1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN

57 3,4K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN

Trang 1

KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI

ĐỀ ÁN

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Nam Danh sách sinh viên thực hiện:

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI

ĐỀ ÁN

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI

CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN

CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Nam

Danh sách sinh viên thực hiện:

Trang 3

Trích yếu

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh hiện nay, sự tồn tại và phát triển vữngmạnh của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh mà còn phụthuộc vào tình hình tài chính của bản thân doanh nghiệp Ở bất kỳ doanh nghiệp nào,hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều gắn liền với hoạt động tài chính và không thểtách khỏi quan hệ trao đổi tồn tại giữa các đơn vị kinh tế Hoạt động tài chính có mặttrong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn trong doanhnghiệp đến khâu phân phối tiền lãi thu được từ kết quả hoạt động Vì vậy, việc đánhgiá hoạt động tài chính chủ yếu dựa trên thông tin do báo cáo tài chính của doanhnghiệp mang lại được nhiều đối tượng khác quan tâm như các cá nhân, các tổ chức,ngân hàng, nhà đầu tư,… Mỗi đối tượng này sẽ quan tâm đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp ở các góc độ và mục đích khác nhau Nhìn chung, họ đều chú ý đến khảnăng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán, mức lợi nhuậntối đa,…

Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chínhthông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp đã được kiểm toán và công bố,

chúng tôi chọn đề án với đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần

Chứng khoán Sài Gòn” dựa trên phương pháp thu thập, tính toán, so sánh và nhận xét

các chỉ số tài chính Kết quả đạt được từ đề án này là chúng tôi không chỉ nắm bắtđược những kiến thức cơ bản trong quá trình phân tích mà còn biết cách sử dụng thôngtin để đánh giá đúng sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng, từ đó đưa racác quyết định đúng đắn và phương án cải thiện phù hợp cho doanh nghiệp Qua đó,việc thường xuyên tiến hành phân tích tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp vàcác cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ

và đúng đắn nguyên nhân cũng như mức độ ảnh hưởng của các nhân tố để có nhữnggiải pháp hữu hiệu nhằm ổn định và tăng cường tình hình tài chính

Trang 4

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn

Trang 6

Mục lục

Trích yếu……… i

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn ii

Mục lục iii

Lời cảm ơn 1

Nhập đề 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN (SSI) 1 Giới thiệu công ty 4

1.1 Lịch sử hình thành 4

1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty 5

1.3 Vị thế của công ty trong ngành 6

1.4 Chiến lược phát triển 7

2 Phân tích ngành 7

2.1 Tổng quan về ngành dịch vụ tài chính – chứng khoán 7

2.2 Tiềm năng của ngành trong tương lai 8

2.3 Khả năng cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành 10

3 Phân tích SWOT 11

3.1 Điểm mạnh 11

3.2 Điểm yếu 11

3.3 Cơ hội 12

3.4 Thách thức 12

4 Phân tích chế độ kế toán 12

4.1 Các chính sách kế toán chủ yếu 12

4.1.1 Chuẩn mực và hệ thống kế toán áp dụng 12

4.1.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng 13

4.1.3 Niên độ kế toán 13

4.1.4 Đồng tiền kế toán 13

4.1.5 Những khoản mục quan trọng trên bảng cân đối kế toán 13

4.2 Các phương pháp kế toán chủ yếu 14

Trang 7

4.2.1 Các khoản phải thu 14

4.2.2 Tài sản cố định (hữu hình, vô hình) 14

4.2.3 Bất động sản đầu tư 14

4.2.4 Khấu hao và khấu trừ 14

4.2.5 Thuê tài sản 15

4.2.6 Đầu tư chứng khoản 15

4.2.7 Dự phòng giảm giá chứng khoán, trài phiếu 15

4.2.8 Đầu tư vào công ty liên kết 15

4.2.9 Các khoản phải trả và chi phí trích trước 15

4.2.10 Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ 15

4.2.11 Cổ phiếu quỹ 16

4.2.12 Ghi nhận doanh thu 16

4.2.13 Các quỹ 16

4.3 Một số thay đổi về chính sách kế toán trong năm 2009, 2010 và 2011 16

4.3.1 Năm 2009 16

4.3.2 Năm 2010 17

4.3.3 Năm 2011 17

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN (SSI) VÀ SO SÁNH VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TPHCM (HSC) 18

1 Phân tích tình hình tài chính của cty 18

2 Phân tích Dupont 22

3 Phân tích tương đối và tuyệt đối 24

3.1 Năm 2010 24

3.1.1 Bảng cân đối kế toán 24

3.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 26

3.2 Năm 2011 27

3.2.1 Bảng cân đối kế toán 27

3.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 29

3.3 Kết luận 30

4 Phân tích tình hình tài trợ và mức độ bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn ………32

Trang 8

4.1 Cân đối 1 32

4.2 Cân đối 2 33

4.3 Cân đối 3 34

4.4 Cân đối 4 35

4.5 Kết luận 38

5 Đánh giá tín nhiệm 39

6 Mục tiêu kinh doanh và dự báo nhu cầu tài chính 2012 40

Tài liệu tham khảo 44

Phụ lục 45

Trang 9

Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề án, ngoài việc thu thập các số liệu thực tế từ cáctài liệu, công cụ tìm kiếm,… chúng tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tìnhcủa thầy Nguyễn Thanh Nam – Giảng viên khoa Kinh tế và Thương mại Thầy khôngchỉ truyền đạt các kiến thức cơ bản mà còn tạo điều kiện cho chúng tôi nắm bắt nhữngtình huống thực tế một cách khách quan nhất Qua đó, chúng tôi xin gửi lời cảm ơnchân thành đến thầy Nguyễn Thanh Nam đã hỗ trợ chúng tôi nghiên cứu và hoàn thiện

đề án một cách tốt đẹp

Trang 10

Danh mục hình ảnh và bảng biểu

Hình 1.1 Biểu đổ biến động doanh thu và lợi nhuận CTTCK

Hình 1.2 Biểu đồ thể hiện các nguồn thu chủ yếu của các CTCK

Bảng 1.1Thị phần môi giới cổ phiếu của 10 công ty CK trên HSX và HNX năm 2011

Bảng 2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 2010

Bảng 2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010

Bảng 2.3 Phân tích Bảng cân đối kế toán 2011

Bảng 2.4 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011

Bảng 2.5 Phần trăm trên doanh thu của các khoản trên Bảng cân đối kế toán năm 2011

Trang 11

Nhập đề

Thị trường chứng khoán từ khi ra đời cho đến thời kì hoàng kim của mình đãtrải qua nhiều giai đoại phát triển về lượng và chất Cùng với sự phát triển của thịtrường là sự gia tăng nhanh chóng số lượng các công ty chứng khoán Tuy nhiên quy

mô của thị trường chứng khoán Việt Nam còn quá nhỏ cùng với việc chịu ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, số lượng các công ty chứng khoán hiện nay làquá nhiều Trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt như vậy, công ty Cổ phầnChứng khoán Sài Gòn vẫn vượt lên và trở thành một trong những công công ty chứngkhoán khoán dẫn đầu và uy tín Những thành tựu mà SSI đạt được từ khi thành lập đếnnay đã giúp nhóm quyết định chọn công ty để thực hiện phận tích báo cáo tài chính

Trang 12

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG

KHOÁN SÀI GÒN (SSI)

1 Giới thiệu công ty

Tên tổ chức: Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Tên tiếng anh: Saigon Securities Incorporation.Tên viết tắt: SSI

Trụ sở chính: 72 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam.Điện thoại: +84 8 38242897

Fax: +84 8 38242997Website: http://www.ssi.com.vn/

1.1 Lịch sử hình thành

Ngày 30/12/1999, SSI là doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần,được thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 6 tỷ đồng và đặt trụ sở chính tại TP.HCM.Ngày 05/04/2000, SSI được Uỷ ban chứng khoán Nhà Nước cấp giấy phép hoạtđộng kinh doanh chứng khoán với 2 nghiệp vụ chính là môi giới và tư vấn đầu tưchứng khoán

Tháng 2/2001, SSI tăng vốn điều lệ lên 9 tỷ đồng

Tháng 7/2001, SSI tăng vốn điều lệ lên 20 tỷ đồng và 4 nghiệp vụ chính: Tư vấnđầu tư, môi giới, tự doanh và lưu ký chứng khoán

Ngày 09/07/2002, Mở chi nhánh tại Hà Nội

Tháng 04/2004, SSI tăng vốn điều lệ lên 23 tỷ đồng

Tháng 02/2005, SSI tăng vốn điều lệ lên 26 tỷ đồng và 5 nghiệp vụ chính: Tư vấnđầu tư, môi giới, tự doanh, lưu ký chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư

Tháng 06/2005, SSI tăng vốn điều lệ lên 52 tỷ đồng, bổ sung nghiệp vụ bảo lãnhphát hành

Tháng 02/2006, SSI tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng

Trang 13

Tháng 05/2006, SSI tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng và trở thành công ty chứngkhoán có quy mô vớn lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam tại thời điểm đó.Tháng 09/2006, SSI tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng.

Ngày 15/12/2006, Cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch tại Trung tâm giaodịch chứng khoán Hà Nội (nay là Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (sàn HNX))

Tháng 07/2007, SSI tăng vốn điều lệ lên 799.999.170.000 đồng

Ngày 03/08/2007, Công ty quản lý quỹ SSI, 100% vốn của SSI, Công ty TNHHMTV của SSI được thành lập

Tháng 09/2007, SSI phát hành thêm 555.600 trái phiếu chuyển đổi (55.560 tỷ đồngmệnh giá) cho một cổ đông chiến lược là ngân hàng ANZ

Ngày 29/10/2007, Cổ phiếu SSI chuyển sang niêm yết tại Sở giao dịch chứngkhoán TP.HCM (sàn HOSE)

Tháng 03/2008, SSI tăng vốn điều lệ lên 1.199.998.710.000 đồng

Tháng 04/2008, SSI tăng vốn điều lệ lên 1.366.666.710.000 đồng

Ngày 29/03/2010, Công ty hoàn tất thủ tục tăng vốn điều lệ 3.541.117.420.000đồng do chia cổ phiếu thưởng theo tỷ lệ 1:1 theo danh sách cổ đông hưởng quyền đãchốt ngày 29/03/2010 Ngày 18/05/2010, Uỷ ban chứng khoán Nhà Nước đã điềuchỉnh giấy phép thành lập và hoạt động của công ty công nhận vốn điều lệ mới

Ngày 30/01/2012, Điều chỉnh giấy phép thành lập, tăng vốn điều lệ lên3.526.117.420.000 đồng

1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty

Dịch vụ chứng khoán: SSI cung cấp các dịch vụ môi giới chứng khoán, lưu ký

chứng khoán; dịch vụ IPO, dịch vụ hỗ trợ thu xếp vốn và các dịch vụ hỗ trợ giao dịch,

Trang 14

Quản lý quỹ: SSI cung cấp các sản phẩm đầu tư bao gồm các quỹ đầu tư và quản

lý danh mục đầu tư thông qua công ty quản lý quỹ SSI

Dịch vụ ngân hàng đầu tư: SSI cung cấp các sản phẩm dịch vụ đa dạng bao gồm

dịch vụ thị trường vốn, dịch vụ thị trường nợ, mua bán sát nhập doanh nghiệp, định giádoanh nghiệp, tư vấn cổ phiếu doanh nghiệp tư nhân, tái cấu trúc doanh nghiệp và cácnghiệp vụ phái sinh

Giao dịch và đầu tư tự doanh: SSI cũng góp phần thúc đẩy các giao dịch của

khách hàng và thị trường thông qua hoạt động giao dịch tự doanh cũng như đầu tư vàocác trái phiếu và cổ phiếu

Phân tích và tư vấn đầu tư: Song song với các mảng kinh doanh chính, SSI còn

cung cấp các sản phẩm nghiên cứu phân tích thông qua bộ phận Phân tích và tư vấnđầu tư Đây chính là các dịch vụ giá trị gia tăng cốt lõi phục vụ các khách hàng tổ chức

và cá nhân của công ty, đồng thời là thành phần cấu thành gói dịch vụ của Dịch vụchứng khoán, Dịch vụ ngân hàng đầu tư và quản lý quỹ Các báo cáo phân tích tậptrung vào phân tích cơ bản cổ phiếu, phân tích kinh tế và phân tích chiến lược đầu tư

1.3 Vị thế của công ty trong ngành

Trong báo cáo của ngân hàng thế giới tại hội nghị nhóm các nhà tư vấn tài trợ choViệt Nam vào cuối tháng 12/2007, SSI vào nhóm 10 công ty niêm yết hàng đầu trên

Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM có chất lượng kinh doanh tốt nhất theo EPS và P/

E

Ngày 29/02/2008, tổ chức tài chính Merrill Lynch lựa chọn cổ phiếu SSI đại diệnduy nhất của Việt Nam đưa vào danh sách đầu tư thiết lập chỉ số ML Frontier theo cáctiêu chí về tính thanh khoản, thị giá vốn và tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài.Năm 2009, SSI có thị phần giao dịch chứng khoán (gồm cổ phiếu chưa niêm yết và

đã niêm yết) đạt khoảng 8% tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM và khoảng 4,52%tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội SSI hiện quản lý trên 35.000 tài khoản, lượng tàikhoản nước ngoài do SSI quản lý chiếm 39% tổng số lượng mở tài khoản nước ngoàitại Việt Nam

Trong quý 1/2010 thị phần môi giới của công ty tại sàn HOSE đạt 8,47% đứng thứ

2 sau công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long, tại sàn HNX thị phần môi giới củacông ty đạt 4,51% xếp thứ 4 Thị phần môi giới chứng khoán trên sàn HNX năm 2010

Trang 15

của công ty đạt 4,004% đứng thứ 6 và thị phần môi giới trái phiếu đạt 2,418% đứngthứ 9 thị trường.

Thị giá môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ, trái phiếu trên sàn HOSE trong quý3/2011 của công ty đứng thứ 1 và lần lượt là 15,81% và 90,6249% Trên sàn HNX thịphần môi giới chứng khoán của công ty đứng thứ 7 với 4,081%, môi giới trái phiếuđứng thứ 3 với 10,418%

1.4 Chiến lược phát triển

Chiến lược tổ chức: Xây dựng các bộ phận tư vấn doanh nghiệp, tư vấn đầu tư,

môi giới chứng khoán mạnh và độc lập trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc “bức tường lửa”giữa các bộ phận Bên cạnh việc chuyển đổi mô hình hoạt động ban lãnh đạo SSI cũngđang bắt đầu triển khai mở rộng thêm mạng lưới phòng giao dịch nhằm cung cấp thêmnhiều điểm nhận lệnh và giao dịch tiện lợi cho khách hàng

Chiến lược khách hàng: SSI phát triển mạng lưới các đối tác chiến lược ở các thị

trường và các lĩnh vực khác nhau thông qua hợp tác toàn diện để lựa chọn và giới hạnkhách hàng nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất cho cả doanh nghiệp và nhà đầutư

Chiến lược đầu tư: Đối với cả hoạt động đầu tư tự doanh và đầu tư uỷ thác cho

khách hàng, SSI lựa chọn các doanh nghiệp ổn định, phát triển bền vững, không đầu tưchạy theo các xu thế ngắn hạn của thị trường

Chiến lược nhân sự: SSI phát triển chiến lược nhân sự năng động nhằm thu hút

được những cá nhân xuất sắc tham gia và gắn bó lâu dài với công ty

Chiến lược công nghệ: Phát triển hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ theo tiêu

chuẩn quốc tế đảm bảo cung cấp các công cụ hữu hiệu cho các hoạt động giao dịch –bao gồm giao dịch trực tuyến, phần mềm quản lý tài sản, quản lý rủi ro…

