1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội - báo cáo tổng hợp

110 455 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 748 KB

Nội dung

Trong cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản x

Trang 1

Lời mở đầu

Trong cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, mọi doanhnghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tựchịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì không còn cáchnào khác phải biết đổi mới cho phù hợp từ việc nghiên cứu xem sản xuất cáigì, sản xuất nh thế nào đến việc tổ chức điều hành sản xuất ra sao để với chiphí thấp nhất sản xuất ra những sản phẩm đạt chất lợng đáp ứng đợc nhu cầucủa ngời tiêu dùng Đứng trớc thực tế nh vậy Hacatex cũng không ngừng vậnđộng luôn bám sát để nắm bắt sự thay đổi của thị trờng, mạnh dạn áp dụngnhững thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất, tổ chức điềuchỉnh lại cơ cấu lao động, tác phong làm việc công nghiệp trong công ty …Với mục tiêu chất lợng sản phẩm đặt lên hàng đầu, sản phẩm của HACATEXdù còn mới mẻ nhng đã nhanh chóng đợc thị trờng nội địa chấp nhận và trongtơng lai không xa sản phẩm của công ty sẽ vơn ra thị trờng khu vực và thếgiới

Trong thời gian ngắn ngủi chỉ có 7 tuần thực tập tại Công ty nhng em đãthấy một không khí làm việc rất sôi nổi, nó giúp em hiểu đợc thực tế hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và củacông ty nói riêng trong cơ chế thị trờng, giúp em so sánh, kiểm nghiệm và ápdụng những gì mình đã đợc lĩnh hội từ các thầy cô đến thực tế sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong công ty nhất là các cô chútrong phòng Tổ chức hành chính đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Mạnh Hùng - giảngviên khoa Kinh tế đã nhiệt tình hớng dẫn em, giúp em hoàn thành báo cáothực tập tốt nghiệp này.

Năm 1967 trong giai đoạn Miền Bắc đang chịu ảnh hởng nặng nề

Trang 2

Liên hiệp dệt Nam Định đã sơ tán lên Hà Nội và tạo cơ sở xản xuất chănchiên tại xã Vĩnh Tuy huyện Thanh Trì - Hà Nội

Bớc khởi đầu này nhà máy gặp không ít khó khăn nh quy trình côngnghệ thủ công lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ ngèo nàn, hơn nữa trớc kianhà máy tận dụng nguồn nguyên liệu từ phế liệu bông sợi rối của Liên hiệpdệt Nam Định thì bây giờ để có nguyên liệu đảm bảo tiếp tục sản xuất nhàmáy phải thu mua nguyên liệu từ nhiều nguồn khác nhau nh Dệt 8-3, DệtKim đông xuân… ng nguồn nguyên liệu này cũng đợc cung cấp thất thờngnhkhông đều đặn Chính vì vậy mà trong thời gian này nhà máy liên tục làm ănthua lỗ và phải trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc.

Cho đến năm 1970 trong công cuộc miền Bắc xây dựng chủ nghĩaxã hội, dới sự giúp đỡ to lớn của nớc bạn Trung Quốc một dây chuyền sảnxuất vải mành từ sợi bông để làm lốp xe đã đợc lắp đặt tại nhà máy, đến năm1972 dây chuyền này chính thức đi vào hoạt động và sản xuất ổn định đã mởra một trang sử mới, một hớng đi mới đầy triển vọng cho nhà máy.

Sản phẩm của nhà máy cung cấp cho nhà máy cao su Sao Vàng đểlàm lốp xe đạp và cung cấp cho một số công ty thơng mại khác ởmiền Bắc Sản phẩm này đã mang lại lợi nhuận cho nhà máy và gópphần vào công cuộc xây dựng đất nớc.

Để mở rộng sản xuất kinh doanh năm 1973 nhà máy lắp thêm dâychuyền sản xuất vải bạt để làm bạt, giầy vải… Trong cùng thời giannày nhà máy đã chuyển giao lại dây chuyền sản xuất chăn chiêncho Liên hiệp Dệt Nam Định sau đó đổi tên lại thành nhà máy Dệtvải công nghiệp Hà Nội.

Với công nghệ mới và hớng đi đúng đắn đã giúp nhà máy từ chỗ làmăn thua lỗ, quy mô nhỏ với tổng vốn đầu t ban đầu chỉ 475.406VNĐ(thời giá năm 1968), số cán bộ công nhân viên chỉ 174 ngời trong đócó 144 công nhân trực tiếp sản xuất, đến năm 1988 -sau hơn 10 nămhoạt động tổng vốn đầu t đă lên tới trên 5 tỷ VNĐ (thời giá năm1968), tổng sản lợng đạt trên 10 tỷ VNĐ và số cán bộ công nhânviên lên tới 1.079 ngời trong đó có 986 công nhân trực tiếp sản xuất.Điều này chứng tỏ mặc dù trong cơ chế bao cấp sản xuất kinh doanhdới sự chỉ đạo của Nhà nớc nhng nhà máy đã không lệ thuộc màluôn nỗ lực phấn đấu để ngày càng phát triển.

Năm 1988 nhà máy đạt đỉnh cao về tiêu thụ sản phẩm, gồm có:3,308 triệu m2 vải mành và 2,8 triệu m2 vải bạt các loại Song song

Trang 3

với việc sản xuất nhà máy tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng nh: vănphòng, nhà xởng, kho bãi, khuôn viên trong nhà máy cùng với việckhông ngừng đầu t thêm máy móc thiết bị tạo điều kiện và môi trờnglàm việc tốt hơn cho công nhân Đây có thể coi là thời kỳ tăng trởngcủa nhà máy

Trớc thực trạng đất nớc vào giữa thập kỷ 1980 đầy những khó khăngay gắt và phức tạp đã đặt ra một yêu cầu khách quan, bức xúc có ýnghĩa sống còn với nền kinh tế nớc nhà Đại hội lần thứ VI của Đảngđã có sự đổi mới về t duy kinh tế, cụ thể là trong chỉ thị số 10 của BộChính Trị đã nêu rõ: xoá bỏ cơ chế hành chính bao cấp chuyển sangnền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tự do cạnhtranh dới sự quản lý của Nhà nớc.

Vào những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 tình hình trên thếgiới cũng hết sức phức tạp, sự khủng hoảng chính trị ở Đông Âu vànhất là sau khi Liên Bang Xô Viết tan rã đã ảnh hởng trực tiếp đếnnền chính trị và kinh tế Việt Nam, các yếu tố đầu vào bị hạn chế nhvốn, nguyên liệu…, các sản phẩm đầu ra bị thu hẹp thị trờng tiêu thụtruyền thống.

Trớc những thực tế nh vậy đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Namkhông ít những cơ hội phát triển nhng cũng đầy những khó khăn vàthử thách, nó đòi hỏi phải có sự thay đổi để thích ứng với một thờicuộc mới.

Trong bối cảnh nh vậy, để bóc tách khỏi sự bao cấp của Nhà nớc, tựchủ trong việc sản xuất và kinh doanh nhà máy đã đề ra hàng loạtcác giải pháp nh: tinh giản bộ máy, tổ chức sắp xếp lại cơ cấu laođộng, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, tìm tòi áp dụng khoa họckỹ thuật, đổi mới công nghệ, đầu t trang thiết bị máy móc, nghiêncứu thị trờng, đa dạng hoá sản phẩm, tập chung vào những cái thị tr-ờng cần để đáp ứng đợc mọi nhu cầu đa dạng của thị trờng… Bằngtất cả những nỗ lực đó nhà máy đã hạn chế đợc những khó khăn vàtận dụng đợc những cơ hội mới để phát triển Với cơ chế kinh tế mớinhà máy đã dần dần khẳng định vị trí và vai trò của mình trong sựnghiệp công nghiệp hoá đất nớc.

Ngày28 tháng 8 năm 1994 để phù hợp với việc sản xuất kinh doanhtheo cơ chế thị trờng, Bộ công nghiệp đã quyết định đổi tên Nhà

Trang 4

Hà Nội Tên giao dịch của công ty là: haicatex viết tắt của: Hanoi Intrustrial Cavas Textile Company.

Hiện nay Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội là một thành viên củaTổng Công ty Dệt-May Việt Nam, vẫn thuộc loại hình Công ty Nhànớc, hoạt động trong khuôn khổ Luật Doanh nghiệp Nhà nớc (trớcđây là Luật Công ty) và dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty.Tổng công ty tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trờng ra nớcngoài về xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩu nguyên vật liệu vì phầnlớn nguyên liệu của Công ty phải nhập từ nớc ngoài

Tuy vậy, Công ty vẫn hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập vàchủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình khôngngừng cải tiến về bộ máy quản lý cũng nh công nghệ để nâng caonăng xuất sản xuất và chất lợng sản phẩm để tăng khả năng cạnhtranh trên thị trờng.

Cuối những năm 1990 mặt hàng vải bạt của Công ty đã bớc vào giaiđoạn suy thoái và vải mành phải cạnh tranh khốc liệt với các sảnphẩm ngoại nhập cả về chất lợng và giá cả Đứng trớc thực trạng đóvào đầu những năm 2000, Công ty đã nghiên cứu và mạnh dạn đầu t,thay thế hàng loạt các máy móc thiết bị mới Cụ thể năm 2002 đã cóba dự án đi vào hoạt động:

-Tháng 1/2002 đầu cuộn vải của dây chuyền nhúng keo đợc thay thếvới tổng mức đầu t trên 2 tỷ đồng và kết quả là chấm dứt đợc lỗingoại quan của vải mành nhúng keo nh lồi, lõm bề mặt nhũn xốp,mặt bên không phẳng, giảm 99% lỗi loại B&C….

- Tháng 9/2002 Công ty đầu t thêm hai máy xe allmasaurercủa Cộng hoà liên bang Đức và một máy dệt mành picanol củaBỉ vào sản xuất với tổng vốn đầu t 21.970.494.400 VNĐ Dâychuyền này có năng suất tăng gấp từ 5 đến 7 lần so với dây chuyềncũ.

- Và đặc biệt phải kể đến là dây chuyền sản xuất vải không dệt lầnđầu tiên có mặt tại Việt Nam, dây chuyền này đợc khởi công lắp đặtvào tháng 11/2001 và đến tháng 10/2002 đợc đa vào sản xuất để kỷniệm ngày Giải phóng Thủ đô Tổng vốn đầu t cho dây chuyền nàylên tới 63.622.939.000VNĐ Đây là dây chuyền khá hiện đại có mặtlần đầu tiên tại Việt Nam với quy trình sản xuất hoàn toàn tự động.

Trang 5

Vải không dệt đợc sử dụng cho các ngành công nghiệp, giao thông,thuỷ lợi, đồ gia dụng (nh làm thảm)….

Mặc dù mới đi vào sản xuất đợc hơn một năm nhng sản phẩm Vảikhông dệt đã trở thành ngành hàng chủ lực của Công ty QuýIV/2002- 412.342 m2 thành phẩm đã đợc tiêu thụ và đem lại doanhthu là 2.908 triệu đồng, năm 2003 tiêu thụ đợc 4.960.000 m2 tơngứng với 26.181 triệu đồng Tuy nhiên đây là sản phẩm lần đầu tiênđợc sản xuất trong nớc, nguyên liệu hoàn toàn nhập ngoại nên cũngcòn rất nhiều khó khăn trớc mắt đòi hỏi Công ty phải có một chiếnlợc phù hợp để tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng…

Năm 2004 dự tính Công ty sẽ đầu t thêm 4 máy dệt mành của TrungQuốc và thay thế bộ chỉnh tâm, miệng hút keo của máy nhúng keo…Sau gần 40 năm hình thành và phát triển Công ty Dệt vải Côngnghiệp đă từng bớc khẳng định vị trí của mình trên thị trờng cũngnh trong công cuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Công tyđã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm hạ giá thành để thaythế hàng ngoại nhập và ngày càng vơn xa hơn nữa ra thị trờng khuvực và thế giới Bên cạnh đó công tác tổ chức luôn đợc đặc biệt quantâm nhằm tạo lập tác phong công nghiệp cho ngời lao động hoànthiện bộ máy quản lý gọn nhẹ cơ cấu sản xuất kinh doanh năngđộng, hiệu quả thích ứng cao hơn trong cơ chế thị trờng Năm 2002Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000.Vợt qua hàng ngàn những khó khăn và thử thách từ một nhà máy sảnxuất lạc hậu với quy mô nhỏ tới nay sau gần 40 năm trởng thànhCông ty đã có 9 chi nhánh giới thiệu sản phẩm trải rộng khắp bamiền đất nớc Công ty cũng đã hai lần nhận đợc huân chơng laođộng hạng II và hạng III của Nhà nớc trao tặng cùng nhiều danhhiệu cao quý tại các hội chợ, triển lãm trong nớc Hàng năm công tyđã tạo công ăn việc làm cho rất nhiều lao động d thừa góp phần vàoviệc ổn định trật tự xã hội

Hiện nay Công ty gồm 4 xí nghiệp:

 Xí nghiệp sản xuất vải bạt. Xí nghiệp sản xuất vải mành. Xí nghiệp sản xuất vải không dệt. Xí nghiệp may.

Trang 6

nên sớm muộn nó sẽ đợc thay thế bằng một mặt hàng khác)

Tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty là 782 ngời (tính đếnhết 31/12/2003) trong đó có 672 công nhân sản xuất Lao động củacông ty đa phần là lao động nữ chiếm khoảng 75% Trình độ của ng-ời lao động đợc Công ty rất chú trọng: Trình độ ĐH và trên ĐHchiếm 6,5%; THCN& CĐ chiếm:6.79%; thợ bậc 6+7là:11,69%; thợbậc 5 là:20,69%; thợ bậc 3+4là :17,29% Tuy nhiên tỷ lệ này chacao, Công ty cần phải chú trọng hơn nữa trong thời gian tới Đờisống vật chất cũng nh tinh thần của ngời lao động ngày càng đợcquan tâm …

Thành công của Haicatex đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệpphát triển của ngành dệt may Việt Nam và trong sự nghiệp xây dựngđất nớc

II Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của haicatex :

1-Nhiệm vụ sản xuất sản phẩm của Công ty:

Công ty chuyên sản xuất các loại vải công nghiệp phục vụ cho cácngành công nghiệp khác nh giao thông, thuỷ lợi, sản xuất đồ dândụng….Tuỳ vào tính năng của mỗi loại mà nó đáp ứng cho mỗingành nghề khác nhau Công ty sản xuất 4 loại sản phẩm:

 Vải Mành :Vải mành đợc sản xuất để cung cấp chongành công nghiệp làm lốp ô tô, xe máy, xe đạp…Sảnphẩm của Công ty đợc tiêu thụ bởi Công ty Cao suSaoVàng, Công ty Cao su Đà Nẵng…

 Vải Bạt : Sản phẩm này đợc sử dụng làm bạt, bao tảihàng nhẹ, làm giầy vải trong quân đội, găng tay, quầnáo bảo hộ lao động…

 Vải Không Dệt: gồm Vải địa kỹ thuật và Vải lót giầy–Vải địa kỹ thuật đợc sử dụng để làm đờng chốnglún, đê kè thuỷ lợi…

Vải lót giầy đợc cung cấp cho nhà sản xuất giầy,làm thảm, lót thành ô tô,…

 Sản phẩm May: Ngoài các sản phẩm may mặc thôngthờng Công ty thờng xuyên nhận các hợp đồng mayquần áo bảo hộ cho các Công ty lớn nh Dệt 8/3,Honda, Lilama…, hợp đồng may áo Jaket cho HànQuốc, Anh…Trong những năm gần đây sản phẩm của

Trang 7

Công ty đã xâm nhập vào thị trờng Mỹ và EU vớikim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng

Các sản phẩm của công ty đợc sản xuất chủ yếu từ sợi Nylon6.6.6,PA (sản xuất vải mành), xơ PES, PP (sản xuất vải không dệt),sợiCotton,PC, PE (sản xuất vải bạt)…Các loại sợi này đợc nhập từ ĐàiLoan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức…….

Sử dụng nhiên liệu là điện và than.

Hoá chất nhúng keo là VP latex, SBR latex và Resorcinol.

Hiện là công ty duy nhất tại Việt Nam sản xuất các loại vải côngnghiệp nên chiếm khá nhiều u thế kinh doanh Tuy nhiên sản phẩmcủa công ty vẫn bị canh tranh bởi một số hàng ngoại nhập cả về giácả và chất lợng, một phần do máy móc thiết bị của ta cha sánh kịpmột phần do nguyên vật liệu của ta phải nhập từ nớc ngoài nên giácả sản phẩm còn cao.Trong thời gian tới công ty sẽ gặp không ítkhó khăn khi Hiệp định cắt giảm thuế quan CEPT/AFTA đợc ápdụng vào năm 2006 đối với các nớc ASEAN khi đó thuế nhập khẩugiảm xuống chỉ còn 0-5% và tiến tới Việt Nam ra nhập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) vào năm 2005 sẽ mở ra không ít cơ hộinhng cũng đầy khó khăn và thách thức.

Cùng với việc cố gắng hoàn thành tốt các mục tiêu sản xuất kinhdoanh của mình công ty cũng cố gắng hoàn thành tốt nhịệm vụ củamình đối với nhà nớc, dới đây là tình hình thực hiện nghĩa đónggóp vào Ngân sách nhà nớc(NSNN) của công ty trong ba năm gầnđây:

Nhìn bảng trên ta thấy chỉ tiêu nộp NSNN của công ty tăng khá caotrong mấy năm vừa qua, nó thể hiện sự lỗ lực không ngừng củacông ty

2- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty:

Haicatex bao gồm 4 xí nghiệp thành viên:1 Xí nghiệp Bạt

2 Xí nghiệp Mành

3 Xí nghiệp Vải Không Dệt4 Xí nghiệp May

Trang 8

Tơng ứng sản xuất 4 loại sản phẩm mỗi sản phẩm có một quy trìnhsản xuất khác nhau, công nghệ sản xuất độc lập, mức độ phức tạpcủa mỗi quy trình phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất của từng loại sảnphẩm.

* Quy trình sản xuất Vải Mành Nhúng Keo: Với nguyên liệu từ sợiPA, Nylon6.6.6 (hiện nay vẫn phải nhập từ nớc ngoài) trải qua bacông sản xuất chính: xe, dệt , nhúng keo ta có thành phẩm là: Vảimành 840D/1; 840D/2; 1260D/2 đợc sử dụng để làm lốp ô tô, xemáy, xe đạp…

* Quy tình sản xuất vải không dệt: Vải không dệt đợc sản xuất từsơ PES, PP nhập từ nớc ngoài với các sản phẩm HD130, HD180,HD200, đợc sử dụng trong giao thông, thuỷ lợi, đồ gia dụng, Sản phẩm đợc sản xuất trên dây chuyền thiết bị hiện đại, tự độnghoá từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm cuối cùng dâychuyền này đợc chuyển giao từ tập đoàn DILO-CHLB Đức( tậpđoàn nổi tiếng trong lĩnh vực sản xuất vải không dệt theo côngnghệ xuyên kim Với công suất đạt khoảng 10.000.000 m2/nămsản phẩm của dây chuyền này đang là một trong các ngành hàngchủ lực của công ty Sản phẩm này đã có mặt ở một số công trìnhtiêu biểu nh: Đờng Cầu Rào -Đồ Sơn, Hải Phòng, Quảng Ninh,Tp Hồ Chí Minh

* Quy trình sản xuất vải bạt: Vải bạt đợc sử dụng làm giầy vải, baotải, bảo hộ, đợoc chế xuất từ sợi cotton, PC, PE sản phẩm cócác loại vải Bạt3x3, Bạt 178, Bạt 3419 Hiện nay quy mô của dâychuyền này đang đợc công ty thu nhỏ lại vì chu kỳ sống của sảnphẩm này đã bớc vào giai đoạn suy thoái.

* Quy trình sản xuất sản phẩm may: Đây là ngành hàng còn nontrẻ, thiếu kinh nghiệm, không đồng bộ nên quy mô còn nhỏ chacạnh tranh đowcj với thị trờng trong nơc Tuy nhiên trong hainăm vừa qua sản phẩm của công ty đã xuất khẩu sang thị trờngMỹ và Châu Âu với tổng sản lợng tăng đáng kể cụ thể năm 2003tăng 210% so với 20002 và dự kiến năm 2004 sẽ tăng 130% sovới 2003.

Các quy trình sản xuất đợc mô tả nh sau:

Trang 9

Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Vải mành nhúng keo

Lỗi Đạt

Đạt Lỗi

Xe lần 2

Sợi đơnSợi ngang

Kiểm tra

Nhập kho

Xe suốtKiể

m tra

Kiểm tra vảiDệt vải

mànhSâu go

Nhúng keo

Đóng gói, nhập Chỉnh sửa

Chỉnh sửa

Trang 10

Sîi ngang

§ãng kiÖnHoµn thiÖn DÖtGo

NhËp kho

X¬ P.P, P.E

HÖ thèng m¸y xuyªn kimM¸y xÕp chèng

M¸y xÐ trén

M¸y tr¶i

§ãng gãiM¸y hoµn thiÖn

Trang 11

Quy trình công nghệ may

Lỗi Đạt

III Đánh gía công nghệ sản xuất sản phẩm của Haicatex:

1 Một số lý luận chung về công nghệ sản xuất sản phẩm:

Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vậtchất hoặc thông tin Công nghệ gồm hai phần:

Phần cứng : Bao gồm máy móc thiết bị cho sản xuất hàng hoá và dịch vụcòn đợc gọi là phần vật chất.

Nguyên liệu( Vải)

Giáp mẫu , cắt

Kiểm tra

Chỉnh sửa

Vắt sổ

Hoàn thiện(khuy cúc )

Nhập khoĐóng gói

Chỉnh sửaKiể

m tra

Trang 12

Phần mềm: hay còn gọi là phần phi vật chất bao gồm những kỹ năng , kỹxảo, kiến thức quản lý điều hành, phơng pháp sản xuất bí quyết kỹ thuật.Với định nghĩa nh trên thì công ghhệ bao gồm:

 Trang thiết bị (Technoware) Kỹ năng (Humanware) Thông tin (Infoware) Tổ chức (Organware)

Trên đây là quan niệm về công nghệ của tổ chức kinh tế xã hội Thái Bình ơng-ESCAP Theo tổ chức UNCTAD thì một số hoạt động sau đây cũng thuộcphạm trù công nghệ:

D-1-Nghiên cứu khả thi và khảo sát thị trờng trớc khi đầu t Đây là việc làm quantrọng vì nó giúp cho nhà đầu t biết đợc liệu có khả năng đầu t vào thị trờng đókhông ? Thị trờng đó có đặc điểm gì? Sản phẩm của công nghệ có đủ sức cạnhtranh trên thị trờng không ? Môi trờng đầu t thế nào? Tất cả những hoạt độngnày sẽ hạn chế rủi ro trong quyết định đầu t.

2-Thu thập thông tin về một số kỹ thuật sẵn có và sẽ có trong tơng lai gần.Trên cơ sở đó nhà đầu t phải tìm hiểu, lựa chọn kỹ thuật thuộc công nghệ nàocho phù hợp với dự định phát triển sản xuất hàng hoá của mình Những thôngtin kỹ thuật này còn là tiền đề quan trọng cho sự lựa chọn đúng đắn chiến lợckinh doanh của tất cả các doanh nghiệp.

3-Thiết kế kỹ thuật là làm cho máy móc thiết bị kỹ thuật sẵn có phù hợp vớiquy trình công nghệ, phù hợp với đăc điểm điêù kiện tự nhiên tạinơi xây dựngnhà máy.

4-Xây dựng nhà máy và lắp đặt thiết bị Trên cơ sở các thiết kế sẵn có tiếnhành xây dựng và lắp đặt trang thiét bị nh : xây dựng nhà xởng, hệ thông giaothông, thoát nớc lắp đặt máy móc thiết bị chính, phụ trợ, hệ thống điệ cấp nớc,

5-Phát triển công nhân tức là tri thức về bản thân quá trình vận hành sản xuấtbao gồm quản lý điều hành, đào tạo công nhân kỹ thuật, bồi dỡng kỹ năng, kỹxảo, thông tin về thị trờng liên quan đến sản phẩm, năng lực cải tiến để nângcao hiệu quả sản xuất và hiệu quả sử dụng bí quyết kỹ thuật.

Công nghệ không phải là khái niệm bất biến, mà nó luôn lôn biến đỏi saocho phù hợp và thích ứng với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật trongmột giai đoạn cụ thể Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật nhhiện nay công nghệ rất nhanh chóng bị lạc hậu bởi công nghệ mới tiên tiến

Trang 13

không ngừng xuất hiện Nắm rõ quy luật này Công ty dệt vải công nghiệp HàNội đã không ngừng đầu t đổi mới trang thiết bị, đầu t phát triển nguồn nhânlực, cập nhật thông tin để có sự thay đổi linh hoạt và đặc biệt là cách thức tổchức quản lý khoa học… Điều này đợc thể hiện cụ thể nh sau:

 Trang thiết bị: Hội nhập kinh tế vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam Để cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập, khẳngđịnh vị trí của mình ở thị trờng trong nớc và có cơ hội nắm bắt thị trờng n-ớc ngoài, công ty đã đầu t hàng loạt máy móc thiết bị mới.Nổi bật nhất lànăm 2002 có nhiều dự án đầu t đã đi vào hoạt động với tổng vốn đầu thàng trăm tỷ đồng nh: Thay thế bộ Loadcell đo lực căng mới của Đức, bộtín hiệu cũ của Trung Quốc đợc thay thế bằng bộ khuyếch đại kỹ thuật sốđảm bảo các thông số đo lực căng của vải ổn định, cải tạo hệ thống lò dầu,hai máy xe sợi của tập đoàn ALLMA SAURER- CHLB Đức và Một máydệt cao tốc PICANOL của Bỉ có công suất tăng từ 5 đến 7 lần so với máycũ của Trung Quốc góp phần nâng cao năng xuất và chất lợng sản phẩm,tạo khả năng sản xuất thên nhièu mặt hàng mới mang tính chiến lợc nh:vải lốp xe máy, ô tô tải nặng 1260D/2; 1260D/3; 1890D/2 Thị phần vảimành của công ty ngày càng cao có mặt tại các công ty Cao su lớn trênkhắp đất nớc nh Công ty Cao su Sao Vàng; Cao su Đà Nẵng; Cao su MiềnNam và một số công ty có vốn đầu t nớc ngoài nh: Công ty Shinfa,Công tyThời ích và Fungkeong của Malaysia Đặc biệt là dây chuyền sản xuấtVải không dệt có vốn đầu t là 63.622.939.000 VNĐ, đây là dây chuyềnhiện có duy nhất tại Việt Nam Quy trình sản xuất hoàn toàn tự động, tuymới đi vào sản xuất nhng đã đem lại doanh thu khá cao cho công ty Vải mành và Vải không dệt tuy có u thế là đơn vị duy nhất ở Việt Nam sảnxuất hai mặt hàng này, đợc đằu t trang thiết bị và dây chuyền sản xuất hiện đạinhng còn gặp nhiều trở ngại nh: chịu áp lực của hàng ngoại nhập với giá thànhhạ, sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới và việc cắt giảm sản lợng lắpgiáp xe máy dẫn đến giảm sản lợng tiêu thụ lốp xe Tuy nhiên cũng có nhữngdấu hiệu đáng mừng cho sản phẩm vải địa kỹ thuật vì hệ thống giao thôngphát triển trên khắp đất nứơc từ nông thôn đến thành thị, hệ thống đê kè thuỷlợi cũng ngày đợc quan tâm áp dụng những kỹ thuật cao Đứng trớc thực tếđó công ty đã không ngừng tìm hiểu xu thế của thị trờng để nắm bắt thông tin,khảo sát tìm nguồn nguyên liệu tốt để hạ giá thành sản phẩm, nghiên cứu thịhiếu của khách hàng để đa ra các sản phẩm mới phù hợp hơn Song song với

Trang 14

việc nâng cao hiệu quả của công tác sau đầu t, công tác tổ chức cũng luôn đợccông ty quan tâm, đổi mới.

 Công tác tổ chức: để thích ứng cao hơn với cơ chế thị trờng và để phù hợpvới trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật công ty đã luôn cố gắng đểhoàn thiện cơ cấu lao động của mình nh:

- Tinh gỉam lao động, xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả - Phân công lao động hợp lý đúng ngời đúng việc.

- Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên nh: Nhân viên văn phòngkhông dới trình độ Trung cấp; Công nhân trực tiếp sản xuất phải có tay nghềtrình độ nhất định và say mê công việc; Nhân viên kỹ thuật phải có tay mghềcao đợc đào tạo từ những trờng CĐ, ĐH có chất lợng.Thực tế trong những nămgần đây cán bộ kỹ thuật của công ty đợc tuyển dụng từ các trờng ĐH BáchKhoa, CĐ KT KT CNI,

- Tuyển dụng khi thật cần thiết, tránh tình trạng thân quen kém chất lợngvì điều này ảnh hởng đến chất lợng công việc.

- Thờng xuyên bồi dỡng, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân để họnắm bắt kịp thời tình hình phát triển của khoa học kỹ thuật, nghiêm khắc loạibỏ những lao động kém hiệu quả ra khỏi chuyền

- Xây dựng tác phong công nghiệp cho ngời lao động, nghiêm khắc loạibỏ những lao động kém hiệu quả ra khỏi chuyền

- Có chế độ khen thởng kỷ luật rõ ràng, quan tâm hợp lý đến bản thân vàgia đình ngời lao động để khuyến khích họ hăng say làm việc Luôn luôn tạocơ hội cho họ phát huy hết khả năng của mình

.

Mặc dù có nhiều cố gắng để kiện toàn bộ máy cuả mình song nói chung tỷ lệCĐ, ĐH của công ty còn thấp chiếm dới 10%, nên cần có biện pháp điềuchỉnh thiết thực hơn nữa

Công ty cần thừơng xuyên có sự hợp tác, trao đổi thông tin với ngời lao độngđể phát huy sự sáng tạo và khả năng tiềm ẩn trong mỗi ngời.

Quan tâm hơn nữa đến đời sống ngời lao động.

 Thông tin (Infowave): Thông tin đóng một vai trò hết sức quan trọng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp Thông tin là căn cứđể tiến hành xây dựng chiến lợc của doanh nghiệp Trong quá trình xácđịnh các chỉ tiêu chiến lợc, cần thiết tiến hành các tính toán dựa trên nhữngthông tin xác thực về số lợng sức lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, vật t ,tiền vốn và sự kết hợp tối u giữa sức sản xuất với t liệu sản xuất, để làm

Trang 15

ra sản phẩm lớn nhất bằng chi phí nhỏ nhất Xác định đợc vai trò đó côngty đã luôn bám sát thị trờng mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu và sàng lọc xửlý thông tin về máy móc thiết bị, phơng pháp sản xuất và về cả kháchhàng từ đó sẽ giảm thiểu các rủi ro khi đa ra quyết định sản xuất kinhdoanh Ví dụ nh Vải không dệt hiện là một sản phẩm mới của công ty vàcũng là sản phẩm lần đầu tiên đợc sản xuất trong nớc, để sản phẩm củamình có thể thay thế hàng ngoại nhập thì công ty đã phải thu thập thông tinvề thị trờng, phân tích, xử lý để đa ra chính sách về chất lợng và giá cả hợplý đó cũng là một phần công nghệ

Nh đã nói ở trên công nghệ luôn phát triển cùng với sự phát triển mạnh mẽcủa khoa học kỹ thuật Tuy nhiên trình độ phát triển của nó trong từng ngànhlại có sự khác nhau, vì mỗi ngành lại bị chi phối bởi môi trờng kinh doanhkhác nhau nên lại có chỉ tiêu đánh giá riêng Mỗi công nghệ sản xuất sản xuấtsản phẩm lại có sự đánh giá khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất, đặc thù củatừng sản phẩm.

IV- Cơ cấu sản xuất của công ty:

Là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên bộ phận sản xuất trong công tyđợc chia làm ba phận chủ yếu: Bộ phận sản xuất chính; Bộ phận sản xuất phụvà Bộ phận phụ trợ Các bộ phận tác động qua lại hỗ trợ cho nhau thành mộthệ thống không thể tách rời

 Bộ phận sản xuất chính: Bộ phận sản xuất chính bao gồm các phân xởngtrực tiếp sản xuất

- Phân xởng sợi: Có nhiệm vụ kéo sợi để cung cấp cho các phân xởng dệt.- Phân xởng dệt: Có nhiệm vụ dệt thành các mảnh vải theo mẫu mã kích thớccủa phòng kỹ thuật đa xuống.

- Phân xởng nhúng keo:Có nhiệm vụ đa những mảnh vải đã đợc dệt xongnhúng vào dung dịch keo và đa vào nhập kho.

- Phân xởng may: Có nhiệm vụ may các sản phẩm theo mẫu mã kích thớc củaphòng kỹ thuật đa xuống.

- Phân xởng vải không dệt: có nhiệm vụ sản xuất ra những tấm vải không dệttheo kích thớc, mẫu mã và đóng gói theo quy định.

Trang 16

- Xëng c¬ khÝ: Cã nhiÖm vô söa ch÷a c¸c m¸y mãc thiÕt bÞ khi cã sù cè vµtrong ®iÒu kiÖn cho phÐp chÕ t¹o ra c¸c phô tïng thay thÕ cho m¸y mãc thiÕtbÞ cña c«ng ty.

MÆt B»ng S¶n XuÊt Cña C«ng Ty

Phßng Gian hµng Nhµ xeB¶o VÖ giíi thiÖu

s¶n phÈm Nhµ kho

XÝ nghiÖp Mµnh- Nhóng KeoPh©n x ëng Mµnh

XÝ nghiÖp B¹t

XÝ nghiÖp Mµnh - Nhóng KeoPh©n x ëng Nhóng KeoNhµ kho

C«ng ty

Khu xö lý n íc th¶i nhóng keo

XÝ nghiÖp MayPh©n x

ëng IINhµ

¨n c«ng

XÝ nghiÖp V¶i Kh«ng

DÖtXÝ

nghiÖp MayPh©n x

ëng IPC

Y tÕ C ty

Trang 17

V Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội:

1 Các cấp quản lý của công ty:

Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức thành hai cấp quản lý với môhình trực tuyến chức năng Đi kèm với với mỗi cấp quản lý là các phòng banchức năng tham mu cho mỗi cấp, cụ thể nh sau:

 Cấp I: Cấp công ty: Bao gồm Giám đốc công ty, hai phó giám đốc côngty cùng các phòng ban chức năng trợ giúp giám đốc Các phòng banchức năng kiểm tra và đa ra các thông tin của toàn công ty về lĩnh vựcmà mình theo dõi để báo cáo giám đốc Giám đốc tên cơ sở nhữngthông tin thu thập đợc hoặc trức tiếp hoặc gián tiếp sẽ đa ra các quyếtđịnh Các phòng ban gồm có:

- Phòng Tài chính - Kế toán - Phòng Tổ chức - Hành chính - Phòng Sản xuất - Kinh doanh

Trang 18

- Phòng Bảo vệ quân sự - Phòng dịch vụ đời sống

 Cấp xí nghiệp : Công ty gồm có bốn xí nghiệp thành viên: - Xí nghiệp Mành- Nhúng keo

- Xí nghiệp Bạt

- Xí nghiệp Vải không dệt - Xí nghiệp May

Mỗi xí nghiệp đều có các giám đốc và phó giám đốc thực hiện chức năngquản lý và chức năng kỹ thuật đảm bảo sản xuất ổn định Nhìn tổng quát cấpxí nghiệp gồm có: Phòng quản lý; Phòng kỹ thuật và Các tổ sản xuất

2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận quản lý trong công ty:

Trong công ty tuỳ theo trách nhiệm và lĩnh vực cụ thể mà các thành viện trongban giám đốc, các phòng ban chức năng, cũng nh giám đốc các xí nghiệp cóchức năng và nhiệm vụ khác nhau nhng lại phối hợp chặt chẽ vơí nhau để đảmbảo cho sự hoạt động của công ty đợc nhịp nhàng ăn khớp.

 Giám đốc công ty là ngời nắm quyền hành cao nhất và chịu trách nhiệmgiám sát, điều hành mọi hoạt động của công ty, đồng thời chịu tráchnhiệm trớc cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty.

 Phó giám đốc có nhiệm vụ cố vấn trợ giúp cho giám đốc công ty trongcông tác chỉ huy và điều hành các hoạt động của công ty, cụ thể nh sau: *Phó giám đốc Kỹ thuật sản xuất: Là ngời chỉ đạo trực tiếp cáccông tác kỹ thuật nh: công nghệ sản xuất sản phẩm, máy móc thiết bị,kiểm tra chất lợng nguyên, nhiên vật liệu đầu vào , chất lợng sản phẩm đầura Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất phụ trách các phòng: Sản xuất-Kinhdoanh-Xuất nhập khẩu; Phòng Kế toán- Tài chính; Phòng Kỹ thuật- Đầu t * Phó giám đốc tổ chức hành chính: Là ngời chỉ đạo trực tiếp cáccông việc về tổ chức hành chính nh tuyển dụng, đào tạo lao động, chănm lođời sống cán bộ công nhân viên và phụ trách các phòng: Tổ chức hànhchính; Phòng Bảo vệ; Phòng Dịch vụ đời sống.

 Phòng Kỹ thuật- Đầu t: Hớng dẫn tổ chức và giám sát thực hiện cácquy trình công nghệ Lập kế hoạch sửa chữa bảo dỡng máy mócthiết bị toàn công ty Lập các dự án về đầu t mở rộng quy mô sảnxuất và đầu t đổi mới công nghệ.

 Phòng Sản xuất- Kinh doanh - Xuất,nhập khẩu: Lập kế hoạch sảnxuất chịu trách nhiệm mua vật t đầu vào và thực hiện phân phối tiêu

Trang 19

thụ sản phẩm, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thịtrờng thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài, xem xét các hợpđồng và cung cấp các thông tin về sản phẩm cho khách hàng.

 Phòng Tài chính- Kế toán: Theo dõi tình hình tài chính của công ty,tình hình sản xuất, tiêu thụ, giá thành sản phẩm từ đó tổng hợp sốliệu và phân tích tình hình tài chính và lập báo cáo tài chính chocông ty.

 Phòng Tổ chức -Hành chính: Chịu trách nhiệm về mặt tổ chức nhânsự, kết hợp với các phòng ban khác tổ chức sắp xếp phân công laođộng hợp lý, chịu trách nhiệm về quản lý tiền lơng, bảo hộ lao độngvà các chế độ khác với ngời lao động.

 Phòng Bảo vệ quân sự: Chịu trách nhiệm về công tác an ninh, trật tự,phòng cháy, chữa cháy bảo vệ tài sản của công ty và thực hiện côngtác quân dân, tự vệ.

 Phòng dịch vụ đời sống: Chăm lo đời sống cho cán bộ công nhânviên trong công ty, gồm có các chức năng nh nấu ăn, trông trẻ giúpcán bộ công nhân viên yên tâm sản xuất.

 Bộ phận quản lý các xí nghiệp thanh viên có trách nhiệm về mọi mặthoạt động của xí nghiệp mình Lập kế hoạch, kiểm tra, kiểm soát,việc thực hiện kế hoạch sản xuất đợc giao theo đúng tiến độ và chấtlợng, chịu trách nhiệm về an toàn lao động cho ngời và thiết bị rongxí nghiệp, kết hợp với phòng sản xuất kinh doanh về mua bánnguyên vật liệu đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đâù ra.

3 Đánh giá bộ máy tổ chức quản lý của công ty:

Với mô hình quản lý trực tuyến chức năng, các chức năng trong công tyđợc chuyên môn hoá cao Mỗi phòng ban có nhiệm vụ riêng nhng không rờirạc mà liên kết thành một hệ thống không thể tách rời Những quyết định ởcác phòng ban chỉ có hiệu lực khi đã thông qua giám đốc hoặc đợc giám đốcuỷ quyền Trong những năm gần đây để phù hợp với nền kinh tế thị trờngcông ty đã liên tục thực hiện công tác tinh giảm, sàng lọc lao động, giảm thiểulao động gián tiếp, xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt Công tácnày cần đợc tiếp tục phát huy trong những năm tới nhất là vào năm 2005 nớcta ra nhập Tổ chức thơng mại thế giới và 2005 ra nhập khối mậu dịch tự doASEAN Tuy nhiên công ty cũng cần phải quan tâm hơn nữa tới công tác đàotạo cán bộ quản lý vì hiện tại cán bộ quản lý trong công ty có trình độ ĐH,

Trang 20

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đợc mô tả nh sau:

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Giám Đốc

P GĐ Tổ chức P GĐ Kỹ thuật

Phòng Kế toán T.chính

Phòng Kỹ thuật

Đầu t

Phòng T.chức H.chínhPhòng

SXKD- XNK

Phòng Bảo vệ Quân sự

Phòng Dịch vụ

Vải Không DệtXí nghiệp May

Xí nghiệp Mành

Giám đốc xí nghiệp

Trang 21

Phần II

Quản trị các hoạt động của doanh nghiệpChơng I: Công tác hoạch định chiến lợc

của công ty dệt vải công nghiệp

I-Lý luận chung về chiến lợc và kế hoạch phát triển doanh nghiệp:

Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc mọi doanh nghiệpphải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịutrách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Mặt khácmỗi doanh nghiệp là một phân hệ kinh tế mở trong nền kinh tế quốc dân vàtừng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, điều đó đòi hỏi cácdoanh nghiệp không chỉ chú trọng đến thực trạng và xu thế biến động của môitrờng kinh doanh trong nớc mà còn tính đến cả tác động tích cực cũng nh tiêucực của môi trờng kinh doanh khu vực và quốc tế Môi trờng kinh doanh nàycàng mở rộng, tính chất cạnh tranh và biến độngcủa môi trờng ngày càngmạnh mẽ, việc vạch hớng đi trong tơng lai càng có ý nghĩa cực kỳ quan trọngđối với sự phát triển của doanh nghiệp

Trang 22

Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp là công cụ định hớngvà điều khiển các hoạt động của doanh nghiệp theo các mục tiêu phù hợp vớihoàn cảnh môi trờng và do đó nó đóng vai trò quyết định sự thành, bại củadoanh nghiệp Vậy chiến lợc kinh doanh là gì? Chiến lợc kinh doanh là mộtbản phác thảo tơng lai bao gồm các mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt đợccũng nh các phơng tiện cần thiết để thực hiện mục tiêu đó,chiến lợc boa hàmcác mục tiêu dài hạn, các chính sách và các biện pháp chủ yếu để sản xuấtkinh doanh về vấn đề tài chính và vấn đề giải quyết nhân tố con ngời nhằm đểđa doanh nghiệp đi lên một bớc phát triển cao hơn về chất Để hoạch địnhchiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp ta phải sử dụng các phơngpháp, công cụ và kỹ thuật thích hợp xác định chiến lợc kinh doanh cuả doanhnghiệp và từng bộ phận.Trong từng thời kỳ , giai đoạn chiến lợc xác định.Trong mỗi giai đoạn thời kỳ đó ta phải phân tích, tìm hiểu môi trờng kinhdoanh của doanh nghiệp để thấy đợc điểm mạnh điểm yếu cũng nh những cơhội và những thách thức cần phải khắc phục Môi trờng kinh doanh của mỗidoanh nghiệp bao gồm :môi trờng kinh tế quốc dân và môi trờng nghành.

1 Môi trờng kinh tế quốc dân: Môi trờng kinh tế quốc dân là tổng thể

các yếu tố, các nhân tố bên ngoài và bên trong vận động tơng tác lẫn nhau, tácđộng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Các nhân tố cấu thành kinh doanh luôn luôn tác động theo chiều hớngkhác nhau, với các mức độ khác nhau đến hoạt động kinh doanh của từngdoanh nghiệp Chính sự phức tạp đó mà doanh nghiệp cần phải phân tích, đểtìm hớng đi đúng cho mình để giảm thiểu các nguy cơ, khắc phục điểm yếutận dụng hết đợc những cơ hội và những thế mạnh của mình để bứt phá.

a) Môi trờng kinh tế: Có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hởng có

tính quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp.Khiphân tích môi trờng nền kinh tế quốc dân ta cần phân tích những vấn đề sau:a,ảnh hởng của các nhân tố kinh tế: Nếu nền kinh tế quốc dân tăng trởng vớitốc độ cao tức thu nhập của ngời dân tăng, mức cầu về sản lợng hàng hoá vàdịch vụ tăng lên điều này sẽ kích thích sức sản xuất của doanh nghiệp, đầu tmở rộng kinh doanh,da dạng hoá sản phẩm từ đó tạo khả năng tích luỹ vốnnhiều hơn ,tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh còn khi nền kinh tế quốc dân ổnđịnh các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng giữ ở mức ổn định.Nếu nền kinh tế quốc dân rơi vào tình trạng suy thoái nó sẽ làm giảm sức cầugiảm khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng điều này kéo theo hậu quả xấucho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ

Trang 23

thất nghiệp, tỷ gía hối đoái cũng ảnh hởng đến hiệu quả đầu t của doanhnghiệp, có thể gây bất lợi hoặc cũng có thể tạo ra cơ hội mới cho doanhnghiệp

b) Tác động của các nhân tố luật pháp và quản lý nhà nớc về kinh tế:

Việc tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh hoàntoàn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp và quản lý nhà nớc về kinh tế Việc banhành hệ thống pháp luật có chất lợng và đa vào đời sống là điều kiện đầu tiênđảm bảo môi trờng kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho mọi doanhnghiệp có cơ hội cạnh tranh lành mạnh

Phân tích sự ổn định hay không ổn định về chính trị, sự thay đổi luậtpháp doanh nghiệp sẽ phán đoán những cơ hội hay những nguy cơ sẽ xảy ratrong tơng lai Các chính sách đầu t, chính sách phát triển kinh tế, chính sáchcơ cấu sẽ tạo ra sự u tiên hay kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp.

c) Tác động của những nhân tố kỹ thuật công nghệ:

Trong phạm vi môi trờng kinh tế quốc dân, nhân tố kỹ thuật công nghệđóng vai trò ngày càng quan trọng, mang tính chất quyết định đối với khảnăng cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Trong xu thế toàncàu hoá nền kinh tế hiện nay, sự phát triển nhanh chóng mọi lĩnh vực kỹ thuật- công nghệ đều tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của mọi doanhnghiệp liên quan Với trình độ khoa học kỹ thuật hiện tại ở nớc ta hiệu quả củacác hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ đã đang và sẽ ảnh hởng trựctiếp và mạnh mẽ đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp Nếu các doanhnghiẹp nớc tamuốn nhanh chóng vơn lên, tạo khả năng cạnh tranh để có thểtiếp tục đứng vững trên thị trờng trong nớc và vơn ra thị trừơng khu vực vàquốc tế sẽ không thể không chú ý nâng cao nhanh chóng khả năng nghiên cứuvà phát triển, không chỉ là chuyển giao làm chủ công nghệ ngoại nhập màphải có khả năng sáng tạo đợc kỹ thuật -côngnghệ tiên tiến Kỹ thuật côngnghệ mới thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phat triển thoehớng tang nhanh tốc độ, đảm bảo sự ổn định bền vững trong hoạt động kinhdoanh và bảo vệ môi trờng sinh thái Tuy nhiên, cần chú ý rằng xu thế ảnh h-ởng của nó đối với các nghành, các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau nênphải phân tích tác động trc tiếp tac động của nó đến hoạt đông kinh doanhcủadoanh nghiệp thuộc nghanh cụ thể nhất định.

d) ảnh hỏng của các nhân tố phân hoá xã hội.

Các vấn đề phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân tri tôn giáo tin

Trang 24

ng-tác động mạnh mẽ đến viêc thiết kế và sản xuất các sản phẩm may mặc Vănhoá xã hội còn tác động trực tiếp đến việc hinh thành môi trơng văn hoá doanhnghiệp, văn hoá nhóm cũng nh thai độ c sử, ứng sử của các nha quản trị, nhânviên tiếp xúc với các đối tác kinh doanh cũng nh khách hàng,

Mỗi doanh nghiệp cần thiết phải nghiên cứ kỹ các nhân tố này để có sự quảnlý phù hợp đối với ngời lao động của mình nhằm khai thác đợc tối đa khảnăng của họ

e) ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên

Cac nhân tố tự nhiên bao gồm các nguần lực tài nguyên thiên nhiên cóthể khai thác, các điều kiện về địa lý nh địa hình, đất đai, thời tiết, khí hậu ởtrong nớc cũng nh ở từng khu vực Điều kiện tự nhiên ảnh hởng ở mức độkhác nhau cờng độ khác nhau đối với từng loại doanh nghiệp ở các địa điểmkhác nhau và nó cũng tác động theo cả hai xu hớng tích cực và tiêu cực.

Trang 25

2, Tác động của môi trờng cạnh tranh ngành:

Nguy cơ các đối thủ cạnh tranh mới

KN ép giá khả năng ép giá

Nguy cơ bị các sản phẩm thay thế

a, Khách hàng:

Khách hàng của doanh nghiệp là những ngời có cầu về sản phẩm, dịchvụ do doanh nghiệp cung cấp Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng khôngchỉ là các khách hàng hiện tại mà phẩi tính đến cả những khách hàng tiềm ẩn.Khách hàng là ngòi tạo ra lợi nhuận, tạo ra sự thắng lợi của doanh nghiệp Cầuvề sản phẩm và dịch vụ là yếu tố đầu tiên ảnh hởng có tính quyết định đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong một thời kỳ nhất định, số cầuvừa tác động trực tiếp đến việc nghiên cứu quyết định cung của doanh nghiệp,lại vừa tác động đến mức độ va cờng độ canh tranh giữa các doanhnghiệpcùng ngành Thị hiếu của khách hàng cũng nh các yêu cầu cụ thể của kháchhàng về chất lợng sản phẩm, tính nhạy cảm của khách hàng về giá cả, đềutác động trức tiếp có tính quyết định đến việc thiết kế sản phẩm Doanhnghiệp đáp ứng đúng các yêu cầu của khách hàng sẽ giành đợc thắng lợitrong kinh doanh Nhu cầu của khách hàng là một phạm trù không giới hạn,doanh nghiệp nào biết khai thác và biến nhu cầu của họ thành cầu thì soa nhnghiệp đó nắm chắc phần thắng trong kinh doanh Doanh nghiệp nào khôngchú ý đến điều này trớc sau cũng sẽ bị thất bại.

b, Các đối thủ cạnh tranh trong ngành:

Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ các doanhTrong ngành

Sự tranh đua của các DN hiện có

Các đối thủ cạnh canh

Sản phảm thay thế

Trang 26

nghề kinh doanh của doanh nghiệp Khả năng cung ứng của tất cả các đối thủcạnh tranh trong một ngành tạo ra cung sản phẩm trên thị trờng Số lợng , quymô, sức mạnh của từng đối thủ cạnh trạnh đều ảnh hởng đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

Có nhà kinh tế cho rằng những vấn đề sau ảnh hởng rất lớn đến sự cạnhtranh giữa các đối thủ:

1- Số lợng đối thủ cạnh tranh là nhiều hay ít ?2- Mức độ tăng trởng của ngành nhanh hay chậm ?3- Chi phí lu kho hay chi phí cố đnhj cao hay thấp ?

4- Các đối thủ cạnh tranh có đủ ngân sách để khác biệt hoá sản phẩm haychuyển hớng kinh doanh không ?

5- Năng lực sản xuất của các đối thủ có tăng hay không và có tăng thì khảnăng tăng ở tốc độ nào?

6- Tính chất đa dạng sản xuất kinh doanh của các đối thủ cạnh trnh ở mức độnào ?

7- Mức độ kỳ vọng của các đối thủ cạnh tranh vào chiến lợc kinh doanh củahọ và sự tồn tại các raò cản rời bỏ ngành ?

Bên cạnh những đối thủ cạnh tranh hiện tại các doanh nghiệp phải quan tâmđến những đối thủ tiềm ẩn đây là các đối thủ mới xuất hiện hoặc sẽ xuất hiệntrên khu vực thị trờng mà doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động Sự xuất hiệncủa các đối thủ mới này còn làm thay đổi sức cạnh tranh ngành, dù thay đổicục diện cạnh tranh kiểu nào thì sự xuất hiện của chúng cũng làm gia tăng sứccạnh tranh ngành.

c, Sức ép từ phía các nhà cung cấp:

Các nhà cung cấp hình thành các thị trợng cung cấp các yếu tố đầu vàokhác nhau bao gồm cả ngời bán thiết bị, nguyên vật liệu , ngời cấp vốn vànhững ngời cung cấp lao động cho doanh nghiệp Tính chất của các thị trờngcung cấp khác nhâu sẽ ảnh nhởng ở mức độ khác nhau đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Thị trờng mang tính chất cnhj tranh, cạnh tranhkhông hoàn hảo hay độc quyền sẽ tác động ở mức độ khác nhau đến hoạtđộng mua sắm và dự trữ cũng nh tuyển dụng lao động của từng doanhnghiệp Thị trờng có hay không có sự điều tiết của nhà nớc cũng nh mức độ ,tính chất điều tiết cũng tác động trực tiếp đến hoạt động mua sắm và dự trữcũng nh tuyển dụng lao động của từng doanh nghiệp Mặt khác, tính chất ổnđịnh hay không ổn định của thị trờng cũng tác động trực tiếp, theo các xu h-

Trang 27

ớng khác nhau đến hoạt động mua sắm và dự trữ cũng nh tuyển dụng lao độngcủa từng doanh nghiệp.

Các nhân tố cụ thể dới đay sẽ tác động trực tiếp và tạo ra sức ép từ phíacác nha cung cấp tới hoạt động mua sắm và dự trữ cũng nh tuyển dụng laođộng của từng doanh nghiệp :

- Số lợng nhà cung cấp ít hay nhiều ?

- Tính chất thay thế của các yếu tố đầu vào là khó hay dễ?

- Tầm quan trọng của các yếu tố đầu vào cụ thể đối với hoạt động củadoanh nghiệp nh thế nào?

- Khả năng của các nhà cung cấp và vị trí quan trọng đến mức độ nàocủa doanh nghiệp đối với các nha cung cấp ?

d, Sức ép của các sản phẩm thay thế:

Sản phẩm thay thế là một những nhân tố quan trọng tác động đến quảtrình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Kỹ thuật -Công nghệ càng pháttriển sẽ càng tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế Càng nhuiêù laọisản phẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức eps lớn đến hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bấy nhêu Đặc điểm của sản phẩmthay thế nh : San rphẩm sẽ đợc tiếp tụda vao sản xuất hay sẽ đợc sử dụng trongtiêu dùng cũng nh tính chất của sản phẩm thay thế đều tác động trực tiếp tạora sức ep ađối với doanh nghiệp Để giảm sức ép của sản phẩm thay thế doanhnghiệp cần có các giả pháp cụ thẻ nh:

- Luôn chú ý đến khâu đầu t đổi mới kỹ thuật - công nghệ

- Có các giải pháp đồng bộ nâng cao chất lợn sản phẩm để cạnh tranhvới các sản phẩm thay thế.

- Luôn chú ý đến các giải pháp khác biệt hoá sản phẩm cũngnh trongtừng giai đoạn phát triển cụ thể phẩi biết tìm và rút về phân đoạn thị trờng haythị trờng ngách phù hợp.

2, Môi trờng nội bộ doanh nghiệp:

Phân tích nội bộ doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố sau:

a, Phân tích sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm :-Mặt hàng kinh doanh

-Cơ cấu mặt hàng

-Chu kỳ sống của sản phẩm -Nhãn hiệu sản phẩm

b, Phân tích hoạt động Marketing

Trang 28

Có thể hiểu Marketing là quá trình kế hoạch hoá và thực hiện các ý tởng liênquanliên quan đến việc hình thành, xác định giá cả xúc tiến và phân phối dịchvụ để tạo ra sự trao đổi nhằm thoả mãn các mục tieu của mọi cá nhân và tổchức.

Mục tiêu của Marketing là thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của kháchhàng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, đảm bảo đợc cung cấp sản phẩmổn định với chất lợng theo yêu cầu của sản xuất và giá cả phù hợp nhằm giúpdoanh nghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt đợc lợi nhuận cao trongdài hạn Nh thế, ngay từ khi mới xuất hiện cho đến ngày nay hoạt độngMarketing luôn avf ngày càng đóng vai trò rất quan trọng của mọi doanhnghiệp Hoạt động Marketing của doanh nghiệp càng có chất lợng và ở phạmvi rộng bao nhiêu doanh nghiêpj càng có thể tạo ra các lợi thế chiến thắng cácđối thủ cạnh tranh bấy nhiêu.

c, Tác động của khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển:

Khả năng sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hởng lớn đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Khả năng sản xuất của doanh nghiệp thơng tậpchung chủ yếu vào các vấn đề năng lực sản xuất nh quy mô, cơ cấu, trình độkỹ thuật sản xuất, hình thức tổ chức quá trình sản xuất Các nhân tố trên tácđộng trực tiếp đến chi phí kinh doanh cũng nh thời hạn sản xuất và đáp ứngnhu cầu về sản phẩm Đây là một trong các điều kiện không thể thiếu tạo ralợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

d, ảnh hởng của nguồn nhân lực:

Nhân lực là lực lợng lao động sáng tạo của doanh nghiệp Tòan bộ ợng loa động của doanh nghiệp bao gồm cả loa động quảnt trị , lao độngnghiên cứu và phát triển , đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp tham gia vao cácquả trình sản xuất tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọihoạt động của doanh nghiệp Do vai trò ảnh hởng có tính chất quyết định củanguồn nhân lực, doanh nghiệp cần luôn chú trọng trớc hết đến đảm bảo số l-ợng , chất lợng và cơ cấu của ba loại lao động:

lựcl Các nhà quản trị cao cấp

- Các nhà quản trị cấp trung gian và cấp thấp

- Đội ngũ các thợ cả, nghệ nhân và công nhân có tay nghề cao.

Bên cạnh đó doanh nghiệp phải đảm bảo đợc các điều kiện vật chất - kỹ thuậtcần thiết và tổ chức lao đông sao ch tạo động lực phát huy hết tiềm năng củađội ngũ lao động này.

e, Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Trang 29

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau có môiliên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá, đợc giao nhữngtrách nhiệm và quyền hạn nhất định và đợc bố trí theo từng cấp nhằm thựchiện các chức năng quản trị doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có bộ máy tổchức gọn nhẹ và làm việc năng động hiệu qủa sẽ giảm bớt đợc chi phí và tăngkhả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

f, Tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanhtrong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp Mọi hoạt động đầu t muasắm, dự trữ, lu kho, cũng nh khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mọithời điểm đều phụ thuộc vào khả năng tài chính của nó Khi đánh gia tình hìnhtài chính doanh nghiệp cần tập chung vào các vấn đề chủ yếu nh: Cầu về vốnvà khả năng huy động vốn, việc phân bổ vốn (cơ cấu vốn), hiệu quả sử dụngvốn sản xuất - kinh doanh chung ở doanh nghiệp và từng bộ phận của nó, cácchỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh nghiệp,

II- Thực trạng công tác hoạch định chiến lợc và kế hoạch phát triển củacông ty dệt vải công nghiệp Hà Nội.

1- Những cơ hội và thách thức từ môi trờng kinh doanh:

Khi nói đến môi trờng kinh doanh ta phải xét đến tất cả các tác động từ hệthống chính trị , pháp luật, sự tăng trởng và phát triển kinh tế, vấn đề lạm pháthay tỷ giá hối đoái Nói chung nớc ta có hệ thống chính trị khá ổn định, đâylà nền tảng rất tốt cho các nhà kinh tế phát huy tốt khả năng của mình, tự dokinh doanh , tự do cạnh tranh dới sự quản lý của nhà nớc Tuy nhiên hệ thốngpháp luật về kinh tế và nhất là luật đầu t nớc ngoài cha đợc hoàn chỉnh, cònnhiều thủ tục rờm rà gây không ít khó khăn cho các nhà đầu t, thứ nữa là vẫncha có biện pháp hữu hiệu để khống chế hàng nhập lậu chốn thuế nhất là hàngtừ Trung Quốc Điều này thể hiện sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chứcnăng Sản phẩm của Haicatex cũng bị cạnh tranh về giá bởi hàng hoá chốnthuế này.

Nền kinh tế nớc ta đang trên đà hội nhập và phát triển đã mở ra cho các doanhnghiệp sản xuất noí chung và công ty nói riêng không ít những cơ hội Khinền kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển của hệ thống giao thông từ nôngthôn đến thành thị, đây là cơ hội tốt cho hai sản phẩm chủ lực của công ty pháttriển đó là vải mành nhúng keo đợc sử dụng để làm lốp ôtô, xe máy , xeđạp và sản phẩm vải không dệt đợc sử dụng để làm đờng, đê kè chống lún.

Trang 30

Hội nhập kinh tế tạo cơ hội cho sản phẩm dệt may của công ty có mặt trênmột số thị trờng lớn nh EU và Mỹ.

Tuy nhiên công ty còn gặp một số khó khăn sau: Thứ nhất hầu hết máy mócthiết bị và nguyên vật liệu của công ty còn phải nhập từ nớc ngoài nên nó phụthuộc trực tiếp vào tỷ giá hối đoái trong từng thời kỳ và nhất là sự biến độngcủa giá dầu mỏ trên thế giới; Thứ hai là thị trờng lắp giáp xe máy có xu hớnggiảm dẫn tới việc tiêu thụ lốp xe giảm điều này ảnh hởng đến việc tiêu thụ vảimành làm lốp xe máy; Thứ ba Vải không dệt vừa phải cố gắng thay thế hàngngoại nhập vừa đứng trớc một thách thức mới đó là sự xuất hiện của đối thủtiềm ẩn trong nớc; Thứ t là trong những năm tới Việt Nam sẽ ra nhập Tổ chứcthơng mại thế giới- WTO vào năm 2005 và ra nhập khu mậu dịch tự do các n-ớc Đông Nam á- AFTA váo năm 2006, khi đó thuế nhập khẩu chỉ còn từ 0-5%đây là một thách thức lớn cho công ty vì phải cạnh tranh về cả giá cả và chất l-ợng Vì vậy công ty cần phải xây dựng các chiến lợc thích hợp cho giai đoạntới

Với nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nàocũng chịu tác động rất lớn từ môi trờng bên ngoài, trong đó có cả những tácđộng tích cực và cả những tác động tiêu cực Vấn đề đặt ra là các nhà quản trịphải dự báo và lựa chọn đợc những tác động tích cực để hình thành các ý tởngchiến lợc khai thác triệt để các cơ hội đó va giảm thiểu các rủi ro có thể xảyra

2- Các thế mạnh và điểm yếu trong Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội:

Khi hoạch định bất kỳ một chiến lợc kinh doanh nào cũng đòi hỏi các nhàquản trị không những phải phân tích môi trờng bên ngoài mà còn phải phântích nội bộ doanh nghiệp để thấy rõ đợc những thế mạnh và những hạn chếcủa mình để có những biện pháp khắc phục.

Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội vẫn thuộc loại hình doanh nghiệp nhà ớc nên vẫn đợc hỗ trợ một phần vốn từ ngân sách nhà nớc, hơn nữa là mộtthành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam nên công ty khá thuận lợitrong việc huy động vốn, việc vay vốn từ các ngân hàng vì hầu hết nguồn vốnđầu t của công ty là vốn vay từ ngân hàng Tổng công ty Dệt may còn mở racho công ty nhiều cơ hội trong kinh doanh nh ký đợc các đơn đặt hàng lớn,việc xuất khẩu hàng hoá hay nhập khẩu nguyên vật liệu Tổng công ty thờngxuyên cập nhật những thông tin về thị trờng tiêu thụ( thông tin về khách hàng)cũng nh sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh Một điểm mạnh của công tynữa là dây chuyền sản xuất sản phẩm của công ty khá hiện đại và là những

Trang 31

n-dây chuyền đầu tiên và hiện tại là n-dây chuyền duy nhất tại Việt Nam nênkhông chịu áp lực cạnh tranh từ phía thị trờng trong nớc Tuy nhiên vẫn khôngthể loại trừ sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩn.

-Công ty vẫn cha huy động hết đợc công xuất của máy móc thiết bị vào sảnxuất Thực tế năm 2003 thiết bị nhúng keo chỉ đợc huy động 52%, dây chuyềnvải không dệt đợc huy động 40%,

-Sản phẩm của công ty tiêu thụ gián tiếp, phụ thuộc vào sự phát triển củanhiều ngành công nghiệp sản xuất khác.

3- Hoạch định chiến lợc phát triển của công ty.

* Kết hợp thế mạnh về vốn với sự tăng trởng kinh tế đất nớc, bám sát thị trờngmạnh dạn đầu t theo chơng trình tăng tốc của Tổng công ty Dệt may ViệtNam.

* Mở rộng thị trờng bằng sản phẩm có chất lợng ngày càng cao, chú trọng đặcbiệt tới công tác xuất khẩu.

*Tìm nguồn nguyên liệu tốt, rẻ để giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm.* Tiếp tục duy trì và phát triển các hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc vào thịtrờng EU và Mỹ.

*Tận dụng tối đa năng xuất thiết bị, đa dạng hoá ngành hàng, nâng cao năngxuất chất lợng sản phẩm tạo tiền đề cho sự hội nhập Thờng xuyên tu bổ thiếtbị cũ, không ngừng cải tiến phát huy sáng kiến tận dụng tối đa năng lực hiệncó.

*Tinh giảm biên chế sắp xếp lại lao động xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ,tạo lập tác phong công nghiệp cho ngời lao động, đào tạo lại, bồi dỡng vànâng cao trình độ cho ngời lao động giúp họ nắm bắt kịp thời sự phát triển củamáy móc thiết bị, đổi mới phơng pháp quản lý.

*Giữ vững thị phần hiện có, tăng cờng chiến lợc Marketing, tích cực quảng básản phẩm và kiếm thị trờng mới cho sản phẩm hiện tại.

Trên cơ sở cơ hội, nguy cơ từ môi trờng kinh doanh và những thế mạnh vàđiểm yếu từ nội bộ doanh nghiệp nh trên có thể đợc mô tả nh sau:

Trang 32

Các yếu tốnội bộ CT

Các yếu tốmôi trờng KD

-Đợc hỗ trợ vốn từNhà nớc và Tổng côngty.

-Là thành viên củaTổng CTDM VN.-Có quy trình côngnghệ hiện đại và hiệncó đầu tiên tại thị tr-ờng trong nớc.-Có uy tín lâu nămtrên thị trờng

-Nguyên vật liệu phải nhập từnớc ngoài.

-Chất lợng lao động thấp.- Cha huy động đợc hết côngsuất máy móc thiết bị.

-Kinh tế đất nớc đang trên đàtăng trởng & phát triển thúcđẩy các ngành công nghiệp,giao thông phát triển.

-Kim ngạch xuất khẩu vàothị trờng EU & Mỹ tăng.-Việt Nam ra nhập WTO &AFTA vào 2005,2006

-Thâm nhập sâu hơnvào thị trờng hiện tại.-Mở rộng thị trờngbằng sản phẩm có chấtlợng ngày càng cao.-Mạnh dạn đầu t, thaythế thiết bị máy móc.

-Tận dụng tối đa công suấtmáy móc thiết bị.

- Nâng cao trình độ lao độngbằng cách tuyển mới, đào tạolại, bồi dỡng kiến thức chongời lao động để năm băt kịpthời trình đọ phát triển củakhoa học kỹ thuật Xây dựngtác phong làm việc côngnghiệp cho ngời lao động.-Tìm nguồn nguyên liệu mới -Xoá bỏ hàng rào thuế quan

khi ra nhập WTO và AFTA(mức thuế nhập khẩu chỉ còntừ 0-5%)

-Giá dầu mỏ thế giới biếnđộng.

-Sự xuất hiện đối thủ canhtranh tiềm ẩn.

-Thị trờng xe máy bị hạn chếlắp giáp.

-Sản phẩm may mặc bị canhtranh bởi nhiều đối thủ

-Giữ vững thị phần-Tận dụng thế mạnh từphía nhà nớc

- Tăng cờng chiến lợcMarketing, tích cựcquảng bá sản phẩm,bám sát thị trờng đểtìm thị trờng tiêu thụmới.

- Đầu t, thay thế trangthiết bị

-Tìm kiến thị trờng mới chosản phẩm hiện tại.

-Nâng cao chất lợng laođộng.

-Tìm nguồn nguyên liệu mới,tìm kiếm nguồn nguyên liệutrong nớc.

-Tăng cờng chiến lợcMarketing

-Tổ chức lại cơ cấu quản lý -Giảm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm

Trang 33

III-Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2004

Năm 2004 công ty hoặch định mục tiêu sản xuất kinh doanh nh sau: Đ.V:Triệu đồng

Giá trị sản xuất công nghiệp : 92.000Tổng doanh thu trớc thuế : 120.000Lợi nhuận : 500

Tỷ suất LN/Vốn :4.0Các khoản nộp ngân sách :2.783

XK:- KN XK(giá thanh toán):483(1000$) -KNXK(tính đủ NPL): 2.517 (1000$)NK: -KNNK(giá thanh toán):2.700(1000$) KNNK(giátính đủ):4500(1000$)Sản phẩm chủ yếu:

- Vải dệt thoi thành phẩm :20.000 m2- Vải mành : 990 Tấn

-Vải bạt :880.000 m-Vải không dệt :5000.000 m2

-Sản phẩm may dệt thoi:364.000 SpKhấu hao cơ bản:9553 (triệu )

Thu nhập bình quân đầu ngời là: 800.000 đTổng số công nhân trong công ty là: 832 Ngời.

Trang 34

Chơng II : Quản trị tài chính trong công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội

Quản trị tài chính là việc lựa chọn và da ra các quyết định tài chính, tổchức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đợc mục tiêu hoạt động của doanhnghiệp đó là tối đa hoá lợi nhuận không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệpvà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinhtrong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ Nói cách kháctài chính doanh ngiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức,huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.Khi phân tích hoạt đông tài chính cua doanh nghiệp cần phân tích các vấn đèsau:

 Tình hình doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Tình hình biến động vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp Tình hình chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm

 Tình hình thực hiện các dự án đầu t của doanh nghiệp

I- Tình hình biến động vốn và nguồn vốn của công ty dệt vải công nghiệpHà Nội

A- Một số lý luận cơ bản về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp:

Vốn là một phạm trù kinh tế nó gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanhhàng hoá của doanh nghiệp Tất cả các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh đều bắt đầu bằng việc huy động vốn Vốn sản xuấtkinh doanh quyết định đến hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp đặc biệt làquy mô sản xuất, doanh thu, lợi nhuận

Hiện nay còn nhiều quan niệm về vốn khác nhau nhng đứng trên góc độ tàichính kế toán của doanh ngiệp hiện nay thì vốn chính là nguồn hình thành tàisản của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu Nh vậyvốn chính là biểu hiện bằng tiền là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp nắmgiữ.

Trong nền kinh tế hị trờng ngời ta coi vốn nh các giá trị ứng ra ban đầu và cácquả trình tiếp theo của doanh nghiệp hay vốn chính là các giá trị đầu vào củaquá trình sản xuất Vốn không chỉ đóng vai trò trong các quả trình sản xuấtban đầu riêng buiệt mà có thể tham gia voà mọi quả trình tái sản xuất liên tụctrong doanh nghiệp.

Trang 35

Nh vậy vốn là biểu hiện bằng tiền đại diện cho một lợng giá trị tài sản hay nóicách khác vốn là nguồn hình thành tài sản từ những khoản tiền ban đầu nhvốn chủ sở hữu, vốn pháp định, lợi nhuận giữ lại, máy móc thiết bị va cả conngời nhằm đem lạikhả năng sinh lời trong tơng lai Vón luôn gắn liền với chủsở hữu bởi mỗi nguồn vốn của doanh ngiệp luôn gắn trực tiếp với lợi ích kinhtế, quyền lợi và trách nhiệm củanhiều phía khác nhau Nguồn vốn đó gắn trựctiếp với doanh nghiệp về quyền và nghĩa vụ đảm boả nâng cao hiệu quả sửdụngvốn vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảokhả năng sinh lời, các doanh ngiệp chỉ đầu t vào hoạt động sản xuất kinhdoanh khi đảm bao rkhả năng sinh lời trong tơng lai.

Trong quá trình hoạt động vốn có thẻ thay đổi hình thái biểu hiện nhng điểmsuối cùng của vòng tuần hoàn phải lớn hơn điểm xuất phát đây chính lànguyên tắc cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.Nếu vôna bị ứ đọng lại một khâu nào đó nh tiền mặt dự trữ, hàng tồnkho, nợ khó đòi hay không đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn sản xuất kinh doanhđều làm ảnh hởng đến công tác bảo toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp Vốn có giá trị về mặt thời gian và chịu ảnh hởng của yếu tốthời gian Giá trị thời gian của vốn liên quan trực tiếp đến lạm phát, tăngtrởng kinh tế, sự bỏ lỡ của các cơ hội đầu t Do đó không nhất thiết tạo ra sựổn định của đồng vốn mà cần có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với sự thayđổi của giá trị đồng tiền với sự tăng trởng kinh tế Nói chung thời gian càngdài thì giá trị của một đồng vốn càng giảm.

Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể huy động từ mọi nguồn lựccủa xã hội và biểu hiện dới nhiều dạng vật chất khác nhau Do yêu cầu mởrộng quy mô sản xuất doanh nghiệp không chỉ khai thác nguồn vốn mà vayvốn, góp vốn liên doanh, liên kết, Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền củatài sản cố định hữu hình nh đất đai , nhà xởng, thiết bị, mà còn biểu hiện d-ới dạng tài sản cố định vô hình nh nhãn hiệu, bản quyền, bí quyết côngnghệ,

Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc huy động từ rất nhiềunguồn khác nhau, mỗi nguồn tài trợ đều có những thế mạnh riêng Do đó tuỳthuộc vào từng điều kiện hoàn cảnh mà lựa chọn nguồn tài trợ cho phù hợp.Việc xác định phân chia đúng nguồn tài trợ sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảomột cơ cấu vốn hợp lý và giảm thiểu các rủi ro

Trang 36

a/ Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn gồm có :

*Vốn ngắn hạn:

Vốn ngắn hạn có thời gian đáo hạn trong vòng một năm và lãi suất vay thờngthấp hơn lãi suất dài hạn do độ rủi ro thấp hơn và thời gian đầu t ngắn hơn.Thông thờng để hình thành nguồn vốn ngắn hạn các doanh nghiệp thờng đivay từ ngân hàng thơng mại, các tổ chức tài chính trung gian khác Mọi hoạtdộng nh trao đổi rmua bán vốn ngắn hạn đợc thực hiện trên thị trờng tiền tệ.Giá trên thị trờng tiện tệ khá ổn định ít rủi ro và chi phí thấp.

*Vốn trung và dài hạn:

Nguồn vốn này có thời gian đáo hạn trên một năm, lãi suất cho vay thờng caohơn lãi suất ngắn hạn Do tính chất rủi ro của các khoản vay ngòi đi vay phảitrả thêm một chi phí c hội gọi là phần bù kỳ hạn

Thông thờng các doanh nghiệp đi huy động vốn trung và dài hạn chủ yếu từngân hàng thơng mại hoặc phát hành trái phiếu Doanh nghiệp ít khi huyđộng vốn từ các tổ chức tài chính trung gian Các nguồn vốn dài hạn này chủyếu đầu t vào sản xuất kinh doanh.

Các công cụ trung và dài hạn đợc trao đổi mua bán trên thị trờng vốn với thờigian lu hành dài độ rủi ro cao, giá cả biến đông phắc tạp Các quan hệ traođổi mua bán ở đây không phải là một số lợng nhất định các khoản tiền mặt,các t liệu sản xuất mà là các quyền sở hữu về t liệu sản xuất và vốn bằng tiền.

b/ Phân loại theo công dụng kinh tế của vốn gồm có;

*Vốn cố định:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh biểu hiện vật chất của vốn cố định là tàisản cố định Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sửdụng lâu dài Khi tham gia vào quả trình sản xuất kinh doanh giá trị của nólại hao mòn dần và chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh.Tài sảncố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh daonh và giữ nguyên hìnhthái giá tri ban đầu cho đến lúc loại bỏ.

Tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.+ TSCĐ hữu hình là những tài sản co hình thái vật chất, có giá trị lớn đợc sửdụng lâu dài trong quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp nh maýmóc, thiết bị, nhà xởng , vật kiến trúc

+ TSCĐ vô hình lầ tài sản không có hình thái vật chất thể hiện một lợng giátrị có quy mô lớn đã đợc đầu t chi trả nhằm đem lại lợi ích kinh tế lâu dài chodoanh nghiệp nh băng phát minh sáng chế, quyền sử dụng, lợi thế thơng mại,vị trí địa lý Hiện nay TSCĐ vô hình là TSCĐ có giá trị lớn hơn hoặc bằng

Trang 37

500.000 Thời gian sử dụng lớn hơn hoặc bằng 1 năm mà không hình thànhTSCĐ hữu hình.

* Vốn lu động:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nhgiệp cần có một khoản vốn luđộng để đầu t vào t liệu lao động, đối tợng lao động Đây là khoản vốn luthông của doanh nghiệp Đứng dới góc độ tài sản biểu hiện vật chất của vốn l-u động là tài sản lu động( TSLĐ) TSLĐ là tài sản sử dụng cho quả trình sảnxuất kinh doanh có thời gian luân chuyển, thu hồi trong vòng một năm hoặcmột chu kỳ kinh doanh TSLĐ có thể là t liệu lao động trong sản xuất hoặc tliệu lao động trong lu thông.TLLĐ trong sản xuất chủ yếu alf tài sản đợc dựtrữ trong quá trình sản xuất nh nguyên vật liệu dự trữ, hàng tồn kho, sản phẩmdở dang TLLĐ trong lu thông chủ yêulà sản phẩm hàng hoá trong lu thônghoặc vốn bằng tiền của các khoản phải thu.

c/ Căn cứ vào quyền sở hữu vốn bao gồm:

* Nợ phải trả:

Vốn nợ đợc tài trợ bởi những ngời không phải là chủ sở hữu của doanhnghiệp Việc trao đổi mua bán đợc diễn ra trên thị trờng tài chính và đợc thoảthuận có tổ chức nh một hợp đồng vay mợn mà ngời đi vay cam kết trả chongời cho vay Nh vậy khi huy động các công cụ nợ để hình thành vốn nợ, ng-ời đi vay phải trả lãi cho các công cụ nợ( các khoản tiền vay) Mức lãi suấtphải trả cho các khoản tiền vay phụ thuộc vào mức cung cầu trên thị trờng, đóchính là giá cả của vốn hàng hoá, các mức lãi suất này thờng ổn định và đợcthoả thuận khi vay Các khoản vay này đều có thời hạn nhất định, hết thờihạn doanh nghiệp phải trả cả gốc và lãi hoặc đợc ra hạn mới nếu doanhnghiệp có nhu cầu Khuyến khích các doanh nghiệp vay dài hạn để đầu t vàohoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng là điều rất cần thiết,lãi xuất phải trả khi vay đợc tính vào chi phí hợp lệ để tính thuế thu nhậpdoanh nghiệp.

* Vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu đợc tài trợ bởi các chủ sở hữu doanh nghiệp thông quaviệc trao đổi mua bán các cổ phiếu Hoạt động của các cá nhân tổ chức hìnhthành vốn chủ sở hữu không phản ánh mối quan hệ giữa ngời đi vay và chovay mà là mối quan hệ giữa những ngời đồng sở hữu Các khoản tài trợ nàyhầu nh không có thời hạn, doanh nghiệp không phải trả các khoản tiền đã huyđộng trừ khi có sự giả thể, phá sản thì tài tài sản đợc chia cho các chủ sở hữu

Trang 38

Hiệu qủa sử dụng vốn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế nói lênyêu cầu sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp đợc hợp lý có nghĩa đạt đợc cácmục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra nh nâng cao giá trị doang nghiệp, tăng năngxuất lao động, duy trì khả năng cạnh tranh Mỗi doanh ngiệp có một mụctiêu hoạt động khác nhau nhng đều cần đạt đợc hiệu quả sử dụng vốn tối u.Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu hàng đầu của mỗi doanhnghiệp Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có thể đợc hiểu là với một lợng vốnnhất định đầu t vào sản xuất kinh doanh phải làm sao mang lại hiệu quả caonhất làm cho đồng vốn luôn đợc bảo toàn và sinh sôi nảy nở.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:a Các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận:

Khả năng

sản xuất kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quân trong kỳDoanh thu thực hiện trong kỳ

Hệ số sinh lời

Vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữuLợi nhuận ròng

Hệ số sinh lời của

Tài sản = Lợi nhuận sau thuế + Tiền lãi phải trảTổng tài sản

b Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và nguồn vốn:

TSCĐ( TSLĐ)

Hệ số cơ cấu TSCĐ( TSCĐ) =

Tổng Tài SảnHệ số cơ cấu nguồn vốn chủ

vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nợ phải trả

c Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:

Khả năng thanh toán nợ = Tổng tài sản lu động

Trang 39

ngắn hạn Nợ ngắn hạnKhả năng thanh toán

nợ dài hạn = Tổng tài sản cố địnhNợ dài hạn

Khả năng thanh

toán nhanh = Vốn bằng tiền + Các khoản phải trảNợ ngắn hạn

d Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lu động:Tỷ suất

lợi nhuận = Vốn cố định bình quân trong kỳTổng lợi nhuận trong kỳ

Hiệu quả sử dụng

Vốn lu động (Vốn CĐ) = Vốn lu động bình quân (Vốn CĐbq)Doanh thu trong kỳ

Dựa vào các chỉ tiêu trên ta sẽ đánh giá đợc tình hình sản xuất kinh doanh củacông ty và trên cơ sở đó sẽ lập đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ tiếptheo.

B Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn trong công ty Dệt vải công nghiệpHà Nội.

1.Sự biến động về cơ cấu vốn của công ty trong những năm gần đây:

Tỷ trọng(%)

Vốn luđộng

Trang 40

mới cho xí nghiệp mành, đầu t vào xí nghiệp vải không dệt và trang bị thêmmột số máy may công nghiệp Tuy nhiên, công ty cần đảm bảo tỷ lệ cân đốigiữa TSCĐ và TSLĐ trong sản xuất, bởi quá trình sản xuất là sự hoạt độngthống nhất của tất cả các yếu tố vật chất Vì vậy để quá trình sản xuất đợctiến hành liên tục đòi hỏi phải có sự cân đối giữa các yếu tố sản xuất, trongđó sự cân đối giữa tài sản cố định và tài sản lu động cần đợc thực hiệnnghiêm ngặt Giữa TSCĐ và TSLĐ cần đợc cân đối trên hai mặt: bằng tiền và bằng hiện vật Khi cần đánh giá một cách tổng quát sự cân đối của toàn bộvốn sản xuất thì phải biểu hiện bằng tiền Song vì việc đánh giá các loại vốnnày còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan cho nên để chính xác thì phảicân đối theo hiện vật của từng loại TSCĐ và từng loại TSLĐ

Phân tích cơ cấu vốn dựa vào nguồn hình thành

Đơn vị: triệu đồng

nguồn vốn

Nợ phảitrả

Tỷ trọng (%)

Nguồn vốnChủ sở hữu

Tỷ trọng(%)

* Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cuả công ty trong năm 2003:

Ngày đăng: 20/11/2012, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn bảng trên ta thấy tỷ trọng giữa vốn cố định và vốn lu độngcủa công tycó sự chênh lệch đáng kể nhất là hai năm vừa qua 2002 và 2003 - Công tác quản lý ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội - báo cáo tổng hợp
h ìn bảng trên ta thấy tỷ trọng giữa vốn cố định và vốn lu độngcủa công tycó sự chênh lệch đáng kể nhất là hai năm vừa qua 2002 và 2003 (Trang 49)
II- Tình hình chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm: - Công tác quản lý ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội - báo cáo tổng hợp
nh hình chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm: (Trang 52)
Bảng tính giá thành vải mành 840D/2 - Công tác quản lý ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội - báo cáo tổng hợp
Bảng t ính giá thành vải mành 840D/2 (Trang 60)
IV. Tình hình thựchiện các dự án đầ ut của công ty: - Công tác quản lý ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội - báo cáo tổng hợp
nh hình thựchiện các dự án đầ ut của công ty: (Trang 65)
Bảng hệ số cấp bậc, hệ số phẩm cấp        V ậy ta có mức lơng của  giám đốc xí nghiệp nhận đợc là: Chức danhHệ số cấp  - Công tác quản lý ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội - báo cáo tổng hợp
Bảng h ệ số cấp bậc, hệ số phẩm cấp V ậy ta có mức lơng của giám đốc xí nghiệp nhận đợc là: Chức danhHệ số cấp (Trang 91)
Nhìn bảng trên ta thấy thị trờng tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trờng nội địa, trừ mặt hàng vải Bạt đang nằm trong chiến lợc cắt giảm của công ty còn lại  ta thấy khối lợng tiêu thụ   các sản phẩm đều tăng cao - Công tác quản lý ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội - báo cáo tổng hợp
h ìn bảng trên ta thấy thị trờng tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trờng nội địa, trừ mặt hàng vải Bạt đang nằm trong chiến lợc cắt giảm của công ty còn lại ta thấy khối lợng tiêu thụ các sản phẩm đều tăng cao (Trang 117)
Sau đây là bảng danh sách một số khách hàng và khối lợng sản phẩm tiêu thụ của công ty trong những năm vừa qua nh sau: - Công tác quản lý ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội - báo cáo tổng hợp
au đây là bảng danh sách một số khách hàng và khối lợng sản phẩm tiêu thụ của công ty trong những năm vừa qua nh sau: (Trang 118)
Nhìn bảng trên ta thấy tỷ lệ huy động thiết bị vào sản xuất còn hạn chế tuy năm sau có cao hơn năm trớc nhng nói chung còn thấp nhất là đối với thiết bị  nhúng keo mới chỉ huy động 50% vào sản xuất và chỉ đạt hiệu suất 85% năm  2002 và 87% năm 2003 - Công tác quản lý ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội - báo cáo tổng hợp
h ìn bảng trên ta thấy tỷ lệ huy động thiết bị vào sản xuất còn hạn chế tuy năm sau có cao hơn năm trớc nhng nói chung còn thấp nhất là đối với thiết bị nhúng keo mới chỉ huy động 50% vào sản xuất và chỉ đạt hiệu suất 85% năm 2002 và 87% năm 2003 (Trang 126)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w