Điều tra hiện trạng khai thác nguồn lợi cá tại sông cổ cò – tp đà nẵng và đề xuất các giải pháp quản lý hợp lý

45 6 0
Điều tra hiện trạng khai thác nguồn lợi cá tại sông cổ cò – tp  đà nẵng và đề xuất các giải pháp quản lý hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA – SINH MÔI TRƯỜNG HỒ THỊ GIAO ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ TẠI SƠNG CỔ CỊ TP ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỢP LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên môi trường Đà Nẵng – 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG     HỒ THỊ GIAO ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ TẠI SƠNG CỔ CỊ TP ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỢP LÝ Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Tường Vi Đà Nẵng - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2022 Tác giả Hồ Thị Giao i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, ngồi nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – Môi Trường, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, quan chức năng, ngư dân khu vực nghiên cứu …cũng hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo T.S Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hỗ trợ tinh thần để thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Và xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa SinhMôi trường, trường Đại học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ năm học qua Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quan chức năng, ngư dân khu vực nghiên cứu gia đình người thân, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Hồ Thị Giao ii MỤC LỤC MỞ BÀI 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học Nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá nước Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Quảng Nam – Đà Nẵng………………… 1.4 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.4.1 Vị trí địa lí 1.4.2 Khí hậu 1.4.3 Đặc điểm địa hình 10 1.4.4 Độ ẩm 10 1.4.5 Nhiệt độ 10 1.4.6 Thủy văn 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 12 Đối tượng, Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 12 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 13 2.2.2 Phương pháp điều tra phiếu 13 iii 2.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa 13 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Cơ cấu tàu thuyền ngành nghề khai thác khu vực nghiên cứu 15 3.1.1 Cơ cấu phương tiện khai thác 15 3.1.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác 16 3.1.3 Đặc điểm loại ngành nghề khai thác nguồn lợi cá sơng Cổ Cị 18 3.2 Các đối tượng khai thác 19 3.3 Năng suất sản lượng khai thác 20 3.4 Mùa vụ khai thác 21 3.6 Các yếu tố tác động đến nguồn lợi 22 3.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi 23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 4.1 KẾT LUẬN 24 4.2 KIẾN NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Danh từ viết tắt Dịch nghĩa tiếng việt CPUE : Năng suất khai thác trung bình BAC : Hệ số tàu thuyền FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc Trung tâm quốc tế sống nguồn lợi thủy sản quản lý ICLARM : CV Công suất tàu thuyền : v DANH MỤC BẢNG Bảng Tiêu đề bảng Trang 2.1 Thời gian địa điểm điều tra ngư dân phường 12 3.1 Phương tiện tham gia khai thác cá sơng Cổ Cị 14 3.2 Các loại nghề khai thác cá sông Cổ Cò 15 3.3 Đặc điểm loại ngành nghề khai thác nguồn lợi cá sơng 17 Cổ Cị 3.4 Các đối tượng khai thác 18 3.5 Năng suất sản lượng khai thác 18 3.6 Mùa vụ khai thác 21 3.7 Nguyên nhân suy giảm sản lượng nguồn lợi cá sơng Cổ Cị 23 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tiều đề hình Trang 1.1 Bản đồ vị trí sơng Cổ Cị 1.2 Địa hình thành phố Đà Nẵng 1.3 Thủy văn khu vực thành phố Đà Nẵng 10 2.1 Sơ đồ phạm vị nghiên cứu sơng Cổ Cị thành phố Đà Nẵng 19 3.1 Cơ cấu phương tiện khai thác cá Sơng Cổ Cị 22 3.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá sơng Cổ Cị 23 vii TĨM TẮT Sơng Cổ Cị sông bắt nguồn chảy từ sông Hàn Đà Nẵng chạy qua quận Ngũ Hành Sơn chảy dài qua thị xã Điện Bàn đến phố cổ Hội An (Quảng Nam) Các đợt khảo sát đầu năm 2022 theo phương pháp điều tra phiếu thực phường ( Khuê Mỹ Hòa Hải), nhằm đánh giá trạng khai thác nguồn lợi cá sơng Cổ Cị Các số liệu cấu tàu thuyền ngành nghề, suất sản lượng, mùa vụ đối tượng khai thác, thủy vực nơi khai thác cá thu thập thông qua 52 phiếu điều tra ngư dân khai thác nguồn lợi cá sông Cổ Cị Kết có loại tàu thuyền khai thác ghe thủ cơng ( khơng gắn máy) ghe có gắn máy cơng suất nhỏ 20CV, ghe sử dụng phổ biến ghe thủ công(60%) Cơ cấu ngành nghề có loại ngư cụ sử dụng khai thác nguồn lợi cá, lưới bén lồng chiếm tỷ lệ nhiều tương ứng 62% 32% , so với ngư cụ khác Mùa vụ tập trung cao từ tháng 2-7 , có đối tượng khai thác ngư dân khai thác chủ yếu cá có số lượng lồi chiếm nhiều cá Rơ Phi (40%), Cá Mòi chiếm (20%) Năng suất sản lượng cho thấy nghề lưới bén có suất vụ 20kg/ngày chiếm sản lượng (4.760 kg/năm/hộ ngư dân) Kết điều tra cho thấy suy giảm nguồn lợi so với – 10 năm trước Từ khóa : Hiện trạng khai thác, nguồn lợi , sản lượng viii STT Nguyên nhân dẫn đến suy giảm số Số phiếu(52) Tỷ lệ lượng sản lượng Khai thác q mức 13 25% Ơ nhiễm mơi trường 22 42% Ngư cụ mang tính hủy diệt 10 20% Nguyên nhân khác 13% Đa số ngư dân cho biết nguyên nhân làm thay đổi sản lượng nguồn lợi ô nhiềm môi trường 42% 25% ý kiến cho khai thác mức, 20% ý kiến ngư dân cho sử dụng ngư cụ khai thác hủy diệt, 13% ngun nhân khác Ơ nhiễm mơi trường Theo điều tra sơng Cổ Cị có dự án khơi thơng sơng Cổ Cị từ Đà Nẵng vào Hội AN( Quảng Nam) việc khai thác nạo vét sông, đập phá dỡ đập Đồng Nò, đập Bờ Quang phục vụ thơng tuyến sơng Cổ Cị, cải tạo tuyến kè ven sông làm bồi lấp đất nghiêm trọng dẫn đến sạc lỡ đất gây ô nhiễm đến dịng sơng Sơng Cổ Cị nhánh cuả sơng Vu Gia – Thu Bồn có số ý kiến ngư dân vùng nghiên cứu cho rằng, việc khai thác quặng, vàng thượng nguồn gây ô nhiễm nguồn nước vùng hạ lưu cửa sông Thu Bồn dẫn dến nước bị ô nhiễm Hay việc người dân vứt bỏ bừa bãi sản phẩm thải sinh hoạt khai thác bao nhựa, lưới đánh cá dụng cụ khác làm gây nhiễm nguồn nước sơng Cổ Cị Khai thác mức Một số hộ dân vùng sơng Cổ Cị đánh bắt nói riêng điều tra có nguồn thu nhập nghề khai thác cá số hộ dân sơng Cồ Cị làm nghề khác nói chung Trong số hộ dân khai thác chiếm lệ 60%, cịn lại số hộ dân đánh bắt thêm chiếm tỉ lệ thấp 40% Vì số phương tiện đánh bắt ngày đêm vùng đông Mặc khác ngư dân kéo dài thời gian đánh bắt nhiều ngày để tăng sản lượng đánh bắt Chính hoạt động đánh bắt q mức khó kiểm soát trực tiếp làm giảm nguồn lợi cá có giá trị kinh tế Sự chiếm ưu nhóm phương tiện có cơng suất nhỏ hoạt động với cường lực khai thác mạnh khó kiểm sốt nhóm nguy tiềm tàn gây suy giảm nguồn lợi cá nhỏ Nếu quan quản lý không sớm tìm giải pháp thích hợpcho vấn đề nguồn lợi cá suy giảm nghiêm trọng tương lai 21 Khai thác ngư cụ hủy diệt nguồn lợi Nghề lồng ngư cụ ngư dân sử dụng khai thác loại cá sơng Cổ Cị Ngồi ra, số ngư dân cho biết tượng đánh bắt điện Đây hình thức đánh bắt nguy hiểm gây suy giảm nguồn lợi thủy sản trầm trọng Ngồi ra, qua điều tra, chúng tơi cịn nhận thấy rằng, lưới ngư cụ khai thác vùng sơng Cổ Cị nhỏ, có ngư cụ lồng, lưới bén, câu từ – 10 mm Bên cạnh đó, ngư cụ này cịn sử dụng để đánh bắt ngày lẫn đêm đến mùa vụ khai thác Việc sử dụng nghề lồng mắt lưới nhỏ thời gian khai thác nhiều dẫn đến việc khai thác tận diệt nguồn cá Nếu quan quản lý khơng sớm tìm giải pháp thích hợp cho vấn đề nguồn lợi cá suy giảm nghiêm trọng tương lai Nhận thức người dân yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến nguồn lượi cá Đa số ngư dân khu vực có trình độ học vấn thấp, kinh tế gia đình nghèo khó, thu nhập hàng ngày gia đình chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động khai thác cá Vì việc hiểu biết kiến thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảovệ môi trường, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá hạn chế Hầu ngư dân cho nguồn lợi cá sông tài nguyên vô hạn, không cạn kiệt nên việc ngư dân khai thác nguồn lợi cách tối đa hình thức nên việc gây suy giảm nguồn lợi cá điều tránh khỏi Bên cạnh ban quản lý, quyền địa phương chưa thật quan tâm đến vấn đề tuyên truyền giáo dục cho ngư dân hiểu lợi ích việc bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá Mặc dù thành phố Đà Nẵng có nhiều nổ lực việc soạn thảo ban hành định, chương trình, chiến lược phát triển ngành nghề nguồn lợi cá bền vững thực tế giải pháp chưa phát huy tác dụng đời sống vật chất lẫn tinh thần ngư dân, người trực tiếp thực định lại chưa quan tâm mức Điều yêu cầu tương lai phải đưa giải pháp giáo dục thưc giáo dục ý thức cộng đồng khu vực đánh bắt khu vưc lân cận, tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên 3.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi Thông qua kết điều tra khai thác nguồn lợi cá vùng sơng Cổ Cị chúng tơi đưa số giải pháp nhằm khai thác nguồn lợi hợp lý, bền vững nguồn lợi cá cho khu vực này: 22 Đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức lợi ích việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá cho ngư dân đây, cho cộng đồng người dân thành phố khu vực lân cận Chính quyền nơi cần mở lớp tập huấn, tuyên truyền rộng rãi cho cộng đồng hiểu rõ vai trò tầm quan trọng nguồn lợi cá Có sách hỗ trợ vốn giúp ngư dân chuyển đổi ngành nghề phù hợp để giảm bớt áp lực khai thác Nghiêm cấm ngư dân sử dụng loại ngư cụ có tính hủy diệt cao đặc biệt lờ Trung Quốc hỗ trợ cho ngư dân chuyển đổi sang ngư cụ đánh bắt khác Các cấp lãnh đạo địa phương cần giám sát chặt chẽ ngư dân khai thác nguồn lợi tăng cường tuần tra nhằm phát xử phạt trường hợp khai thác không hợp lý để đưa giải pháp nhằm bảo vệ nguồn lợi tốt Xây dựng chế phối hợp thường xuyên, chặt chẽ quan quản lý chuyên nghành với quyền địa phương (đến tổ dân phố) quan, đơn vị liên quan việc triển khai thực Khoản 7, Điều 11 Điều 12 Quy chế Quản lý khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản địa bàn thành phố Đà Nẵng ban hành kèm theo Quyết định số 42/2016/QĐ-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2016 UBND thành phố Đà Nẵng Xây dựng giải pháp hỗ trợ sinh kế bền vững cho ngư dân sống phụ thuộc vào Cá nổ lực chuyển đổi nghề cho ngư dân 23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu điều tra sơng Cổ Cò : Ghe tàu ngư dân sử dụng đánh bắt cá khu vực ghe thủ công( khơng gắn máy) ghe có gắn cơng suất nhỏ 20CV, ghe thủ cơng ngư dân sử dụng rộng rãi(60%) Có loại nghề khai thác cá sơng Cổ Cị, nghề lồng, lưới bén , câu tay rớ sử dụng nhiều lưới bén(62%) nghề lồng (32%), nghề lồng gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi cá, sử dụng lồng xếp xúc tất loại cá nguy đe dọa đến sản lượng lồi cá có giá trị kinh tế Năng suất khai thác cá cao nghề rớ 25kg/ngày với sản lượng 6.750(kg/năm/hộ ngư dân) , suất thấp nghề câu tay với sản lượng 684(kg/năm/hộ ngư dân) Năng suất sản lượng mang lại cho ngư dân nguồn kinh tế từ việc khai thác nguồn lợi cá có xu hướng giảm so với 5-10 nămtrước Các nhóm nguồn lợi khai thác bao gồm loại cá như: cá Mịi, cá Rơ Phi, cá Trê, Cá Lóc, cá chép, cá Dìa, cá diếc… Mùa vụ khai thác cá khu vực sơng Cổ Cị : Hầu người dân khai thác quanh năm, mùa vụ khai thác cá tập trung chủ yếu vào từ tháng đến tháng 11 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá nhân tố là: khai thác q mức, nhiễm mơi trường sử dụng hình thức khai thác cá hủy diệt nghề lồng Mà nguồn gốc cho nguyên nhân nhận thức người dân tài nguyên thiên nhiên, nguồn lợi cá …còn hạn chế Đề xuất số giải pháp quản lí nguồn lợi sau : tuyền truyền, nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên Tăng cường tuần tra nhằm phát xử phạt trường hợp khai thác không hợp lý để đưa giải pháp nhằm bảo vệ nguồn lợi tốt 4.2 Kiến nghị Hiện nghiên cứu nguồn lợi cá vùng sơng Cổ Cị cịn ít, cần phải tăng cường nghiên cứu nguồn lợi cá nơi để cung cấp liệu cho quan quản lý, góp phần vào bảo vệ nguồn lợi cá nơi Cần có kế hoạch đưa kết nghiên cứu đến với quan quản lý chuyên ngành địa phương để từ áp dụng vào công tác quản lý bảo vệ nguồn lợi cá địa phương 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên (1961) “Điều tra nguồn lợi sinh vật hồ Tây” Hội nghề cá Việt Nam (1998), Các loài cá kinh tế biển Việt Nam, nxb Nơng nghiệp Hà Nội Mai Đình n(1962) “ Sơ điều tra thành phần nguồn gốc phân bố chủng quần cá sông Hồng” Lương Thanh Nhựt Linh, Phạm Quốc Hùng (2015), “ Hiện trạng khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa tỉnh An Giang” Lê Việt Phương, Ts Nguyễn Đình Mão(2015), “ Nghiên cứu thành phần loài khu hệ cá, trạng khai thác giải pháp quản lí nguồn lợi cá hồ chứa Hồ Tây, tỉnh Đắk Nông” Nguyễn Hạnh Luyến, 2012 Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn cá cửa sông Thuận An - Thừa Thiên Huế Nguyễn Xuân Huấn (giai đoạn 2010-2011), “Thành phần loài cá vùng cửa sông ba lạt” Nguyễn Thái Lân cộng (2003), Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên khí hậu, thủy văn tại khu vực phục vụ du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng, Sở khoa học công nghệ thành phố Đà Nẵng Nguyễn Thị Tường Vi Võ Quảng Lâm (2014), Hiện trang nghề khai thác thủy sản vùng biển ven bờ Quảng Nam, Tạp chí khoa học & giáo dục, Trường đại học sư phạm – đại học Đà Nẵng, Vol 13(04) 2014 Nguyễn Thành Nam, “ Đa dạng thành phần lồi cá vùng cửa sơng Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre” (ngày 10 tháng 10 năm2017) P.Bleeker (1817 – 1874), “Atlasichtyologiques Indes Orientales Neerlandaises” Tôn Thất Pháp (chủ biên), Nguyễn Văn Hoàng (2009), Đa dạng sinh học phá Tam Giang – Cầu Gai, nhà xuất Đại học Huế, Huế Rainboth, W.J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of The United Nation, Rome Võ Thành Toàn(2017), “ Hiện trạng nguồn lợi khả khai thác cá Bống họ Eleotridae thủy vực ven sông Hậu sông Tiền” Võ Thành Phát (2010), Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá Kèo giống (Pseudapocryptes elongates Curvier, 1816) tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng, Luận văn tốt nghiệp, Khoa 25 Thủy sản – Đại học Cần Thơ FAO (1998), Catalo of Fish, Volume 2, Species of Fishes, California Academy of Sciences, 959 -1820 pp FAO, (2010) , The State of world Fisheries and Aquaculture 2010, FAO, Rome https://www.timdanang.com/vn/song-co-co-da-nang-n44.html http://www.mientrungland.net/tin-tuc-xem/307/nhung-dieu-can-biet-ve-song-co-co-danang -hoi-an https://123docz.net/document/4228190-nghien-cuu-danh-gia-nguon-loi-thuy-sinh-vattrong-dieu-kien-sinh-thai-cua-dam-tra-que-thanh-pho-hoi-an-tinh-quang-nam-vadinh- huong-quan-ly-bao-ve.htm 26 PHỤ LỤC 1.1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯ CỤ ĐÁNH BẮT CÁ SƠNG CỔ CỊ Hình 1.1 nghề lưới bén Hình 1.2 nghề câu tay Hình 1.3 nghề lồng Hình 1.4 nghề rớ 27 Hình 1.5 Ghe thủ cơng( khơng gắn máy) Hình 1.6 ghe có gắn máy công suất nhỏ 20CV 28 1.2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH ĐIỀU TRA NGƯ DÂN Hình 1.7 Hình ảnh điều tra đánh bắt cá ngư dân Phường Kh Mỹ sơng Cổ Cị 29 30 Hình 1.8 Hình ảnh Điều tra đánh bắt cá ngư dân Phường Hòa Hải sơng Cổ cị 31 1.3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁ Hình 1.9 Cá Rơ Phi(Oreochromis aureus) Hình 1.11 cá lóc cá rơ phi (Channa striata and Oreochromis aureus) Hình 1.10 Cá Trê(Clariidae) Hình 1.12 cá Dìa(Siganidae) 32 Hình 1.13: cá Mịi(Sardinella tawilis) Hình 1.14 : cá trê(Clariidae) Hình 1.15: cá Rô Phi (Oreochromis aureus) 33 PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI CÁ TẠI SÔNG CỔ CÒ – TP ĐÀ NẴNG PHIẾU ĐIỀU TRA Điều tra trạng khai thác nguồn lợi thủy sản sông Cổ Cị Ngày … tháng … năm 202… I Thơng tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin:…………………………………… Địa chỉ: Điện thoại:…………………………………………………………… II Thông tin khai thác: Phương tiện khai thác  Ghe, tàu máy: Chiều dài ghe mét, Công suất máy CV  Khác Nghề khai thác: Thời gian khai thác ngày: từ ……….…….đến …….… III Đối tượng khai thác: Đối tượng khai thác chính: 1/…………………………………… 2/…………………………………… 3/…………………………………… 4/…………………………………… Đối tượng mang lại thu nhập cao ( xếp theo thứ tự từ đối tượng mang lại thu nhập cao đến thấp): 1/…………………………………… 2/…………………………………… 3/…………………………………… 4/……………………………………… IV Năng suất, sản lượng, mùa vụ vùng khai thác: Khu vực/ vùng thường khai thác Năng suất khai thác ( kg/ ngày/ người(ghe) con/ ngày/ người (ghe): 1/…………………………………… 2/…………………………………… 3/…………………………………… 4/……………………………………… Số ngày trung bình khai thác tháng: ngày 34 Mùa vụ khai thác - Vụ chính: từ tháng AL đến tháng AL - Vụ phụ: từ tháng .AL đến tháng AL Nơi bán:……………………………… Giá bán: Sản lượng trung bình năm (kg) : Sản lượng so với 5-10 năm trướcđây: V Các yếu tố tác động đến nguồn lợi Nguyên nhân làm thay đổi sản lượng:  Khai thác mức  Ngư cụ mang tính hủy diệt : ngư cụ…  Ơ nhiễm mơi trường  Khác: 35 ... ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG     HỒ THỊ GIAO ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ TẠI SƠNG CỔ CỊ TP ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ... thực đề tài : ? ?Điều tra hiện tra? ?ng khai thác nguồn lợi cá tại sông Cổ Cò - thành phố Đà Nẵng đề xuất giải pháp quản lý hợp lý? ?? Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Điều tra trạng khai. .. (Oreochromis aureus) 33 PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI CÁ TẠI SƠNG CỔ CỊ – TP ĐÀ NẴNG PHIẾU ĐIỀU TRA Điều tra trạng khai thác nguồn lợi thủy sản sông Cổ Cị Ngày … tháng … năm 202… I Thơng

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan