chuyên đề rèn kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn

50 15 0
chuyên đề rèn kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MƠN NGỮ VĂN Tổ Ngữ Văn Trường THPT Chun Hồng Văn Thụ - Hịa Bình (Chun đề đạt giải Nhất) A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thưc trạng làm thi học sinh giỏi văn Nhà văn khẳng định tài trí tuệ qua sáng tác văn chương Học sinh giỏi văn khẳng định khiếu tư qua trang viết Tuy nhiên, đứng trước vấn đề nghị luận, lĩnh học sinh giống Có học sinh thể sáng tạo, làm chủ vấn đề cách chắn, linh hoạt Trái lại, có học sinh lầm đường, lạc hướng thể nhiều thiếu sót trang văn Vậy, lí dẫn đến khác biệt này? Một nguyên nhân khiến học sinh giỏi văn, dù có khiếu mắc phải lỗi thiếu ý, bố cục khơng cân đối hay chí xác định khơng “trúng” vấn đề nghị luận việc xem nhẹ kĩ phân tích đề lập dàn ý Trên thực tế, nhiều học sinh giỏi văn coi việc viết giống khoảnh khắc xuất thần, cảm hứng gọi dậy cách mãnh liệt người viết cần nương theo dịng mạch để phóng bút Vì vậy, thay chuẩn bị cho kĩ để chủ động, tích cực giải vấn đề nghị luận, nhiều học sinh chờ đợi nguồn cảm hứng cần thiết để viết văn liền mạch Thêm vào đó, nhiều học sinh giỏi văn có nhầm lẫn hai khái niệm viết nhanh viết vội Viết nhanh khả triển khai làm rõ vấn đề nghị luận cách mạch lạc, trôi chảy Viết vội suy nghĩ chưa chín cầm bút lên viết nhanh Tất nhiên, sức ép mặt thời gian thúc bách ngẫu nhiên khiến học sinh giỏi văn thường bỏ lỡ việc tìm hiểu đề lập dàn ý cách Mọi thao tác thực vội vàng qua loa chí khơng thực Mọi ý tưởng thể trang viết điều đến sớm trí não người viết – dự cảm đề, thay đánh giá chuẩn xác chắn Đó lí do, nhiều học sinh viết không trúng vấn đề cần nghị luận Việc viết văn học sinh giỏi q trình rèn luyện để hồn thiện Vì thế, khơng thể phủ nhận có vấn đề thuộc “sở trường” hay mạnh học sinh “sở trường” hay mạnh học sinh khác Vì thế, gặp phải vấn đề văn học mới, lạ cách hỏi vấn đề sáng tạo, học sinh dễ lúng túng thiếu lĩnh q trình xử trí vấn đề nghị luận Có nhiều phương cách để khắc phục, hạn chế tránh cho học sinh giỏi văn lâm vào tình trạng Tuy nhiên, vấn đề phải nguồn gốc Giống việc đánh giặc phải có sách lược Việc viết văn cần phải có chiến lược đề thơng qua kĩ phân tích đề lập dàn ý Như vậy, xuất phát từ thực tế viết văn vấn đề học sinh giỏi thường gặp phải, nhận thất cần thiết đề tài Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn 1.2 Thực tiễn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Việc giảng dạy môn ngữ văn nhà trường cách thức đưa văn học gần với đời sống – nơi hình thành Từ học văn, khiếu văn chương bồi dưỡng, tâm hồn nghệ sĩ có điều kiện để nảy nở, óc sáng tạo nghệ thuật từ mà thăng hoa Tuy nhiên, việc dạy văn không nên hiểu việc cung cấp kiến thức văn học cho học sinh Đối với việc đào tạo học sinh giỏi quốc gia nên tránh quan niệm Để phát triển khiếu học sinh giỏi văn, cần thiết phải đào tạo học sinh chủ động, sáng tạo, linh hoạt nhiều tình nhận thức Mục tiêu thực dựa vào kiến thức giáo viên cung cấp Việc để học sinh chủ động việc tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức xử lý vấn đề đưa tác phẩm văn học đường khai thơng tài trí tuệ cho học sinh giỏi văn Tuy nhiên, trình đào tạo, giáo viên lãnh đội tuyển học sinh giỏi quốc gia dễ rơi vào tâm lí dọn đường sẵn cho học sinh, trang bị kĩ kiến thức cần thiết cho học sinh Điều khơng giúp học sinh nhanh tới đích hơn, trái lại làm “cùn mịn” dần tư duy, chủ động, sáng tạo học sinh Vậy, làm để học sinh ly dần phụ thuộc vào giáo viên Thậm chí, có học sinh có khả phát xử lý vấn đề tinh tế, trọn vẹn người dẫn đường? Một điểm khởi đầu cho hành trình tự lập trang bị cho học sinh kĩ cần thiết Một kĩ kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý Thực tế, trình đào tạo học sinh giỏi mơn văn, kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý ý Nhiều giáo viên dành nhiều tâm huyết, công sức cho luyện đề bản, chuyên sâu Tuy nhiên, kết đạt có điều ngồi ý muốn Vì vậy, dù vấn đề không vào thực tiễn giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi văn, đề tài Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn đề tài vẹn nguyên tính thời 1.3 Thực tế biên soạn khung chương trình giảng dạy mơn ngữ văn nhà trường Chương trình biên soạn sách giáo khoa ngữ văn dành cho giáo viên học sinh nhà trường phổ thông sở, tiền đề để phát hiện, bồi dưỡng, phát triển khiếu học sinh Vì vậy, ơn luyện, đào tạo học sinh giỏi cấp bậc phải xuất phát từ vấn đề chương trình giáo dục môn ngữ văn giáo dục đưa Tuy nhiên, thời lượng dành cho việc rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý chiếm tỉ lệ ỏi khung chương trình giảng dạy mơn ngữ văn nhà trường Do hạn chế khung thời gian năm học đòi hỏi đa dạng mảng kiến thức nên phần rèn kĩ chưa có số tiết hợp lý Trong trình ơn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, giáo viên chủ động dành thời lượng định cho việc rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý Tuy nhiên, việc ôn học vấn đề mang tính lý thuyết như: Kiến thức tác giả, tác phẩm văn học, lý luận văn học chiếm nhiều chuyên đề Trong đó, chuyên đề dành cho rèn kĩ dù thực lưu tâm chủ yếu chữa đề dàn ý mang tính chiều Việc dành thời gian để tạo lập kĩ rèn cho học sinh chủ động vận dụng kĩ có vào việc xử lý đề thi mức độ dành cho học sinh giỏi quốc gia chưa phải vấn đề cốt tử Do đó, học sinh giỏi văn, việc đánh giá chủ yếu dựa vào trang viết nhiều dựa vào hệ thống dàn ý học sinh tạo lập Trong thi chọn viết rèn luyện q trình ơn đội tuyển, học sinh chủ yếu đánh giá qua viết – bước tạo lập văn Trong đó, bước tìm hiểu đề lập dàn ý coi bước hậu trường – kiểm định thông qua viết cụ thể Điều dẫn đến tượng nhiều học sinh khơng có khả lập dàn ý cách linh hoạt, bắt tay vào viết cảm thấy có luận điểm để triển khai Điều dẫn đến việc học sinh có luận điểm khơng thật sắc, hệ thống luận điểm không thật đầy đủ giá trị Như vậy, việc ôn luyện dành cho học sinh đội tuyển quốc gia, phần rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý phần cần khai thác lưu tâm Đó lí chúng tơi lựa chọn đề tài Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn nhằm hỗ trợ cho công tác ôn thi, đào tạo đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Đóng góp đề tài 2.1 Về phương diện lý thuyết Thực tế, việc rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý khơng cịn vấn đề lý thuyết mẻ Nhiều chuyên đề đề tài sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn triển khai mảng kiến thức Cụ thể, sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT” Nguyễn Thị Thêm, năm 2016, tác giả đưa kiểu đề định hướng để rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý cho học sinh Trên trang sangkienkinhnghiem.org, tác giả sáng kiến kinh nghiệm “Rèn luyện kĩ tự lập dàn ý văn miêu tả” bước cần thiết để lập dàn ý Trước hết, tác giả hướng dẫn cách thức lập dàn ý khái quát, sau lập dàn ý chi tiết Bên cạnh vấn đề lý thuyết tác giả có đưa hệ thống đề để thực hành vận dụng Đặc biệt, chuyên đề năm 2020, “Ôn tập rèn kĩ làm văn nghị luận”, tác giả đưa vấn đề lý thuyết tìm hiểu đề lập dàn ý cho văn nghị luận Bên cạnh đó, tác giả đưa hệ thống đề thi minh họa để phân tích, hướng dẫn Trong q trình giảng dạy môn ngữ văn nhà trường, nhiều giáo viên tự xây dựng cho vấn đề lý thuyết nhằm trang bị cho học sinh điều kiện cần thiết để xử lý đề văn nghị luận Tuy nhiên, có thực tế khác, cấu trúc đề thi THPT quốc gia không giống với cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia Vì vậy, việc rèn kĩ phân tích đề lập dàn ý đề văn dành cho học sinh giỏi cần có khác biệt so với việc rèn kĩ thông thường Điều giáo viên giảng dạy trực tiếp đội tuyển học sinh giỏi quốc gia quan tâm Tuy nhiên, để vấn đề đưa cách hệ thống, toàn vẹn đặc thù mặt lý thuyết chưa có cơng trình nghiên cứu Do đó, mảnh đất cịn bỏ trống để chúng tơi – người thực đề tài góp phần hồn thiện phần lý thuyết việc rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý dành cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia 2.2 Về phương diện thực tiễn giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Trong chuyên đề này, vấn đề khái quát lý thuyết, người viết cung cấp hệ thống đề thi minh họa dành cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia để củng cố phần rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý Phần lớn đề thi sử dụng thành viên tổ chuyên môn ngữ văn nhà trường biên soạn Trong đó, có đề thi sử dụng để ôn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia đề dùng để chọn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia cách thức Do đó, hệ thống đề đưa chuyên đề gợi ý, định hướng mang tính tham khảo dành cho đồng nghiệp chung mục đích giáo dục Thêm vào đó, đề đưa triển khai theo bước tìm hiểu đề lập dàn ý mà phần lý thuyết đưa Điều giúp học sinh đội tuyển dễ hình dung cụ thể bước rèn kĩ Qua đó, người viết mong muốn góp phần hồn thiện hệ thống kĩ ôn luyện cho học sinh giỏi mơn văn 2.3 Về phương diện hình thành kĩ xử lý đề thi dành cho học sinh giỏi quốc gia Mỗi học sinh lựa chọn vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia mang khả cảm thụ kĩ xử lý đề thi Tuy nhiên, học sinh việc phát huy khiếu em khơng có đồng Có nhiều lý dẫn đến điều lực, tư duy, kiến thức…nhưng, việc đưa định hướng cụ thể, mang tính hệ thống kĩ giúp em có gợi dẫn hiệu để làm chủ vấn đề đưa đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia Do đó, chun đề Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn mong muốn đem đến định hướng hệ thống, toàn vẹn, chuyên sâu để học sinh thêm phần tự tin lĩnh đối diện với đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia Cấu trúc chuyên đề Ngoài phần mở đầu phần kết luận, chuyên đề bao gồm nội dung Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Chương III: Một số thực hành tìm hiểu đề lập dàn ý học sinh đội tuyển B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái quát chung việc tìm hiểu đề dành cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn Đề văn việc tìm hiểu đề văn dành cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn 1.1 Dạng đề văn dành cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn Đề văn phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo lực thầy trò công tác dạy học môn ngữ văn nhà trường Tùy vào mục tiêu thi mà đề văn đưa mang yêu cầu khác Trong đó, đề văn dành cho đối tượng học sinh giỏi quốc gia cho thấy độ khó tư duy, độ sâu rộng kiến thức, độ rộng mở vấn đề cần bàn luận Trên sở tổng hợp phân tích đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia qua năm, đặc biệt ngân hàng đề biên soạn trình ơn luyện đội tuyển học sinh giỏi, chúng tơi đưa nhận diện, kiến thức khái quát liên quan đến dạng đề văn dành riêng cho đối tượng học sinh Trước hết, mặt cấu trúc đề, đề văn dành cho học sinh giỏi quốc gia thường có hai câu Câu thứ liên quan đến vấn đề nghị luận xã hội Câu thứ hai liên quan đến vấn đề nghị luận văn học Phổ điểm dành cho câu 8/20 điểm, câu hai 12/20 điểm Thực tế, dạng cấu trúc chung cho tất thi dành cho học sinh giỏi văn thuộc cấp Tuy nhiên, dạng đề văn dành cho học sinh giỏi quốc gia thường trọng tới mẻ, sáng tạo tự vấn đề đưa Do đó, cấu trúc đề văn chọn học sinh giỏi quốc gia vừa quen, vừa lạ Quen kết cấu hai câu thuộc lĩnh vực đời sống văn học lạ cách thức hỏi, đặt vấn đề chưa xuất kiểu đề trước Nếu đủ tinh tế, nhạy bén, sắc sảo tư chắn kiến thức, học sinh giỏi văn hồn tồn nhận vấn đề nghị luận đưa đề Về nội dung kiến thức đưa đề, đề văn dành cho học sinh giỏi quốc gia khơng có giới hạn nội dung kiến thức Tuy nhiên, vấn đề trọng đại, mang tính tồn cầu, tồn nhân loại mang tính phổ qt, có sức ảnh hưởng, giá trị mạnh mẽ, sâu rộng lĩnh vực văn học đời sống thường lựa chọn đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia Chẳng hạn, đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2018, vấn đề đưa thay đổi sống mối quan hệ thực sáng tạo văn học Đây vấn đề mang tính phổ quát, mối quan tâm chung toàn nhân loại Đây vấn đề cốt tủy lĩnh vực văn chương nghệ thuật Vì vậy, nói, đề văn dành cho học sinh giỏi quốc gia không giới hạn phạm vi kiến thức thường xoay quanh vấn đề trung tâm văn học đời sống Dưới đây, xin trích lại đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2018: Câu Nghị luận xã hội (8,0 điểm) Suy nghĩ anh/ chị quan niệm: Sống tức thay đổi Câu Nghị luận văn học (12,0 điểm) Chế Lan Viên viết thơ Tổ quốc đẹp chăng?: “Hãy biết ơn vị muối đời cho ta chất mặn” Trong Làm để có tác phẩm tốt?, Lưu Trọng Lưu cho rằng: “Sự sống phải chắt lọc, phải trau chuốt, phải nâng lên, phải “tập trung” cao độ, biến thành nghệ thuật, dâu xanh phải biến thành kén vàng, gạo trắng phải bốc thành men rượu Sự thực phải sáng tạo, phải nâng cao lên đôi cánh tư tưởng để lại tác động vào lòng người sâu mạnh sống” Bằng hiểu biết văn học, anh/ chị bình luận quan niệm Về cách đưa vấn đề nghị luận đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia, thông thường vấn đề nghị luận thường đưa dạng mệnh đề lớn đề thi năm 2018 Các mệnh đề thường đưa dạng câu hỏi, câu khẳng định, nhận định dạng nhan đề đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2019: Câu Nghị luận xã hội (8,0 điểm) “Con đường đến với thành công tử tế” nhan đề dịch tiếng Việt sách Inamori Kazuo – doanh nhân người Nhật Suy nghĩ anh/ chị “con đường này” Câu Nghị luận văn học (12,0 điểm) Thời đại ngày nay, người phải đối mặt với nhiều áp lực đời sống tinh thần Liệu văn học có khả giúp người hóa giải áp lực đó? Một điểm đáng lưu ý đề thi năm gần đây, đề văn chọn học sinh giỏi quốc gia thường bám sát với vấn đề bật xã hội đại Cách hỏi có thay đổi linh hoạt, không lặp lại năm Do đó, giáo viên giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi quốc gia tham khảo biên soạn đề thi với cách hỏi mẻ, đa dạng để học sinh làm quen với cách thức hỏi khác Dưới đây, người viết phân tích cụ thể đặc điểm bật, riêng biệt với phần câu hỏi cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia 1.1.1 Dạng đề nghị luận xã hội Đề nghị luận xã hội dạng đề yêu cầu bàn bạc, đánh giá, nêu quan điểm học sinh vấn đề đời sống xã hội Dạng đề có mục đích nhằm kiểm tra vốn sống, kĩ năng, mức độ hiểu biết học sinh xã hội Qua nhằm đến định hướng giáo dục đắn cho học sinh Đề nghị luận xã hội thường chia thành ba dạng phổ biến: Đề nghị luận tượng đời sống; đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý; đề nghị luận vấn đề xã hội đặt văn văn học Tuy nhiên, phân chia dạng đề nghị luận xã hội cách phổ thông Đối với đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia, dựa cách thức đặt vấn đề để đưa cách phân chia khác Cụ thể, cho dạng đề nghị luận xã hội dùng để chọn học sinh giỏi quốc gia thường có dạng bản: Dạng đề bàn ý kiến, nhận định, nhan đề; dạng đề đặt dạng văn văn học, thường văn thơ, văn văn xi hoạc đoạn trích; dạng đề dạng câu hỏi, chủ đề; dạng đề có kết hợp với gợi dẫn phụ, thường hình ảnh, ngơn ngữ Đối với dạng đề nghị luận ý kiến, nhận định, nhan đề: Người viết nhận thấy vấn đề đưa thường mang ý khẳng định Dạng đề phong phú đa dạng người đề lựa chọn câu nỏi, lời phát biểu hay trích dẫn nhan đề, tựa đề sách, phim, tác phẩm nghệ thuật làm vấn đề trung tâm cần bàn luận Chẳng hạn, đề văn nghị luận xã hội dùng để chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2016 sử dụng ý kiến Oliver Wendell Holmes để yêu cầu học sinh bàn luận Câu Nghị luận xã hội (8,0 điểm) Suy nghĩ anh/chị ý kiến Oliver Wendell Holmes: “Điều quan trọng có vị trí đời, mà đích đến cuối đâu” Đối với dạng đề đặt dạng văn đoạn trích, vấn đề nghị luận thường không đưa cách trực tiếp đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia Dạng đề nghị luận dựa vào nội dung – tư tưởng văn đoạn trích để học sinh tự phát xử lý vấn đề cần nghị luận Dạng đề kiểm tra khả đọc hiểu học sinh lực tư người thi Tuy nhiên, dạng đề thường đưa vấn đề nghị luận cách gián tiếp Do đó, phần dẫn dắt, đặt vấn đề thường dài, phải thông qua nội dung văn đoạn trích Chẳng hạn, đề văn nghị luận xã hội đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2017 đưa vấn đề nghị luận thông qua câu chuyện: Câu Nghị luận xã hội (8,0 điểm) Ngày xưa, xứ nọ, có vị vua yêu đàn gia súc Khi phải chuyển chúng từ vườn thượng uyển ni ngồi đồi núi, ngài cần người hồn tồn tin cậy để trơng nom Cất cơng khắp nơi, cuối cùng, quan qn tìm bác nơng dân Masaro người coi thật đếm Vua truyền cuối tuần, bác phải vào cung bẩm báo trung thực đàn gia súc Mọi việc diễn tốt đẹp Sự trung thực Masaro làm nhà vua hài lòng khiến ngài nhận tư cách thấp nhiều cận thần Do đố kị, quan tể tướng dèm pha rằng, đời làm có người thật thế, xúc xiểm: lần tới Masaro nói dối vua Do tin tưởng Masaro, nhà vua đặt cược: Masaro nói dối, bị chém đầu Còn tể tướng cược mạng sống mình, Masaro nói thật Để giúp chồng thắng cược, vợ tể tướng cải trang thành phụ nữ sang trọng, quyến rũ, tìm gặp Masaro ngỏ ý sẵn sàng đổi tất trang sức, vàng ngọc nụ hôn để lấy cừu, đồng thời bày cho Masaro cách nói dối vua cho trót lọt Nhưng Masaro kiên từ chối Thất bại, bà ta sắm vai người mẹ đau khổ cần sữa bò để cứu đứa trai khỏi trọng bệnh Lần Masaro mủi lòng, mà tự ý cho bò yêu quý vua Đem bò cung, vợ chồng tể tướng n chí thắng cược Biết phạm trọng tội, Masaro tìm cách nói dối Nghĩ cách nào, bác tập theo cho nhập vai Cuối bác chọn cách ưng ý Khi vào chầu, trước mặt đức vua quần thần, Masaro kể hết thật Bác nói rõ ràng bò cần cho người đàn bà khổ hạnh cần cho nhà vua, sẵn sàng chịu tội Nghe xong, nhà vua khen ngợi Masaro người không sợ quyền uy muốn trọng thưởng cho bác Thật bất ngờ, phần thưởng mà Masaro xin nhà vua lại tha chết cho kẻ thua cược Hơn thế, bác cịn cám ơn ơng ta nhờ có tình này, bác biết chắn Masaro Thật Như - Đếm (Phỏng theo Masaro Thật – Như – Đếm, truyện cổ tích Italia, dịch Nguyễn Chí Được, Báo văn nghệ, số 50/10-12-2016) Bài học sống mà anh chị tâm đắc từ câu chuyện trên? Đối với dạng đề dạng câu hỏi, chủ đề Vấn đề xã hội đưa thường có phạm vi rộng, tương đương với chủ đề, đề tài sống Tuy nhiên, vấn đề đưa thường mang tính chất mở, khơng trói buộc tư học sinh vào nhìn cụ thể Học sinh thường đưa nhiều góc độ, đánh giá khác vấn đề bàn luận Vì thế, dạng đề số năm gần thường sử dụng để đánh giá học sinh giỏi văn Đề nghị luận xã hội đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2018 dạng đề mở đặt dạng câu hỏi “Sao phải hòa nhập bạn sinh để bật?” (Dr Seuss) Suy nghĩ anh/ chị câu nói Đối với dạng đề có gợi dẫn phụ hình ảnh, ngơn ngữ: Người đề sử dụng tranh, vài hình ảnh minh họa, hiệu…để gợi dẫn vấn đề nghị luận cách gián tiếp Dạng đề chưa gặp đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm Tuy nhiên, đề thi chọn học sinh giỏi văn tỉnh nước, dạng đề sử dụng phổ biến 1.1.2 Dạng đề nghị luận văn học Nghị luận văn học, theo trang vinhvien.edu.vn, “là dạng văn dùng để bày tỏ cảm thụ tác phẩm văn học theo suy nghĩ cá nhân, lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá giới nội tâm tác giả, đồng thời tìm giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân người viết” Về mục đích, đề nghị luận văn học thường dùng để kiểm tra, đánh giá lực cảm thụ, kiến thức văn học học sinh qua tiết dạy học nhà trường Thông thường đề nghị luận văn học thường chia thành ba dạng bản: Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học, nghị luận ý kiến bàn văn học nghị luận vấn đề lý luận văn học Tuy nhiên, đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia, có dạng đề nghị luận lý luận văn học Do đó, chun đề này, chúng tơi có phân chia lại dạng đề nghị luận văn học Trên sở đánh giá, phân tích, tổng hợp đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm, người viết chuyên đề nhận thấy dạng đề nghị luận văn học thường có dạng sau: Thứ nhất, dạng đề nghị luận hai ý kiến tương đồng khác biệt lý luận văn học Trong đó, vấn đề nghị luận đưa cách gián tiếp Học sinh cần dựa vào nội dung ý kiến đưa để rút vấn đề cần nghị luận Dạng đề nghị luận văn học đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia nhiều năm sử dụng dạng đề Ví dụ: Trong đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2016, vấn đề nghị luận đưa dạng hai ý kiến: Câu Nghị luận văn học (12,0 điểm) Marcel Proust quan niệm: “Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” Tơ Hồi cho rằng: “Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” Bằng trải nghiệm văn học thân, anh/chị bình luận nhận định Thứ hai, dạng đề nghị luận vấn đề mang tính thực tiễn, gắn với đời sống đại ngày vấn đề: Văn chương có cịn ngun vẹn giá trị sống công nghệ số nay? Nhà văn có cịn thể thiên chức xã hội cần phải đổi diện với vấn đề tồn cầu như: Ơ nhiễm mơi trường, thiên tai, biến đổi khí huậ, dịch bệnh…Đây xu hướng đề quan tâm hai năm gần Trước đó, dạng đề chưa thực quan tâm nhiều Ví dụ: Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia giáo dục năm 2019 có đưa vấn đề nghị luận văn học gắn lý luận với thực tiễn: Câu Nghị luận văn học (12 điểm): “Rồi đây, xuất cỗ máy biết viết văn, làm thơ Lúc đó, sáng tạo văn học có cịn độc quyền người”? Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị trình bày quan điểm Đề thi thể mối quan hệ nhà văn trình sáng tạo Tuy nhiên, đề thi không dừng lại yêu cầu vận dụng vấn đề lý thuyết liên quan mà cịn cần học sinh có nhìn vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn đời sống Do đó, dạng đề địi hỏi học sinh khơng cần kiến thức lý luận mà cịn cần có vốn đọc phong phú để vai trị nhà văn q trình sáng tạo chất sáng tạo văn học Thứ ba, dạng đề đưa vấn đề nghị luận văn học không thông qua ý kiến, nhận định mà thông qua gợi dẫn từ ngữ liệu, thông tin cung cấp Những ngữ liệu, thông tin thường liên quan trực tiếp tới vấn đề cần nghị luận sở để xác định vấn đề cần nghị luận Ví dụ: Câu nghị luận văn học đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2013 Trong tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật quan trọng, đặc sắc nhất, nhiều khơng phải hình tượng người mà hình tượng đồ vật, vật: thứ thuốc chữa bệnh quái lạ (Thuốc - Lỗ Tấn), thư pháp đẹp quý (Chữ người tử tù – Nguyễn Tn), cơng trình kiến trúc kĩ vĩ, tinh xảo (Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng), đàn huyền thoại (Đàn ghita Lorca – Thanh Thảo),…Đó đồ vật, vật mang ý nghĩa biểu trưng cho nhận thức, nhân cách, ý chí, khát vọng, số phận,…của người Ý kiến anh/ chị nhận định trên? Hãy phân tích hai hình tượng đồ vật, vật nêu để làm sáng tỏ ý kiến 1.2 Việc tìm hiểu đề văn dành cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn 1.2.1 Khái lược việc tìm hiểu đề Việc tìm hiểu đề bước giúp học sinh tạo lập hoàn chỉnh văn nghị luận Tuy bước thực nhanh viết nói bước làm mang tính định giúp học sinh xác định vấn đề cần nghị luận Việc tìm hiểu đề với đề văn nghị luận thông thường diễn theo trình tự sau: Đọc đề Gạch chân từ ngữ quan trọng Giải nghĩa từ quan trọng Xác định vấn đề cần nghị luận Trong đó, thao tác đơn giản có trường hợp học sinh đọc sai, đọc nhầm đề đọc ẩu, đọc vội Do đó, việc đọc cần có kĩ càng, cẩn thận Đó với việc gạch chân từ ngữ quan trọng, tùy vào dạng đề mà học sinh có xác định khác Chẳng hạn, đề gián tiếp, từ ngữ cần xác định thường nêu rõ ràng vấn đề cần nghị luận Do đó, từ cần quan tâm phải từ khó, từ đa nghĩa, có khả bao chứa nội dung cần nghị luận Đối với kiểu đề trực tiếp, từ ngữ cần quan tâm từ thể nội dung cần nghị luận Vì vậy, thao tác giải thích nghĩa từ ngữ quan trọng xảy đề gián tiếp Cuối cùng, mục đích việc tìm hiểu đề xác định vấn đề cần nghị luận Đây thao tác cuối thao tác quan trọng nhất, mang tính định hướng cho toàn viết học sinh 1.2.2 Sự khác biệt việc tìm hiểu đề thơng thường đề dành cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia chúng tơi đề cập trên, có khác biệt cấu trúc, tính chất cách thức hỏi so với đề thi môn văn thông thường Do đó, việc 10 * Nhận xét giáo viên: - Về em hệ thống dàn ý tương đối chi tiết cho đề văn theo yêu cầu - Tuy nhiên cần bổ sung thêm cho ý phong phú, lo gic chặt chẽ + Phần giải thích sau giải thích từ/cụm từ xong cần có chốt nội dung ý kiến: Câu nói khẳng định giá trị người – từ “in dấu” - Con người sinh để sống đời vơ nghĩa, nhạt nhịa mà để sống sống có ý nghĩa với thân với người xung quanh, góp ích cho đời + Phần chứng minh lấy dẫn chứng văn học nên điểm thống qua khơng làm kĩ mà chủ yếu lấy dẫn chứng đời sống xã hội + Phần mở rộng vấn đề, phản đề cần bổ sung thêm ý sau: Phê phán người có cách nghĩ bi quan, tiêu cực sống có lối sống thờ ơ, hời hợt, vô cảm với người xung quanh + Phần học nhận thức hành động bổ sung thêm học hành động gắn với việc làm thiết thực thân: đạt thành tích cao thi ghi danh bảng vàng thành tích, rèn luyện lối sống đẹp, hướng thiện: tích cực giúp đỡ bạn bè, người xung quanh, tham gia tổ chức tình nguyện làm từ thiện nào… ĐỀ KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA LỚP 12 THPT Đề thi môn : Ngữ văn Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 01 trang, 02 câu Câu (8,0 điểm) Suy nghĩ anh (chị) câu nói James Crook “ Người muốn huy dàn nhạc, người phải quay lưng lại đám đơng” Câu (12,0 điểm) Albert Camus (1913 -1960), nhà văn Pháp đạt giải Nobel Văn học năm 1957 có viết: Người nghệ sĩ phải tự rèn luyện giao lưu không ngừng với kẻ khác, vị trí ln ln bên đẹp thiếu bên cộng đồng dứt bỏ Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết anh (chị) hình tượng người nghệ sĩ tác phẩm văn học làm sáng tỏ? -Giám thị coi thi khơng giải thích thêm 36 Giám thị :…………………… Giám thị : ……………………………… * Yêu cầu: Anh/chị lập dàn ý cho đề sau: Câu (12,0 điểm) Albert Camus (1913 -1960), nhà văn Pháp đạt giải Nobel Văn học năm 1957 có viết: Người nghệ sĩ phải tự rèn luyện giao lưu khơng ngừng với kẻ khác, vị trí luôn bên đẹp thiếu bên cộng đồng dứt bỏ Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết anh (chị) hình tượng người nghệ sĩ tác phẩm văn học làm sáng tỏ? * Phần thực hành học sinh: Trương Ngọc Linh, lớp 11 chuyên văn Dẫn dắt giới thiệu vấn đề Giải thích - Nghệ sĩ người theo đuổi nghệ thuật, làm việc lĩnh vực nghệ thuật nhà văn, họa sĩ, nhiếp ảnh,… - đẹp thiếu: tạng riêng, chất nghệ sĩ; niềm khát khao, đam mê sáng tạo đẹp nghệ thuật - cộng đồng dứt bỏ: Là bổn phận, trách nhiệm, tư cách công dân cộng đồng Cộng đồng hiểu quê hương, đất nước, nhân loại - vị trí ln ln giữa: người nghệ sĩ dung hòa niềm đam mê đẹp, khao khát sáng tạo đẹp nghệ thuật với bổn phận, trách nhiệm đời, người Muốn vậy, Người nghệ sĩ phải tự rèn luyện giao lưu khơng ngừng với kẻ khác, phải đem cá nhân nghệ sĩ hòa vào ta chung, vào cộng đồng => Ý kiến Albert Camus bàn phẩm chất cần có, u cầu lí tưởng người nghệ sĩ chân Bàn luận - Tại đẹp thiếu người nghệ sĩ? Say mê đẹp, khát khao phát hiện, sáng tạo đẹp để thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ nâng cao thị hiếu thẩm mĩ người thiên chức muôn đời người nghệ sĩ, nghệ thuật chân - Trong thực tế, đẹp mà người nghệ sĩ say mê khát khao sáng tạo phù hợp với cộng đồng, đơi ngược lại lợi ích chung cộng đồng Vì vậy, người nghệ sĩ cần phải rèn luyện giao lưu với nhân loại để dung hịa phẩm chất nghệ sĩ với tư cách công dân, gữa nghệ sĩ riêng với ta chung đời Chứng minh 37 -Lựa chọn hình tượng nghệ sĩ văn học để làm sáng tỏ (Hộ, Huấn Cao, Vũ Như Tô, Phùng, Tôi “Một người Hà Nội”,…) Đánh giá, nâng cao vấn đề - Ý kiến Albert Camus hoàn toàn đắn xác đáng, rõ phẩm chất, yêu cầu cần có người nghệ sĩ chân chính, khơng với thời mà với thời - Quá trình rèn luyện để tơi nghệ sĩ hịa vào ta cơng dân chuyện khơng dễ đạt được, nỗi trăn trở khôn nguôi, khát vọng muôn đời người nghệ sĩ Vì thế, người nghệ sĩ cần phải ý thức sâu sắc nỗ lực để hồn thiện mình, sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật chân chính, hồn thành sứ mệnh vinh quang, bồi đắp tâm hồn người, hướng người tới Chân, Thiện, Mĩ * Phần nhận xét giáo viên: - Học sinh xác định trúng vấn đề lập dàn ý chi tiết bám sát yêu cầu cần chứng minh - Phần bàn luận bổ sung thêm ý để làm rõ : Tại người nghệ sĩ dứt bỏ cộng đồng? Nghệ thuật thoát thai từ đời, nghệ thuật sinh người Vì thế, nghệ thuật khơng cho phép người nghệ sĩ tự tách khỏi nhân loại Thiên chức cao người nghệ sĩ chân sáng tạo đẹp để hướng thiện cho người; gắn bó với đời, người để đồng cảm với số phận bất hạnh, khổ đau, để đấu tranh với ác, xấu bảo vệ đẹp, thiện - Phần chứng minh học sinh cần lưu ý: dẫn chứng chọn phải tiêu biểu đặc sắc bật vấn đề mà Albert Camus đề cập phương diện sau: + Niềm đam mê, khát khao sáng tạo đẹp nghệ thuật người nghệ sĩ nào? + Người nghệ sĩ thực trách nhiệm với cộng đồng sao? + Sự dung hòa hai phẩm chất nào? - Phần đánh giá nâng cao vấn đề cần làm bật rõ ý : Người yêu nghệ thuật cần tri âm với khát vọng sáng tạo người nghệ sĩ Cần thấy, tác phẩm nghệ thuật vừa tiếng nói cá nhân lại vừa tiếng nói đại diện cho khía cạnh chung nhân loại Chính điều khiến tiếng nói cá nhân người nghệ sĩ cộng đồng chia sẻ, đảm bảo sức sống cho tác phẩm nghệ thuật chân C KẾT LUẬN Thơng qua q trình thực chuyên đề, xin rút số phương diện thực số phương diện cần hoàn thiện, khắc phục chuyên đề q trình thực việc ơn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Do đó, phần cuối chun đề, chúng tơi xin trình bày hai vấn đề sau: 38 Ý nghĩa chuyên đề Chuyên đề “Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia mơn ngữ văn” góp phần đem đến hệ thống lý thuyết toàn diện giúp giáo viên học sinh có nhìn tổng thể, bao qt phương diện kĩ cần thiết cho học sinh đội tuyển quốc gia Chuyên đề đưa số gợi dẫn hệ thống đề thi minh họa, có đề thi tổ chuyên môn lựa chọn làm đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Vì vậy, ngữ liệu tham khảo, giúp đồng nghiệp có thêm sở để ôn luyện cho học sinh đội tuyển quốc gia thuận lợi Chuyên đề cung cấp thêm phần thực hành học sinh tham gia ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi môn ngữ văn Vì vậy, thơng qua tập vận dụng thực tiễn, giáo viên học sinh tự rút cho kinh nghiệm cần thiết để thực tốt phần tìm hiểu đề lập dàn ý Bên cạnh việc cung cấp kiến thức cần thiết cho học sinh, chuyên đề đưa lối học sinh đội tuyển thường mắc phải để sở tự điều chỉnh lựa chọn cách thức khắc phục hiệu Qua đó, học sinh trình làm văn tránh lỗi sai khơng đáng có như: Lạc đề, khơng trúng trọng tâm vấn đề, bố cục thiếu cân đối, thiếu luận điểm… Một số vấn đề cần lưu ý Mỗi đề văn nghị luận có hướng cách thức triển khai ý không giống Tuy chuyên đề đưa định hướng cho kĩ phân tích đề lập dàn ý cho học sinh việc vận dụng cần linh hoạt, sáng tạo Xét cho cùng, điều làm nên thành công cho văn nghị luận, không cần đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ mà cần đổi mới, sáng tạo tư người viết Bản chất văn học cốt lõi sáng tạo Do đó, người học văn, làm văn xem nhẹ điều Hơn nữa, trang văn khơng dấu tích q trình ơn luyện nghiêm túc, cẩn thận mà cịn cần thể cá tính học sinh Vì vậy, văn thực thuyết phục số đơng, cần thiết phải trang văn có màu sắc riêng muôn vàn tông màu giống Việc đào tạo bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia trình lâu dài tồn diện Do đó, trang bị kiến thức kĩ cho học sinh phải ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, để phát huy hết lực học sinh, cần thiết phải kích thích lịng ham học hỏi, thái độ học tập độc lập nhiệt huyết với lẽ đời thường Việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia phải trình để học sinh ly phụ thuộc vào thầy cơ, để em tự trưởng thành ngày tự đứng vững đối diện với nhiệm vụ văn học Vì lí trên, hy vọng chuyên đề gợi dẫn để từ người tiếp nhận mở nhiều hướng riêng chân trời kiến thức cho Chúng tơi mong muốn góp phần giúp đồng nghiệp có thêm ý tưởng để tiếp tục cơng tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia hiệu 39 SỞ GD&ĐT HỒ BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút ĐỀ XUẤT Đề thi gồm: 01 trang Câu (8 điểm) Harry Truman, sau trúng cử tổng thống thư 33 nước Mỹ, phóng viên báo đến nhà vấn mẹ ông Một nhà báo hỏi: “Thưa bà, trai bà lên làm tổng thống, bà tự hào?” Bà mẹ mỉm cười đáp: “Vâng, tơi cịn có người khác đáng tự hào, cậu trồng khoai sau vườn” Bằng văn nghị luận, anh/chị bày tỏ suy nghĩa câu trả lời người mẹ mẩu chuyện trên? Câu (12 điểm) Nhận định Thơ mới, sách giáo khoa Ngữ văn 11 nâng cao có viết: “Phân biệt thơ cũ thơ điều quan trọng phần "xác” mà phần “hồn” nó, hay nói Hồi Thanh “tinh thần” Thơ ( ) Ấy cá nhân nhìn đời, nhìn thiên nhiên mắt “tươi trẻ, xanh non” (Xuân Diệu) đồng thời cảm thấy cô đơn trước vũ trụ sống” Anh/chị hiểu nhận định nào? Hãy làm rõ nhận định qua tác phẩm Thơ học chương trình Ngữ văn 11? Hết (Giám thị coi thi khơng giải thích thêm) Họ tên thí sinh:……………………………… SBD ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (8 điểm) I Yêu cầu ký - Biết viết văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lý, vận dụng tốt thao tác lập luận để giải vấn đề cách thuyết phục - Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; luận điểm rõ ràng, dẫn chứng tiêu biểu; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt II Yêu cầu kiến thức 40 Bài viết viết theo nhiều cách khác nhau, nhiên cần đảm bảo yêu cầu sau: Giải thích (2 điểm): Ý nghĩa câu trả lời người mẹ: Bất kể bạn ai, làm cơng việc gì, với cơng việc đề trân trọng tự hào Bình luận (5,0 điểm) 2.1 Lý người mẹ trả lời vậy, vì: + Xuất phát từ tình u thương cơng + Xuất phát từ thực tế sống: người có cơng việc, trách nhiệm, vị trí, giá trị riêng + Mọi người sinh có quyền bình đẳng, quyền tôn trọng 2.2 Ý nghĩa việc xem công việc xã hội đáng trân trọng nhau: + Mỗi người tự theo đuổi đam mê, khát vọng có niềm tin vào thân; không ngừng phấn đấu nỗ lực, dồn tâm huyết tài vào cơng việc làm để tạo thành xứng đáng + Phát huy khả tiềm ẩn, sức mạnh nội thân vươn tới thành công + Mỗi người có ý thức lớn việc trau dồi kiến thức, rèn luyện lực để hồn thành cơng việc, sáng tạo giá trị + Khuyến khích tối đa khả đóng người cho đời, cho xã hội + Cuộc sống trở nên công hơn, đáng sống hơn, người trở nên rộng lượng hơn, nhân - Thực tế sống nhiều người tự ti mặc cảm công việc vị trí xã hội nên khơng dám thể khơng nỗ lực hồn thành tốt, cịn nhiều người có thái độ khơng với cơng việc vị trí người khác Có nhiều người theo đuổi chủ nghĩa hội, trí có người hẹp hịi, thiển cận phân cơng nhiệm vụ, nhìn nhận việc làm người khác theo nhìn chiều, phiến diện Bài học nhận thức hành động (1,0 điểm): - Khơng có nghề nghiệp, địa vị thấp kém, điều quan trọng người thực cơng việc - Mỗi người giá trị riêng, biết tôn trọng công việc người khác biết tôn trọng thân - Làm việc có ích cho thân, gia đình xã hội đáng tư hào 41 - Luôn biết theo đuổi giấc mơ, nỗ lực phấn đấu cơng hiến hết mình, có thái độ hành động tích cực để hồn thành cơng việc giao, trân trọng công việc chân lương thiện *Lưu ý: – Thí sinh trình bày theo nhiều cách phải làm rõ nội dung yêu cầu – Giám khảo linh hoạt xem xét, đánh giá tùy theo làm thí sinh III Thang điểm – Điểm 7-8: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, làm sáng tạo, văn viết có cảm xúc, bố cục rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt – Điểm 5-6: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, văn có cảm xúc, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt – Điểm 3-4: Đáp ứng yêu cầu bản, mắc số lỗi diễn đạt, câu chưa mạch lạc rõ ý – Điểm 1-2: Chưa đáp ứng yêu cầu đề, phạm nhiều lỗi diễn đạt – Điểm 0: Lạc đề bỏ giấy trắng Câu (12 điểm) I Về hình thức Biết cách làm văn nghị luận văn học, sử dụng kết hợp thao tác nghị luận giải vấn đề văn học theo định hướng yêu cầu đề Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp II Về nội dung Có thể trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo rõ ý sau: Giải thích nhận định (2,0 điểm): - Thơ khác biệt với thơ cũ phần xác (hình thức) + Phá bỏ ước lệ, khn mẫu gị bó cứng nhắc thơ xưa để thể cảm xúc, biến thái tinh vi phức tạp tâm hồn - Điều quan trọng phần hồn (nội dung) - tinh thần Thơ "ngày trước thời chữ ta, thời chữ ta” (Hoài Thanh) + Con người cá nhân thơ xưa phải ẩn sau ta cộng đồng Có tài muốn vượt - Hồ Xn Hương, Nguyễn Cơng Trứ chưa dám phô diễn + Đến thời đại, với chuyển xã hội, ý thức cá nhân bùng phát mạnh mẽ thành nguồn cảm hứng chủ đạo 42 + Cái thơ thể phong phú thi đàn Nhưng phổ biến tơi “nhìn đời cặp mắt tươi trẻ xanh non” “cô đơn trước vũ trụ sống” + Nhận định với nhà Thơ Nhưng cần thấy thêm phân cực hiên rõ ràng nhiên số nhà thơ ta thấy có kết hợp Phân tích, chứng minh (8,0 điểm): * Cái tơi nhìn đời cặp mắt tươi trẻ, xanh non - Với tơi nhìn đời cặp mắt tươi trẻ, xanh non nên Xuân Diệu cho đem đến giới nghệ thuật phát qua thơ “Vội vàng”: + Phát tranh trần mâm cỗ thịnh soạn với vơ số thực đơn: nắng, gió, hoa lá, âm (gần gũi thân quen); đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, thần vui gõ cửa (tràn đầy sức sống, tươi đẹp, nhiều niềm vui); ong bướm, tuần tháng mật, cặp mơi gần (tình tứ, quyến rũ) + Thay đổi cách nhìn: vẻ đẹp người chuẩn mực cho đẹp tự nhiên (nhìn đời qua lăng kính tình u) + Bộc lộ ham muốn khác thường: đoạt quyền tạo hóa + Cảm nhận giới giác quan (thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác ) - Ta bắt gặp thơ Hàn Mặc Tử Vẻ đẹp trần nơi thôn Vĩ qua hồi tưởng thật “Đây thôn Vĩ Dạ”: + Đẹp tinh khôi, khiết, sống động: Nắng mới, vườn mướt, xanh ngọc + Vẻ hữu tình cách điêu hố: Lá trúc che ngang mặt chữ điền * Cái cô đơn trước vũ trụ, đời: - Mặc dù Xuân Diệu chủ đạo trẻ trung, thiết tha giao cảm với đời, khát khao hưởng thụ người đọc phát buồn cố hữu mang đặc trưng Thơ + Buồn quy luật đời: có sinh có tàn, phai (rớm than, thào, hờn, đứt, phai tàn - loạt động từ thể tiêu tán, mát) + Đó cịn “buồn hệ” niên giai đoạn đầu năm 30 kỷ trước “chưa tìm lối ra” (Huy Cận) - Cũng Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử sau say mê với sống nơi thôn dã + Là buồn mát, chia lìa, hụt hẫng nuối tiếc: “Gió theo lối gió mây đường mây” để dòng nước ủ dột “buồn thiu”, lay hoa bắp làm tăng thêm buồn ảo não cuối nỗi buồn đong đầy ảo ảnh ngày nhạt nhòa xa vời tầm với: trăng, áo trắng quá, sương khói, nhân ảnh kết thúc câu hỏi thực chất tiếng than + Cái buồn Hàn Mặc Tử thể qua dịng hồi tưởng đứt nối chập chờn vơ định 43 - Có lẽ số nhà thơ mới, tơi đơn nhiều khơng khác Huy Cận: + Cảm thức thơ Huy Cận cảm thức thân phận người trước vũ trụ lớn lao (Tràng giang): + Tràng giang có hai đối cực: Cái lớn lao rợn ngợp mênh mông vô tận: sông dài, trời rộng, nắng xuống, trời lên, mây cao, sóng gợn Những hình ảnh biểu tượng cho đời, dịng đời; Cái nhỏ bé lạc lồi: Thuyền, củi, cồn nhỏ, bến, bèo, chim tất biểu tượng cho kiếp người lạc lõng cô đơn, bơ vơ + Cuộc đời người: Mất liên lạc: thuyền nước lại, nắng xuống trời lên Khơng tín hiệu: khơng tiếng, khơng cầu, khơng đị + Huy Cận tìm cực đối để diễn tả nỗi buồn, phương hướng người trước cảnh nước nhà tan Vì thế, Tràng giang coi thơ “ca hát non sơng đất nước, dịn đường cho lòng yêu giang sơn tổ quốc” (Xuân Diệu) Đánh giá chung (2 điểm): - Sự đời Thơ mới, xuất tơi bước chuyển nhà học - Thơ có đóng góp quan trọng cho phát triển thơ ca dân tộc - Góp phần đại hóa văn học Việt Nam III Biểu điểm: - Điểm 11-12: Đáp ứng tốt yêu cầu - Điểm 9-10: Đáp ứng tương đối tốt yêu cầu, mắc vài lỗi nhỏ không đáng kể - Điểm 7-8: Cơ đáp ứng yêu cầu, có vài chỗ chưa hoàn thiện - Điểm 5-6: Đáp ứng nửa yêu cầu, thiếu ý mắc số lỗi - Điểm 3-4: Bài sơ sài, thiếu ý lúng túng triển khai vấn đề, mắc nhiều lỗi loại - Điểm 1-2: Bài viết sơ sài, có q nhiều sai sót, khơng hiểu rõ triển khai vấn đề - Điểm 0: Khơng làm lạc đề hồn tồn Lưu ý: - Giám khảo cần vận dụng đáp án cách linh hoạt để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc - Khuyến khích làm hay, có chất văn chương, có ý tưởng sáng tạo, lạ… - Điểm tổng điểm hai câu, lẻ đến 0,25./ 44 ĐỀ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN HSG QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUN HỒNG VĂN THỤ Đề thi mơn : Ngữ văn LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2020-2021 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1(8 điểm): “Hãy nhìn sâu vào thiên nhiên, bạn thấu hiểu thứ rõ ràng hơn” (Albert Einstein) Anh (chị) trình bày quan điểm ý kiến Câu 2(12 điểm): Trong thời đại 4.0, sách hay quảng cáo nhiều review cô đọng, hấp dẫn Liệu người đọc tiết kiệm thời gian cách đọc review khơng? ………………………………………HẾT…………………………………………… 45 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung cần đạt Điểm “Hãy nhìn sâu vào thiên nhiên, bạn thấu hiểu thứ rõ ràng hơn” (Albert Einstein) 8,0 Anh (chị) trình bày quan điểm ý kiến I/ Mở : Giới thiệu vấn đề, trích dẫn nhận định II/ Thân 0,5 ` a.Giải thích - Nhìn sâu vào thiên nhiên : “Nhìn sâu” quan sát, cảm nhận tất tâm hồn “Thiên nhiên” tất bao quanh người mà không bàn tay người tạo nên 1,5 - bạn thấu hiểu thứ rõ ràng : “Thấu hiểu thứ” - nghĩa nhận ra, cảm nhận sâu sắc tất sống quanh ta với đặc trưng, quy luật riêng chúng “rõ ràng hơn” có nghĩa thắc mắc, hoài nghi người sáng tỏ khám phá, cảm nhận giới tự nhiên => Đây lời khuyên có ý nghĩa sâu sắc dành cho tất người hành trình nhận thức cảm nhận sống Thiên nhiên mang tất câu trả lời cho vấn đề sống người, cảm nhận tự nhiên tất tâm hồn để nhận thức sâu sắc sống b Bình - “Nhìn sâu vào thiên nhiên” nào? + Thiên nhiên tất bao quanh người mà không người tạo nên khơng khí, nguồn nước, đất đai, sơng ngịi, động thực vật,… Nói cách khách thiên nhiên mơi trường sống tự nhiên bao quanh người, có tác động sâu sắc tới mặt đời sống vật chất tinh thần người + Nhìn sâu vào thiên nhiên có nghĩa khơng quan sát, cảm nhận thiên nhiên mắt mà cịn lắng nghe đơi tai, cảm nhận tâm hồn, không coi thiên nhiên đối tượng để khám phá mà để thấu hiểu - Vì “Nhìn sâu vào thiên nhiên” giúp cho người “thấu hiểu thứ dễ dàng hơn” ? + Quan sát, cảm thấu thiên nhiên giúp người nhận thức sâu 46 3,5 sắc giới mà sống Đối tượng nhận thức người đời chủ yếu giới tự nhiên Chỉ dành thời gian để khám phá, cảm nhận thiên nhiên tâm hồn, người có câu trả lời sâu sắc cho câu hỏi giới + Quan sát, cảm thấu thiên nhiên giúp người nhận thiên nhiên có vai trị vơ quan trọng sống người: Cung cấp tài nguyên phục vụ sống sản xuất, sinh hoạt người; định đặc điểm hình thái hình thức sinh sống người + Quan sát, cảm thấu thiên nhiên giúp người nhận mình, hiểu thấu hơn, sống tốt - Làm để quan sát, cảm thấu thiên nhiên? + Trước hết cần thay đổi nhận thức người: Con người bá chủ giới mà thực thể sống giới tự nhiên rộng lớn phong phú naỳ Nếu giới bị tàn phá sống người bị đe doạ Việc khám phá, hiểu thấu mơi trường sống bí giúp người sống tốt hơn, lâu dài + Thứ hai, giữ mơi trường sống gần gũi với thiên nhiên, hồ vào thiên nhiên điều vơ quan trọng người + Lắng nghe thiên nhiên trái tim, bảo vệ thiên nhiên hành động cụ thể điều cần thiết mà cá nhân cần làm ngày Lưu ý : Ngồi lập luận chắn, học sinh cịn cần nêu rõ dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục c/ Luận 2,0 - Đây lời khuyên vô sâu sắc dành cho người, quốc gia, dân tộc - Đặt bối cảnh tại, thiên nhiên bị người tàn phá nặng nề, người phả chịu hậu khủng khiếp hành động sai lầm mình, lời khuyên trở nên hữu ích - Bài học rút : Cần thấu hiểu thiên nhiên không để nhận thức mơi trường sống mà cịn để điều chỉnh thái độ, hành vi Mẹ thiên nhiên ban tặng cho người nhiều, cần có trách nhiệm nỗ lực giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên III/ Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng hào khí dân tộc *Cách cho điểm: - Điểm 8: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ kiến thức, luận giải sắc sảo, tri thức phong phú - Điểm 6-7: Đáp ứng tương đối tốt yêu cầu kỹ kiến thức, mắc 47 0,5 vài lỗi tả, diễn đạt - Điểm 4-5: Đáp ứng khoảng nửa số ý bản, mắc lỗi tả, diễn đạt - Điểm 1-2-3: Chưa hiểu rõ vấn đề, viết sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề Trong thời đại 4.0, sách hay quảng cáo nhiều review cô đọng, hấp dẫn Liệu người đọc tiết kiệm thời gian cách đọc review khơng? 12,0 Thí sinh có quyền triển khai làm theo hướng cách khác Tuy nhiên, làm cần đạt số yêu cầu sau: I/ Mở : 0,5 Dẫn dắt để giới thiệu luận đề 1,5 II/ Thân : 1/ Giải thích khái quát – bày tỏ quan điểm - Thời đại 4.0: thời đại ngày nay, thời đại ghi dấu phát triển mạnh mẽ vũ bão cuả khoa học công nghệ - sách hay quảng cáo nhiều review cô đọng, hấp dẫn: thực tế tồn đời sống văn học đại Để tăng số lượng bán ra, nhà xuất cho đăng giới thiệu sách xuất nhằm kích thích trí tị mị người đọc, hấp dẫn họ mua sách - Liệu người đọc tiết kiệm thời gian cách đọc review không? Đây câu hỏi thể nỗi băn khoăn nhiều người đọc thời gian đọc ngày mà số lượng đầu sách lựa chọn lại nhiều => Tuy nhiên câu trả lời cho băn khoăn khơng thể thay việc đọc sách việc đọc review, chắn vậy! 2/ Bình - Khẳng định lại khơng thể thay việc đọc sách việc đọc review - Vì khơng thể thay việc đọc sách việc đọc review? + Review – giới thiệu viết chủ yếu nhằm giới thiệu ngắn gọn cảm nhận nội dung nghệ thuật tác phẩm, in dấu ấn chủ quan người viết Trừ số review chia sẻ người đam mê văn chương thực sự, có trình độ tiếp nhận tốt, đa số viết 48 6,5 lại mang tính chất quảng cáo để khơi gợi trí tị mị người đọc, khuyến khích họ mua sách Những thông tin chia sẻ phần nhỏ thú vị tác phẩm, thể góc nhìn cá nhân nên khơng thể cảm nhận sách qua review + Tác phẩm văn chương sáng tạo ngơn từ, phản ánh sống hình tượng nghệ thuật Giá trị tác phẩm thực lên tâm trí người đọc ta trực tiếp đọc ngơn từ tác phẩm, cảm nhận hình tượng nhận tranh sống, tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ Hơn nữa, người nghệ sĩ sáng tác có nhu cầu giao tiếp, đối thoại với nhiều người đọc Đây động lực để họ sáng tạo Nếu việc đọc tác phẩm thu hẹp lại phạm vi người viết review, chắn động lực không còn… + Mỗi người đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương để thu nhận tri thức mà cịn để có rung cảm thẩm mĩ, nhận học cho Để lĩnh hội giá trị từ tác phẩm, đường khác phải tự đọc, cảm nhận chiếm lĩnh văn + Sứ mệnh người đọc khơng cịn thụ động lĩnh hội thông điệp người sáng tác gửi tác phẩm, người đọc đại coi người đồng sáng tạo với nhà văn Để hoàn thành sứ mệnh này, việc trực tiếp đọc tác phẩm yêu cầu bắt buộc (Học sinh kết hợp kiến thức lí luận kiến thức văn học để chứng minh) 3/ Luận: 3,0 - Khẳng định lại: Hoạt động đọc đã, hoạt động cá nhân cần thực trực tiếp gián tiếp qua giới thiệu - Bài học: + Với người sáng tác: Cần sáng tạo nhiều để tăng sức hấp dẫn tác phẩm, thu hút người đọc khám phá, sáng tạo giá trị tác phẩm + Với người đọc: Cần nuôi dưỡng đam mê đọc sách, cố gắng nâng cao hiệu đọc thân, coi giới thiệu cách gợi mở giá trị tác phẩm để từ tự đọc, đối thoại, chí phản biện lại quan điểm người viết,… 49 III/ Kết bài: Khẳng định vai trò người đọc đời sống văn học * Cách cho điểm: - Điểm 12: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu kĩ kiến thức, tri thức phong phú, lập luận sắc sảo - Điểm 10-11: Đáp ứng hầu bản, mắc vài lỗi nhỏ tả, diễn đạt - Điểm 8-9: Đáp ứng phần lớn ý bản, mắc số lỗi nhỏ tả, diễn đạt - Điểm 6-7: Trình bày khoảng nửa yêu cầu kiến thức, mắc số lỗi tả, diễn đạt - Điểm 4-5: Bài viết sơ sài, sa vào phân tích tác phẩm đơn thuần, mắc số lỗi tả, diễn đạt - Điểm 1-2-3: Chưa hiểu rõ vấn đề, kĩ làm văn đuối, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề * Lưu ý chung: Khi chấm bài, giám khảo vừa bám sát đáp án biểu điểm, vừa linh hoạt, trân trọng suy nghĩ riêng thí sinh thấy hợp lí -HẾT 50 0,5 ... việc tìm hiểu đề dành cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia mơn ngữ văn Đề văn việc tìm hiểu đề văn dành cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn 1.1 Dạng đề văn dành cho đội tuyển học sinh. .. lý vấn đề cần nghị luận 18 Chương II RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MƠN NGỮ VĂN I Rèn kĩ tìm hiểu đề dành cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ. .. tơi lựa chọn đề tài Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn nhằm hỗ trợ cho công tác ôn thi, đào tạo đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Đóng góp đề tài 2.1 Về

Ngày đăng: 11/12/2021, 06:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan