1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần Thủy sản An Giang 2009-2011

56 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang 2009-2011

Trang 1

UNIVERSITÉ HOASEN – HOASEN

UNIVERSITY

Tên đề tài:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU

THỦY SẢN AN GIANG GIAI ĐOẠN 2009 - 2011

Danh sách thành viên nhĩm thực hiện:

1 Nguyễn Quốc Hiệp ( Trưởng nhĩm) 080450

Tháng 12/2012

Trang 2

UNIVERSITÉ HOASEN – HOASEN

UNIVERSITY

Tên đề tài:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU

THỦY SẢN AN GIANG GIAI ĐOẠN 2009 - 2011

Giáo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Thanh Nam

Danh sách thành viên nhĩm thực hiện:

Tháng 12/2012

Trang 3



Ngày tháng 12 năm 2012

Chữ ký

Trang 4

Bảng phân công chi tiết

1 Nguyễn Quốc Hiệp:

+ Làm báo cáo word hoàn chỉnh

+Mô hình tăng trưởng bền vững

+ Làm phần Chương 1,Chương 2 phần 2.2.3, 2.2.5

+ Chỉnh sửa bản word &tìm tài liệu về chỉ số trung bình ngành

+Phân tích các chỉ số tài chính năm 2011

2 Nguyễn Duy Anh

+ Tìm tài liệu về bảng báo cáo thường niên của công ty AGF

+ Tìm thông tin và viết tổng quan về công ty (Phần 2.1.1,2.1.2 của Chương II) +Phân tích các chỉ số tài chính 2009

3 Nguyễn Châu Ngọc Duyên:

+ Phân tích các chỉ số tài chính năm 2010

+ In ấn

+ Viết Kết Luận, phân tích Dupont (2.2.4)

+Làm Chương III so sánh công ty cùng ngành MPC

4 Trịnh Tuyết Hằng:

+Tìm thông tin và viết nhận xét phân tích các chỉ số tài chính ( phần 2.2.2 của Chương II)

+Viết phân tích SWOT ( phần 2.1.5 của Chương II)

+ Sửa lổi chính tả báo cáo

+Làm Nhận xét, Đánh giá Tư vấn đầu tư ( Chương IV)

Trang 5

TRÍCH YẾU

Kinh tế ngày càng phát triển đã mở ra nhiều cơ hội làm giàu cho các nhà đầu

tư Nhưng đứng trước nhiều sự lựa chọn như vậy, làm thế nào để biết được đâu là nơi đáng tin tưởng để đầu tư và nhà quản trị phải làm thế nào để doanh nghiệp của mình trở thành nơi để các nhà đầu tư bỏ tiền vào Có rất nhiều cách để chúng ta có thể trả lời được câu hỏi trên tùy theo mục đích, phương diện và góc độ đánh giá Trong bài báo cáo này, chúng em sẽ đưa ra cách đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó

là phân tích báo cáo tài chính

Trong bài báo cáo này, chúng em vận dụng những kiến thức đã học vào thực

tiễn, nhóm chúng em sử dụng phương pháp:

• “Phân tích tỷ số tài chính” qua việc so sánh số liệu của kỳ này với

kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính

• So sánh số liệu của kỳ này với mức trung bình ngành để thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp đang ở hiện trạng tốt hơn hay xấu hơn so với các doanh nghiệp cùng loại

Ưu điểm của phương pháp này là đánh giá hiệu quả và hiệu năng hoạt

động kinh doanh của công ty; hướng dẫn dự báo và lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh, ra quyết định đầu tư tài trợ vốn, đối phó với thị trường tài chính, xác định rủi ro và lợi nhuận

Nhược điểm của phương pháp này là không nhận ra những báo cáo tài

chính không chính xác; yếu tố thời gian chưa được đề cập, khó kết luận tình hình tài chính của công ty là tốt hay xấu và không thể hoạch định khả thi đối với doanh nghiệp hoạt động đa lĩnh vực

Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính thực tế của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy Sản An Giang ( AGF), tuy có sự hạn chế về thời gian và trình độ nhưng chúng em hy vọng tiểu luận này sẽ giúp cho mỗi thành viên trong nhóm nắm

rõ hơn về cách phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, tạo nền tảng bền vững cho công việc trong tương lai

Trang 6

MỤC LỤC

TRÍCH YẾU 2

MỤC LỤC 3

LỜI CẢM ƠN 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU 5

DẪN NHẬP 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7

1.1 Giới thiệu chung về phân tích báo cáo tài chính 8

1.1.1 Khái niệm 8

1.1.2 Vai trò 8

1.1.3 Mục tiêu 8

1.1.4 Ý nghĩa 8

1.1.5 Nội dung 9

1.2 Các chỉ số phân tích báo cáo tài chính 10

1.2.1 Hệ số khả năng thanh toán 10

1.2.2 Hệ số kết cấu tài chính 11

1.2.3 Tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn SXKD 12

1.2.4 Tỷ số doanh lợi 13

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG ( AGF) 14

2.1 Giới thiệu chung về CT CP XNK Thủy Sản An Giang 14

2.1.1 Tổng quan về Công ty 14

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 14

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty 15

2.1.4 Hoạt động kinh doanh 15

2.1.5 Phân tích SWOT 15

2.2 Phân tích báo cáo tài chính của CT CP XNK Thủy Sản An Giang 16

2.2.1 Phân tích sự biến động TS và NV giữa các năm 23

2.2.2 Phân tích các tỷ số tài chính của CT CP XNK Thủy Sản An Giang 21

2.2.3 Đánh giá chung tình hình tài chính của CT CP XNK Thủy Sản An Giang 34 2.2.4 Phân tích DUPONT 38

2.2.5 Dự báo và phân tích mô hình tăng trưởng bền vững 38

CHƯƠNG III: SO SÁNH CÔNG TY CÙNG NGÀNH: CTY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ ( MPC) 37

3.1 Lý do chọn công ty cùng ngành 40

3.2 So sánh các chỉ số tài chính AGF và MPC 40

CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ , GIẢI PHÁP, TƯ VẤN ĐẦU TƯ 48

4.1 Nhật xét tình hình HĐKD,TS-NV, tài chính của AGF 48

4.2 Giải pháp 49

4.3 Tư vấn đầu tư 49

KẾT LUẬN 51

CÁC CHỮ VIẾT TẮT 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, chúng em xin gửi đến quý thầy cô thuộc khoa Kinh tế -Thương mại, đặc biệt các thầy cô giảng dạy chuyên ngành Phân Tích Báo Cáo Tài Chính lời cảm ơn sâu sắc nhất Chính các thầy cô đã tận tình truyền đạt cho chúng em một khối lượng kiến thức khá lớn dù trong khoảng thời gian có hạn Chính những kiến thức đó đã làm nền tảng cho sự phát triển kiến thức chuyên ngành của em trong quá trình học, cũng như quá trình làm việc của chúng em sau này

Đặc biệt hơn nữa, chúng em vô cùng biết ơn thầy Nguyễn Thanh Nam,

giảng viên phụ trách môn Đề Án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính, đã tận tình

giúp đỡ chúng em từ khâu chuẩn bị, thực hiện và hoàn thành đề án này một cách hoàn thiện nhất Chính từ những buổi gặp gỡ, tiếp xúc này thầy đã chia sẽ

và truyền đạt những kiến thức vô cùng bổ ích để giúp chúng em có thể nắm bắt các vấn đề và giải quyết những khúc mắc của chúng em, từ đó làm cho bài báo cáo càng hoàn thiện hơn

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Hình 1: Sơ đồ tổ chức

Hình 2: Bảng cân đối kế toán tổng hợp 3 năm 2009-2011

Hình 3: bảng cân đối kế toán năm 2009 - 2010

Hình 4: Bảng cân đối kế toán năm 2010 - 2011

Hình 5: Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm

Hình 6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009-2010

Hình 7: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2011

Hình 8 :Bảng tổng hợp các hệ số tài chính của 3 năm

Hình 9: Bảng tổng hợp hệ số khả năng thanh toán 3 năm

Hình10: Bảng tổng hợp hệ số kết cấu tài chính 3 năm

Hình 11: Bảng tổng hợp tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn 3 năm

Hình 12: Bảng tổng hợp tỷ số doanh lợi 3 năm

Hình 13: Sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực

Hình 14: Biểu đồ so sánh KNTT của AGF và MPC

Hình 15: Biểu đồ so sánh KNTT nhanh của AGF và MPC

Hình 16: Biểu đồ so sánh KNTT bằng tiền của AGF và MPC

Hình 17: Biểu đồ so sánh Hệ số nợ của AGF và MPC

Hình 18: Biểu đồ so sánh Hệ số tự tài trợ của AGF và MPC

Hình 19: Biểu đồ so sánh Hệ số thanh toán lãi vay của AGF và MPC

Hình 20: Biểu đồ so sánh Hệ số vòng quay HTK của AGF và MPC

Hình 21: Biểu đồ so sánh Kỳ thu tiền bình quân của AGF và MPC

Hình 22: Biểu đồ so sánh Hệ số vòng quay VLĐ của AGF và MPC

Hình 23: Biểu đồ so sánh Hiệu suất sử dụng VCĐ của AGF và MPC

Hình 24: Biểu đồ so sánh Hiệu suất sử dụng TSCĐ của AGF và MPC

Hình 25: Biểu đồ so sánh Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn của AGF và MPC

Hình 26: Biểu đồ so sánh ROS của AGF và MPC

Hình 27: Biểu đồ so sánh ROA của AGF và MPC

Hình 28: Biểu đồ so sánh ROE của AGF và MPC

Trang 9

lẻ

Với những đặc điểm nổi bật trên nên nhóm đã quyết định chọn CT CP XNK

Thủy Sản An Giang làm công ty để phân tích báo cáo tài chính

Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo đề tài có kết cấu gồm 4 phần:

Chương I: cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính

Chương II: thực trạng tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang ( AGF)

Chương III: so sánh công ty cùng ngành: cty cổ phần thủy hải sản Minh Phú ( MPC)

Chương IV: nhận xét đánh giá , giải pháp, tư vấn đầu tư

Trang 10

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1 Giới thiệu chung về phân tích báo cáo tài chính

1.1.1 Khái niệm

Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin hữu ích không chỉ cho quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin kinh tế - tài chính chủ yếu cho các đối tượng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp

1.1.2 Vai trò

- Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin tổng quát về kinh tế - tài chính, giúp cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ

- Những thông tin trên báo cáo tài chính là những căn cứ vô cùng quan trọng trong việc phân tích, phát hiện khả năng tiềm tàng về kinh tế

- Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin giúp cho việc phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp: tình hình biến động về quy

mô cơ cấu tài sản, nguồn vốn, tình hình và khả năng thanh toán, việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

- Các chỉ tiêu, các số liệu trên báo cáo tài chính là những cơ sở quan trọng để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác, giúp cho việc đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng vốn và quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tuy nhiên, trong hệ thống báo cáo tài chính, mỗi loại báo cáo lại có vai trò cung cấp thông tin đối với việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp dưới góc

độ cụ thể

- Bảng cân đối kế toán: Cung cấp những thông tin về tình hình tài sản, các

khoản nợ, các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời kỳ nhất định, giúp cho việc đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp, như: tình hình biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn hình thành tài sản, về khả năng thanh toán, tình hình phân phối lợi nhuận Đồng thời, giúp cho việc đánh giá khả năng huy

Trang 11

động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới

- Báo cáo kết quả kinh doanh: Cung cấp những thông tin về kết quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, cung cấp những thông tin về việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước

- Báo cáo luân chuyển tiền tệ: Cung cấp những thông tin về biến động tài

chính trong doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích hoạt động đầu tư, tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đánh giá khả năng tạo ra nguồn tiền và các khoản tương đương tiền trong tương lai

- Thuyết minh báo cáo tài chính: Cung cấp những thông tin chi tiết hơn về

tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích một cách cụ thể một số chỉ tiêu, phản ánh tình hình tài chính mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày được

1.1.3 Mục tiêu

Mục tiêu cơ bản của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm cung cấp những thông tin cần thiết, giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.4 Ý nghĩa

Các đối tượng quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp có thể được chia thành hai nhóm: nhóm có quyền lợi trực tiếp và nhóm có quyền lợi gián tiếp

Nhóm có quyền lợi trực tiếp:

- Các cổ đông tương lai: Trong trường hợp này, doanh nghiệp phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, các báo cáo của doanh nghiệp được công bố cho nhà đầu tư Các cổ đông với mục tiêu muốn đầu tư vào doanh nghiệp để kiếm lời nên họ quan tâm đến khả năng sinh lợi của công ty

- Các chủ ngân hàng và nhà cung cấp tín dụng quan tâm đến khả năng sinh lợi

và khả năng thanh toán của doanh nghiệp thể hiện trên các báo cáo tài chính Bằng việc so sánh số lượng, chủng loại tài sản với số nợ phải trả theo kỳ hạn, những người này có thể xác định được khả năng thanh toán của doanh nghiệp và quyết định có nên cho doanh nghiệp vay hay không

Trang 12

- Cơ quan Thuế cần các thông tin phân tích báo cáo tài chính để xác định mức thuế mà doanh nghiệp phải nộp

- Các nhà quản lý cần thông tin để kiểm soát và chỉ đạo tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nhóm có quyền lợi gián tiếp:

- Các cơ quan quản lý nhà nước khác ngoài cơ quan Thuế: cần thông tin từ phân tích báo cáo tài chính để kiểm tra tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó xây dựng nên kế hoạch vĩ mô

- Người lao động cũng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp để đánh giá triển vọng của nó trong tương lai và hy vọng mức lương xứng đáng cũng như việc làm ổn định

- Các đối thủ cạnh tranh quan tâm khả năng sinh lợi, doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu tài chính khác trong điều kiện có thể để tìm biện pháp cạnh tranh với doanh nghiệp

1.1.5 Nội dung

Nội dung cơ bản của phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp bao gồm:

 Phân tích hệ thống chỉ tiêu thông tin kế toán đã được trình bày trên từng báo

cáo tài chính doanh nghiệp như:

 Phân tích bảng cân đối kế toán

 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

 Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo và trên các báo cáo

tài chính nhằm đánh giá những nội dung cơ bản của hoạt động tài chính như:

 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.:

Trang 13

1.2 Các chỉ số phân tích báo cáo tài chính

1.2.1 Tỷ số khả năng thanh toán

1.2.1.1 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (hiện thời)

 Đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN khi đến hạn phải trả

 Công thức:

 = 

Ý nghĩa: Đây là con số cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo

thanh toán bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn.

Tỷ số này đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, nói lên khả năng doanh nghiệp có bao nhiêu TSNH có thể chuyển đổi để thanh toán các khoản nợ NH

1.2.1.2 Khả năng thanh toán nhanh

 Đặc trưng: Đo lường khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn với sự chuyển đổi nhanh tài sản ngắn hạn không kể hàng tồn kho thành tiền để trả nợ

 Công thức:

 =

Chú ý: Phần tử số có thể trừ thêm các khoản nợ quá hạn và chi phí chờ kết chuyển

 Ý nghĩa: Đây là con số cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo

thanh toán bằng bao nhiêu đồng tiền kể cả các khoản phải thu

Tỷ số này đánh giá khả năng trả nợ tức thì của doanh nghiệp, vì vậy cần loại trừ giá trị hàng tồn kho bởi rất khó chuyển thành tiền mặt

1.2.1.3 Khả năng thanh toán vốn bằng tiền

 Đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn bằng tiền mặt có sẵn trong Doanh nghiệp

 Công thức:

 =

Ý nghĩa: Hệ số này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo thanh

toán bằng bao nhiêu đồng tiền mặt có sẵn trong doanh nghiệp

Trang 14

1.2.2.2 Hệ số tự tài trợ

 Đặc trưng: Đo lường cơ cấu nguồn vốn của Doanh nghiệp

 Công thức:

%& = = 1 − 

 Ý nghĩa: Tỷ số này tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ, tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn

chủ sở hữu càng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh

1.2.2.3 Hệ số khả năng trả lãi vay

 Đo lường khả năng trả lãi vay bằng tiền lời trước thuế và tiền lãi vay

 Công thức:

, =

 Ý nghĩa: Đây là một số cho biết cứ 1 đồng tiền vay sẽ được đảm bảo thanh

toán bằng bao nhiều đồng tiền lời và tiền lãi vay Hệ số này càng cao thì khả năng trả lãi càng lớn

Trang 15

1.2.3 Tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn SXKD

Hiệu suất sử dụng vốn giúp ta đánh giá một cách khái quát tình hình luân chuyển từng loại vốn của Doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2.3.1 Vòng quay hàng tồn kho

 Phản ánh số lần hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ để tạo ra doanh thu

 Công thức:

 Ý nghĩa: Tỷ số này đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho trong kỳ, số

vòng quay càng lớn càng tốt, ngược lại số vòng quay nhỏ là số hàng tồn kho lớn

1.2.3.2 Kỳ thu tiền bình quân

 Đo lường khoảng thời gian mà một đồng hàng hóa bán ra được thu hồi

 Công thức:

Lưu ý: Trường hợp Doanh nghiệp không có doanh thu bán chịu thì sử dụng doanh

thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Còn đối với Doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì sử

dụng doanh thu xuất khẩu

Trang 16

 Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết cứ mỗi đồng vốn cố định bình quân sẽ tạo ra được bao nhiều đồng doanh thu trong kỳ

1.2.3.5 Hiệu suất sử dụng Tài sản cố định

 Đặc trưng: Đo lường hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Doanh nghiệp

 Công thức:

 Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết cứ mỗi đồng TSCĐ bình quân sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ

1.2.3.6 Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn

 Đặc trưng: Đo lường hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp

 Ý nghĩa: Chỉ số này dùng để tính toán trong 1 đồng doanh thu tạo ra của

doanh nghiệp sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ Tỷ số này càng cao

chứng tỏ khả năng tạo lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị càng tốt

1.2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh

Trang 17

 Ý nghĩa: Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, tỷ suất càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao

1.2.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

THỦY SẢN AN GIANG ( AGF)

2.1 Giới thiệu chung về CT CP XNK Thủy Sản An Giang

2.1.1 Tổng quan về Công ty

Tên tổ chức niêm yết: Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy Sản An Giang Tên giao dịch: Angiang Fisheries Import Export Joint Stock Company

Tên viết tắt: AGIFISH Co

Địa chỉ: 1234 Trần Hưng Đạo, thành phố Long Xuyên, tỉnh An giang

Điện thọai: (84.763) 852 939 – 852 368 Fax: (84.763) 852 202

E.mail: agifish.co@agifish.com.vn Website: www.agifish.com.vn

• Đăng ký lần đầu, ngày 10 tháng 08 năm 2001

• Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số: 4.01.1.001/GP do Bộ Thương Mại cấp ngày 29/05/1995

Trang 18

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Hình 1: Sơ đồ tổ chức

2.1.4 Hoạt động kinh doanh

Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh được cấp phép bao gồm: Sản xuất, chế biến

và mua bán thủy, hải sản đông lạnh, thực phẩm, mua vật tư nguyên liệu, hóa chất phục vụ cho sản xuất (không mang tính độc hại)

2.1.5 Định hướng chiến lược

Định hướng chiến lược và yêu cầu phát triển công ty trong 5 năm tới

- Phát triển nguồn nhân lực và nâng cao tay nghề công nhân

Trang 19

- Nâng cấp, luân chuyển, sắp xếp lại thiết tổ chức dây chuyền sản xuất một cách tối ưu theo hướng chuyên sâu không mở rộng thêm

- Qui hoạch, tăng cường vùng nuôi và gia công hợp tác nuôi trồng

- Thường xuyên quan tâm, chăm lo người lao động về vật chất, tinh thần bảo đảm đầy đủ các chính sách chế độ BHXH, BHTY, BH tai nạn, …

- Công tác thị trường: giữ vững khách hàng truyền thống và thương hiệu

đã đạt được, phát triển sản phẩm mới có chất lượng

2.2 Phân tích báo cáo tài chính của CT CP XNK Thủy Sản

An Giang 2.2.1 Phân tích sự biến động TS và NV giữa các năm BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: Triệu đồng 2009 2010 2011 TÀI SẢN Cuối kỳ Cuối kỳ Cuối kỳ A – Tài sản ngắn hạn 659,883 765,944 1,199,752

I Tiền và các khoản tương đương tiền

18,811

47,609

66,098 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2,874 - -

III Phải thu ngắn hạn 384,767 332,062 609,695

1.Phải thu của khách hàng 378,693 302,551 530,390

2.Trả trước cho người bán 6,160

18,598

80,627 3.Các khoản phải thu khác

9,898

11,020

20,253 IV Hàng tồn kho 248,258 698,791 493,096

V Tài sản ngắn hạn khác 5,172

17,480

30,861 B – Tài sản dài hạn 548,134 588,683 517,183

II Tài sản cố định 399,048 491,450 433,991

1.Tài sản cố định hữu hình 360,476 414,826 359,892

- Nguyên giá 496,614 589,039 559,246

- Giá trị hao mòn lũy kế (136,137) (174,212) (199,353)

2.Tài sản cố định vô hình 37,277 73,125 64,132

- Nguyên giá 37,734 73,607 64,640

- Giá trị hao mòn lũy kế (456) (482) (507)

Trang 20

IV Các khoản đầu tư

tài chính dài hạn 137,678 87,590 75,550

V Tài sản dài hạn khác 11,407 9,642 7,642

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

1,208,018

1,354,627

1,716,936 NGUỒN VỐN

A – Nợ phải trả 598,162 730,983 1,061,535

I Nợ ngắn hạn 584,661 720,262 20,124

II Nợ dài hạn 13,501 10,721 20,124

B – Vốn chủ sở hữu 609,856 623,643 655,401

I Vốn chủ sở hữu 609,856 623,643 655,401

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1,208,018 1,354,627 1,716,936

Hình 2: Bảng cân đối kế toán tổng hợp 3 năm 2009-2011 Nhận xét chung: Nhìn chung Tổng Tài sản và Tổng Nguồn vốn của công ty đều tăng qua các năm , đặc biệt tăng mạnh từ năm 2010-2011 Cụ thể: • Năm 2009-2010 2009 2010 +/- +/-% TÀI SẢN Cuối kỳ Cuối kỳ

A – Tài sản ngắn hạn 659,883 765,944 106,061 16%

IV Hàng tồn kho 248,258 698,791

450,533 181% B – Tài sản dài hạn 548,134 588,683 40,549 7%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

1,208,018

1,354,627

146,609 12% NGUỒN VỐN

-

A – Nợ phải trả 598,162 730,983 132,821 22%

B – Vốn chủ sở hữu 609,856 623,643 13,787 2%

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1,208,018 1,354,627

146,609 12%

Hình 3: Bảng cân đối kế toán năm 2009 - 2010

Tài sản ngắn hạn tăng 106.061 triệu đồng (tăng 16%)

Nguyên nhân:

- Do các khoản tương đương tiền thể hiện các khoản tiền gửi ngắn hạn có thời hạn gốc ít hơn 3 tháng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam và hưởng lãi suất 14%/năm

Trang 21

- Công ty đã thế chấp khoản phải thu với giá trị là 57.464.320.000 VNĐ để đảm bảo các khoản vay ngân hàng

- Công ty đã thế chấp hàng tồn kho với giá trị là 206.000.000.000 VNĐ để đảm bảo các khoản vay ngân hàng

Tài sản dài hạn tăng nhẹ 40.549 triệu đồng (tăng 7%)

III Phải thu ngắn hạn 332,062 609,695 277,633 84%

1.Phải thu của khách

hàng 302,551

530,390

227,839 75%

2.Trả trước cho người

bán

18,598

80,627

62,029 334%

hình 414,826 359,892

(54,934) -13% 2.Tài sản cố định vô hình 73,125 64,132

(8,993) -12% TỔNG CỘNG TÀI

SẢN 1,354,627 1,716,936

362,309 27%

Trang 22

• Tài sản ngắn hạn của công ty tăng đáng kể ở năm 2011 tăng 433.808 triệu

đồng (tăng 57%) nguyên nhân là do các khoản phải thu khách hàng tăng mạnh tăng 277,633 triệu đồng (tăng 84%) Công ty thế chấp hàng tồn kho để đảm bảo khoản vay ngân hàng

• Tài sản dài hạn của công ty giảm 71.500 triệu đồng (giảm 12%), nguyên

nhân là do các loại tài sản cố định giảm, công ty đã thế chấp các nhà xưởng, máy móc, thiết bị để đảm bảo khoản vay ngân hàng Năm 2011, do thị trường chứng khoán chưa hồi phục mà có chiều hướng tiếp tục xấu, Agifish phải trích lập dự phòng gairm giá đầu tư tài chính dài hạn Quỹ Tầm nhìn SSI (SSIVF) thêm 12,04 tỷ đồng nâng tổng trích lập dự phòng đến 31/11/2011 lên 24,45 tỷ đồng

• Nguồn vốn của công ty tăng 362.309 triệu (tăng 27%), do nguồn vốn chủ sở

hữu tăng 5% đồng thời các khoản nợ phải trả cũng tăng 45% tăng khá mạnh

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 Doanh thu bán hàng 1,346,189 1,712,676 2,673,686

2 Các khoản giảm trừ 11,891 13,265 13,437

Trang 23

3 Doanh thu thuần từ bán

13 Chi phí thuế TNDN hiện hành 3,570 8,706 17,147

14 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 1,892 533,204 1,856

15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 13,764 42,185 61,908

Hình 5: Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm

Nhận xét chung: Nhìn chung qua các năm lợi nhuận của công ty đền tăng trưởng đều Cụ thể:

 Năm 2009-2010

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009 - 2010

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 37,470 13,541 -23,929 -64%

10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh

12 Tổng lợi nhuận kế toán trước

13 Chi phí thuế TNDN hiện hành 3,570 8,706 5,136 144%

14 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 1,892 533,204 531,312 28082%

15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 13,764 42,185 28,421 206%

Hình 6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009-2010

Trang 24

Nhận xét:

-Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng tăng 366.487 triệu đồng,tỷ lệ tăng 27% -Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm 35.471triệu đồng,tỷ lệ giảm 32%

-Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp:tăng 27.421triệu đồng, tỉ lệ tăng 206%

Nguyên nhân của sự biến động trên:

Năm 2009, đây là lần đầu tiên sau 13 năm, xuất khẩu thủy sản đạt tăng trưởng âm Ngành thủy sản Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do trong nước nguồn cung nguyên liệu giảm (tôm), các rào cản thương mại, kỹ thuật từ các nước nhập khẩu, suy giảm kinh tế thế giới làm giảm tiêu thụ tại các thị trường về lượng lẫn về giá cả Báo chí ở một số nước như Italia, Norway, khu vực Trung Đông và New Zealand thay nhau đưa tin không trung thực về sản phẩm cá tra, basa Việt Nam gây ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng cũng làm giảm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm này Riêng đối với Agifish , do cơ cấu xuất khẩu của Agifish năm 2008, thị trường Nga chiếm 60% nên khi mất thị trường Nga, 6 tháng đầu năm 2009 Công ty gặp rất nhiều khó khăn, sản lượng xuất khẩu chỉ đạt 8.540 tấn, kim ngạch 20,7 triệu USD Lượng hàng tồn kho do không xuất hàng đi Nga đã tạo áp lực rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chung Trong 6 tháng cuối năm 2009, nhờ tăng trưởng công tác thị trường, chuyển hướng kịp thời sang các thị trường khác Nhờ đó mà công ty đã giải quyết được phần nào lượng hàng tồn kho Mặc dù năm 2009, Agifish được xếp hạng thứ 5 trong số 10 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra hàng đầu Việt Nam nhưng hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp so với một số doanh nghiệp cùng ngành

Năm 2010, sau đại hội cổ đông năm 2010, Hội đồng Quản trị phê chuẩn quyết định của giám đốc Agifish về việc bổ nhiệm Ban quản lý điều hành mới bao gồm các cán bộ lãnh đạo trẻ, có năng lực chuyên môn giỏi, có nhiều kinh nghiệm và

đã trưởng thành từ trong thực tiễn của ngành sản xuất, chế biến cá tra, cá basa Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2010 đạt được những mức tăng trưởng như trên phải

kể đến sự kiện Agifish trở thành công ty Cổ phần Hùng Vương Mối liên kết này đã tạo sức mạnh vượt trội vì hoạt động cùng ngành và là 2 công ty hàng đầu của ngành

cá Việt Nam.Cụ thể:

Trang 25

- Công ty CP Hùng Vương đã hỗ trợ về nguyên liệu đầu vào cho Agifish khi thị trường cá khan hiếm và giúp công ty sắp xếp lại nhân sự quản lý cho phù hợp nhằm phát huy tối đa năng lực của từng cá nhân

- Không có sự cạnh tranh giữa 2 công ty, đã tạo sự hợp nhất về thị phần xuất khẩu, chia

Tình hình tài chính của công ty ngày càng tốt hơn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm mạnh so với năm trước làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Lao động gián tiếp và trực tiếp sản xuất đã được tổ chức sắp xếp lại và làm việc có hiệu quả hơn

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 13,541 60,739 47,198 349%

10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh

12 Tổng lợi nhuận kế toán trước

13 Chi phí thuế TNDN hiện hành 8,706 17,147 8,441 97%

14 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 533,204 1,856 -531,348 -100%

15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 42,185 61,908 19,723 47%

Hình 7: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2011

Trang 26

-Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp:tăng 19.723 triệu đồng, tỉ lệ tăng 47%

Một trong những sự kiện nổi bật của ngành thủy sản năm 2011 là xuất khẩu thủy sản vượt mốc 6 tỷ USD, đạt 6,22 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2010 Năm

2011, Agifish vươn lên vị trí thứ 3 các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra hàng đầu Việt Nam sau Vĩnh Hoàn và Hùng Vương Sản lượng xuất khẩu đạt 30.653 tấn, kim ngạch 93,6 triệu USD, tổng doanh thu đạt 2.660 tỷ, lợi nhuận trước thuế 85,4

tỷ đồng, thu nhập bình quân của người lao động đạt 3,8 triệu đồng/người/tháng, lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu đạt 5.270 đồng, tăng 16% so với năm 2010 Kim ngạch xuất khẩu đạt mức cao nhất từ trước đến nay

2.2.2 Phân tích các tỷ số tài chính của CT CP XNK Thủy Sản An Giang

 Năm 2009:

Hệ số về khả năng thanh toán

1 Hệ số về khả năng thanh toán hiện thời

HHT =TSNH ( MS 100)

NNH (MS 310) =574.738.425.990 1.16

0.247663.860.98

=

Vì 1.16 < 2 nên doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn kém hiệu quả

2 Hệ số về khả năng thanh toán nhanh

HTU =TSNH ( 100) − HTK( 140)

905747384259

002466017383 -

476638609802

Trang 27

Vì 0.73 < 1 nên hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp kém hiệu quả

Tỷ trọng HTK

HTK = F ( 140)

(100)^100 =

246.601.378.300663.860.980.247^100 = 37.1%

Do hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn (37.10%)so với tài sản ngắn

3 Hệ số về khả năng thanh toán bằng tiền

Hfgh =VBT( 110)

990574.738.42

.99518.811.729

0.620582.971.57

=

=

Doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả chiếm 48.18% trong tổng nguồn vốn Do đó

hệ số nợ công ty trung bình Công ty hoạt động không lệ thuộc nhiều vào vốn vay

2 Hệ số tự tài trợ

HnU =VCSH( 400)

V ( 430) 1−0,4818=0,5182=51,82%Doanh nghiệp có tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm 51.82% so với tổng nguồn vốn Khả năng tự tài trợ vốn của doanh nghiệp trung bình và không lệ thuộc nhiều vào vốn vay

3 Hệ số thanh toán lãi vay

Hp=Phqrst uvrw(50) + R( 23)

220.469.152.39

220.469.152.39266.189.015.18

=+

Vì 1.46 < 6 Khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp thấp

Tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn SXKD

1 Lần luân chuyển vốn (vòng quay) vốn hàng tồn kho:

Lv = DTT(10)

HTK|}(140)=

1.334.297.723.292246.601.378.300 + 176.872.489.929

2

= 6.3

Trang 28

Vì 6,3 > 6 Do đó doanh nghiệp có vòng quay hàng tồn kho khá tốt Công ty

hoạt động khá hiệu quả

2 Kỳ thu tiền bình quân

Kuv =PTKH|}(131)

Du(01) =

348.676.532.576 + 348.806.443.073

21.346.189.685.101

360

Vì 93 ngày > 12 ngày Do đó kỳ thu tiền bình quân của công ty quá lớn

Doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn

3 Số lần luân chuyển (vòng quay) vốn lưu động

546.082.578.339 + 550.244.937.967

2

= 2.63

Vì 2.63 < giới hạn hợp lý ( từ 3 đến 4 lần)

Do đó doanh nghiệp có hiệu suất sử dụng vốn cố không hiệu quả

b Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

2.75 < Giới hạn hợp lý ( từ 3 đến 4 lần) Do đó hiệu suất sử dụng tài sản

cố định không hiệu quả

Ngày đăng: 29/03/2014, 18:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:  Sơ đồ tổ chức - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 1 Sơ đồ tổ chức (Trang 18)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 19)
Hình 2: Bảng cân đối kế toán tổng hợp 3 năm 2009-2011 - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 2 Bảng cân đối kế toán tổng hợp 3 năm 2009-2011 (Trang 20)
Hình 3: Bảng cân đối kế toán năm 2009 - 2010 - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 3 Bảng cân đối kế toán năm 2009 - 2010 (Trang 20)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2010 - 2011 - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
2010 2011 (Trang 21)
Hình 4: Bảng cân đối kế toán năm 2010 - 2011 - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 4 Bảng cân đối kế toán năm 2010 - 2011 (Trang 22)
Hình 5: Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 5 Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm (Trang 23)
Hình 7: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2011   Nhận xét: - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 7 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2011 Nhận xét: (Trang 25)
Hình 8 : Bảng tổng hợp các hệ số tài chính của 3 năm - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 8 Bảng tổng hợp các hệ số tài chính của 3 năm (Trang 37)
Hình 9: Bảng tổng hợp hệ số khả năng thanh toán 3 năm  Nhận xét: - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 9 Bảng tổng hợp hệ số khả năng thanh toán 3 năm Nhận xét: (Trang 37)
Hình10: Bảng tổng hợp hệ số kết cấu tài chính 3 năm  Nhận xét: - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 10 Bảng tổng hợp hệ số kết cấu tài chính 3 năm Nhận xét: (Trang 38)
Hình 11: Bảng tổng hợp tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn 3 năm  Nhận xét: - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 11 Bảng tổng hợp tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn 3 năm Nhận xét: (Trang 39)
Hình 12: Bảng tổng hợp tỷ số doanh lợi 3 năm  Nhận xét: - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 12 Bảng tổng hợp tỷ số doanh lợi 3 năm Nhận xét: (Trang 40)
Hình 13: Sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 13 Sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực (Trang 42)
Hình 14: Biểu đồ so sánh KNTT của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 14 Biểu đồ so sánh KNTT của AGF và MPC (Trang 44)
Hình 15: Biểu đồ so sánh KNTT nhanh của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 15 Biểu đồ so sánh KNTT nhanh của AGF và MPC (Trang 44)
Hình 17: Biểu đồ so sánh Hệ số nợ của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 17 Biểu đồ so sánh Hệ số nợ của AGF và MPC (Trang 45)
Hình 19: Biểu đồ so sánh Hệ số thanh toán lãi vay của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 19 Biểu đồ so sánh Hệ số thanh toán lãi vay của AGF và MPC (Trang 46)
Hình 18: Biểu đồ so sánh Hệ số tự tài trợ của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 18 Biểu đồ so sánh Hệ số tự tài trợ của AGF và MPC (Trang 46)
Hình 21: Biểu đồ so sánh Kỳ thu tiền bình quân của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 21 Biểu đồ so sánh Kỳ thu tiền bình quân của AGF và MPC (Trang 47)
Hình 20: Biểu đồ so sánh Hệ số vòng quay HTK của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 20 Biểu đồ so sánh Hệ số vòng quay HTK của AGF và MPC (Trang 47)
Hình 22: Biểu đồ so sánh Hệ số vòng quay VLĐ của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 22 Biểu đồ so sánh Hệ số vòng quay VLĐ của AGF và MPC (Trang 48)
Hình 23: Biểu đồ so sánh Hiệu suất sử dụng VCĐ của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 23 Biểu đồ so sánh Hiệu suất sử dụng VCĐ của AGF và MPC (Trang 48)
Hình 24: Biểu đồ so sánh Hiệu suất sử dụng TSCĐ của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 24 Biểu đồ so sánh Hiệu suất sử dụng TSCĐ của AGF và MPC (Trang 49)
Hình 25: Biểu đồ so sánh Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn của AGF và MPC     Nhận  xét:  Hiệu  suất  sử  dụng  toàn  bộ  vốn  của  AGF  khá  tốt  so  với  trung  bình  ngành và có tốc độ tăng trưởng đều qua các năm - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 25 Biểu đồ so sánh Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn của AGF và MPC Nhận xét: Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn của AGF khá tốt so với trung bình ngành và có tốc độ tăng trưởng đều qua các năm (Trang 49)
Hình 27: Biểu đồ so sánh ROA của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 27 Biểu đồ so sánh ROA của AGF và MPC (Trang 50)
Hình 26: Biểu đồ so sánh ROS của AGF và MPC - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 26 Biểu đồ so sánh ROS của AGF và MPC (Trang 50)
Hình 14: Biểu đồ kỹ thuật mã AGF qua 6 tháng năm 2012( nguồn cafef.vn) - Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần  Thủy sản An Giang 2009-2011
Hình 14 Biểu đồ kỹ thuật mã AGF qua 6 tháng năm 2012( nguồn cafef.vn) (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w