1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nợ phải thu khách hàng

27 740 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 487 KB

Nội dung

Kế toán nợ phải thu khách hàng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI

ĐỀ ÁN 2: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

HÀNG

Giảng viên hướng dẫn : ThS Phùng Thế Vinh

Sinh viên thực hiện :

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

****

1

2

3

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

****

Với lòng biết ơn sâu sắc, nhóm em xin chân thành cám ơn:

Các thầy cô giảng viên khoa kinh thế thương mại của trường

Đại học Hoa Sen Đặc biệt là thầy Phùng Thế Vinh – Giảng viên hướng

dẫn đã dành nhiều thời gian để hướng dẫn và giúp nhóm em hoàn thành

đề án này

Các anh chị, cô chú trong phòng kế toán – tài chính của công

ty đã cung cấp các tài liệu để nhóm em hoàn thành đề án này

Đặc biệt là các bạn trong nhóm đã dành nhiều sự nỗ lực và

công sức để hoàn thành đề án này

Trang 4

KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

MỤC LỤC

****

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG 1

I.KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG:

1) Khái niệm:

2)Chứng từ sử dụng :

3)Nguyên tắc hạch toán:

4)Tài khoản sử dụng :

5)Kế toán khoản phải thu khách hàng: 2

Nghiệp vụ phát sinh bằng VNĐ

Nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ:

II.KẾ TOÁN DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI 4

1)Dự phòng nợ phải thu khó đòi: 4

a)Khái niệm:

b)Mục đích:

2)Điều kiện lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: 4

3)Chứng từ kế toán : 4

4)Tài khoản sử dụng : 5

5)Nguyên tắc hạch toán: 5

6)Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi: 6

a)Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu :

b)Sơ đồ hạch toán tài khoản 139:

CHƯƠNG 2 : KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY ROUSSEL VIETNAM

A>GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ROUSSEL VIETNAM: 8

I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 8

1)Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Roussel VietNam: 8

2)Lĩnh vực kinh doanh : 8

II.TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY ROUSSEL VIETNAM: 9

1)Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty: 9

2)Chức năng của các phòng ban: 9

III.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN: 10

1)Tổ chức bộ máy kế toán: 10

2) Hình thức sổ kế toán: 11

B > KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY ROUSSEL VIETNAM 12

I.ĐẶC ĐIỂM NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG TY : 12

II.KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG 12

1)Chứng từ sử dụng: 12

2)Tài khoản sử dụng: 12

3)Sổ sách kế toán sử dụng tại công ty 14

4)Trình tự luân chuyển chứng từ: 15

CHƯƠNG 3 :NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

1

2

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

Trang 5

II.Nhận xét về công tác kế toán công nợ phải thu tại công ty 17

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC 20

1

2

3

4

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

****

 Đặt vấn đề :

Nền kinh tế ngày càng phát triển, các công ty ngày càng mở rộng quy mô

hoạt động của mình để thu hút thêm nhiều khách hàng Điều đó thúc đẩy công

ty nổ lực tìm kiếm những nguồn hàng từ nhiều nhà sản xuất hơn Kinh tế phát

triển cao, quy mô hoạt động càng lớn, khách hàng càng đông, nhà cung cấp

càng nhiều Với áp lực về số lượng như thế đòi hỏi công tác kế toán các khoản

phải thu khách hàng thật tỉ mỉ nhưng không được rườm rà để quản lý các

khoản này thật chặt chẽ bảo đảm nguồn vốn của công ty không bị chiếm

dụng.Các khoản phải thu khách hàng cần phải được theo dõi tốt vì các khoản

này liên quan trực tiếp đến doanh thu và chi phí của công ty

Chính vì những lý do trên mà nhóm em xin chọn đề tài: “Kế toán khoản

phải thu khách hàng”

 Mục tiêu thực hiện đề tài :

Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu chủ yếu:

Thứ nhất: là làm rõ lý luận về kế toán khoản phải thu khách hàng trong

doanh nghiệp

Thứ hai: là làm rõ thực trạng kế toán khoản phải thu khách hàng tại Công

ty CÔNG TY ROUSSEL VIETNAM và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện

kế toán khoản phải thu khách hàng tại Công ty

 Phạm vi nghiên cứu:

· Về không gian:

- Tiếp cận nghiên cứu công tác tổ chức kế toán, đặc biệt là kế toán các khoản

phải thu tại Công ty

 Phương pháp nghiên cứu :

Trong đề tài này , nhóm em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau :

đọc và phân tích tài liệu , sử dụng các phương pháp tổng hợp , phương pháp

nghiên cứu, tham khảo các tài liệu để tìm hiểu vấn đề

 Đề án được chia làm ba chương:

- Chương 1 : Cơ sở lý luận kế toán các khoản phải thu của khách hàng

- Chương 2 : Tình hình thực tế kế toán phải thu khách hàng

Trang 7

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU

KHÁCH HÀNG

I KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG:

1) Khái niệm:

Phải thu của khách hàng là khoản phải thu do khách hàng mua sản phẩm,

hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán (bán thiếu cho

khách hàng)

- Hóa đơn thuế GTGT; Hóa đơn thông thường

- Phiếu thu, phiếu chi

- Giấy báo có ngân hàng

- Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp

- Trong quan hệ bán sản phẩm , hàng hóa , cung cấp dịch vụ theo thỏa thuậngiữa doanh nghiệp với khách hàng , nếu sản phẩm , hàng hóa , đã cung cấpkhông đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thể yêucầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao

4) Tài khoản sử dụng :

Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng

Số tiền còn phải thu của khách

- Số tiền đã nhận ứng trước , trả trước của khách hàng

- Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng khiếu nại

Trang 8

KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

 Đặc điểm:

- Là tài khoản lưỡng tính: vừa là tài khoản tài sản, vừa là tài khoản nguồn vốn

- SD chi tiết từng đối tượng của TK 131 cuối kỳ nếu nằm bên Nợ => được đưa lên BCĐKT bên Tài sản ở chỉ tiêu:”Phải thu của khách hàng”

- SD chi tiết từng đối tượng của TK 131 cuối kỳ nằm bên Có => được đưa lên BCĐKT bên Nguồn vốn, Phần Nợ phải trả ở chỉ tiêu:”Khách hàng ứng trước tiền cho doanh nghiệp

5) Kế toán khoản phải thu khách hàng:

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

b) Khách hàng mua chịu (bán hàng thu tiền sau):

- Đối với hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuế GTGT) (5111, 5112, 5113, 5117)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

- Đối với hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư không thuộc đối tượngchịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo tổng giá thanh toán, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tổng giá thanh toán) (5111, 5112, 5113, 5117)

 Nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ:

a) Giới thiệu chung về chuẩn mực số 10:

Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc

và phương pháp kế toán những ảnh hưởng do thay đổi tỷ giá hối đoái trong

trường hợp doanh nghiệp có các giao dịch bằng ngoại tệ hoặc có các hoạt động

ở nước ngoài Các giao dịch bằng ngoại tệ và các báo cáo tài chính của các

hoạt động ở nước ngoài phải được chuyển sang đơn vị tiền tệ kế toán của

doanh nghiệp, bao gồm: Ghi nhận ban đầu và báo cáo tại ngày lập Bảng cân

đối kế toán; Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái; Chuyển đổi báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngoài làm cơ sở ghi sổ kế toán, lập và trình bày báo cáo tài chính

b) Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm:

Cuối niên độ kế toán, số dư nợ phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệđược đánh giá theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân

Trang 9

hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính:

- Nếu tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính lớn hơn tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toán Tài khoản 131 có gốc ngoại tệ thì

số chênh lệch tỷ giá hối đoái, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)

- Nếu tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính nhỏ hơn tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toán Tài khoản 131 có gốc ngoại tệ thì

số chênh lệch tỷ giá hối đoái, ghi:

Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

- Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối niên độ kế toán các khoản phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ

  sSơ đồ tài khoản :

Trang 10

KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

1) Dự phòng nợ phải thu khó đòi:

- Dự phòng phải thu khó đòi là dự phòng giá trị tổn thất do các khoản nợ

phải thu có khả năng không thu được trong năm kế hoạch để ghi nhận vào chi phí của năm báo cáo

b) Mục đích:

Là để đề phòng nợ phải thu thất thu khi khách hàng không có khả năng trả

nợ và xác định giá trị thực của khoản tiền phải thu tồn trong thanh toán khi lập các báo cáo tài chính

2) Điều kiện lập dự phòng nợ phải thu khó đòi:

Các khoản nợ phài thu khó đòi được lập dự phòng phải có các điều kiện sau : Thứ nhất : phải có bảng kê về tên , địa chỉ , nội dung khoản nợ , số tiền phải thu cuả tổng đơn vị nợ hoặc người nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi Thứ hai : phải có các chứng từ gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc người nợ về số tiền còn nợ chưa trả , bao gồm : hợp đồng kinh tế , khế ước vay

nợ , bán thanh lý hợp đồng , cam kết nợ , đối chiếu công nợ…

Thứ ba : các căn cứ để được ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi :

Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ hai năm trở lên , kể từ ngày đế hnạn thu nợ được ghi trên chứng từ vay nợ ( Hợp đồng kinh tế , kế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ ), doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được nợ

Trường hợp đặc biệt , tùy thời gian quá hạn chưa tới 2 năm nhưng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể , phá sản hoặc người nợ có các dấu hiện khá như

bỏ trốn , đang bị các cơ quan pháp luật truy tố , giam giữ , xét xử … Thì cũng được ghi nhận là khoản nợ nghi ngờ khó đòi

Thứ tư : doanh nghiệp lập hội đồng để xác định các khoản nợ phải thu khó đòi và thẩm định mức độ Hội đồng do giám đốc thành lập với các thành pần bắt buộc là : Giám đốc ,kế toán trưởng và trưởng phòng kinh doanh

3) Chứng từ kế toán :

- Chứng từ gốc chứng minh sự tồn tại của khoản nợ

- Sổ sách kế toán phản ánh khoản nợ phải thu theo từng đối tượng, nội dung

Trang 11

4) Tài khoản sử dụng :

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích lập , sử dụng và hoàn

nhập khoản dự phòng các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi được cuối niên độ kế toán

Tài khoản 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu

khó đòi

Xóa các khoản nợ phải thu khó

đòi

Số dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi hiện có đầu kỳ.

Số dự phòng nợ phải thu khó đòi được lập tính vào chi phí quản lýdoanh ngiệp

Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có

Số dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ.

b) Về nguyên tắc, căn cứ lập dự phòng là phải có những bằngchứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi (Khách hàng bị phá sảnhoặc bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản, nên không hoặc khó có khả năngthanh toán, đơn vị đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn không thu được nợ).Theo quy định hiện hành thì các khoản phải thu được coi là khoản phải thu khóđòi phải có các bằng chứng chủ yếu dưới đây:

- Số tiền phải thu phải theo dõi được cho từng đối tượng, theo từng nộidung, từng khoản nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi;

- Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn

nợ chưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợpđồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ

c) Căn cứ để được ghi nhận là một khoản nợ phải thu khó đòilà:

- Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khếước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiềulần nhưng vẫn chưa thu được;

- Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vàotình trạng phá sản hoặc đang làm thụ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn

d) Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi theo quyđịnh của chế độ tài chính doanh nghiệp hiện hành

e) Đối với những khoản phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm: doanh nghiệp đã cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhưng vẫn không thu được

nợ và xác định khách nợ thực sự không có khả năng thanh toán thì doanh nghiệp

Trang 12

KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

có thể phải làm các thủ tục bán nợ cho Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng hoặc xoá những khoản nợ phải thu khó đòi trên sổ kế toán Nếu làm thủ tục xoá

nợ thì đồng thời phải theo dõi chi tiết ở TK 004 "Nợ khó đòi đã xử lý" (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán) Việc xoá các khoản nợ phải thu khó đòi phải được sự đồng ý của Hội đồng quản trị doanh nghiệp và cơ quan quản lý tài chính (Nếu

là doanh nghiệp Nhà nước) hoặc cấp có thẩm quyền theo quy định trong điều lệ doanh nghiệp Số nợ này được theo dõi trong thời hạn quy định của chính sách tài chính, chờ khả năng có điều kiện thanh toán số tiền thu được về nợ khó đòi đãxử

lý Nếu sau khi đã xoá nợ, khách hàng có khả năng thanh toán và doanh nghiệp đã đòi được nợ đã xử lý (Được theo dõi trên TK 004 "Nợ khó đòi đã xử lý") thì số nợ thu được sẽ hạch toán vào Tài khoản 711 "Thu nhập khác"

6) Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi:

a) Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu :

1 Cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ (đối với doanh nghiệp có lập báo cáo tài chính giữa niên độ), doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó đòi), kế toán tính, xác định số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập hoặc hoàn nhập Nếu

số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kếtoán này lớn hơn số dự phòng

nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụnghết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi:

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

2 Nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hoànnhập ghi giảm chi phí, ghi:

Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thukhó đòi)

3 Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được được phép xoá nợ Việc xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo chính sáchtài chíƠnh hiện hành Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi:

Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu đã lập dự phòng)

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chưa lập dự phòng)

Có TK 131- Phải thu của khách hang

Trang 13

5 Các khoản nợ phải thu khó đòi có thể được bán cho Công ty mua, bán nợ Khi doanh nghiệphoàn thành thủ tục bán các khoản nợ phải thu (đang phản ánh trênBảng Cân đối kế toán) cho Công ty mua, bán nợ và thu được tiền, ghi:

Nợ các TK 111, 112, (Số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu)

Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Số chênh lệch được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi)

Nợ các TK liên quan (Số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với số tiềnthu được từ bán khoản nợ và số đã được bù đắp bằng khoản dự

phòng phải thu khó đòi theo qui định của chính sách tài chính hiện hành)

TK 131,138

2 (a) Xóa nợ phải thu khó đòi Cuối kỳ kế toán tiếp theo

Ngày đăng: 29/03/2014, 18:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty: - Kế toán nợ phải thu khách hàng
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty: (Trang 15)
Sơ đồ trình tự ghi sổ của công ty - Kế toán nợ phải thu khách hàng
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ của công ty (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w