3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tớn dụng trung
3.1. HUY ĐỘNG VỐN
Nguồn vốn của kinh doanh của Ngõn hàng cú thể hỡnh thành từ nhiều
nguồn khỏc nhau như: vốn điều lệ, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ, lợi
nhuận để lại… song cơ bản nhất và quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn huy động – nú minh chứng cho khả năng tồn tại và chức năng trung gian tài
chớnh của một ngõn hàng. Làm thế nào để tạo ra một chớnh sỏch thu hỳt vốn,
tạo tiền đề cho quỏ trỡnh đầu tư ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đạt được hiệu
quả cao luụn là mục tiờu được đặt lờn hàng đầu của NHNo&PTNT Hà nội.
Trong nhiều năm qua, sự vận hành của nền kinh tế thị trường đó tạo ra một
hệ quả tất yếu là cú sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hầu khắp cỏc ngành nghề
kinh doanh cũng như giữa cỏc đơn vị, tổ chức kinh tế. Hoạt động ngõn hàng
doanh một đối tượng khỏc với mọi ngành kinh tế là tiền tệ. Trong những năm qua, NHNo&PTNT Hà nội dó luụn chỳ trọng trong việc hoạch định
chiến lược khỏch hàng, chiến lược huy động vốn trờn địa bàn thành phố. Năm 1999, chi nhỏnh đó tỏi thành lập phũng Kế hoạch để điều phối việc huy động vốn. NHNo&PTNT Hà nội cú những hỡnh thức huy động vốn sau:
+ Nhận tiền gửi của đơn vị, tổ chức kinh tế, cỏ nhõn và tiền gửi tiết
kiệm.
+ Phỏt hành giấy tờ cú giỏ như kỳ phiếu, trỏi phiếu.
+ Vay vốn của NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam và cỏc tổ chức tớn
dụng khỏc.
Hà nội là trung tõm kinh tế của cả nước nờn là địa bàn tập trung của
rất nhiều doanh nghiệp với cỏc ngành nghề kinh doanh vụ cựng đa dạng và
nhu cầu về vốn là rất lớn. Vỡ vậy, NHNo&PTNT Hà nội luụn chỳ trọng mở
rộng thờm mạng lưới kinh doanh để thu hỳt nguồn vốn nội tệ đỏp ứng cỏc
nhu cầu tớn dụng đa dạng của cỏc doanh nghiệp; đồng thời khai thỏc ngoại tệ
để thoả món nhu cầu thanh toỏn với nước ngoài của cỏc doanh nghiệp xuất
khẩu. Việc mở rộng thờm mạng lưới kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho chi
nhỏnh phỏt huy vai trũ của mỡnh với chức năng là trung gian thanh toỏn. Nú
cũng chứng tỏ uy tớn của chi nhỏnh trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là
qua khả năng thantoỏn kịp thời. So với những ngày đầu khi mới thành lập
với nguồn vốn 16 tỷ, sau hơn 10 năm hoạt động, nguồn vốn kinh doanh của
NHNNo&PTNT Hà nội đó tăng trưởng 384 lần, tạo thế và lực vững chắc
cho chi nhỏnh trong việc cung ứng vốn cho cỏc nhu cầu của cỏc doanh
nghiệp cú quan hệ giao dịch, gúp phần phỏt triển kinh tế cho Thủ đụ. Ngoài
ra, trong năm 2002 cũng như nhiều năm trước đú, NHNNo&PTNT Hà Nội
đó cung ứng một khối lượng lớn vốn đỏng kể cho toàn ngành để điều hoà
chung trong cả nước. Để tăng trưởng nguồn vốn ổn định và vững chắc,
NHNNo&PTNT Hà nội đó thu hỳt mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của cỏc
tầng lớp dõn cư, cỏc tổ chức kinh tế, xó hội, cỏc trường học, bệnh viện trờn
địa bàn Thủ đụ nờn trong năm 2002, cỏc loại nguồn vốn đều tăng trưởng khỏ trong đú tiền gửi cú kỳ hạn chiếm trờn 70% nguồn vốn, tạo điều kiện thuận
lợi cho chi nhỏnh cú thể đầu tư cho cỏc dự ỏn vay vốn trung, dài hạn lớn. Đặc biệt từ năm 2000, NHNNo&PTNT Hà nội đó triển khai huy động nguồn
vốn ngoại tệ trong cỏc tầng lớp dõn cư, chỉ sau 8 thỏng thực hiện, đến cuối năm 2000, NHNNo&PTNT Hà nội đó cú 15 triệu USD tiền gửi tiết kiệm,
cựng với cỏc nguồn vốn ngoại tệ khỏc, NHNNo&PTNT Hà Nội đó chủ động
đỏp ứng đủ nhu cầu vay vốn ngoại tệ của cỏc doanh nghiệp.
Theo kết quả kinh doanh năm 2002, nguồn vốn của NHNNo&PTNT
Hà Nội đạt 6.152 tỷ, tăng 44,5% so với 2001, trong đú:
+ Nguồn vốn nội tệ: 5.378 tỷ, tăng 39.1% so với 2001, kết cấu như
sau:
-Tiền gửi tiết kiệm 467 tỷ, chiếm 8.7% nguồn nội tệ, tăng 59,4% so với
-Kỳ phiếu 1.982 tỷ, chiếm 36,9% nguồn nội tệ, tăng 73,7% so với 2001
-TG TCKT 852 tỷ, chiếm 15,8% nguồn nội tệ, tăng 4% so với 2001
-TG, TV TCTD 1.921 tỷ, chiếm 35.7% nguồn nội tệ, tăng 32,3% so với
2001
-TG Kho bạc 156 tỷ, chiếm 2,9% nguồn nội tệ, giảm 2,5% so với năm 2001
+ Nguồn vốn ngoại tệ: 774 tỷ (tương đương với 50 triệu USD), tăng
98% so với 2001, kết cấu như sau:
-Tiền gửi tiết kiệm 497 tỷ, chiếm 64,2% nguồn ngoại tệ, tăng 43,2% so với
2001
-Tiền gửi TCKT 47 tỷ, chiếm 6,1% nguồn ngoại tệ, tăng 9,35 so với 2001
-TG TCTD 149 tỷ, chiếm 19,3% nguồn ngoại tệ,tăng 1,48% so với 2001
-Kỳ phiếu 72 tỷ, chiếm 9,3% nguồn ngoại tệ
Để cú được những kết quả khả quan trờn, NHNNo&PTNT Hà Nội đó
cú những cố gắng khụng nhỏ trong từng bước thay đổi phong cỏch giao dịch
với khỏch hàng, đồng thời vận dụng lói suất một cỏch linh hoạt phự hợp với cơ chế thị trường; bờn cạnh đú cũn tổ chức thu tiền gửi tại gia đỡnh những
khoản tiền từ 50 triệu đồng trở lờn. Những hoạt động này đó tạo cho người
dõn một tõm lý yờn tõm và vững tin khi gửi tiền vào NHNNo&PTNT Hà
nội. Do vậy nguồn vốn tiền gửi dõn cư tăng trưởng nhanh hơn, từ đú tạo thế
chủ động cõn đối nguồn vốn vào đầu tư tớn dụng, nhất là đầu tư trung và dài
hạn. Một yếu tố rất thuận lợi ở đõy là niềm tin của những người dõn đối với
ngõn hàng. Trong những năm gần đõy, cựng với sự phỏt triển của nền kinh
tế thị trường, đời sống của đại bộ phận dõn cư trong thành phố đó được từng bước cải thiện, nguồn nhàn rỗi nhờ vậy cũng tăng. Tiền gửi đó và đang là
một nguồn đỏng kể chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong nguồn vốn huy động của
NHNNo&PTNT Hà nội. Điều này thể hiện: Năm 2002, NHNNo&PTNT Hà
Nội đó đạt và vượt mục tiờu tăng trưởng nguồn vốn 40% mà Hội đồng Quản
trị NHNNo&PTNT Việt nam đó giao đầu năm, cỏc Ngõn hàng Quận-Khu vực trực thuộc đó quan tõm đến nguồn vốn nờn cú nguồn vốn tăng trưởng
nhanh là Tam Trinh 333,3%, Hoàn Kiếm 123,3%, Hai Bà Trưng 82%,
Thanh Xuõn 38,5%, Tõy Hồ 38,5%; đặc biệt Ngõn hàng Chương Dương và
Tràng Tiền tuy mới hoạt động 6 thỏng cuối năm nhưng đó huy động được
nguồn vốn khỏ lớn. Trong huy động nguồn vốn nội tệ, cỏc ngõn hàng vừa
chỳ trọng khối lượng vừa chỳ trọng đến chất lượng, tuy năm 2002 mặt bằng
lói suất trờn địa bàn cú tăng, nhưng cỏc ngõn hàng đó khai thỏc được cỏc
nguồn vốn cú lói suất hợp lý nờn mặc dự một bộ phận lói kỳ phiếu đó trả lói
trước và một bộ phận lói kỳ phiếu trả lói sau chưa hạch toỏn từ thỏng 9/2002 nhưng lói suất đầu vào thực tế nguồn vốn nội tệ giảm 9,3% so với 2001, đõy là ưu điểm nổi bật rất quan trọng mà từng chi nhỏnh ngõn hàng trực thuộc
NHNo&PTNT Hà Nội cần phõn tớch thực trạng của đơn vị mỡnh để phỏt
huy cho cỏc năm sau. Tuy vậy, NHNNo&PTNT Hà Nội cũng phải chỳ ý đến
một số tồn tại trong cụng tỏc huy động vốn: Nguồn vốn tuy tăng trưởng 44,5% nhưng nguồn vốn nội tệ tăng chậm hơn ngoại tệ nờn đó ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh cuối cựng khụng cao. Một số ngõn hàng Quận nhận
tiền gửi của cỏc TCTD với thời hạn ngắn nhưng lói suất lại quỏ cao, nờn nguồn vốn tuy lớn nhưng hiệu quả lại thấp. Trong thời gian tới
NHNNo&PTNT Hà Nội sẽ phải tỡm cỏch khắc phục.
3.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG :
Song song với việc tạo ra một chớnh sỏch huy động vốn hiệu quả, khả
năng hoạt động tớn dụng và thu hồi vốn cũng luụn là mối quan tõm của một
ngõn hàng. Khỏc với hoạt động tớn dụng của NHNN Việt nam, hoạt động tớn
dụng của NHNNo&PTNT Hà nội núi riờng cũng như của cỏc ngõn hàng
thương mại núi chung là nhằm mục tiờu lợi nhuận dựa trờn nguyờn tắc “đi vay để cho vay’’. Do đú chất lượng tớn dụng luụn được cỏc ngõn hàng
thương mại đặt lờn hàng đầu. Trong quỏ trỡnh cho vay tại chi nhỏnh
NHNNo&PTNT Hà Nội, cỏc mún vay đều được ỏp dụng cỏc quy trỡnh
nghiệp vụ của ngành một cỏch đỳng đắn, đảm bảo hiệu quả và chất lượng tớn
dụng. Hiện nay, NHNNo&PTNT Hà Nội tiến hành những hoạt động tớn
dụng sau: cho vay, bảo lónh, chiết khấu, trong đú hoạt động cho vay đúng
vay trũ chớnh yếu.
Những vấn đề liờn quan đến nghiệp vụ cho vay của chi nhỏnh được cụ
thể hoỏ trong Quy định cho vay đối với khỏch hàng ban hành kốm theo Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 của Chủ tịch HĐQT
NHNo&PTNT Việt Nam.
NHNNo&PTNT Hà Nội đỏp ứng nhu cầu vay vốn của mọi thành
phần kinh tế và cỏc cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc. Chi nhỏnh cũng đặc biệt
chỳ trọng tới vấn đề cấp tớn dụng cho cỏ nhõn, hộ gia đỡnh nghốo, tạo điều
kiện cho những khỏch hàng này cú vốn để sản suất kinh doanh. Qua đú, gúp
phần tớch cực xoỏ đúi giảm nghốo, dần dần nõng cao chất lượng đời sống
của một bộ phận dõn cư. Đến với NHNNo&PTNT Hà nội, khỏch hàng cú thể lựa chọn một trong số cỏc phương thức cho vay đa dạng phự hợp với nhu
cầu và dự kiến hoạt động kinh doanh của mỡnh. Chi nhỏnh sẽ dựa trờn những điều kiện vay vốn như năng lực phỏp luật dõn sự, năng lực hành vi
dõn sự của khỏch hàng; khả năng tài chớnh đảm bảo trả nợ trong thời hạn
cam kết; mục đớch sử dụng vốn vay hợp phỏp để quyết định cấp tớn dụng
hay khụng. Mức cho vay được căn cứ theo nhu cầu của khỏch hàng, tỷ lệ
vốn vay so với giỏ trị tài sản bảo đảm tiền vay, khả năng trả nợ của khỏch hàng nhưng khụng vượt quỏ 15% vốn tự cú, trừ trường hợp đối với khoản
vay từ cỏc nguồn vốn uỷ thỏc hoặc khỏch hàng vay là cỏc TCTD. Đặc biệt,
Quyết định số 11/QĐ-HĐQT-03 ngày 18/01/2001 của Chủ tịch HĐQT
NHNNo&PTNT Việt nam ban hành quy định phõn cấp phỏn quyết mức cho
vay tối đa đối với một khỏch hàng đó cụ thể hoỏ vấn đề này. Theo đú
NHNNo&PTNT Hà Nội được phõn cấp mức phỏn quyết cho vay tối đa như
sau: 100 tỷ đối với doanh nghiệp nhà nước, 20 tỷ đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh và 2 tỷ đối với hộ sản suất tư nhõn, cỏ thể. Mức phỏn
ngắn, trung, dài hạn bằng nội tệ, ngoại tệ từ nguồn vốn của hệ thống
NHNNo&PTNT. Tuy nhiờn, cỏc loại hỡnh kinh doanh dịch vụ khỏc như cho
vay hộ nghốo, dịch vụ tớn dụng uỷ thỏc đầu tư, cỏc chương trỡnh cho vay
theo chỉ định của Chớnh phủ khụng ỏp dụng quy định này.
Thủ tục phỏp lý trong cấp vốn cho mọi khỏch hàng luụn đảm bảo cho
việc nắm mọi thụng tin cần thiết và đầy đủ về khỏch hàng, tạo thuận lợi cho
chi nhỏnh trong việc đỏnh giỏ khả năng thu hồi vốn cũng như tạo cho khỏch
hàng ý thức về nghĩa vụ trả nợ. Tuỳ theo loại khỏch hàng, phương thức vay,
chi nhỏnh và khỏch hàng lập một bộ hồ sơ, cụ thể:
+ Hồ sơ do khỏch hàng lập và cung cấp: hồ sơ phỏp lý, hồ sơ vay vốn;
nếu là phỏp nhõn, cụng ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhõn cũn phải cần
thờm hồ sơ kinh tế.
+ H ồ sơ do chi nhỏnh lập: Bỏo cỏo thẩm định, tỏi thẩm định; biờn bản
họp hội đồng tớn dụng (trong trường hợp phải họp Hội đồng tớn dụng); cỏc thụng bỏo như thụng bỏo từ chối cho vay, thụng bỏo từ chối cho vay, thụng
bỏo gia hạn nợ, thụng bỏo nợ quỏ hạn; sổ theo dừi cho vay-thu nợ.
+Hồ sơ do chi nhỏnh và khỏch hàng cựng lập : hợp đồng tớn dụng;
giấy nhận nợ; hợp đồng bảo hiểm tiền vay; biờn bản kiểm tra sau khi vay;
biờn bản xỏc nhận rủi ro bất khả khỏng.
Những giấy tờ trờn được lập theo mẫu tại danh mục cỏc mẫu biểu (kốm theo quy định cho vay đối với khỏch hàng). Bộ hồ sơ cho vay sẽ được lưu giữ và bảo quản bởi phũng kế toỏn (hồ sơ phỏp lý và hồ sơ vay vốn) và
phũng tớn dụng ( hồ sơ kinh tế ). Những tài liệu này chứa đựng những thụng
tin thiết yếu liờn quan tới khỏch hàng, là cơ sở quan trọng đối với việc kiểm
tra, giỏm sỏt và xử lý vốn vay - những khõu quan trọng nhất của quỏ trỡnh
cấp tớn dụng. Cỏc cỏn bộ tớn dụng của chi nhỏnh luụn chỳ trọng đầu tư thời
gian cho việc thẩm định, kiểm tra trước khi cho vay cũng như theo dừi quỏ
trỡnh cấp tớn dụng. Do đú vấn đề này được quy định rừ trong hướng dẫn
thẩm định, tỏi thẩm định cỏc điều kiện vay vốn của doanh nghiệp và hướng
dẫn nội dung thẩm định cho vay đối với hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, tổ hợp tỏc. Sau
khi nghiờn cứu hồ sơ khỏch hàng lập, cỏn bộ tớn dụng sẽ lập một bản bỏo
cỏo thẩm định, tỏi thẩm định gồm nội dung những điều kiện vay vốn (đó
được thẩm tra là đỳng với hồ sơ) và những đỏnh giỏ của mỡnh, ý kiến của trưởng phũng kinh doanh và ý kiến của giỏm đốc (phờ duyệt cho vay hay
khụng).
Để quỏ trỡnh thẩm định và tỏi thẩm định đảm bảo tớnh chớnh xỏc, một đũi hỏi tất yếu là đội ngũ cỏn bộ tớn dụng đảm nhiệm chức năng thẩm định
phải cú một trỡnh độ cao, vững vàng về nghiệp vụ; nắm bắt và vận dụng linh
hoạt và đỳng đắn cỏc kiến thức về kinh tế, xó hội, chớnh trị khụng những ở trong nước mà cũn ở nhiều nước trờn thế giới. Nhận thức rừ điều này, cỏc
cỏn bộ tớn dụng của NHNNo&PTNT Hà nội luụn đề cao tinh thần trỏch
nhiệm trong cụng việc, gúp phần bảo đảm sự an toàn và hiệu quả trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng. Với đội ngũ cỏn bộ cú năng lực và nhiệt tỡnh
trong cụng việc, NHNNo&PTNT Hà nội trong những năm qua đó thường xuyờn đạt cỏc chỉ tiờu kế hoạch được giao và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của mỡnh.
Năm 2002, dư nợ đạt 2003 tỷ, tăng 27,45 so với 2001, đạt chỉ tiờu
tăng trưởng tớn dụng mà NHNNo&PTNT Việt nam giao .Về lói suất tớn
dụng thực thu của toàn thành phố năm 2002 khỏ hơn năm 2001, riờng lói suất nội tệ đạt 0,669%, tăng 0,098% so với năm 2001. Về chất lượng tớn
dụng: Nợ quỏ hạn đó hạch toỏn 57 tỷ, chiếm 2,82%, tăng 0,26% so với năm 2001.Trong năm 2002, NHNNo&PTNT Hà nội đó tớch cực thu hồi nợ quỏ
hạn nhưng cũng trong năm 2002 đó trớch rủi ro và xử lý được nợ tồn đọng
lớn nhất từ trước tới nay nờn làm cho nợ quỏ hạn của cỏc ngõn hàng giảm
xuống.
Trong năm 2002, NHNNo&PTNT Hà nội đó mở rộng đầu tư tớn dụng
cho cỏc thành kinh tế, chỳ trọng mở rộng cho vay trung dài hạn để hỗ trợ
cho cỏc doanh nghiệp đổi mới thiết bị, mở rộng quy mụ sản suất, trong năm
đó ỏp dụng phương thức đầu tư tớn dụng đồng tài trợ đối với 2 dự ỏn lớn đú
là cho Tổng Cụng ty thuỷ tinh và gốm xõy dựng vay 206 tỷ đồng để xõy
dựng Nhà mỏy kớnh nổi Bỡnh dương, Cụng ty Sứ Thanh trỡ 30 tỷ để xõy
dựng Nhà mỏy sứ Bỡnh dương, Tổng cụng ty Mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp vay 12 triệu USD để đầu tư xõy dựng dự ỏn xe BUS xuất khẩu sang
IRAQ....
Việc đầu tư tớn dụng năm 2002 được tập trung cho cỏc dự ỏn thực sự
cú hiệu quả khụng phõn biệt thành phần kinh tế đó gúp phần tớch cực cho
cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế thực hiện cụng nghiệp hoỏ,
hiện đại hoỏ cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Nợ trung, dài hạn của NHNNo&PTNT Hà nội
chiếm 37,2% tổng dư nợ. Nhờ đổi mới kinh doanh nờn 2002 cú thờm trờn 18
doanh nghiệp vay vốn tớn dụng tại NHNNo&PTNT Hà nội .
Bờn cạnh tổ chức cho vay cỏc dự ỏn lớn tập trung NHNNo&PTNT Hà
nội cũn mở rộng cho vay sinh hoạt đối với cụng chức, viờn chức, sĩ quan,