Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

101 3 0
Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU .vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài .3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG .4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu .4 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.3 Nhận xét đánh giá chung .21 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu .22 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 1.2.3 Nhận xét đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu .33 CHƯƠNG .34 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Thời gian nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu .35 ii 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận đề tài 35 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 36 CHƯƠNG .40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 3.1 Thực trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 40 3.1.1 Thực trạng sữ dụng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 40 3.2 Thực trạng cháy rừng giai đoạn 2015 - 2019 khu vực nghiên cứu 45 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên liên quan đến cháy rừng thành phố Đồng Hới .45 3.2.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2019 46 3.2.3 Nguyên nhân gây cháy rừng thành phố Đồng Hới .49 Nguyên nhân gây cháy rừng thành phố Đồng Hới .49 3.2.4 Các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến cháy rừng .50 3.3 Kết khảo sát số nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng 56 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc rừng 56 3.3.2 Quy luật diễn biến vật liệu cháy 58 3.3.3 Diễn biến khí hậu thời tiết .61 3.4 Thực trạng cơng tác phịng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2019 63 3.4.1 Các cơng tác phịng chống cháy rừng chủ đạo 63 3.4.2 Một số luật văn liên quan đến công tác PCCCR 70 3.4.3 Các biện pháp kỹ thuật PCCCR địa phương 72 3.4.4 Đánh giá chung thực trạng công tác PCCCR .72 3.5 Những thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp góp phần cho cơng tác PCCCR thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 73 3.5.1 Thuận lợi 73 3.5.2 Khó khăn 74 3.5.3 Một số giải pháp góp phần cho cơng tác PCCCR địa bàn nghiên cứu 74 3.5.3.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng .74 iii 3.5.3.2 Giải pháp tổ chức - thể chế 76 3.5.3.3 Giải pháp kỹ thuật 77 a Xây dựng đồ quản lý cháy rừng 77 3.5.4 Giải pháp kinh tế - xã hội 83 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 84 Kết luận 84 1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 84 1.2 Nguyên nhân gây cháy rừng 84 1.3 Các yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến cháy rừng 85 1.4 Thực trạng công tác PCCCR 86 1.5 Kết khảo sát số nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng 87 1.7 Thuận lợi, khó khăn đề xuất số góp phần cho cơng tác PCCCR thành phố Đồng Hới thời gian tới 88 Tồn .89 Kiến nghị .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P Bảng 1.2 Phân cấp nguy cháy rừng theo số Angstrom (I) .10 Bảng 1.3 Mối quan hệ nhân tố khí tượng với mức độ bén lửa 11 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu bén lửa I .12 Bảng 1.5 Phân cấp cháy rừng thông theo tiêu P cho rừng thông Quảng Ninh T.S Phạm Ngọc Hưng [18] .13 Bảng 1.6 Cấp nguy hiểm cháy thêm yếu tố gió A.N Cooper (1991) [38] 14 Bảng 1.7 Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm VLC T.S Bế Minh Châu [3] .16 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới 40 Bảng 3.2 Diện tích rừng loại rừng diện tích rừng chưa thành rừng phân theo mục đích sử dụng 43 Bảng 3.3 Diện tích loại rừng thành phố Đồng Hới phân theo đơn vị hành 44 Bảng 3.4 Tình hình cháy rừng TP Đồng Hới giai đoạn 2015 - 2019 47 Bảng 3.5 Tổng hợp số vụ cháy, diện tích cháy, loại rừng cháy nguyên nhân cháy rừng trồng giai đoạn 2015 - 2019 .48 Bảng 3.6 Thời gian mức độ xảy cháy rừng hàng năm .52 địa bàn thành phố Đồng Hới .52 Bảng 3.7 Mức độ ảnh hưởng yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội đến công tác PCCCR địa bàn thành phố 54 Bảng 3.8 Kết điều tra tầng cao trạng thái rừng 56 Bảng 3.9 Kết điều tra tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng 57 Bảng 3.10 Thành phần khối lượng VLC trạng thái rừng 59 v Bảng 3.11 Khí hậu TP Đồng Hới (trạm Đồng Hới) 62 Bảng 3.12 Một số văn luật luật liên quan đến PCCCR 70 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Tam giác lửa Hình 1.2: Bản đồ hành thành phố Đồng Hới 22 Hình 3.1 Bản đồ trạng rừng đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới .42 Sơ đồ 2.1: Phương hướng giải vấn đề đề tài .36 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức BVR & PCCCR thành phố Đồng Hới .63 Sơ đồ 3.2: Tổ chức máy Hạt Kiểm lâm Đồng Hới .64 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ đạo phối hợp lực lượng chữa cháy rừng 69 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQLRPH : Ban quản lý rừng phòng hộ BNN : Bộ Nông nghiệp DBNCCR : Dự báo nguy cháy rừng ĐTC : Độ tàn che HĐND : Hội đồng nhân dân KTLSPCR : Kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng PTNT : Phát triển nơng thơn PCCCR : Phịng cháy chữa cháy rừng PCR : Phòng cháy rừng VLC : Vật liệu cháy QĐ : Quyết định ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn RSX : Rừng sản xuất SXKD : Sản suất kinh doanh RPH : Rừng phòng hộ TCLN : Tổng cục Lâm nghiệp UBND : Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cháy rừng tượng thiên tai gây tổn thất to lớn kinh tế mơi trường sinh thái Nó tiêu diệt gần toàn động vật, thực vật vùng bị cháy, phát thải vào khí khối lượng lớn khói bụi với khí gây hiệu ứng nhà kính CO, CO2, NO, SO2… Cháy rừng nguyên nhân quan trọng làm gia tăng trình BĐKH trái đất thiên tai Mặc dù phương tiện phương pháp phòng cháy chữa cháy rừng ngày đại, cháy rừng khơng ngừng xảy ra, chí nước phát triển Phòng chữa cháy rừng xem nhiệm vụ cấp bách giới nói chung, Việt Nam nói riêng nhằm mục đích bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường [28] Nhận thấy thiệt hại to lớn cháy rừng gây ra, năm gần quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương ban hành nhiều sách đầu tư cho cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây Tuy nhiên kết chưa mong muốn, cháy rừng thường xuyên xảy ngày có xu hướng gia tăng, gây nên tổn thất lớn kinh tế, môi trường tính mạng người Tính đến ngày 31/12/2019 diện tích rừng tồn quốc 14.609.220 ha, đó: rừng tự nhiên 10.292.434 rừng trồng 4.316.786 theo Quyết định số 1423/QĐ-BNN-TCLN ngày 15/4/2020 Bộ Nông nghiệp PTNT Tính riêng giai đoạn từ 2014 đến tháng 12/2019 có 2.160 vụ cháy rừng xảy ra, diện tích cháy rừng lên đến 10.496 Năm 2019 nước xảy 292 vụ cháy rừng, diện tích thiệt hại lên đến 1.997 Hơn triệu rừng Việt Nam coi dễ bị cháy, đặc biệt khu rừng vùng Tây Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Nguyên nhân vụ cháy rừng xác định bao gồm: Phát đốt nương rẫy sau thu hoạch (60,8%); Sử dụng lửa săn bắn, thu hái mật ong, lấy phế liệu (18%); Bất cẩn (5%); Tạo đám cháy cách cố ý (5%); Nguyên nhân khác (11,2%) [6;9] Như vậy, vấn đề hạn chế nguyên nhân phát sinh đám cháy phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Tỉnh Quảng Bình có tổng diện tích rừng 542.409,43 ha, rừng tự nhiên 469.613,40 rừng trồng 72.796,03 chủ yếu thông nhựa keo loại [31] Thành phố Đồng Hới trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học tỉnh Quảng Bình, với 15.590 diện tích tự nhiên, tổng diện tích có rừng 6.153,20 ha, diện tích rừng tự nhiên 2.403,31 ha, diện tích rừng trồng 2.260,20 rừng trồng chưa thành rừng 1.489,69 [31] Theo thống kê Chi cục Kiểm lâm tỉnh từ năm 2003 - 2019 tỉnh Quảng Bình xảy 179 vụ cháy với diện tích 800 Chỉ tính năm 2019, thời tiết nắng nóng, tồn tỉnh xảy 16 vụ cháy, diện tích rừng bị cháy 152,38 ha, diện tích rừng bị cháy phần lớn rừng keo, rừng thông nhựa rừng phi lao ven biển [7] Trong năm qua cơng tác bảo vệ rừng phịng cháy chữa cháy rừng cấp, ngành quyền địa phương quan tâm, nhiên số vụ cháy rừng ngày tăng quy mơ diện tích số vụ toàn tỉnh Một nguyên nhân cháy rừng xảy thiếu nghiên cứu sở lý luận giải pháp cho cơng tác PCCCR Xuất phát từ tình hình thực tiễn địa phương tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” nhằm góp phần khắc phục tồn công tác PCCCR địa phương nâng cao công tác PCCCR địa bàn Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác PCCCR thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cáo hiệu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình năm tới Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài phân tích số sở khoa học: yếu tố điều kiện tự nhiên (mùa cháy rừng, tháng khô, hạn, kiệt ) yếu tố kinh tế - xã hội… làm sở cho việc đề xuất giải pháp PCCCR thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu công tác PCCCR địa phương khác tỉnh Quảng Bình 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài dựa việc điều tra đánh giá công tác PCCCR địa phương giúp tơi nắm tình hình thực tế cơng tác quản lý, bảo vệ rừng nói chung PCCCR nói riêng Từ đề tài đề xuất số giải pháp cần thiết phù hợp với điều kiện thực tế công tác PCCCR cho thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian tới, góp phần quản lý rừng, nâng cao hiệu kinh tế chức phịng hộ mơi trường sinh thái địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu - Khái niệm cháy rừng Cháy rừng đám cháy phát sinh rừng, tác động làm tiêu huỷ sinh vật rừng Nói cách khác, cháy rừng trình cháy làm tiêu huỷ vật liệu rừng mà hình thành phát triển đám cháy diễn khơng theo kiểm sốt chủ rừng Trong tài liệu quản lý lửa rừng, FAO đưa khái niệm cháy rừng đến thường sử dụng: “Cháy rừng xuất lan truyền đám cháy rừng mà khơng nằm kiểm sốt người, gây nên tổn thất nhiều mặt tài nguyên, cải môi trường” [2;5] Để xảy cháy rừng cần đủ ba yếu tố: + Vật liệu cháy: tất chất có khả bén lửa bốc cháy điều kiện có đủ nguồn nhiệt oxy + Oxy: chất trì cháy lấp đầy khoảng trống vật liệu cháy Khi nồng độ oxy giảm xuống 15% khơng cịn khả trì cháy Trong hệ sinh thái rừng có khác nồng độ oxy đêm ngày, tán tán + Nhiệt (nguồn lửa): nhiệt độ cần để đốt cháy vật liệu cháy Nguồn nhiệt phát sinh thiên nhiên sấm sét, núi lửa phun… khó khống chế chiếm tỉ lệ thấp từ 1-5% Còn lại chủ yếu hoạt động người tạo đốt ong, đốt nương, đốt lửa sưởi ấm [19] Nếu thiếu nhân tố cháy không xảy ra, kết hợp nhân tố tạo thành tam giác lửa [18] 81 d Đốt trước vật liệu cháy (đốt trước có điều khiển) Đây biện pháp đốt trước vào thời gian trước mùa cháy rừng khu rừng có nguy cháy cao, yếu tố thời tiết cho phép, có tính tốn người để không gây cháy rừng không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Biện pháp tiêu diệt số loại trùng có ích khơng có tính tốn cẩn thận, chủ quan thiếu kinh nghiệm dễ chuyển thành cháy rừng Do đó, tiến hành đốt trước vật liệu cần phải ý số vấn đề ảnh hưởng tới hiệu biện pháp đốt trước Từ kết nghiên cứu cho thấy rằng, rừng thông keo địa phương nghiên cứu trình đốt trước vật liệu cháy * Về điều kiện địa hình Khi độ dốc < 260 tiến hành đốt trước VLC, nhiên có gió tốc độ đám cháy tăng lên nhiều gây nguy hiểm cho rừng, nên cần lưu ý điều kiện thời tiết trạng thái rừng để tiến hành đốt trước cho thuận lợi Còn nơi có độ dốc > 260 khơng nên tổ chức đốt trước vật liệu cháy cho rừng trồng khu vực người khó kiểm soát đám cháy *Về độ ẩm VLC Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm vật liệu cháy khả cháy rừng cho thấy độ ẩm thích hợp để đốt trước từ khoảng 16 - 25%, chiều cao lửa từ 08 - 1.1m, tốc độ cháy lan đám cháy trung bình khoảng 0.003m/s, vật liệu cháy hết Cịn điều kiện có độ ẩm vật liệu thấp chiều cao lửa nguy hiểm dễ dẫn đến cháy tán khơng kiểm sốt Ở khu vực có độ ẩm vật liệu 25% lượng vật liệu cháy khơng cháy hết, đốt trước khơng có hiệu * Thời gian thời điểm tiến hành Việc đốt trước đốt cháy hết lượng vật liệu rừng mà phải chọn thời gian thời điểm cho đốt cháy lượng vật liệu khô khoảng 30 - 70%, tránh gây thiệt hại cho rừng hạn chế khả 82 xói mịn rửa trơi đất Vì xác định thời gian thời điểm đốt thích hợp cần thiết Qua phân tích biến đổi thời tiết đặc điểm vật liệu cho thấy, thời gian đốt trước vật liệu cho khu vực nghiên cứu nên vào đầu tháng đầu tháng hàng năm Thời gian đốt nên tiến hành vào buổi sáng sớm từ - chiều tối từ 16 - 17h30 lúc thời tiết tương đối thuận lợi, thời điểm gió thường nhỏ nên dễ khống chế đám cháy chiều cao lửa - Điều kiện thời tiết Gió yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lan tràn đám cháy, tiến hành đốt trước cần ý đến hướng gió tốc độ gió Hướng gió xác định để định hướng đốt trước, điểm khởi đầu đốt trước phụ thuộc vào hướng gió việc bố trí lực lượng để chuẩn bị việc dập lửa cháy lan Tốc độ gió ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy lan đám cháy, việc đốt trước phải chọn thời điểm gió có tốc độ

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Tam giác lửa - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Hình 1.1.

Tam giác lửa Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.1: Phân cấp mức độ nguy hiểm của cháy rừng theo chỉ tiê uP Chỉ tiêu tổng hợp - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bảng 1.1.

Phân cấp mức độ nguy hiểm của cháy rừng theo chỉ tiê uP Chỉ tiêu tổng hợp Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.4 Tiêu chuẩn phân cấp nguy cơ cháy rừng theo chỉ tiêu bén lử aI - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bảng 1.4.

Tiêu chuẩn phân cấp nguy cơ cháy rừng theo chỉ tiêu bén lử aI Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.6 Cấp nguy hiểm cháy thêm yếu tố gió của A.N Cooper (1991) [38]. Cấp cháyĐặc trưng cấp cháyChỉ số Pc Chỉ số theo màu - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bảng 1.6.

Cấp nguy hiểm cháy thêm yếu tố gió của A.N Cooper (1991) [38]. Cấp cháyĐặc trưng cấp cháyChỉ số Pc Chỉ số theo màu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.2: Bản đồ hành chính thành phố Đồng Hới - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Hình 1.2.

Bản đồ hành chính thành phố Đồng Hới Xem tại trang 28 của tài liệu.
Mẫu bảng 02: Điều tra tình hình sinh trưởng của cây bụi thảm tươi - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

u.

bảng 02: Điều tra tình hình sinh trưởng của cây bụi thảm tươi Xem tại trang 44 của tài liệu.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Hình 3.1..

Bản đồ hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kết quả được thể hiện qua bảng 3.2. - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

t.

quả được thể hiện qua bảng 3.2 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.3. Diện tích các loại rừng thành phố Đồng Hới phân theo đơn vị hành chính - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bảng 3.3..

Diện tích các loại rừng thành phố Đồng Hới phân theo đơn vị hành chính Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tình hình cháy rừng ở TP Đồng Hới giai đoạn 2015-2019 - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bảng 3.4..

Tình hình cháy rừng ở TP Đồng Hới giai đoạn 2015-2019 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Do đặc điểm địa hình cho nên khu vực cháy và diện tích cháy rừng ở khu vực nghiên cứu chủ yếu xảy ra ở trạng thái rừng trồng, tại khu vực nghiên cứu,  rừng trồng chủ yếu là các loài thông nhựa, keo, bạch đàn, cao su, phi lao - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

o.

đặc điểm địa hình cho nên khu vực cháy và diện tích cháy rừng ở khu vực nghiên cứu chủ yếu xảy ra ở trạng thái rừng trồng, tại khu vực nghiên cứu, rừng trồng chủ yếu là các loài thông nhựa, keo, bạch đàn, cao su, phi lao Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng trên, ta thấy rằng, tổng diện tích rừng trồng bị cháy trong giai đoạn 2015 -2019 là 28,08 ha, xuất hiện 42 điểm phát lửa - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

ua.

bảng trên, ta thấy rằng, tổng diện tích rừng trồng bị cháy trong giai đoạn 2015 -2019 là 28,08 ha, xuất hiện 42 điểm phát lửa Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thời gian và mức độ xảy ra cháy rừng hàng năm trên địa bàn thành phố Đồng Hới. - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bảng 3.6..

Thời gian và mức độ xảy ra cháy rừng hàng năm trên địa bàn thành phố Đồng Hới Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.9. Kết quả điều tra tầng cây bụi thảm tươi ở các trạng thái rừng - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bảng 3.9..

Kết quả điều tra tầng cây bụi thảm tươi ở các trạng thái rừng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.10. Thành phần và khối lượng VLC ở các trạng thái rừng Khối lượng VLC ( tấn/ha) - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bảng 3.10..

Thành phần và khối lượng VLC ở các trạng thái rừng Khối lượng VLC ( tấn/ha) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.12. Khí hậu của TP. Đồng Hới (trạm Đồng Hới) - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bảng 3.12..

Khí hậu của TP. Đồng Hới (trạm Đồng Hới) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Qua bảng 3.11, ta nhận thấy được được sự thay đổi của khí hậu tại thành phố Đồng Hới khá thất thường - Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

ua.

bảng 3.11, ta nhận thấy được được sự thay đổi của khí hậu tại thành phố Đồng Hới khá thất thường Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan