền sản xuất vải mành. Tháng 10/1973 Nhà máy đổi tên thành Nhà máy dệt vải công nghiệp Hà Nội chuyên dệt các loại vải chủ yếu dùng trong công nghiệp nh vải mành, vải bạt, xe các loại sợi . Giai đoạn 2: (1974-1988) Đây là giai đoạn tăng trởng của nhà máy trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp. Từ qui mô nhỏ bé ban đầu với 473.406,98 đồng tiền vốn, giá trị tổng sản l-ợng là 158.507 đồng (giá năm 1968), số lợng cán bộ công nhân viên là 174 ngời trong đó công nhân sản xuất là 114 ngời. Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh đạt trên 5 tỷ đồng, giá trị tổng sản lợng đạt trên 10 tỷ đồng. Tổng số cán bộ công nhân viên trong biên chế là 1.079 ngời trong đó công nhân sản xuất là 986 ngời. Trong quá trình phát triển của Công ty, ban đầu Trung Quốc chỉ cấp hai máy dệt vải mành do đó cán bộ công nhân viên của Nhà máy đã cải tiến 6 máy dệt vải bạt thành 6 máy dệt vải mành, đa tổng số lên 8 máy dệt vải mành, nâng cao đợc năng lực sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu vải mành cotton làm lốp xe đạp trong nớc, đảm bảo cho nhà máy phát triển sản xuất kinh doanh có lãi, sau phát triển vải mành sợi pêcô cho các nhà máy cao su trong cả nớc. Trong giai đoạn này, Nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế sản xuất tập trung, quan liêu bao cấp, đầu vào và đầu ra đều do Nhà nớc chỉ SV. Đồng Huệ Tâm5 Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệpđịnh, Nhà máy chỉ phải lo tổ chức sản xuất để hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao. Do đó tình hình sản xuất tiêu thụ tơng đối ổn định và theo xu thế năm sau cao hơn năm trớc, các sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ từ Bắc vào Nam. Các sản phẩm chủ yếu đạt mức tiêu thụ cao nhất nh: vải mành 3.608 triệu m2, vải bạt 1,2 triệu m, vải 3024 (dùng để may mặc quân trang cho quân đội) 1,4 triệu m Giai đoạn 3: (Từ năm 1989 đến nay) Đây là giai đoạn nền kinh tế nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thi trờng, Nhà máy tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm của mình nhằm nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại đang xuất hiện trên thị trờng. Nhà máy đã thay thế nguyên vật liệu là vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông (100% cotton) sang sợi pêcô (65% cotton + 35% PE), đa dạng hoá sản phẩm, dệt thêm vải dân dụng nh vải 6624, 3415, 5420 tìm khách hàng mới để ký kết hợp đồng, tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Nhà máy nhận bàn giao dây chuyền máy nhúng keo để sản xuất vải mành lốp cảu liên doanh Haicatex-Pháp-Trung Quốc, công xuất thiết kế 2.500 tấn/năm. Ngày 23/8/1994 Nhà máy đổi tên thành Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội theo giấy phép thành lập số 100151 ngày 23/8/1994 của Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc, với chức năng hoạt động đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty và xu thế quản lý tất yếu hiện nay. Năm 1997 Công ty tiếp tục đầu t một dây chuyền may, thiết bị nhập toàn bộ của Nhật Bản với 150 máy may công nghiệp và đã đi vào hoạt động từ năm 1998. Trong việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, chuyên môn hoá sản xuất, Công ty chủ động tìm kiếm đối tác kinh doanh, liên kết để chế thử vải mành Nylon 6 (từ 1993) dùng để làm lốp xe máy, xe ô tô mà thị trờng đang có nhu cầu tiêu thụ lớn. Ngày 15/10/2002 Công ty đã đa vào nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật (vải không dệt) với mức đầu t gần 70 tỷ đồng vào hoạt động. Đây là bớc đột phá mới về công nghệ trong ngành dệt, đáp ứng nhu cầu sử dụng loại vải này ngày càng gia tăng trong các nghành nh : Thuỷ lợi, giao thông, xây dựng, môi trờng, may mặc, giầy da từng b ớc thay thế hoàn toàn hàng ngoại nhập hiện nay trên thị tr-SV. Đồng Huệ Tâm6 Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệpờng. Nhà máy đợc đầu t dây chuyền thiết bị đồng bộ của đoàn DILO (Đức) sản phẩm đạt chất lợng cao, giá bán thấp hơn 20%-30% so với hàng ngoại nhập. Hơn 35 năm sản xuất kinh doanh Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội đã thành công, khẳng định uy tín của mình trong lĩnh vực cung cấp các vật liệu cho các ngành công nghiệp và sản phẩm của công ty đã dần thay thế hàng ngoại nhập mang lại lợi ích về kinh tế rất lớn cho đất nớc. Với năng lực hiện tại của doanh nghiệp, Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội là doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may. Điều này đợc khẳng định qua doanh thu hàng năm của công ty đạt trên 100 tỷ đồng, với các sản phẩm ngày càng đa dạng và các sản phẩm của công ty đợc sản xuất dới sự kiểm soát của hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.I.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty :I.2.1. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu:o Vải mành: Là sản phẩm chủ lực của Công ty do độc quyền sản xuất ở trong nớc, đợc làm t liệu trong sản xuất lốp xe đạp, xe máy, ô tô, dây đai thang . Những sản phẩm này phục vụ chủ yếu cho các công ty cao su Sao Vàng, cao su Hải Phòng, cao su Đà Nẵng, cao su Biên Hoào Vải bạt các loại: Dùng làm giầy vải, ống dẫn nớc, băng tải loại nhỏ, găng tay bảo hộ lao động, vải lọc bia, vải may quần áobảo hộ lao động Khách hàng chủ yếu của Cồng ty là công ty giầy Thang Long, giầy Thuỵ Khuê, giầy Thợng Đình, giầy Hiệp Hng, giầy Cần Thơ và các cơ sở sản xuất bia.o Sợi xe các loại: Dùng làm chỉ khâu công nghiệp, khách hàng là các công ty xi măng dùng để khâu bao xi măng đồng thời sợi xe còn dùng làm nguyên liệu cho các công ty dệt Nam Định, dệt kim Hà Nội để sản xuất các loại vải Gabađin, Dờuyn, vải bòo Các sản phẩm may: Chủ yếu gia công cho các công ty nớc ngoài thị truờng chủ yếu là EU, ngoài ra Công ty còn may xuất khẩu và bán trong nớc.SV. Đồng Huệ Tâm7 Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệpo Vải không dệt (vải địa kỹ thuật): Là sản phẩm mới sản xuất lần đầu tiên ở Việt Nam. Sản phẩm đợc ứng dụng trong các ngành thuỷ lợi, môi trờng, xây dựng, dùng trong nội thất, làm thảmI.2.2. Nhiệm vụ: Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính. Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các KH đợc đề ra. Quản lý và sừ dụng có hiệu quả nguồn vốn, TS, nguồn lực. Ký kết và thực hiện tốt các hợp đồng kinh tế, đảm bảo duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, gây uy tín tốt với khách hàng. Không ngừng cải tiến đời sốn vật chất, điều kiện LĐ, bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của CBCNV để khuyến khích ngời LĐ tăng cao năng suất. Làm tốt các công tác bảo vệ, an toàn LĐ, bảo vệ môi trờng, bảo vệ tài sản XHCN.I.3. Công nghệ sản xuất một số mặt hàng chủ yếu: Công nghệ sản xuất là một trong những yếu tố quyết định đến chất lợng sản phẩm và tăng năng xuất lao động cùng với sự thay đổi chiến lợc sản xuất kinh doanh để không ngừng chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ, thu hút khách hàng nâng cao vị cạnh tranh của Công ty trên thơng trờng. Qui trình sản xuất vải mành nhúng keo:Sơ đồ I.3.1: Qui trình sản xuất vải mành nhúng keoSV. Đồng Huệ Tâm8Sợi đơnXe lần 2DệtSuốtSợi ngangSợi đơnSợi dọcXe lần 1Nhúng keoĐóng góiNhập kho Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội) Qui trình sản xuất vải bạt:Sơ đồ I.3.2: Qui trình dệt vải bạtSV. Đồng Huệ Tâm9Sợi dọcLờĐậuXeốngSuốt dọcDồnGoXe suốtĐậuSợi ngangXe ngangDệt vảiNhập khoKiểm vảiGấp,đóng kiện Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội)SV. Đồng Huệ Tâm10 [...]... của công ty hầu hết là đảm nhận các công việc ở xí nghiệp may, trong khâu xe, dệt ở xí nghiệp mành và xí nghiệp bạt; còn lao động nam giới thờng đợc phân công ở các công đoạn đòi hỏi sức khoẻ và kỹ thuật cao nh ở xí nghiệp vải không dệt, trong các khâu nh nhúng keo ở xí nghiệp mành II.2.3 Các hình thức phân phối tiền lơng của công ty: Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội hiện đang áp dụng các hình thức... tràn vào Việt Nam ào ạt với giá thành hạ, đặc biệt là hàng Trung Quốc nhập lậu Một lực lợng cạnh tranh không nhỏ đối với sản phẩm của công ty là các doanh nghiệp trong nớc cùng sản xuất các loại mặt hàng giống nh của công ty nh: Công ty Dệt 19-5, Dệt Hà Nam, Dệt Chiều Khúc Đầu năm 2004 mặt hàng vải không dệt không còn là sản phẩm sản xuất duy nhất ở Việt Nam tại công tại, có một vài cơ sở sản xuất t... tốt nghiệp Phơng pháp đinh giá đối với sản phẩm : Thực tế cho thấy Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội vẫn cha có một chút chính sách giá bán xác định, giá bán cha thể hiện là một công cụ cạnh tranh quan trọng và còn làm cho việc giao dịch gặp thêm khó khăn Trớc thách thức của công cuộc hội nhập Công ty còn phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập Công thức giá cạnh tranh với hàng nhập khẩu: giảm giá thành... ty nớc ngoài tại Việt Nam Sản phamả vải không dệt nh khu Khí Điện Đạm Cà Mau, khu công nghiệp Đình Vũ Hải Phòng, đờng Xuyên á cho thấy thị trờng vải không dệt của Công ty có khả năng chiếm lĩnh thị trờng nội địa Sơ đồ II.1.4: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty Công ty Bán hàng trực tiếp Khách hàng Đại lý SV Đồng Huệ Tâm 17 Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty chủ yếu... da Công ty đang tiến tới thu hẹp và xóa bỏ dây chuyền này vì dây chuyền sản xuất của Công ty quá lạc hậu không thể chuyển đổi sang mặt hàng vải dân dụng khác đợc Khách hàng của Công ty chủ yếu là các Công ty nhà nớc nh Cao su Sao Vàng, Cao su Đà Nẵng có khách hàng là Công ty t nhân nh Công ty An Thái, Công ty Thời ích nhng chỉ chiếm 1 tỷ trọng nhỏ trong tiêu thụ, rất ít các Công ty liên doanh và Công. ..Khoa Kinh tế và quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp 14.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty : I.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý: Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội là đơn vị trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam Trong cơ chế này , Công ty đợc quyền tổ chức bộ máy quản lý trong nội bộ để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến... vải không dệt cao nhất trong các xí nghiệp năm 2003 cho thấy sản phẩm này của công ty tiêu thụ đem lại lợi nhuận cho công ty Tuy nhiên so với xí nghiệp mành thì số công nhân ở xí nghiệp vải không dệt chỉ bằng11,6% trong năm 2003, trong khi đó thu nhập bình quân trên 1 tháng của công nhân xí nghiệp vải không dệt 105% thu nhập bình quân trên 1 tháng của công nhân xí nghiệp mành năm2003 II.3 Tình hình... khách hàng Đây là công tác đợc công ty quan tâm nhiều nhất trong các hoạt động marketing và đợc thực hiện liên tục - Dịch vụ sau bán hàng: Công ty luôn đặt chất lợng sản phẩm lên hàng đầu với phơng châm đáp ứng tốt nhất cho khách hàng về chất lợng - tiến độ - giá cả và các dịch vụ bán hàng Công ty cũng cam kết sẽ chịu trách nhiệm đến cùng về các sản phẩm của mình đang trong thời gian bảo hành Khách hàng... phẩm vải mành của công ty tiêu thụ có hiệu quả Thu nhập bình quân trên 1 tháng của công nhân viên xí nghiệp bạt là thấp nhất do mặt hàng này đã mất dần đi thị trờng của mình vì sản phẩm không còn đợc a chuộng là giầy vải, nhng thu nhập bình quân của công nhân viên vẫn tăng qua các năm là do công ty đang cắt giảm dần lao động trong xí nghiệp này, thu nhập bình quân trên 1 tháng tại xí nghiệp vải không dệt. .. trên thị trờng, các khách hàng của mặt hàng này thờng là các khách hàng truyền thống nh Công ty cao su Sao Vàng, Công ty Cao su Miền Nam Hiện nay Doanh nghiệp đang tích cực mở rộng thị trờng vào miền Nam Thị trờng vải bạt của Doanh nghiệp đang dần bị thu hẹp do sự thay đổi của toàn ngành giầy, mà vải bạt của Doanh nghiệp nghiệp chủ yếu dùng để sản xuất giầy vải Hiện nay, giày vải không còn đợc a chuộng . dệt vải Công nghiệp Hà nội: Công Ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính .Công. xuất vải mành. Tháng 10/1973 Nhà máy đổi tên thành Nhà máy dệt vải công nghiệp Hà Nội chuyên dệt các loại vải chủ yếu dùng trong công nghiệp nh vải