2 Phân tích ngành

2.1 Tổng quan về ngành dịch vụ tài chính – chứng khoán

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và nhucầu huy động vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, ngành dịch vụtài chính chứng khoán đã có những bước phát triển đáng kể Năm 2009, trong khi nềnkinh tế cả nước chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thì thị

Trang 16

trường chứng khoán Việt Nam lại có dấu hiệu hồi phục so với năm 2008 tạo đà cho cáccông ty chứng khoán đang hoạt động mở rộng kinh doanh và có lãi đáng kể Số lượngtài khoản giao dịch tại các CTCK cũng tăng mạnh với tổng số tài khoản trên 800.000tài khoản, tăng 1,5 lần so với năm 2008 Quy mô vốn hoạt động của các CTCK ngàycàng được nâng cao Tính đến cuối năm 2009, tổng số vốn điều lệ của các CTCK là24.855 tỷ đồng, tăng 9,4% so với năm 2008.

Tuy nhiên, năm 2011 diễn biến thị trường chứng khoán có xu hướng giảm Vàothời điểm cuối năm 2011, giá cổ phiếu của 2 sàn lớn nhất ở Việt Nam đă rớt về mứcgiá quá thấp, phần lớn các cổ phiếu này đều lui về mệnh giá hoặc thậm chí dưới mệnhgiá Số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán đă vượt hơn con số 1 triệu của năm

2010, tuy nhiên, trước tình hình thanh khoản thị trường ảm đạm từ cuối năm 2009 đếnnăm 2011 và tiếp tục sang giữa năm 2012, càng làm gia tăng của số lượng tài khoản

“chết” càng nhiều Tổng doanh nghiệp niêm yết trên 2 sàn chứng khoán lên đến 700,tăng trưởng 8% so với năm 2010, tuy nhiên, do giá chứng khoán sụt giảm đă kéo theovốn hóa thị trường chỉ còn hơn 500 nghìn tỳ đồng

Nhìn chung do sự tăng trưởng quá nóng trong những năm 2006-2007, các CTCK rađời ngày càng nhiều để đáp ứng được nhu cầu của thị trường Đến khi có khủng hoảngkinh tế thế giới tác động lên nền kinh tế Việt Nam cùng với sự tác động khách quan từthị trường, lạm phát cao cũng như những chính sách của Nhà Nước, ngày càng đòi hỏikhắt khe tính minh bạch, tính thanh khoản, các CTCK yếu kém ngày càng bộc lộ ranhiều điểm yếu cũng như khả năng duy trì hoạt động trong tương lai Các CTCK vẫntiếp tục gặp nhiều khó khăn từ đầu năm 2011, đã có nhiều CTCK làm ăn thua lỗ kéodài, sáp nhập, phá sản và hủy niêm yết trên sàn CK, cũng như các CTCK phải cải tổ lại

hệ thống kinh doanh của mình để đối phó được khủng hoảng kéo dài, mà theo dự báo

sẽ kéo dài đến 2013

2.2 Tiềm năng của ngành trong tương lai

Với sự suy giảm mạnh của thị trường trong năm 2011, các công ty chứng khoán lại

có thêm một năm suy giảm như đã từng xảy ra trong năm 2008 Hiện tại, có 27 công tychứng khoán đang niêm yết, chiếm ¼ tổng lượng công ty chứng khoán Kết quả kinhdoanh của các công ty này cũng phần nào thể hiện bức tranh chung của toàn ngành.Trừ SME, Tổng doanh thu của 26 CTCK niêm yết trong năm vừa qua đạt 6.259 tỷ

Trang 17

đồng, giảm giảm 2.300 tỷ so với năm 2010 Lợi nhuận trước thuế cũng giảm 3.200 tỷ

từ 1.758 tỷ xuống -1.408 tỷ đồng

Hình 1.1 Biểu đổ biến động doanh thu và lợi nhuận CTTCK

Doanh thu khác là nguồn thu quan trọng nhất của hầu hết các công ty chứng khoán

Nó bao gồm các khoản thu nhập như lãi tiền gửi, cung cấp các dịch vụ cho nhà đầu tư,

… Doanh thu từ cung cấp các dịch vụ liên quan chặt chẽ với hoạt động môi giới đềudựa trên hoạt động giao dịch của khách hàng

Hình 1.2 Biểu đồ thể hiện các nguồn thu chủ yếu của các CTCK

Nhìn chung các ngành dịch vụ tài chính – chứng khoán đã có 1 năm khó khăn Hiệntại có rất nhiều công ty yếu kém đang phải rút dần hoạt đông của mình: chứng khoánTrường Sơn, chứng khoán SME,…và tính đến việc sẽ hủy niêm yết; một số các CTCKkhác đang gặp vấn đề trong thanh khoản cũng như việc duy trì hoạt động của chínhcông ty Việc tái cấu trúc các công ty chứng khoán là một vấn đề quan trọng hiện nay

Trang 18

khi nói về triển vọng của ngành trong tương lai Thu gọn số lượng các công ty chứngkhoán, cải thiện công nghệ, mạng lưới môi giới, sản phẩm, nhân sự là điều tối ưu trongtái cấu trúc lại ngành này trong thời điểm kinh tế trì trệ hiên nay cũng như trong tươnglaicho sự phát triển sau này.

2.3 Khả năng cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành

Mức độ cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán hiện nay khá gay gắt, đặc biệt làtrong lĩnh vực môi giới Tại HOSE, công ty Chứng khoán SSI, HSC, Sacombank,ACBS là những công ty có thị phần lớn Trong đó, SSI là công ty có thị phần môi giới

áp đảo với 13.21 %, doanh thu môi giới dẫn đầu với 96 tỷ đồng theo thống kê của Sởgiao dịch Tp.HCM năm 2011 Nhưng sang nửa năm đầu 2012, SSI đã bị HSC dẫn đầutrong top 10 công ty có thị phần môi giới cao trên sàn HSX Ngoài 2 công ty trên luôndẫn đầu về thị phần môi giới, thì một số tên tuổi khác như VNDS, Kim Eng,… có thứhạng cũng khá chắc chắn trong bảng xếp hạng

Bảng 1.2 Thị phần môi giới cổ phiếu của 10 công ty CK trên HSX và HNX năm 2011

Dựa vào bảng trên có thể nhận thấy rằng sự biến động trong việc cạnh tranh ở lĩnhvực môi giới chứng khoán luôn diễn ra khốc liệt, khi mà hơn 50% thị phần nằm trongtay của những CTCK lớn như HSC, SSI, HBS, FPTS,… chỉ còn dưới 50% thị phần làdành cho tất cả các côn ty còn lại Mỗi năm đều có một vài CTCK phải rời khỏi top 10

và có những CTCK bước vào cuộc cạnh tranh này

3 Phân tích SWOT

Trang 19

3.1 Điểm mạnh

 Chiến lược phát triển phù hợp với định hướng phát triển của thị trường chứngkhoán Việt Nam trên cơ sở tập trung nguồn nhân lực chất lượng cao và tạo giá trịgia tăng vững bền cho khách hàng

 Thương hiệu SSI có uy tín trong Thị trường chứng khoán trong nước và quốc tế

 Hệ thống đối tác là các công ty có tên tuổi trên thị trường tài chính trong nước vàquốc tế Có kinh nghiệm hoạt động và quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp trongnhiều lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế

 Cơ chế hoạt động năng động, thích nghi nhanh với các thay đổi của môi trườngkinh doanh và đòi hỏi của khách hàng

 Lợi thế đi đâu của một trong những doanh nghiệp thành công sớm trong lĩnh vựcchính khoán với mạng lưới nhà đầu tư rộng lớn

 Đội ngũ chuyên viên trẻ, chuyên nghiệp, nhiệt tình với công việc, được đào tạo bàibản tại các trường Đại học danh tiếng

 Niềm tin của nhà đầu tư đối SSI rất tốt

 Nhu cầu huy động vốn cho nền kinh tế trong thời gian sắp tới sẽ được nâng cao

 Thị trường chứng khoán đang phát triển theo hướng bền vững và dần dần trở thànhkênh huy động vốn hiệu quả với nhiều doanh nghiệp

Trang 20

 Chương trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước đang được chính phủ thúcđẩy và triển khai nhanh chóng.

 Thị trường cho các dịch vụ của công ty chứng khoán là thị trường có tốc độ tăngtrưởng tương đối cao

 Nhận thức của thị trường về vai trò nhà tư vấn tài chính đang và sẽ tiếp tục đượcnâng cao

3.4 Thách thức

 Quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam tương đối nhỏ

 Thị trường chứng khoán phát triển quá nhanh trong thời gian ngắn nên sẽ dễ cónhững biến động bất thường do chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố

 Số lượng công ty chứng khoán tương đối nhiều so với quy mô của thị trường dẫntới cạnh tranh tương đối gay gắt đặc biệt trong các lĩnh vực môi giới và tư vấndoanh nghiệp

 Hiểu biết của doanh nghiệp và nhà đầu tư về các dịch vụ và sản phẩm tài chính,đầu tư còn tương đối hạn chế

2000 của Bộ Tài chính), Thông tư số 162/2000/TT-BTC ngày 20 tháng 10 của Bộ Tàichính và các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành theo:

 Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hànhbốn Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (Đợt 1);

 Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 về việc ban hànhsáu Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (Đợt 2);

 Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003 về việc ban hànhsáu Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (Đợt 3);

Trang 21

 Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2005 về việc ban hành sáuChuẩn mực Kế toán Việt Nam (Đợt 4); và

 Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 về việc ban hànhbốn Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (Đợt 5)

1.1.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng

Hình thức sổ kế toán được áp dụng của Công ty là Nhật ký chung

1.1.3 Niên độ kế toán

Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng

12 Công ty cũng lập các báo cáo tài chính giữa niên độ cho giai đoạn sáu tháng kếtthúc ngày 30 tháng 6 hàng năm

1.1.4 Đồng tiền kế toán

Công ty thực hiện việc ghi chép sổ sách kế toán bằng đồng Việt Nam (VNĐ)

1.1.5 Những khoản mục quan trọng trên bảng cân đối kế toán

 Tiền và các khoản tương đương tiền

 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

 Các khoản phải thu ngắn hạn

 Tài sản cố định (hữu hình, vô hình)

 Chứng khoán lưu ký công ty đại chúng chưa niêm yết

1.2 Các phương pháp kế toán chủ yếu

1.2.1 Các khoản phải thu

Các khoản phải thu được ghi nhận ban đầu theo giá gốc và luôn được phản ánhtheo giá gốc trong thời gian tiếp theo

Các khoản phải thu được xem xét trích lập dự phòng rủi ro theo tuổi nợ quá hạncủa khoản nợ hoặc theo dự kiến tổn thất có thể xảy ra trong trường hợp khoản nợ chưa

Trang 22

đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làmthủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, xét

xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết Chi phí dự phòng phát sinh được hạch toán vào

“Chi phí quản lý doanh nghiệp” trong năm.

Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán thì mức trích lập dự phòng theohướng dẫn của Thông tư số 228/2009/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 7 tháng

12 năm 2009

1.2.2 Tài sản cố định (hữu hình, vô hình)

Tài sản cố định được ghi nhận theo giá gốc Trong quá trình sử dụng, tài sản cốđịnh được ghi nhận theo nguyên giá, giá trị khấu hao lũy kế và giá trị còn lại

1.2.4 Khấu hao và khấu trừ

Khấu hao và khấu trừ tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình và bất độngsản đầu tư được trích theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng trong suốt thờigian hữu dụng ước tính của các tài sản

1.2.5 Thuê tài sản

Các khoản tiền thuê theo hợp đồng thuê hoạt động được hạch toán vào kết quả hoạtđộng kinh doanh hợp nhất trong kỳ theo phương pháp đường thẳng trong thời hạn củahợp đồng

1.2.6 Đầu tư chứng khoán

Trang 23

Thông tư 95/2008/TT-BTC cho phép các công ty chứng khoán thực hiện hạch toán

kế toán các khoản đầu tư chứng khoán theo một trong hai nguyên tắc là giá gốc hoặcgiá trị hợp lý Theo đó, Công ty đã lựa chọn phương pháp giá gốc để ghi nhận cáckhoản đầu tư chứng khoán

Các chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư dài hạn được ghi nhận banđầu theo giá gốc Các chứng khoán này được ghi nhận tiếp theo giá gốc trừ khoản lãidồn tích trước ngày mua thực nhận, nếu có

1.2.7 Dự phòng giảm giá chứng khoán, trái phiếu

Dự phòng giảm giá chứng khoán được lập cho từng loại chứng khoán được muabán trên thị trường và có giá thị trường thấp hơn giá trị ghi sổ

Dự phòng giảm giá trái phiếu được lập cho từng loại trái phiếu dựa trên nhữngđánh giá của Công ty về khả năng thu hồi của mỗi trái phiếu trong tương lai

1.2.8 Đầu tư vào công ty liên kết

Công ty liên kết là các công ty mà trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kểnhưng không phải là công ty con hay công ty liên doanh của nhà đầu tư Thôngthường, Công ty được coi là có ảnh hưởng đáng kể nếu sở hữu trên 20% quyền bỏphiếu ở đơn vị nhận đầu tư

Các khoản đầu tư vào công ty liên kết được ghi nhận theo phương pháp vốn chủ sởhữu

1.2.9 Các khoản phải trả và chi phí trích trước

Các khoản phải trả và chi phí trích trước được ghi nhận cho số tiền phải trả trongtương lai liên quan đến lãi trái phiếu chuyển đổi, hàng hóa và dịch vụ đã nhận đượckhông phụ thuộc vào việc Công ty đã nhận được hóa đơn của nhà cung cấp hay chưa

1.2.10 Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ

Các nghiệp vụ phát sinh bằng các đơn vị tiền tệ khác đơn vị tiền tệ kế toán củaCông ty (VNĐ) được hạch toán theo tỷ giá giao dịch của ngân hàng thương mại vàongày phát sinh nghiệp vụ

Tại ngày kết thúc niên độ kế toán, các khoản mục tiền tệc có gốc ngoại tệ đượcđánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm này Tất cả các khoản

Trang 24

chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch do đánh giá lại số dư tiền tệc

có gốc ngoại tệ cuối kỳ được hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất

1.2.11 Cổ phiếu quỹ

Các công cụ vốn chủ sở hữu được Công ty mua lại (cổ phiếu quỹ) được ghi nhậntheo nguyên giá và trừ vào vốn chủ sỡ hữu Công ty không ghi nhận các khoản lãi/(lỗ)

lỗ khi mua, bán, phát hành hoặc hủy các công cụ vốn chủ sở hữu của mình

1.2.12 Ghi nhận doanh thu

Doanh thu được ghi nhận khi Công ty có khả năng nhận được các lợi ích kinh tế cóthể xác định được một cách chắc chắn Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lýcủa các khoản đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại,giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại

95/2008/TT-Trình bày lại số dư đầu kỳ: Năm 2009, Công ty thực hiện áp dụng Thông tư

95/2008/TT-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2008 trong việc lập và trình bày các báo cáotài chính, theo đó một số khoản mục trên các báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toánnăm 2008 được trình bày lại phù hợp với Thông tư 95/2008/TT-BTC

1.3.2 Năm 2010

Năm 2010, Công ty thực hiện áp dụng Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanhnghiệp Theo đó, các thay đổi sau đã được thực hiện trong chính sách kế toán áp dụng

từ ngày 1 tháng 1 năm 2010:

Trang 25

 Đối với các khoản cổ tức trả bằng cổ phiếu và cổ phiếu thưởng, không ghi nhậndoanh thu theo mệnh giá mà chỉ cập nhật số lượng cổ phiếu;

 Phân loại Quỹ Khen thưởng, Quỹ Phúc lợi từ Nguồn vốn chủ sở hữu sang QuỹKhen thưởng, Phúc lợi trên Nợ phải trả

Ngoài ra, trong năm Công ty cũng thực hiện áp dụng Thông tư số BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế độ quản lý, sửdụng và trích khấu hao tài sản cố định

203/2009/TT-1.3.3 Năm 2011

Các chính sách kế toán của Công ty và công ty con sử dụng để lập báo cáo tàichính hợp nhất được áp dụng nhất quán với các chính sách đã được sử dụng để lập báocáo tài chính hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010, ngoạitrừ các thay đổi về chính sách kế toán trình bày dưới đây:

 Thông tư số 210/2009/TT-BTC ngày 6 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài chính hướngdẫn áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế về trình bày báo cáo tài chính

và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính ở Việt Nam

 Thông tư số 162/2010/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2010 của Bộ Tài chínhhướng dẫn sửa đổi bổ sung Thông tư 95/2008/TT-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2008

về hướng dẫn kế toán áp dụng đối với các công ty chứng khoán

Trình bày lại số dư đầu kỳ: Công ty đã bổ sung chỉ tiêu Doanh thu chưa thực hiện

trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất theo hướng dẫn tại Thông tư 162/2010/TT-BTCcủa Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 10 năm 2010 Do đó, khoản mục này đãđược phân loại từ Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác thành một khoản mụcriêng trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Công ty

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY

CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN (SSI) VÀ SO SÁNH VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TPHCM (HSC)

1 Phân tích tình hình tài chính của cty

1.1 Nhóm khả năng thanh toán

Trang 26

N măng Long 2009 2010 2011 2009 2010 2011

H s kh n ng thanh toán hi n hànhệp ố khả năng thanh toán hiện hành ản Việt ăng Long ệp 2,47 2,04 2,73 3,69 2,5 6,08

H s kh n ng thanh toán nhanh ệp ố khả năng thanh toán hiện hành ản Việt ăng Long 2,47 2,04 2,73 3,69 2,5 6,08

H s kh n ng thanh toán b ng ti nệp ố khả năng thanh toán hiện hành ản Việt ăng Long ằng tiền ền 1,40 0,95 1,65 1,53 1,33 1,74

H s kh n ng thanh toán lãi vayệp ố khả năng thanh toán hiện hành ản Việt ăng Long 26,75 14,94 7,81 11,23

Nhận xét:

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty khá cao và đều lớn hơn giới hạnhợp lý (≥2) Điều này cho thấy khả năng doanh nghiệp đáp ứng nghĩa vụ nợ ngắn hạntốt

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng khá cao và đều lớn hơn giới hạnhợp lý (≥1)

Nhìn chung trong 3 năm thì khả năng thanh toán của công ty SSI và HSC đều tốt.Tuy nhiên, năm 2011 thì khả năng thanh toán hiện thời của công ty HSC là 6,08 kém

hơn so với công ty SSI (HHT = 2,73), bởi vì nó cho thấy tài sản của công ty bị cột chặt

vào “tài sản ngắn hạn” quá nhiều, cụ thể là tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn chiếm

tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản ngắn hàng là 67,1% và như vậy thì hiệu quả sửdụng tài sản của công ty là không cao

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của SSI của xu hướng giảm qua những năm gầnđâynhưng vẫn ở mức khá cao, điều này cho thấy khả năng thanh toán lãi vay của công

ty khátốt Ngoài ra, chi phí lãi vay của cả 2 công ty phát sinh chủ yếu do phát hàng cácchứngkhoán nợ, đặc biệt vào năm 2009 và năm 2010 công ty HSC không phát sinh bất

kỳ cáckhoản vay nào dẫn đến chi phí lãi vay bằng 0 và đến năm 2011 đạt 11,23 caohơn so với SSI, điều này cho thấy HSC kiểm soát khả năng thanh toán lãi vay hiệu quảhơn SSI

1.2 Hệ số kế cấu tài chính

H s n (%)ệp ố khả năng thanh toán hiện hành ợ (%) 31,91 37,0820,75 25,898 37,06 22,8

H s t tài tr (%)ệp ố khả năng thanh toán hiện hành ự tài trợ (%) ợ (%) 68,09 62,09 78,07 74,102 62,94 77,2

H s tài tr t l i ích c đông thi u sệp ố khả năng thanh toán hiện hành ợ (%) ừ lợi ích cổ đông thiểu số ợ (%) ổ đông thiểu số ểu số ố khả năng thanh toán hiện hành 0,83 1,18

Nhận xét:

Trang 27

Qua 3 năm, hệ số nợ của công ty SSI có xu hướng giảm, dẫn đến hệ số tự tài trợ có

xu hướng tăng, điều này chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của công ty ngày càngđược cải thiện, cũng như doanh nghiệp không bị ràng buộc hoặc sức ép của cáckhoản nợ vay Cụ thể là tuy tổng nợ phải trả năm 2010 tăng 46% so với năm 2009nhưng đã giảm 58,5% so với năm 2011 Mặt khác, so với công ty HSC thì kết cấu tàichính của công ty SSI vẫn tốt hơn Do hệ số nợ công ty HSC năm 2009 và năm 2011thấp hơn giới hạn hợp lý (30% - 70%), điều này cho thấy công ty không tận dụng hiệuquả “tấm lá chắn thuế”, song hệ số nợ năm 2010 tương đối tốt nhưng vẫn thấp hơn sovới hệ số nợ công ty SSI

K thu ti n bình quânỳ thu tiền bình quân ền 88,76 146,81 210,61 349 704 948Vòng quay v n l u đ ngố khả năng thanh toán hiện hành ư ộng 0,3 0,27 0,18 0,41 0,22 0,20HSSD v n c đ nhố khả năng thanh toán hiện hành ố khả năng thanh toán hiện hành ị Thùy Dương 0,43 0,62 0,3 0,61 3,29 2,66HSSD tài s n c đ nhản Việt ố khả năng thanh toán hiện hành ị Thùy Dương 5,66 6,79 3,48 19,64 12,26 9,36Vòng quay t ng tài s nổ đông thiểu số ản Việt 0,18 0,19 0,11 0,28 0,20 0,19

1.3 Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động

Nhận xét:

Kỳ thu tiền bình quân của công ty SSI ở mức cao và cao hơn nhiều so với HSC,điều này cho thấy SSI bị khách hàng chiếm dụng vốn và gây ứ đọng vốn trong khâuthanh toán, chính sách thu hồi nợ kém hiệu quả

Việc bố trí cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của SSI chưa hợp lý do tài sản lưu độngchiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản (năm 2009 chiếm 66%, năm 2010 chiếm72%, năm 2011 chiếm 42%) dẫn đến vòng quay vốn lưu động thấp Nhưng nhìnchung thì vòng quay vốn lưu động của cả 2 công ty đều ở mức thấp

Hiệu suất sử dụng vốn cố định và tài sản cố định của SSI khá thấp và kém hơn sovới HSC

Trang 28

Mặc dù vòng quay tổng tài sản của cả 2 công ty khá thấp, nhưng chỉ tiêu này củaSSI có xu hướng tăng, trong khi HSC có xu hướng giảm Vì vậy, khả năng sử dụngtổng tài sản đầu tư vào hoạt động kinh doanh của công ty SSI ngày càng được cảithiện tốt hơn HSC.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty SSI năm 2010 là 8,69% giảm 3,97%

so với năm 2009, do tổng tài sản tăng khoảng 24,2 % trong khi đó lợi nhuận sau thuếgiảm khoảng 14,3% (chủ yếu là do chi phí hoạt động kinh doanh tăng gấp 2,5 lần).Sang năm 2011 tình hình cũng không có gì thay đổi khi hệ số ROA là 1,08% giảm7,61% so với năm 2010 vì tổng tài sản giảm 26% và tốc độ giảm lợi nhuận sau thuếkhoảng 88% (chủ yếu là do doanh thu giảm 1,77 lần) cao hơn nhiều so với tốc độ giảmtổng tài sản Nguyên nhân chính là thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2011 laodốc do yếu tố như lạm phát tăng cao, những biện pháp của chính phủ về thu hẹp tíndụng trong các lĩnh vực phi sản xuất (bao gồm cả cho vay chứng khoán), vì thế màdòng tiền vào chứng khoán bị thu hẹp Do đó, các hoạt động kinh doanh chứng khoánnhư môi giới, đầu tư và bảo lãnh phát hành chứng khoán,… gặp nhiều khó khăn, tácđộng tới doanh thu cũng như quy mô tổng tài sản của công ty SSI

Đối với tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu của SSI cũng giảm qua 3 năm,năm 2010 giảm so với năm 2009 do lợi nhuận sau thuế 14,3% trong khi đó nguồn vốnchủ sở hữu tăng 13,3% (chứng tỏ công ty phát hành thêm cổ phiếu bổ sung nguồn vốn

để mở rộng hoạt động kinh doanh và làn tăng dần khả năng tự chủ tài chính) Sang

Ngày đăng: 29/03/2014, 18:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Biểu đổ biến động doanh thu và lợi nhuận CTTCK - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN
Hình 1.1 Biểu đổ biến động doanh thu và lợi nhuận CTTCK (Trang 15)
Hình 1.2 Biểu đồ thể hiện các nguồn thu chủ yếu của các CTCK - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN
Hình 1.2 Biểu đồ thể hiện các nguồn thu chủ yếu của các CTCK (Trang 15)
Bảng 1.2 Thị phần môi giới cổ phiếu của 10 công ty CK trên HSX và HNX năm 2011 - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN
Bảng 1.2 Thị phần môi giới cổ phiếu của 10 công ty CK trên HSX và HNX năm 2011 (Trang 16)
Bảng  2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 2010 - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN
ng 2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 2010 (Trang 30)
Bảng 2.3 Phân tích Bảng cân đối kế toán 2011 - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN
Bảng 2.3 Phân tích Bảng cân đối kế toán 2011 (Trang 33)
Bảng 2.4 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011 - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN
Bảng 2.4 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011 (Trang 35)
Bảng 2.5 Phần trăm trên doanh thu của các khoản trên Bảng cân đối kế toán năm 2011 - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN
Bảng 2.5 Phần trăm trên doanh thu của các khoản trên Bảng cân đối kế toán năm 2011 (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w