1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha kẻ bàng

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 650,01 KB

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỬ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tình hình nghiên cứu hệ thực vật 1.2.1 Nghiên cứu tính đa dạng Thế giới 1.2.2 Những nghiên cứu đa dạng Việt Nam .9 1.2.3 Nghiên cứu thực vật Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 15 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Vườn thực vật, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 20 1.3.1.1 Vị trí địa lý 20 1.3.1.2 Địa hình địa 20 1.3.1.3 Khí hậu .21 1.3.1.4 Thủy văn 22 ii 1.3.1.5 Đất đai 22 1.3.1.6 Hiện trạng tài nguyên rừng 23 1.3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội Vườn thực vật .24 1.3.3 Đánh giá chung đặc điểm điều kiện tự nhiên nguồn lực kinh tế xã hội tác động đến công tác quản lý tài nguyên thực vật .26 Chương 31 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .31 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 31 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 31 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1 Điều tra tính đa dạng thành phần loài thực vật theo hệ thống taxon khác Vườn Thực vật 31 2.3.2 Đánh giá tính đa dạng giá trị tài nguyên thực vật theo nhóm sử dụng khác khu vực nghiên cứu 31 2.3.3 Tổ thành số đa dạng sinh học loài thực vật bậc cao Vườn Thực vật 32 2.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Thực vật32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 32 2.4.2 Phương pháp chuyên gia .32 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa .32 2.4.4 Phương pháp định loại thực vật 37 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu .37 Chương 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 iii 3.1 Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao Vườn thực vật 41 3.1.1 Đa dạng thành phần loài 41 3.1.2 Đa dạng số lượng loài họ thực vật 43 3.1.3 Đa dạng loài chi 44 3.1.4 Đa dạng loài quý Vườn thực vật 46 3.2 Đánh giá tính đa dạng giá trị tài nguyên thực vật theo nhóm sử dụng khác 47 3.2.1 Đa dạng dạng sống 47 3.2.2 Đa dạng cơng dụng lồi thực vật bậc cao Vườn thực vật 50 3.3 Tổ thành rừng mật độ lâm phần Vườn Thực vật 56 3.3.1 Tổ thành tầng cao mật độ lâm phần Vườn Thực vật .56 3.3.2 Tổ thành mật độ tái sinh Vườn Thực vật 59 3.4 Đánh giá số đa dạng sinh học Vườn Thực vật 62 3.4.1 Các số đa dạng sinh học loài gỗ .62 3.4.2 Các số đa dạng sinh học loài tái sinh 63 3.4.3 Các số đa dạng sinh học loài LSNG .65 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn thực vật 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Tồn 71 Kiến nghị 72 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH MỤC CHỬ VIẾT TẮT CS Cộng D1.3 Đường kính vị trí 1,3m (cm) ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQTR Điều tra quy hoạch rừng FAO Tổ chức nông lương Liên Hợp quốc FFI Tổ chức Động thực vật Thế giới (Fauna & Flora International) GPS Hệ thống định vị toàn cầu Hvn Chiều cao vút (m) IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International Union for Conservatin of Nature) IVI Chỉ số quan trọng (Important Value Index) (%) KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme) UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) VQG Vườn Quốc gia WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách loài Thực vật bậc cao có mạch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng xếp theo taxôn bậc cao .15 Bảng 1.2: Các yếu tố địa lý thực vật hệ thực vật VQGPhong Nha – Kẻ Bàng 16 Bảng 2.1: Thông tin tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 33 Bảng 2.2: Thông tin OTC khu vực nghiên cứu 35 Bảng 3.1: Thống kê số lượng họ, chi, loài thực vật bậc cao Vườn thực vật 41 Bảng 3.2 So sánh hệ thực vật Vườn thực vật với hệ thực vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng 43 Bảng 3.3: Thống kê 10 họ thực vật thuộc Ngành Ngọc lan có số lượng loài nhiều Vườn thực vật 44 Bảng 3.4: Thống kê 10 chi thực vật thuộc Ngành Ngọc lan có số lượng lồi nhiều 45 Bảng 3.5: Dạng sống loài thực vật bậc cao Vườn thực vật .47 Bảng 3.6: Số lượng loài thực vật có ích Vườn thực vật 50 Bảng 3.7: Công thức tổ thành mật độ tầng cao Vườn Thực vật .57 Bảng 3.8: Tổ thành mật độ tái sinh Vườn thực vật 60 Bảng 3.9: Các số đa dạng sinh học Shannon - Weiner Simpson loài gỗ 62 Bảng 3.10: Các số đa dạng sinh học Shannon - Weiner Simpson loài tái sinh 63 Bảng 3.11: Các số đa dạng sinh học Shannon - Weiner Simpson loài LSNG 65 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến khảo sát vị trí lập tiêu chuẩn 34 Hình 2.2 Kích thước hình dạng tiêu chuẩn .36 Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ loài ngành thực vật 42 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ số loài theo dạng sống 48 Hình 3.3 : Biểu đồ tỷ lệ số loài theo giá trị sử dụng 52 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tài nguyên sinh vật thực vật có vai trị quan trọng hàng đầu việc trì sống hành tinh Trước hết, thực vật tạo nguồn thức ăn trực tiếp cho người sinh vật khác Chúng cịn có vai trị đặc biệt việc điều hịa nguồn nước, chống xói mịn; điều hịa khơng khí đảm bảo cân xy khí Cacbonnic, hạn chế thiên tai hạn hán lũ lụt gây Sự gia tăng dân số phát triển nhanh xã hội việc công nghiệp hóa, giao thơng hóa, thị hóa gây nên tác động to lớn lên mơi trường sống Tính đa dạng thực vật trái đất ngày bị suy giảm nghiêm trọng Việc nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật vấn đề cấp bách phạm vi toàn cầu Vườn thực vật thuộc Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng xây dựng đưa vào hoạt động từ năm 2007 với mục đích bảo tồn, lưu giữ nguồn gen loài thực vật rừng quý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng khu vực Trung Bộ, đồng thời phục vụ nghiên cứu, học tập thực vật rừng tham quan du lịch, nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên thực vật rừng Vườn Thực vật có vị trí địa lý nằm phân khu Dịch vụ hành VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, khu rừng tự nhiên có diện tích 41,8 Hiện nay, Vườn Thực vật mở rộng thêm 35,3 để phục vụ cho du lịch sinh thái, nâng tổng diện tích lên 77,1 Đây khu vực chuyển tiếp hai kiểu rừng tự nhiên núi đất núi đá vôi độ cao từ 100m - 250m, mang nét đặc trưng hệ sinh thái rừng nhiệt đới, với dạng địa hình chính: dạng địa hình phẳng chạy dọc theo khe suối dạng đồi dốc tập trung sườn núi Với điều kiện tự nhiên Vườn thực vật sở để hình thành nên phong phú đa dạng loài thực vật bậc cao Tuy nhiên, từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu, điều tra tính đa dạng hệ thực vật tự nhiên cách có hệ thống khu vực Hiện nay, đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trị quan trọng sống người Với tình trạng khai thác mức, người phải đối mặt với thách thức to lớn môi trường suy kiệt hệ sinh thái tuyệt chủng nhiều lồi sinh vật có ý nghĩa với đời sống người Vì vậy, việc điều tra, nghiên cứu tính đa dạng sinh học lồi thực vật cách có hệ thống, từ lập danh mục thực vật, phân loại theo giá trị sử dụng nhóm tài nguyên thực vật rừng Vườn thực vật làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn cần thiết Xuất phát từ vấn đề tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch đề xuất số giải pháp bảo tồn Vườn Thực vật, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá tính đa dạng lồi thực vật bậc cao phân loại theo dạng sống, giá trị sử dụng góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần, tính đa dạng giá trị sử dụng loài thực vật bậc cao khu vực nghiên cứu; - Tổng hợp bổ sung hoàn chỉnh danh lục loài thực vật bậc cao Vườn Thực vật; - Xác định số đa dạng sinh học, cơng thức tổ thành, lồi ưu thế; - Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học số loài thực vật quý Vườn thực vật, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp sở liệu khoa học tính đa dạng lồi thực vật bậc cao cách có hệ thống, phân loại theo giá trị sử dụng dạng sống nhóm tài nguyên thực vật; xác định tổ thành loài cây, số dạng sinh học loài thực vật nguy cấp, quý, Vườn thực vật thuộc Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết nghiên cứu tính đa dạng thực vật giá trị, số đa dạng sinh học chúng sở khoa học để đề xuất số giải pháp bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học nguồn gen số loài thực vật quý cách hợp lý đồng thời cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu tham quan, học tập diễn giải môi trường cho học sinh, du khách đến tham quan Vườn thực vật Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học Đa dạng sinh học" có nghĩa tính (đa dạng) biến thiên sinh vật sống tất nguồn bao gồm hệ sinh thái tiếp giáp, cạn, biển, hệ sinh thái thuỷ vực khác tập hợp sinh thái mà chúng phần Tính đa dạng thể loài, loài hệ sinh học Chiến lược ĐDSH toàn cầu (WRI, IUCN UNEP 1992), đa dạng sinh học toàn gen, loài hệ sinh thái khu vực Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) năm 1989 đưa định nghĩa: Đa dạng sinh học thuật ngữ tính phong phú sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường” Theo từ điển ĐDSH phát triển bền vững Bộ Khoa học Công nghệ môi trường (NXB Khoa học kỹ thuật, 2001): “Đa dạng sinh học thuật ngữ dùng để mô tả phong phú đa dạng giới tự nhiên Đa dạng sinh học phong phú thể sống từ nguồn, hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái nước khác tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên” (Cao Thị Lý, Trần Mạnh Đạt, 2002) Hầu hết định nghĩa rõ ba thành phần đa dạng sinh học gen, lồi hệ sinh thái, đa dạng loài đa dạng di truyền, loài đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái đa dạng sinh thái nơi cư trú Mặc dù vậy, tác dụng tương hỗ mức đa dạng chưa đề cập tới Do vậy, Di Castri (1995) định nghĩa đa dạng sinh học “toàn tương tác dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng sinh thái, địa điểm định thời gian định” 68 phần lớn, chủ yếu trạng thái rừng IIb; thành phần thực vật chủ yếu dây leo, bụi rậm, mật độ gỗ thấp Vì vậy, cần tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp vừa khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên vừa gây trồng bổ sung thêm lồi địa nhằm mở rộng diện tích quần thể tăng số lượng cá thể lồi, góp phần ổn định bền vững cho hệ sinh thái rừng sau - Tổ chức điều tra, thống kê thành phần trữ lượng loài nằm danh mục quý, Vườn thực vật để có biện pháp khoanh vùng bảo bệ hợp lý Tăng cường điều tra, giám sát loài q, có số lượng cá thể cịn như: Trầm hương (Aquilaria crassna), Sến mật (Madhuca pasquieri) Giổi xanh (Michelia mediocris) để ưu tiên nhân giống bảo tồn tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt tự nhiên - Vườn thực vật khu vực phân bố nhiều quần thể gỗ quý, hiếm, có giá trị kinh tế như: Gụ lau (Sindora tonkinensis), Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Táu xanh (Hopea vietnamensis), Huỷnh (Tarrietia javanica) Vì vậy, cần tăng cường biện pháp quản lý, tuần tra bảo vệ rừng PCCCR phạm vi Vườn thực vật Tập trung điều tra xác định thành phần, số lượng loài; thu thập vị trí, tọa độ, tiêu sinh trưởng lồi gỗ q, hiếm, có giá trị kinh tế để xây dựng đồ phân bố cho loài lập hồ sơ theo dõi, quản lý phù hợp Điều tra, chọn lọc trội, theo dõi vật hậu học cho lồi để có kế hoạch thu hái nhân giống, phục vụ công tác bảo tồn trồng rừng - Phối hợp với đơn vị kiểm lâm địa bàn để tăng cường công tác tuần tra, bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái rừng Vườn thực vật; thường xuyên kiểm tra, giám sát loài thực vật quý để ngăn chặn kịp thời hành vi khai thác bất hợp pháp 69 - Giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho cộng địa phương, đặc biệt đối tượng du khách, học sinh, sinh viên đến tham quan Vườn thực vật - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhân giống số lồi LSNG q hiếm, có giá trị kinh tế cao như: Ba kích (Morinda officcinalis), Bị khai (Elythropalum scandens), Khơi tía (Ardisia silvestris), Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum), Mây nếp (Calamus tetradactylus), Song bột (Calamus poilanei), Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) … phục vụ cho công tác bảo tồn đồng thời gây trồng, chuyển giao mơ hình, kỹ thuật cho người dân địa phương để phát triển kinh tế, tăng thêm thu nhập cho người dân, nhằm giảm áp lực khai thác từ rừng tự nhiên 70 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận - Vườn thực vật khu vực có tính đa dạng sinh học cao, xác định 513 loài thực vật, thuộc 327 chi, 122 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Trong đó, ngành Ngọc lan đa dạng chiếm 93,76% tổng số lồi - Có 10 họ thực vật đa dạng có từ 12 đến 45 lồi, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 45 lồi, Cà phê (Rubiaceae) 34 loài, Cúc (Asteraceae) 22 loài, Dâu tằm (Moraceae) 20 lồi - Có 10 chi đa dạng có từ đến 14 lồi, đó, chi Ficus (Moracea) 14 loài, Lithocarpus (Fagaceae) 10 loài, Hydeotis (Rubiaceae) loài, Symplocos (Symplocaceae) loài - Hệ thực vật Vườn thực vật có nhiều lồi bị đe doạ mức độ khác Trong 82 lồi có tên Sách đỏ Thế giới (IUCN 2020); 16 lồi có tên Sách đỏ Việt Nam 2007 24 lồi có tên Nghị định 06/2019/NĐ-CP - Hệ thực vật Vườn thực vật có 14 dạng sống khác Trong đó, dạng sống có số lượng lồi đa dạng gồm: cỏ đứng 119 loài (chiếm 23,20% tổng số loài); gỗ lớn 82 loài (15,98%); leo thân cỏ (leo, bị, quấn) 69 lồi (13,45%) - Vườn thực vật có nhiều lồi có giá trị cho nhiều công dụng, xác định 14 nhóm cơng dụng với 667 lượt lồi Cây làm thuốc có số lồi cao với 251 lồi, chiếm 49,31%; cho gỗ có 163 lồi chiếm 32,02%; làm cảnh có 68 lồi (13,36%), ăn với 54 loài (10,61%), thấp cho nhựa loài - Tổ thành tầng cao Vườn thực vật trạng thái rừng IIIa1 IIIa2 có số lồi dao động từ 21 – 40 lồi; có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, chiếm tỷ lệ từ 49,75 – 72,22% Táu xanh loài chiếm ưu hầu 71 hết trạng thái rừng IIIa1, IIIa2 đứng vị trí thứ thứ hai cơng thức tổ thành - Mật độ tầng cao toàn lâm phần Vườn thực vật dao động từ 335 - 405 cây/ha Trữ lượng rừng dao động từ 70,07 - 143,95 m3/ha - Tổ thành tái sinh hệ sinh thái rừng Vườn thực vật dao động từ 15-29 lồi; lồi tham gia vào cơng thức tổ thành có từ - 10 lồi, chiếm tỷ lệ ưu từ 56,8 - 68,62%; mật độ tái sinh rừng trung bình dao động từ 4.400 - 9.360 cây/ha - Chỉ số Shannon - Wiener (H’) loài gỗ rừng tự nhiên Vườn thực vật dao động từ 1,12 đến 1,44; trung bình 1,25 Chỉ số mức độ chiếm ưu (Cd) quần xã biến động từ 0,11 - 0,06; trung bình 0,09 - Chỉ số đa dạng H’ tái sinh trung bình quần xã thấp, dao động từ 0,61 đến 0,94 Chỉ số mức độ chiếm ưu (Cd) tái sinh trung bình quần xã thay đổi từ 0,15 đến 0,31 Mức độ đa dạng sinh học tái sinh quần xã có chiều hướng tăng lên - Chỉ số đa dạng H’ lồi LSNG trung bình quần xã thấp, dao động từ 0,78 đến 0,93 Chỉ số mức độ chiếm ưu (Cd) loài LSNG trung bình quần xã thay đổi từ 0,14 đến 0,21 Tồn - Do kinh nghiệm thân nguồn tài liệu chun mơn cịn hạn chế nên có số lồi thực vật chưa xác định tên khoa học - Số lượng OTC điều tra cịn hạn chế (chỉ có OTC), chưa đại diện hết cho vị trí địa hình khu vực nghiên cứu nên số liệu xử lý độ tin cậy chưa cao - Chưa tiến hành điều tra số lâm học khu vực có trạng thái rừng IIb (khu vực mở rộng Vườn thực vật) - Chưa xác định số lâm học về: phân bố số theo chiều cao (Hvn) đường kính (D1.3), phẩm chất lồi gỗ quần xã 72 - Chưa xác định phẩm chất tái sinh, mật độ tái sinh triển vọng, phân bố tái sinh theo cấp chiều cao để từ có giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị sau: - Cần ưu tiên tổ chức điều tra cá thể loài gỗ quý, đạt tuổi thành thục; xác định vị trí, số lượng cá thể, số lâm học số loài gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế như: Lim xanh, Gụ lau, Huỷnh, Táu xanh để lập hồ sơ thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý bảo vệ hợp lý - Cần tổ chức nghiên cứu, theo dõi vật hậu học số loài gỗ quý để tiến hành thu hái, nhân giống phục vụ công tác bảo tồn cung cấp giống trồng rừng địa khu vực - Thu thập, nhân giống số lồi LSNG có giá trị, đặc biệt lồi thuốc như: Ba kích, Lá khơi, Bị khai, Hồng đằng, Giảo cổ lam để gây trồng, chuyển giao mơ hình, kỹ thuật cho người dân địa phương để phát triển kinh tế, tăng thêm thu nhập cho người dân, nhằm giảm áp lực khai thác từ rừng tự nhiên 73 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Lê Thuận Kiên (2015), “Nghiên cứu tính đa dạng tri thức địa việc sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Hà nội, tr 1160-1164 Lê Thuận Kiên, Trương Thanh Khai, Võ Văn Trí, Trần Xuân Mùi (2020), “Đặc điểm phân bố yếu tố ảnh hưởng đến phân bố loài Bách xánh đá (Calocedrus rupestris Aver.) Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng”, Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình số 1/2020, tr 77-82 Luu Hong Truong, Vo Hong Thien, Bui Ngoc Thanh, Le Thuan Kien, Truong Quang Cuong, Le Canh Nam (2019), “Aglaonema costatum f concolor Nicolson (Araceae): a new record for the flora of Vietnam”, Tạp chí sinh học 41 (3) 2019, tr 61-65 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc Anh nnk, (2014) Báo cáo kết khảo sát thủy văn khu vực VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 2.Leonid V Averyanov, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Anna L Averyanova, Phạm Văn Thế, Nguyễn Tiến Vinh (2005), Kết khảo sát bước đầu Lan (Orchidaceae)ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, FAUNA & FLORA International Leonid v Averyanov & Anna L Averyanova (2003), Trích yếu cập nhật hóa lồi Lan Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hồng Ban (2010), “Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật vùng Tây Bắc Vườn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn (5), tr 115 - 118 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam 1, Họ Na (Annonaceae), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) cộng (2003 - 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, (tập 2,3), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần II - Thực vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác, Hà Nội 11 Bộ Nông nhiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông tư sô 40/2013/TTBNNPTNT ngày 05/9/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn ban hành Danh mục lồi động vật, thực vật hoang 75 dã quy định phục lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Kiểm lâm (2002), Quyết định số 14/2002/QĐ/BNN-KL ngày 27/02/2002, Danh mục loài động thực vật hoang dã nguy cấp buôn bán thương mại quốc tế (CITES), Hà Nội 13 Lê Trần Chấn (1990), Một số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn (tỉnh Hịa Bình), Luận án phó tiến sĩ Sinh học 14 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 2001), Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Võ Văn Chi (2003 - 2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 18 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định 06/2019/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý, hiếm, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Chuyên, Ngô Kế An (1995), Kết nghiên cứu đặc điểm họ Dầu Đông Nam Bộ, số định hướng bảo vệ, khôi phục phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Vũ Văn Chuyên (chủ biên) (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1995), “Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống sa van bụi vùng đồi trung du Bắc Thái”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, số 2, tr 29 – 32 22 Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ mơi trường số mơ hình rừng trồng vùng đồi trung du số tỉnh miền núi, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ (Mã số B199703), Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 76 23 Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000), "Động thái thảm thực vật sau nương rẫy Con Cng, Nghệ An", Tạp chí Lâm nghiệp, số 7, tr 9-10 24 Đỗ Ngọc Đài, Phan Thị Thúy Hà (2008), “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Vườn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn (5), tr 105 - 108 25 Trần Đình Đại (2001), "Những dẫn liệu hệ thực vật Tây Bắc Việt Nam (ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La)", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái học Tài nguyên sinh vật 1996-2000, tr 45 - 49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn, Đánh giá tính đa dạng thực vật sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2011, 574- 579 99 27 Phan Thị Hiền (2015), Luận văn thạc sỹ sinh học, Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu vực trạm nghiên cứu đa dạng sinh học Mê Linh làm sở khoa học cho bảo tồn sử dụng hợp lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Tiến Hiệp, Leonid V Averyanov, Phan Kế Lộc, Nguyễn Sinh Khang, Nguyễn Quang Hiếu, Phạm Văn Thế, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Tiến Vinh, Nguyễn Quang Vĩnh & Lê Thuận Kiên (2012), Báo cáo tính đa dạng hệ thực vật mở rộng Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Dự án Khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 29 Nguyễn Chí Hiểu, Nguyễn Ngọc Nơng, Đỗ Thị Lan, Dương Minh Ngọc (2017), “Hiện trạng tính đa dạng thực vật tỉnh Bắc Kạn”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 7, Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, 2017, Hà Nội 30 Phạm Xn Hồn, Trương Quang Bích (2009), “Động thái phục hồi rừng đất bỏ hóa sau di dân Vườn Quốc gia Cúc Phương”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, số 11, tr 19 - 24 77 31 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2003) tập 1,2,3 Cây cỏ Việt Nam, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Hợp (2000), Phong lan Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc 34 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thanh Hương (2010), “Bổ sung loài Agapetes malipoensis 36 Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), “Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh”, Thơng báo khoa học Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, số 3, tr 26 - 30 37 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 38 Lê Khả Kế (chủ biên) cộng (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Khơi (2002), Thực vật chí Việt Nam 3, Họ Cói (Cyperaceae), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 40 Lê Thuận Kiên (2015), “Nghiên cứu tính đa dạng tri thức địa việc sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Hà nội, tr 1160-1164 41 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 42 Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ pha II, tháng 6/2007 78 43 Phan kế Lộc (1998), "Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, Kết kiểm kê thành phần lồi", Tạp chí Di truyền học ứng dụng, (2), tr 10 - 15 44 Phan Kế Lộc (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập I, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 45 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội 46 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 47 Cao Thị Lý, Trần Mạnh Đạt (2002), Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Đức Lý, Ngô Hải Dương, Nguyễn Đại (2013), Khí hậu thủy văn Quảng Bình, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Trần Tự Lực, (2018), Hiện trạng khai thác du lịch từ giác độ du lịch bền vững VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Đề tài Khoa học công nghệ thực năm 2018 50 Lã Đình Mỡi (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 51 Lã Đình Mỡi (2001 - 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 52 Hồng Kim Ngũ (1984), “Ảnh hưởng cường độ khai thác chọn đến kết cấu tái sinh rừng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Đại học Lâm nghiệp 85 (2), tr 16 - 20 53 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 54 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Trung Trung Bộ (2005), “Báo cáo dự án đầu tư Vườn thực vật, Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2004 – 2008” 79 56 Đặng Văn Sơn (2009), Thành phần loài thực vật thân gỗ hệ sinh thái gò đồi thuộc huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp (1), tr 31 - 36 57 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 58 Nguyễn Nghĩa Thìn (1995), "Tính đa dạng quần xã thực vật Cúc Phương", Tạp chí Lâm nghiệp, (5), tr 10 - 14 59 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 60 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1999), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Păng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khóa định loại phân loại họ Thầu dầu Euphorbiaceae Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 62 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học di truyền tài nguyên thực vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 65 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật VQG Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 66 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 67 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 68 Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 69 Nguyễn Quốc Trị (2009), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật biến đổi thực vật theo đai cao làm sở cho công tác bảo tồn Vườn Quốc 80 gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 70 Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp (2012), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Phong Nha Kẻ Bàng theo hướng bảo tồn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) Thuộc dự án Bảo tồn Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, Việt Nam 71 Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), “Đa dạng thực vật vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn (16), tr 90 - 94 72 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 73 Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 74 Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Cây gỗ rừng Việt Nam giai đoạn 1971 – 1988, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 75 Đặng Kim Vui (2002), "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 12, tr 48 - 52 76 Đặng Văn Sơn, Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn Lê Tuyết Dung (2016), “Đa dạng thành phần loài thảm thực vật tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 2016, 4441-4449 77 Nguyễn Thị Yến (2015), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật hệ sinh thái rừng VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm sở cho công tác bảo tồn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tiếng Anh 78 Brummitt R.K (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew Royal Botanic Gardens 81 79 Brummitt R.K., C E Powell (1992), Authors of Plant Names, Kew Royal Botanic Gardens 80 Forest Inventory and Planning Institute (1996), Viet Nam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi 81 Gunnar Seidenfaden (1992), Orchidaceae in Indo-china, Opera Botanica 114, Copenhagen 82 Leonid Averyanov (1994), Orchidaceae in Vietnam, Lenigrat 83 Ly Tran Dinh (1986), Die Family Apocynaceae Juss in Vietnam, Teil 1-3 Feddes Repertorium, Vol 97, pp - 10 84 The IUCN species survial Comission (2012), 2012 IUCN Red List of Threatened speciesTM, � International Union for the Conservation of Nature and Nature Resources 85 The IUCN species survial Comission (2020), 2020 IUCN Red List of Threatened speciesTM, ã International Union for the Conservation of Nature and Nature Resources 86 Thin Nguyen Nghia (1993), Preliminary study of ethnopharmacology in Luong Son - Ha Son Binh Province, Viet Nam, Revue Pharmaceutique, pp 51 - 69 87 Thin Nguyen Nghia (1997), “The vegetation of Cuc Phuong National Park Vietnam”, SIDA, 17 (4), pp 719 - 751 88 UNESCO (1973), International Classification and Mapping of vegetation, Paris, France Tài liệu internet https://vietnamplants.blogspot.com http://tracuuduoclieu.vn/danh-luc-cay-thuoc https://www.iucnredlist.org/species http://www.theplantlist.org/ ... thực vật rừng Vườn thực vật làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn cần thiết Xuất phát từ vấn đề tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch đề xuất số giải pháp bảo tồn. .. bảo tồn lồi thực vật q có giá trị nước ta 1.2.3 Nghiên cứu thực vật Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Tính đa dạng nơi sống thảm thực vật tạo nên tính đa dạng thực vật bật VQG Phong Nha – Kẻ Bàng. .. di thực, trồng bổ sung) Vườn thực vật, Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi xác định tất loài thực vật bậc cao khu vực Vườn thực vật Vườn Quốc gia Phong Nha

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Danh sách các loài Thực vật bậc cao có mạc hở VQGPhong Nha – Kẻ Bàng xếp theo các taxôn bậc cao - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Bảng 1.1 Danh sách các loài Thực vật bậc cao có mạc hở VQGPhong Nha – Kẻ Bàng xếp theo các taxôn bậc cao (Trang 21)
bảng sau (Bảng 1.2) sẽ trình bày tính đa dạng đáng kể của các yếu tố phát sinh thực vật của VQG Phong Nha - Kẻ Bàng (Nguyễn Tiến Hiệp et al, 2012). - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
bảng sau (Bảng 1.2) sẽ trình bày tính đa dạng đáng kể của các yếu tố phát sinh thực vật của VQG Phong Nha - Kẻ Bàng (Nguyễn Tiến Hiệp et al, 2012) (Trang 22)
Bảng 1.2: Các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật VQGPhong Nha – Kẻ Bàng - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Bảng 1.2 Các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật VQGPhong Nha – Kẻ Bàng (Trang 22)
Bảng 2.1: Thông tin các tuyến điều tra trong khu vực nghiên cứu Tọa độ địa lý VN 2000 - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Bảng 2.1 Thông tin các tuyến điều tra trong khu vực nghiên cứu Tọa độ địa lý VN 2000 (Trang 39)
Hình 2.1. Sơ đồ tuyến khảo sát và vị trí lập ô tiêu chuẩn - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Hình 2.1. Sơ đồ tuyến khảo sát và vị trí lập ô tiêu chuẩn (Trang 40)
+ Ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình được thiết lập theo 3 vị trí địa hình, trạng thái rừng hoặc dạng lập địa khác nhau, gồm: 01 OTC ở khu  vực  sườn  núi, sinh cảnh rừng trên núi đất; 01 OTC ở khu vực đỉnh núi, sinh cảnh rừng  trên núi đất; 01 OTC ở khu vực sư - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
ti êu chuẩn (OTC) điển hình được thiết lập theo 3 vị trí địa hình, trạng thái rừng hoặc dạng lập địa khác nhau, gồm: 01 OTC ở khu vực sườn núi, sinh cảnh rừng trên núi đất; 01 OTC ở khu vực đỉnh núi, sinh cảnh rừng trên núi đất; 01 OTC ở khu vực sư (Trang 41)
Bảng 2.2: Thông tin các OTC trong khu vực nghiên cứu Tọa độ GPS VN 2000 - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Bảng 2.2 Thông tin các OTC trong khu vực nghiên cứu Tọa độ GPS VN 2000 (Trang 41)
Bảng 3.1: Thống kê số lượng họ, chi, loài thực vật bậc cao tại Vườn thực vật - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Bảng 3.1 Thống kê số lượng họ, chi, loài thực vật bậc cao tại Vườn thực vật (Trang 47)
Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ các loài trong các ngành thực vật - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ các loài trong các ngành thực vật (Trang 48)
Bảng 3.3: Thống kê 10 họ thực vật thuộc Ngành Ngọc lan có số lượng loài nhiều nhất tại Vườn thực vật - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Bảng 3.3 Thống kê 10 họ thực vật thuộc Ngành Ngọc lan có số lượng loài nhiều nhất tại Vườn thực vật (Trang 50)
Bảng 3.4: Thống kê 10 chi thực vật thuộc Ngành Ngọc lan có số lượng loài nhiều nhất - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Bảng 3.4 Thống kê 10 chi thực vật thuộc Ngành Ngọc lan có số lượng loài nhiều nhất (Trang 51)
Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ số loài theo các dạng sống - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ số loài theo các dạng sống (Trang 54)
Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ số loài theo giá trị sử dụng - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ số loài theo giá trị sử dụng (Trang 58)
Bảng 3.7: Công thức tổ thành và mật độ cây tầng cao tại Vườn Thực vật OTCTổ thành tầng cây gỗ (Cây/ha)Mật độ - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Bảng 3.7 Công thức tổ thành và mật độ cây tầng cao tại Vườn Thực vật OTCTổ thành tầng cây gỗ (Cây/ha)Mật độ (Trang 63)
Bảng 3.8: Tổ thành và mật độ cây tái sinh tại Vườn thực vật - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Bảng 3.8 Tổ thành và mật độ cây tái sinh tại Vườn thực vật (Trang 66)
Từ số liệu điều tra của cá cô tiêu chuẩn điển hình tại Vườn thực vật, luận văn đã xác định chỉ số đa dạng sinh học đối với các loài cây gỗ như sau: - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
s ố liệu điều tra của cá cô tiêu chuẩn điển hình tại Vườn thực vật, luận văn đã xác định chỉ số đa dạng sinh học đối với các loài cây gỗ như sau: (Trang 68)
Bảng 3.10: Các chỉ số đa dạng sinh học Shannon - Weiner và Simpson của các loài cây tái sinh - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
Bảng 3.10 Các chỉ số đa dạng sinh học Shannon - Weiner và Simpson của các loài cây tái sinh (Trang 69)
Qua bảng 3.10 cho thấy, số lượng lồi cây tái sinh trung bình của quần xã dao động từ 5 đến 11 loài; số lượng cá thể trung bình dao động  từ 10 đến  23 cá thể. - Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại vườn thực vật, vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng
ua bảng 3.10 cho thấy, số lượng lồi cây tái sinh trung bình của quần xã dao động từ 5 đến 11 loài; số lượng cá thể trung bình dao động từ 10 đến 23 cá thể (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN