1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng thành phần loài lưỡng cư và đề xuất một số giải pháp bảo tồn ở vườn quốc gia vũ quang, hà tĩnh

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hố, ngày 16 tháng 12 năm 2019 Ngƣời cam đoan Trịnh Khắc Hải ii LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành cảm ơn: Thầy hƣớng dẫn: TS Đậu Quang Vinh hết lịng tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Ban giám Hiệu, khoa sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa KHTN, thầy giáo, cô giáo tổ môn Sinh học trƣờng Đại học Hồng Đức, nhƣ cán bộ, nhân viên Bảo tàng Vƣờn Quốc Gia Vũ Quang, Hã Tĩnh, nhân dân xã Hƣơng Quang Thị trấn Vũ Quang, huyện Vũ Quang; xã Sơn Kim huyện Hƣơng Khê, Hà Tĩnh Qua đây, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân gia đình, bạn bè góp sức, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thanh Hoá ngày 18 tháng 11 năm 2019 Tác giả Trịnh Khắc Hải iii M C C MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu Lƣỡng cƣ 1.1.1 Lƣợc sử nghiên cứu Lƣỡng cƣ Bắc Trung Bộ 1.1.2 Lƣợc sử nghiên cứu LC VQG Vũ Quang 1.2 Điều kiện tự nhiên, xã hội VQG Vũ Quang 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý 1.2.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 1.2.1.3 Khí hậu 1.2.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 1.2.1.5 Địa chất 1.2.2 Các kiểu rừng Vƣờn Quốc gia Vũ Quang 1.2.3 Đặc điểm nhân văn CHƢƠNG 2: Đ I TƢ NG V PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 11 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Tƣ liệu nghiên cứu 11 2.2.2 Phƣơng pháp định loại 11 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu hình thái phân loại 12 2.2.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 13 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ V THẢO LUẬN 14 3.1 Đa dạng thành phần loài Lƣỡng cƣ VQG Vũ Quang 14 iv 3.1.1 Thành phần loài Lƣỡng cƣ VQG Vũ Quang 14 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài Lƣỡng cƣ VQG Vũ Quang 16 3.1.2.1.Nhận xét cấu trúc giống họ LC VQG Vũ Quang 16 3.1.2.2 Nhận xét cấu trúc loài họ LC VQG Vũ Quang 17 3.2 Đặc điểm hình thái, phân loại lồi lƣỡng cƣ VQG Vũ Quang 18 1) Leptobrachium chapaense (Bourret, 1937) 18 2) Leptobrachella ventripunctatus (Fei, Ye, and Li, 1990) 19 3) Leptobrachella aerea (Rowley, Stuart, Richards, Phimmachak, and Sivongxay, 2010) 21 4) Megophrys pachyproctus (Huang, 1981) 22 5) Microhyla fissipes (Boulenger, 1884) 24 6) Microhyla heymonsi (Vogt, 1911) 24 7) Microhyla pulchra (Hallowell, 1861) 25 8) Limnonectes bannaensis (Ye, Fei, ,Xie, and Jiang, 2007) 27 9) Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) 28 10) Amolops compotrix (Bain, Stuart, and Orlov, 2006) 29 11) Amolops cremnobatus (Inger and Kottelat, 1998) 30 12) Odorrana orba (Stuart and Bain, 2005) 31 13) Sylvirana nigrovittata (Blyth, 1855) 32 14) Sylvirana guentheri (Boulenger, 1882) 33 3.3 Hiện trạng giá trị bảo tồn loài LC VQG Vũ Quang 34 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn LC VQG Vũ Quang 34 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Đề xuất 37 T I LIỆU THAM KHẢO 38 v ANH M C C C ẢN IỂU Bảng Danh sách loài LC VQG Vũ Quang 14 Bảng Tình trạng bảo tồn LC VQG Vũ Quang 35 vi ANH M C C C H NH Hình 1 Vị trí VQG Vũ Quang 10 Hình Sơ đồ đo ếch nhái không đuôi 12 Hình 1.Biểu đồ tổng hợp thành phần giống họ LC……………17 Hình Biểu đồ tổng hợp số lƣợng loài họ LC 18 Hình 3 Một số loài giống Leptobrachium, Leptobrachella, Megophrys 23 Hình Một số lồi thuộc giống Microhyla 27 Hình Hình ảnh số lồi thuộc giống Limnonectes, Quasipaa, Amolops31 Hình Hình ảnh số lồi thuộc giống Odorrana Sylvirana 34 vii ANH M C C C CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên LC Lƣỡng cƣ SĐVN Sách Đỏ Việt Nam VQG Vƣờn quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài VQG Vũ Quang nằm Hành lang Xanh phía Tây bao gồm: VQG Vũ Quang, KBTTN Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh; KBTTN Pù Huống, VQG Pù Mát tỉnh Nghệ An VQG Bến En, KBTTN Xuân Liên, Pù Lng, Pù Hu tỉnh Thanh Hóa Khu vực thuộc vùng rừng địa hình núi thấp Trung Bộ, điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu Xét phạm vi toàn vùng khu vực nằm Vùng sinh thái Dãy Trƣờng Sơn, 01 03 Vùng sinh thái Việt Nam nằm hệ thống 200 Vùng sinh thái tiêu biểu toàn cầu (Bộ NN PTNT, 2004) Cho đến nay, VQG KBTTN chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng (trong có VQG Vũ Quang), nghiên cứu sơ đa dạng sinh học VQG Vũ Quang cho thấy khu vực có tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt thú chim Tuy nhiên, lƣỡng cƣ (LC) cịn đƣợc quan tâm nghiên cứu Hƣớng tới việc cập nhật danh sách đa dạng loài lƣỡng cƣ (bao gồm loài ghi nhận), trạng bảo tồn đề xuất số giải pháp bảo tồn quản lí nguồn tài nguyên lƣỡng cƣ việc nghiên cứu Đa dạng sinh học cách đầy đủ toàn diện làm sở quan trọng phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ trở thành mục tiêu đƣợc ƣu tiên hàng đầu Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đa phần o i ng th nh ƣ ng cƣ v đề uất m t s giải pháp ảo tồn Vƣờn qu c gia Vũ Quang, H Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đƣợc tính đa dạng lồi LC trạng bảo tồn loài LC Trên sở đề xuất giải pháp bảo tồn lồi LC VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh N i ung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài LC VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Mơ tả đặc điểm hình thái phân loại số loài LC VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Xác định trạng đề xuất số giải pháp bảo tồn loài LC khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu nguyên nhân đề xuất sốgiải pháp bảo tồn loài LC VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Ý nghĩa khoa học Cung cấp dẫn liệu thành phần lồi lƣỡng cƣ VQG Vũ Quang từ làm sở khoa học cho công tác quản lý bảo tồn khai thác bền vững nhóm động vật CHƢƠN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ N HIÊN CƢU 1.1 ƣợc sử nghiên cứu ƣ ng cƣ 1.1.1 Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ có tọa độ địa lí16012’- 20040’ vĩ độ Bắc, 104025’-108016’ kinh độ Đông, gồm tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế Diện tích tồn vùng 51.500,7 km2, chiếm khoảng 15,64% tồn quốc nhƣng có đến 14 VQG, khu BTTN, Khu dự trữ Sinh Tây Nghệ An khu Di sản thiên nhiên Thế giới VQG Phong Nha Kẻ-Bàng theo Hoàng Xuân Quang cs (2008) [13] Nghiên cứu LC Bắc Trung Bộ trƣớc năm 1954 chủ yếu ngƣời nƣớc tiến hành, đáng ý cơng trình tác giả Bourret từ năm 19391942 Năm 1937 Bourret ghi nhận loài Ophryophryne poilani cho tỉnh Quảng Trị, năm 1939 Bourret tiếp tục ghi nhận 12 lồi, có loài mới: Ophryophryne microstoma, Hylarana nasica, Rana kuhlii, Rhacophorus leucomystax (Bourret 1937, 1939 a, b, c) [25] [26] [27] [28] Năm 1942 chuyên khảo ếch nhái Đông Dƣơng, Bourret ghi nhận thêm loài Rana kokchangae, Rana verrucospinosa, Megophrys longipes Philautus petersi (loài đƣợc xác định khơng có Việt Nam) (Bourret R (1940) [29] Cũng năm này, Anderson ghi nhận lồi có phía nam Huế (*): Bufo melanostictus, Hyla annectans, Oxyglossus laevis, Rana tigrina, Rana limnocharis, Rana macrodon, Rana guentheri, Rana macrodactyla Cho đến hết thời kì biết 58 lồi ếch nhái, bị sát có Bắc Trung Bộ; nhiều chuyên khảo Bourret LC, bị sát Đơng Dƣơng, có Việt Nam đƣợc xuất bản: Rắn Đông Dƣơng, Rùa Đông Dƣơng, Ếch nhái Đông Dƣơng (Bourret R (1942)[30] Do chiến tranh, sau năm 1954, nghiên cứu LC Bắc Trung Bộ nhƣ nƣớc đƣợc tiếp tục Năm 1960, Đào Văn Tiến nghiên cứu khu vực Vĩnh Linh, Quảng Trị, thống kê đƣợc loài LC (Hoàng Xuân Quang 1993)[9] Năm 1981, Trần Kiên cs thống kê 159 loài phân loài LC miền Bắc Việt Nam, có 59 lồi phân bố Bắc Trung Bộ (Trần Kiên cà cs 1981)[6] 30 lƣng trơn; đực khơng có tuyến dƣới cánh tay; lƣng đực có màu xanh lá- xanh lục điều kiện bảo quản, có màu xanh lá-lục đến xanh vàng; có đốm nâu dƣới bụng trứng không màu Phân : Ở Việt Nam phân bố Kon Tum, Nghệ An Trên giới phân bố Lào Lần ghi nhận tỉnh Hà Tĩnh 11) Amolops cremnobatus (Inger and Kottelat, 1998) Tên Việt Nam: Ếch bám đá lào Mẫu nghiên cứu: trƣởng thành (HDU00653) Con cái: SVL: 39,31; HL: 12,63; HW: 12,40; FL: 20,58; TL: 23,49; FOT: 19,68; HL/HW: 1,02; TD/ED: 0,38; TL/SVL: 0,60 Mô tả: Mẫu vật có đặc điểm nhận dạng phù hợp với mơ tả (Đậu Quang Vinh, 2014): Cơ thể có kích thƣớc trung bình Mõm trịn vƣợt q hàm dƣới Gờ mõm rõ, vùng má gần thẳng đứng Khoảng cách hai mũi lớn gian ổ mắt Màng nhĩ bé, khoảng 1/4 đƣờng kính mắt Ngón tay ngắn với mút phình rộng thành đĩa trịn Đĩa ngón tay I II bé, lớn đƣờng kính màng nhĩ chút, đĩa ngón tay III IV lớn, lớn đĩa ngón chân Mút ngón tay có rãnh phân chia thành mặt mặt dƣới Ngón tay I ngắn ngón II Ngón chân có màng hồn tồn bao gốc đĩa ngón Củ bàn hình bầu dục, khơng có củ bàn ngồi Khớp chày– cổ gần chạm mút mõm Lƣng màu xám đen hay xám xanh, mặt dƣới màu xám nhạt Trên thân có vệt tạo thành hình mạng lƣới Mỗi bên đầu có vệt sẫm vắt ngang qua mắt Chi sau có vệt sẫm vắt ngang Phân : Ở Việt Nam phân bố Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế.Trên giới phân bố Lào 31 Ảnh Limnonectes bannaensis Ảnh Quasipaa verrucospinosa Ảnh 10 Amolops compotrix Ảnh 11 Amolops cremnobatus Hình H nh ảnh m t s o i thu c gi ng Limnonectes, Quasipaa Amolops 12) Odorrana orba (Stuart and Bain, 2005) Tên Việt Nam: Ếch mồ côi Mẫu nghiên cứu: (4 đực trƣởng thành HDU00659, 03131, 03132, 03147; trƣởng thành HDU00657, 03146) Con đực: SVL: 40,35-53,59 (47,71 + 5,50); HL: 15,53-21,44 (19,57+2,77); HW: 14,35-18,49 (17,15+1,94); FL: 21,08-32,09 (27,34+4,59); TL: 23,32-36,77 (29,87+5,51); FOT: 19,86-31,95 (26,30+5,01); HL/HW: 1,14; TD/ED: 0,69; TL/SVL: 0,62 Con cái: SVL:83,51-87,71(85,61); HL:31,43-36,46(33,95); HW: 27,81-32,37 (30,09); FL: 50,69-55,33(53,01); TL: 53,42-63,23 (58,33); FOT: 47,87-52,83(50,35); HL/HW: 1,13; TD/ED: 0,46; TL/SVL: 0,68 Mô tả: 32 Mẫu vật có đặc điểm nhận dạng phù hợp với mơ tả (Đậu Quang Vinh, 2014): Răng mía dày, xếp gần ngang, gần nhau, gần chạm lỗ mũi Lƣỡi hình tim, khuyết sâu phía sau Đầu dài rộng Mõm tù, mõm vƣợt hàm dƣới, vùng má lõm xiên Mắt lớn, đƣờng kính mắt so với chiều dài đầu bằng, mí mắt so với gian ổ mắt Lỗ mũi nằm gần mõm mắt, khoảng cách mũi lớn khoảng cách hai mắt Màng nhĩ tròn, rõ, màng nhĩ gần mắt Chi mảnh, dài, chi trƣớc chi sau ép vào thân gối lên Chi trƣớc có độ dài ngón tƣơng đối II

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w