Lựa chọn nội dung và phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia khi giảng dạy chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1919 đến năm 2000

37 1 0
Lựa chọn nội dung và phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia khi giảng dạy chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1919 đến năm 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Với khối các trường chuyên trong cả nước, công tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia bao giờ cũng có một vị trí đặc biệt quan trọng với hoạt động trọng tâm của nh[.]

A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: - Với khối trường chuyên nước, công tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia có vị trí đặc biệt quan trọng với hoạt động trọng tâm nhà trường Thành tích học sinh giỏi quốc gia nhắc đến biểu cho vị trường, vậy, vấn đề nâng cao hiệu dạy học, hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường quan tâm mức Những năm gần đây, khối trường chuyên vùng đồng duyên hải Bắc Bộ nhiều lần tổ chức buổi hội thảo chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia, thực diễn đàn quan trọng để giáo viên trao đổi, đúc rút kinh nghiệm, bổ sung nguồn tư liệu, đồng thời xác định phương pháp dạy học hiệu cho vấn đề Vì vậy, hội thảo ngày có sức hút với phần lớn giáo viên trường chuyên - Đến với hội thảo năm nay, trường THPT chuyên Vĩnh Phúc chủ động đưa chuyên đề: LỰA CHỌN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000, Theo tôi, chuyên đề rộng, hay, quan trọng thiết thực trình dạy đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Đề tài mở nhiều vấn đề mà giáo viên cần có kiến thức sâu sắc, chắn giải thấu đáo, đáp ứng yêu cầu học sinh tham dự kỳ tập huấn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia - Nội dung chun đề khơng nằm trọn vẹn chương trình riêng khối lớp mà trải dài chương trình Lịch sử Thế giới lớp 11 lớp 12, coi nội dung bổ dọc với nhiều vấn đề lớn quan trọng mối quan hệ quốc tế, liên quan đến kiến thức tổng hợp nhiều kiện lớn, có nhiều tượng xảy ra, chí cịn tiếp diễn ( Đặc biệt phần quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000) Nó phản ánh mối quan hệ nhiều chiều, đa dạng, phức tạp quốc gia, dân tộc giới, kiện có tác động sâu sắc đến đời sống trị tồn nhân loại khoảng thời gian dài ( Một kỷ), không vậy, kiện cịn có mối liên hệ chặt chẽ đến phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam xu hội nhập Những nội dung khơng nhiều, năm diện nội dung đề thi học sinh giỏi, đề thi tốt nghiệp, đề thi tuyển sinh địa phương hay cấp quốc gia, thế, vị trí chun đề chương trình ơn luyện học sinh giỏi quốc gia chắn ln giáo viên có kinh nghiệm đặt tầm vóc, vị trí để đầu tư tâm huyết, xác định nội dung, kiến thức cần đủ, phong phú sâu sắc để truyền đạt cho học sinh Chun đề khơng hay mà cịn khó, địi hỏi giáo viên phải có phương pháp thích hợp, tích cực sáng tạo truyền tải đến em cách hiệu - Đề tài rộng, khuôn khổ hội thảo năm nay, muốn chia sẻ nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia mảng chuyên sâu, Lựa chọn nội dung phương pháp giảng dạy hai trật tự giới thành lập kỷ XX cho đội tuyển HSG Quốc gia - Sở dĩ tơi chọn nội dung theo tôi, nội dung quan trọng nhất, trọng tâm nhất, có ý nghĩa xuyên suốt toàn chuyên đề quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ thứ hai, toàn nội dung trọng tâm, cốt yếu chun đề nhiều có liên quan đến đời, tồn suy vong hai trật tự giới này, làm rõ nội dung đề tài này, thực tế, giúp cho học sinh có kiến thức sâu sắc chắn để lĩnh hội làm chủ tất nội dung đề tài quan hệ quốc tế từ sau năm 1919 đến năm 2000 Hơn nữa, nắm kiến thức chun đề này, học sinh cịn vận dụng để củng cố chắn nhiều kiến thức quan trọng phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1919 đến năm 2000, giai đoạn quan trọng nhất, trọng tâm ôn thi học sinh giỏi quốc gia ơn thi đại học 2- Mục đích đề tài: - Đây chuyên đề sử dụng để giảng dạy cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, nên mục đích chuyên đề gắn với mục tiêu việc nâng cao tầm hiểu biết học sinh nội dung bản, trọng tâm đời, tồn tại, suy vong đặc điểm hai trật tự giới hình thành kỷ XX - Qua chuyên đề, học sinh không nắm vững kiến thức trật tự giới , mà rèn luyện nhiều kỹ so sánh, phân tích, đánh giá vấn đề lịch sử, từ rút đặc điểm dự đoán tương lai trật tự giới - Chuyên đề xác định biện pháp, cách thức cụ thể giúp học sinh tiếp cận, nắm bắt, tiến tới hiểu sâu sắc kiến thức có khả vận dụng kiến thức để xử lý dạng đề thi có kiến thức liên quan đến chuyên đề - Chuyên đề gồm phần: I Một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn tập chuyên đề II Nội dung kiến thức 1- Hiểu biết chung trật tự giới 2- Sự hình thành, tồn tan rã trật tự theo hệ thống Véc xaiOasinhtơn 3- Sự hình thành, tồn tan rã trật tự cực Ianta III Hệ thống câu hỏi tập B NỘI DUNG I Một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn tập chuyên đề - Đây chuyên đề dành riêng để phục vụ cho việc ôn thi học sinh giỏi quốc gia nên cách thức giúp học sinh tiếp cận vấn đề không giống với nội dung giảng dạy thông thường lớp học đại trà, có nghĩa giáo viên không cách cung cấp kiến thức đơn mà việc hướng dẫn cho học sinh nắm kiến thức nhất, định hướng cho học sinh lựa chọn sử dụng cách tiếp cận đa chiều để hiểu lý giải chất nội dung đó, đặc biệt khuyến khích ý thức tự học, tự nghiên cứu Với em học sinh giỏi quốc gia, nhiệm vụ giáo viên không trang bị kiến thức mà phải định hướng để giúp em tiếp cận với phương pháp tự học, tự nghiên cứu, hướng dẫn em cách làm việc với nguồn tư liệu khác để tự làm phong phú kiến thức Đồng thời, sở qúa trình tự học, tự nghiên cứu, giáo viên cần tổ chức cho em buổi thảo luận, trao đổi lớp, nhóm đội tuyển để tăng cường khả làm việc nhóm, tăng khả tư sáng tạo cho em - Trong chuyên đề này, giáo viên hướng dẫn để học sinh nắm nội dung cơ sau: + Quá trình hình thành sụp đổ trật tự giới theo hệ thống Vec xaiOasinhtơn đường dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai + Qúa trình xác lập Trật tự cực Ianta mà thực chất phân chia phạm vi ảnh hưởng cực Xô- Mỹ; Sự đối đầu cực Đông- Tây siêu cường đứng đầu thông qua Chiến tranh lạnh; Những nhân tố dẫn đến kết thúc Chiến tranh lạnh giải thể Trật tự cực Ian ta - Khi hướng dẫn học sinh tiếp cận với kiến thức này, giáo viên phải giúp học sinh hiểu rõ chất trật tự giới, từ đó, xây dựng cho em kỹ phân tích, phê phán để hiểu rõ thực chất mối quan hệ nước lớn, trung tâm khu vực mối quan hệ song phương, đa phương bàn cờ trị giới - Qua nhiều năm giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi quốc gia chuyên đề này, thường sử dụng biện pháp cụ thể sau để giúp học sinh nắm bắt kiến thức cách chủ động nhất, có khả vận dụng tốt để làm thi đạt kết cao Khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động q trình lĩnh hội kiến thức học sinh - Kiến thức SGK trật tự giới theo hệ thống Véc xai- Oasinhtơn SGK lớp 11 không đề cập học cụ thể, giáo viên khai thác kiến thức nội dung 25( SGK 11 nâng cao), mục nét chung nước tư chủ nghĩa năm 1919-1929, dù sơ lược đủ để em có khái niệm trật tự giới xác lập sau chiến tranh Thế giới thứ nhât - Về trật tự giới cực Ian ta, SGK lớp 12 nâng cao, nội dung kiến thức đề cập chi tiết, cụ thể, khơng Bài 1: Sự hình thành Trật tự Thế giới sau Chiến tranh Thế giới thứ hai ( 1945-1949) mà nằm rải rác nhiều khác Bài 10: Quan hệ quốc tế sau thời kỳ chiến tranh lạnh; Bài 12: Tổng kết lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000 Vì thế, hướng dẫn học sinh làm việc với SGK, giáo viên cần định hướng cho em nội dung kiến thức cần nắm để em lựa chọn ghi nhớ Sử dụng phương tiện trực quan hợp lý để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức: - Phương tiện trực quan ln đóng vai trị quan trọng trình dạy học lịch sử, với riêng nội dung trật tự giới kỷ XX, nhiều đồ, tranh ảnh khai thác hợp lý giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức mà không bị nhàm chán, chuyên đề này, tập trung làm rõ kiến thức trật tự Vec- Oa,tôi thường sử dụng đồ nước Đức, trước sau hòa ước Vec xai học sinh thấy rõ bất công mà nước Đức phải gánh chịu theo nội dung hịa ước này, ngồi ra, cịn sử dụng đồ châu Âu thời kỳ để thấy rõ tan rã đế quốc lớn châu Âu (Nga, Đức, Áo- Hung, Thổ Nhĩ Kì) - Khi dạy trật tự cực Ianta, sử dụng nhiều đồ tranh ảnh, cụ thể, sử dụng đồ Chiến tranh giới thứ hai (Mặt trận châu Âu Bắc Phi) học sinh thấy vị trí bán đảo Crưm, thành phố nhỏ Ianta, nơi diễn hội nghị định để hình thành lên trật tự giới 2, sử dụng ảnh nguyên thủ tam cường hội nghị Ianta để làm rõ vị nước (đặc biệt nước Liên Xô Và Mỹ) việc chi phối mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh… Hướng dẫn học sinh tìm đọc, tham khảo sách, báo, tài liệu tham khảo hợp lý - Với chuyên đề này, để đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu học sinh thi học sinh giỏi quốc gia, kiến thức SGK tảng kiến thức bản, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh tham khảo thêm nhiều tài liêu, sách báo bên ngoài, đặc biệt, khai thác tư liệu mạng Internet để bổ xung hiểu biết cho em thêm phần phong phú, sinh động Tuy nhiên, thời gian em có hạn, nữa, tham khảo kiến thức bên SGK, lại vấn đề cịn mẻ, chí diễn tài liệu tham khảo thường hay có tượng nhiễu thơng tin, có nhiều ý kiến, đánh giá trái chiều, làm khó cho học sinh trọng nhận thức, vậy, vai trị định hướng giáo viên quan trọng cần thiết Thông thường, dạy chuyên đề này, hay yêu cầu học sinh tham khảo thêm sách như: Lịch sử giới đại ( 2) tác giả Trần Thị Vinh Lê Vân Anh- NXB Đại học sư phạm2008; Lịch sử quan hệ quốc tế( 1917-1945) Lê văn Quang NXB Giáo DụcHà Nội - 2001; Lịch sử quan hệ quốc tế kỷ XX- NXB Giáo Dục- Hà Nội – 2000… Tổ chức cho học sinh trao đổi- đàm thoại để phát kiến thức để phân tích, đánh giá vấn đề, hướng đến nhận thức chung - Với phương pháp này, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tỏng học tập, đồng thời giúp em tăng cường khả diễn đạt, tăng kỹ hoạt động nhóm… để thực cơng việc trao đổi đàm thoại hiệu quả, thường chủ động đề xuất hệ thống câu hỏi, vấn đề để em dựa vào thảo luận, phát kiến thức tranh luận để hướng đến đánh giá, nhận thức vấn đề hoàn chỉnh Hướng dẫn học sinh so sánh, đối chiếu kiện mối quan hệ quốc tế thời kỳ trước sau chiến tranh giới thứ hai - Những tập so sánh, đánh giá học sinh tơi làm hồn chỉnh ( Tơi trình bày cụ thể mục hệ thống câu hỏi tập sau ) Trên sở nhận thức sâu sắc kiến thức trật tự giới, giáo viên hướng dẫn cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức học để đánh giá thực tiễn sống nay, tìm mối liên hệ lịch sử giới lịch sử dân tộc Việt Nam, từ đó, hướng tới việc em dự đốn tương lai phát triển giới Qua đó, giáo dục cho em ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước cộng đồng Hướng dẫn HS củng cố kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi, tập - Như nói, chuyên đề quan trọng, kiến thức chuyên đề hay sử dụng để làm thi học sinh giỏi cấp, có thi học sinh giỏi quốc gia nên việc củng cố kiến thức giúp học sinh nắm vững, nắm sâu kiến thức, từ có em hồn tồn chủ động ứng phó với dạng câu hỏi trình thi cử - Với phương pháp vừa nêu trên, vận dụng để với học sinh đội tuyển tơi hồn chỉnh nhận thức trật tự giới thành lập TKXX, đồng thời bổ sung thêm kiến thức phong phú, sinh động Trên sở đó, qua nhiều năm giảng dạy đội tuyển, chúng tơi hình thành hệ thống câu hỏi tập mà với chủ quan tơi cho thiết thực q trình ôn luyện cho đội tuyển, may mắn toàn nội dung phù hợp với yêu cầu hội thảo năm trường chuyên Vĩnh Phúc tổ chức nên chọn để báo cáo hội thảo Mong quan tâm chia đồng nghiệp II Nội dung kiến thức Hiểu biết chung trật tự giới a Khái niệm trật tự giới: - Trật tự giới xếp, phân bổ cân quyền lực đế quốc nhằm trì ổn định hệ thống quốc tế Trật tự giới có tính tương đối thay đổi so sánh lực lượng cường quốc Chiến tranh giới lúc giới trật tự (trật tự bị phá vỡ) tới xác lập trật tự quan hệ quốc tế b Các trật tự tồn lịch sử giới: + Trong TK XIX, trật tự giới lần thiết lập chủ yếu phạm vi châu Âu: - Trật tự Viên (1815- 1870) tức sau chiến tranh Napoleong đến trước chiến tranh Pháp- Phổ (1871) - Trật tự Phran Phuốc (1871- 1914) tức sau chiến tranh Pháp- Phổ đến chiến tranh giới I bùng nổ + Sang TK XX, trật tự giới theo ý nghĩa đầy đủ xác lập: - Trật tự theo hệ thống Véc Xai- Oasinhtơn tồn khoảng 20 năm ( Từ sau Chiến tranh giới thứ đến trước Chiến tranh giới thứ hai) - Trật tự cực Ianta tồn gần nửa kỷ (1945- 1991) Trật tự giới theo hệ thống Véc- xai - Oa-sinh-tơn a Sự hình thành - Cuối XIX, với trình chủ nghĩa tư chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, chiến tranh cục bùng nổ Thế giới trật tự cục - Cuối XIX, đầu XX, hình thành chạy đua vũ trang khối đế quốc Anh, Pháp, Nga Đức, Áo- Hung dẫn đến chiến tranh giới I Thế giới rơi vào tình trạng trật tự - Sau chiến tranh, cường quốc châu Âu bị suy yếu, nước tư lâu đời Anh Pháp chiến thắng kinh tế kiệt quệ chiến tranh trở thành nợ Mỹ Italia bị khủng hoảng trầm trọng Ba đế quốc rộng lớn Nga, Đức Áo- Hung sụp đổ Đế quốc Đức Áo- Hung bại trận, bị tàn phá nặng nề chiến tranh cách mạng bùng nổ nên lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng - Ở bên ngồi châu Âu, Mỹ Nhật khơng bị tàn phá chiên tranh, chí cịn thu nhiều lợi nhuận nhờ bn bán vũ khí hàng hóa chiến tranh vươn lên nhanh chóng, vượt qua nhiều nước tư châu Âu.- Tương quan lực lượng cường quốc thay đổi rõ rệt, bất lợi cho nước châu Âu vốn quen chiếm vị trí trung tâm giới tư trước - Cách mạng tháng 10 Nga tạo chuyển biến tình hình giới, CNTB khơng cịn hệ thống thống trị giới Nước Nga XHCN trở thành thách thức nghiêm trọngvới nước TBCN - Trong bối cảnh ấy, để giải vấn đề chiến tranh đặt ra, nước đế quốc thắng trận họp hội nghị Vecxai (1919- 1920) Oasinh tơn (1921- 1922) để phân chia thành chiến tranh, hình thành khn khổ trật tự giới mới, trật tự theo hệ thống Véc xai- Oasinhtơn Đây trật tự giới chủ nghĩa Đế quốc xác lập, cường quốc Anh- Pháp- Mỹ giành nhiều ưu “ 7/10 dân cư giới tình trạng bị nơ dịch” cách nói Lê nin Ngay nội phe Đế quốc bị phân chia thành nước thỏa mãn bất mãn với hệ thống này, từ đó, tạo mầm mống xung đột quốc tế tương lai b Hội Quốc Liên - Ngày 10/1/1920, Hội Quốc Liên thức thành lập với 44 thành viên ban đầu trí kí cơng ước sáng lập - Hội Quốc Liên có tổ chức : Đại hội đồng (gồm tất nước thành viên, họp năm lần vào tháng 9); Hội đồng thường trực (gồm ủy viên cường quốc: Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Italia), sau cịn lại Mỹ khơng tham gia, ngồi cịn có số ủy viên có kỳ hạn, năm họp lần; Ban thư ký thường trực nội các, làm việc hành thường xuyên - Các quan chuyên môn hội Quốc Liên gồm có tịa án quốc tế số tổ chức khác tổ chức lao động quốc tê, tổ chức sưc khỏe, ủy ban người tị nạn - Hội Quốc Liên tổ chức quốc tế có quy mơ lớn nhằm trì, bảo vệ trật tự giới mới, ngăn ngừa chiến tranh xung đột thực chất, công cụ nước đế quốc thắng trận nhằm trì ngun trạng trật tự giới có lợi cho họ.Tuy nhiên, vai trò Hội Quốc Liên mờ nhạt, định mang tính hình thức Hội Quốc Liên khơng có sức mạnh thực tế để thực thi quyệt định mình, nữa, việc Mỹ từ chối khơng tham gia vào Hội Quốc Liên ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín sức mạnh tổ chức Diễn biến mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ sớm cho thấy bất lực Hội Quốc Liên việc giải vấn đề quốc tế c Quá trình tồn tan rã trật tự giới theo hệ thống Vecxai Oasinhtơn - Để đảm bảo cho điều khoản hiệp ước Vec xai- Oasinhtơn thực đầy đủ, đến năm 20 TK XX, nước Đế quốc tiến hành thêm nhiều hội nghị quốc tế Hội nghị Giênôvơ (Italia) diễn 5/1922, hội nghị này, nước Nga xô viết lần mời tham dự, bất đồng quan điểm giải vấn đề nên hội nghị này không đạt kết gì, dù vậy, bên lề hội nghị, có hiệp ước riêng rẽ ký kết Nga Đức Sự kiện đánh dấu xói mòn trật tự giới sau CTTG I - Sau Giênơvơ, nước cịn liên tiếp tiến hành hội nghị quốc tế Lôdan (Thụy Sĩ- cuối 1922); Hội nghị Lôcácnô( Thụy Sỹ- 1925), hội nghị này, Đức kết nạp vào Hội Quốc Liên, đến 9/1926, Đức trở thành thành viên thức Hội Vào khoảng thời gian này, dường có hịa dịu xích lại gần quan hệ nước tư chủ nghĩa, sở đó, hiệp ước Briăng- Kelốtgiơ ( Pháp- 8/1928) ký kết, hiệp ước đánh giá “đỉnh cao sóng hịa bình thập niên 20” song 10 ... đoạn từ 1919 đến năm 2000, giai đoạn quan trọng nhất, trọng tâm ôn thi học sinh giỏi quốc gia ôn thi đại học 2- Mục đích đề tài: - Đây chuyên đề sử dụng để giảng dạy cho đội tuyển học sinh giỏi quốc. .. em cách hiệu - Đề tài rộng, khuôn khổ hội thảo năm nay, muốn chia sẻ nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia mảng chuyên sâu, Lựa chọn nội dung phương pháp giảng dạy hai trật tự... III Hệ thống câu hỏi tập B NỘI DUNG I Một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn tập chuyên đề - Đây chuyên đề dành riêng để phục vụ cho việc ôn thi học sinh giỏi quốc gia nên cách thức giúp học sinh

Ngày đăng: 21/02/2023, 04:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan