1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên bát xát, tỉnh lào cai

145 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Nguồn Tài Nguyên Cây Thuốc Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bát Xát, Tỉnh Lào Cai
Tác giả Trịnh Xuân Công
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Xuyến, TS. Nguyễn Quốc Bình
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH XUÂN CÔNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ THỊ XUYẾN TS NGUYỄN QUỐC BÌNH Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực luận văn tốt nghiệp, tơi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai ” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Đỗ Thị Xuyến, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên TS Nguyễn Quốc Bình, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Các kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trƣớc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2018 Học viên Trịnh Xuân Công ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô thuộc môn Khoa học Thực vật, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên; Phòng Sinh học, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam; Khoa Sau đại học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ q báu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Xuyến, TS Nguyễn Quốc Bình, ngƣời dìu dắt tơi bƣớc đƣờng nghiên cứu khoa học, cảm ơn giúp đỡ Ban giám đốc Khu BTTN Bát Xát, lãnh đạo, cán xã Sàng Ma Sáo, Dền Sáng Y Tý, huyện Bát Xát giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Sau đại học, phịng ban, thầy khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ mặt thời gian để thực tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều nỗ lực nhƣng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2018 Học viên Trịnh Xuân Công iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nƣớc giới .3 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc khu BTTN Bát Xát, huyện Bát Xát, tình Lào cai [36] 13 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu - Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai 14 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên [36] 14 1.4.2 Điều kiện kinh tế, xã hội [36] 17 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu đề tài 21 2.1.1 Mục tiêu chung .21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .21 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên 21 2.2.1 Đối tượng 21 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Thành phần loài đa dạng loài 21 2.3.2 Tình hình khai thác sử dụng thuốc Khu BTTN Bát Xát, tỉnh Lào Cai .22 2.3.3 Vấn đề sử dụng thuốc .22 2.3.4 Các nguyên nhân, tác động gây suy giảm đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Khu BTTN Bát Xát, tỉnh Lào Cai .22 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .22 2.4.1 Điều tra thực địa theo tuyến 22 iv 2.4.2 Phương pháp vấn nhanh có tham gia người dân (PRA) 23 2.4.3 Phương pháp kế thừa phương pháp chuyên gia 24 2.4.4 Xử lý số liệu 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thành phần loài xây dựng danh lục loài thuốc khu BTTN Bát Xát, tỉnh Lào Cai 29 3.2 Đánh giá đa dạng loài thuốc khu BTTN Bát Xát, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 29 3.2.1 Đa dạng bậc phân loại loài thuốc 29 3.2.2 Đa dạng dạng loài thuốc 35 3.2.3 Sự phân bố thuốc theo môi trường sống khu vực nghiên cứu .37 3.2.4 Các lồi thuốc có giá trị cần bảo vệ .39 3.3 Vấn đề sử dụng thuốc khu BTTN Bát Xát, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 43 3.3.1 Sự đa dạng tần số sử dụng phận 43 3.3.2 Sự đa dạng số lượng phận loài sử dụng .46 3.3.3 Các nhóm bệnh chữa trị lồi thuốc Khu BTTN Bát Xát, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 47 3.3.4 Một số thuốc truyền thống đồng bào dân tộc Khu BTTN Bát Xát, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 48 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuốc nguồn tri thức địa cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng 63 3.4.1 Tình hình khai thác, sử dụng thị trường nguồn dược liệu thuốc dân gian 63 3.4.2 Mối nguy tài nguyên khu vực nghiên cứu: .65 3.4.3 Các giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thuốc thuốc dân gian 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý BTTN: Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái SCN: Sau công nguyên TCN: Trƣớc công nguyên TNTN: Tài nguyên thiên nhiên VQG: Vƣờn quốc gia WHO: World Health Oganization vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng danh lục loài thực vật làm thuốc (mẫu) 25 Bảng 3.1 Sự phân bố taxon ngành loài thuốc đƣợc đồng bào Khu BTTN Bát Xát sử dụng 30 Bảng 3.2 So sánh hệ thuốc Khu BTTN Bát Xát, huyện Bát Xát 31 Bảng 3.3 Sự phân bố taxon ngành Hạt kín 32 Bảng 3.4 Sự phân bố số lƣợng loài thuốc họ ngành thực vật 33 Bảng 3.5 Thống kê chi có nhiều lồi thuốc 35 Bảng 3.6 Dạng thân loài thuốc đƣợc đồng bào hai Khu BTTN Bát Xát sử dụng 35 Bảng 3.7 Thống kê loài thuốc theo môi trƣờng sống 37 Bảng 3.8 Sự đa dạng phận đƣợc sử dụng làm thuốc 43 Bảng 3.9 Sự đa dạng nhóm chữa trị bệnh thuốc 47 Bảng 3.10 Tổng hợp thuốc thu thập đƣợc trình nghiên cứu 49 Bảng 3.11 Thống kê thị trƣờng tình trạng số loại thảo dƣợc có Khu BTTN Bát Xát (thời điểm điều tra tháng năm 2018) 64 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ trạng rừng Khu BTTN Bát Xát, tỉnh Lào Cai 20 Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra thuốc 28 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Các taxon ngành đƣợc đồng bào Khu BTTN Bát Xát sử dụng làm thuốc 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhóm dạng sống loài thuốc Khu BTTN Bát Xát 36 Biểu đồ 3.3 Số lƣợng loài thuốc phân bố theo môi trƣờng sống 38 Biểu đồ 3.4 Tỷ trọng phân bố số lƣợng phận sử dụng làm thuốc 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nơi chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng làm mơi trƣờng sống nhiều lồi động thực vật, mặt khác, có nhiều lồi cịn chƣa đƣợc biết tên, chƣa phân tích đƣợc thành phần hố học, chƣa biết đƣợc cơng dụng chúng Đây vấn đề cịn chứa đựng nhiều bí ẩn Việt Nam với diện tích 330.000 km2, đó, đồi núi chiếm 4/5, khối núi cao Hồng Liên Sơn, có đỉnh Fansipan cao tới 3143 m đƣợc coi Đông Dƣơng Với đặc điểm điều kiện tự nhiên khí hậu tạo đa dạng cao sinh học Việt Nam có tài nguyên thực vật làm thuốc Từ xa xƣa, ông cha ta biết sử dụng nguồn dƣợc liệu quý báu từ tự nhiên làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân Từ việc lựa chọn loài thuốc, phƣơng pháp pha chế, phƣơng pháp sử dụng, bệnh đƣợc chữa, kinh nghiệm lâu đời đƣợc ghi chép cẩn thận, lƣu truyền qua nhiều hệ Đây kinh nghiệm quý báu mà dân tộc, quốc gia có Ngày nay, phƣơng pháp chữa bệnh loại thảo dƣợc đƣợc tập trung nghiên cứu phát triển Cho đến năm 2012, nƣớc ta đƣợc ghi nhận có tới gần 4700 loài thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc (Võ Văn Chi, 2012) [8], hẳn chƣa phải số đầy đủ nhƣ khơng muốn nói cịn so với số thực tế kho tàng kinh nghiệm dân tộc lớn, công tác điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm, bảo tồn nguồn tài nguyên quí giá cịn có nhiều hạn chế Ngày 02/10/2017, UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 4240/QĐUBND việc thành lập Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát Bát Xát huyện vùng cao tỉnh Lào Cai với phần lớn dân số đồng bào dân tộc ngƣời có sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng, có lồi thuốc Thuộc khu bảo tồn, có dân tộc thiểu số H’Mơng, Dao, Hà Nhì sinh sống, dân tộc có truyền thống nhiều kinh nghiệm việc sử dụng TT Tên khoa học Rhaphidophora 346 (Roxb.) Schott Tên Việt Nam (thƣờng dùng)/ Tên dân tộc (nếu có) CD decursiva Lân tơ-uyn; Lì shỉ thình Gãy xƣơng (HM) Commelinaceae Convallariaceae Cách dùng Thân Thân tƣơi, giã nát, đắp, bó rịt Phối hợp với Mía (loại thân tím), Đỗ trọng Thài lài trắng Cả Cả Cả thân MTS T 1,2,4 Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống Dùng riêng Nấu nƣớc uống, giã tƣơi đắp Dùng riêng Nấu nƣớc uống Dùng riêng T 1,2,4 T 1,2,4 T 1,2,4 T T 1,2,4 T 1,2,4 Họ Mạch mơn đơng 350 Aspidistra typica Baill Hoa trứng nhện; Nịm Đau dày, xuất huyết xáng ngạnh (D) dày 351 Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh hoa trắng, Ho máu Ngọc trúc hoàng tinh Thân rễ (củ) 352 Dạng Họ Thài lài Nhuận tràng, táo bón, ho máu Commelina obliqua Buch.-Ham Thài lài nƣớc; Tà phàn slí Trị sốt, mụn nhọt, rắn 348 ex D Don (D) độc cắn Spatholirion longifolium Điều kinh, đau đầu, an 349 (Gagnep.) Dunn = Spatholirion Thài lài leo thần scandens Dunn 347 Commelina communis L BPD Disporum cantoniense (Lour.) Song bào; Mía đùng xắm Đầy hơi, chƣớng bụng, Merr (D) đay dày Rễ Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống Phối hợp với Sa nhân Thái nhỏ, phơi khô, sắc nƣớc uống Phối hợp với Rau má to, Lâu xác, Cày ri ta hoa nhỏ, Vông vang, Râm Trung Quốc, Cà béo, Lữ đằng đồng tiền, Thài lài tía Băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc uống Phối hợp với Riềng núi, Gừng tía Tên khoa học TT 353 Peliosanthes teta Andr 354 Tên Việt Nam (thƣờng dùng)/ Tên dân tộc (nếu có) Sâm cau Polygonatum kingianum Coll Hồng tinh vịng et Hemsl Polygonatum odoratum (Mill.) 355 Hồng tinh thơm Druce 356 Tupistra wattii (C.B Clarke) Khai tiễn Hook.f speciosus Cyperaceae BPD Sốt rét, đau bụng lạnh, bồi bổ thể, điều hoa kinh nguyệt Cả Đái đƣờng, đái máu Cả Thân, rễ dùng làm thuốc bổ cho thể suy nhƣợc, mồ hôi nhiều Thân, rễ dùng làm thuốc bổ cho thể suy nhƣợc, mồ hôi nhiều Cách dùng Băm nhỏ tƣơi, nấu nƣớc uống trị sốt rét, đau bụng lạnh Thân rễ phới khô, ngâm rƣợu uống bồi bổ thể Dùng riêng tƣơi, giã nhỏ, thêm vào nƣớc cơm, uống Dùng riêng Dạng thân MTS T 1,2 T 1,2,4 Thân, rễ Nấu nƣớc Dùng riêng T 1,2,4 Thân, rễ Nấu nƣớc Dùng riêng T 1,2,4 Thân, rễ Băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc uống Phối hợp với Ý dĩ; Lục lạc ba tròn T 1,2 T 2,3,4 ,6 T 1,2,4 Họ Mía dị Costaceae Costus 357 Smith CD (Koenig) Mía dị; Điền dậy lình Đái máu, viêm thận, (xí), (Cây hoa nhím), Dậy viêm đƣờng tiết niệu; lình pè (D) viêm tinh hồn, liệt dƣơng Họ Cói 358 Cyperus diffusus Vahl Lác tràn khỏe cho phụ nữ sau sinh Cả 359 Cyperus rotundus L Cỏ cói; Tùng gáy thật mía Viên gan, viêm thận, lợi (D) tiểu Thân, rễ Phơi khô, sắc uống Dùng riêng Phơi khô, sắc uống Dùng riêng hay phối hợp với Tô sơn, Bọ mắm, Sau sau, Ráng ổ vẩy có TT Tên khoa học 360 Kyllinga brevifolia Rottb Dioscoreaceae Tên Việt Nam CD (thƣờng dùng)/ Tên dân tộc (nếu có) Bạc đầu ngắn; Dàu la, La = đỏ (cây họ cói Sốt rét, nhiệt đỏ) (HM) Cách dùng Cả Phơi khô, sắc uống Dùng riêng Củ nâu Thanh nhiệt, cầm máu 362 Dioscorea glabra Roxb Khoai rạng Cầm máu, điều kinh Thân Lị, khí hƣ, chứng chân tay lạnh Thân 363 Dracaena angustifolia Roxb Hypoxidaceae 364 Củ, thân Bồng bồng Cò nốc mảnh; Nòm thang Phù loại (D) Rễ 366 Musa acuminata Colla T 2,3,4 ,6 Giac tƣơi đắp, nấu nƣớc uống Dùng riêng Phơi khô, sắc uống hay giã tƣơi đắp Dùng riêng L 1,2,4 L 1,2,4 Phơi khô, sắc uống Dùng riêng B 1,2,4 T 1,2,3 T 1,2,3 B 1,2,3 Họ Hạ trâm Rễ 10 Musaceae MTS Họ Bồng bồng Curculigo capitulata (Lour.) O Sâm cau hoa đầu; Nòm Phù loại Kuntze thang (D) 365 Curculigo gracilis Wall thân Họ Củ mài 361 Dioscorea cirrhosa Lour Dracaenaceae Dạng BPD Rễ củ thái lát, phơi khô, nấu nƣớc uống Phối hợp Rễ củ thái lát, phơi khô, nấu nƣớc uống Phối hợp với Kim cang, Bòn bọt, Thƣơng lục nhỏ Họ Chuối Chuối hoang nhọn; Plơ chơ (nón chuối); Plơ = nõn; chơ = chuối; Chơ tù; tù = củ (HM); Gãy xƣơng, sa Chiu bua xí; bua = sấm sét (chuối rừng hoa đỏ) (D) Nõn chuối (lá non) Giã nhỏ, bó vào thƣơng Dùng riêng vết TT Tên khoa học Tên Việt Nam (thƣờng dùng)/ Tên dân tộc (nếu có) Arundina graminifolia (D Sậy lan Don) Hochr Bulbophyllum ambrosia 368 Lan tỏi (Hance) Schlechter 367 369 Cymbidium aloifolium (L.) Sw Dendrobium Wallich Lan kiếm lô hội Lao phổi, đau nhức xƣơng khớp, ngồi Sốt cao, miệng khơ, ăn khơng ngon, gẫy xƣơng Lao phổi, viêm họng, viêm khí quản, ho gà, hen suyễn chrysanthum Hoàng thảo hoa vàng; Gẫy xƣơng Vàng thau (HM) 371 Dendrobium chryseum Rolfe Ngọc vạn Dendrobium devonianum Paxt 372 (Dendrobium evaginatum Phƣơng dung Gagnep.) 373 Dendrobium nobile Lindl Đau bụng, khó tiêu, đầy Sốt cao, miệng khô, ăn không ngon, mụn nhọt, ho máu Thạch hộc, Hồng thảo; Viêm họng, viêm khí Déo clín (phong lan) (D) quản, ho gà Epigeneium amplum (Lindl.) Thợng duyên rọng Summ Goodyera procera (Ker.-Gawl.) 375 Thảo lan cao Hook 374 BPD Cách dùng Dạng thân MTS Họ Lan 11 Orchidaceae 370 CD Cả Thân, Lá Cả Thân, Đau nhức xƣơng khớp Cả Đau bụng Cả Nấu nƣớc uống, cịn đƣợc giã tƣơi, đắp Dùng riêng Phơi khơ, sắc uống hay tƣơi giã đắp Dùng riêng Băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc hay sắc uống Phối hợp với Tầm gửi găng, Hoa sói Lá tƣơi, giã nhỏ, bó vào Phối hợp với Ngâu rừng, chuối rừng, chè vè hoa cờ, cơm cháy Phơi khô, sác uống Dùng riêng Phơi khô, sắc uống hay dùng tƣơi đắp Dùng riêng Băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc hay sắc uống Dùng riêng Nấu nƣớc uống, đƣợc giã tƣơi, đắp Dùng riêng Phơi khô, nấu nƣớc uống Dùng riêng T 1,2,4 T 1,2,4 T 1,2 T 1,2 T 1,2,4 T 1,2,4 T 1,2 T 1,2,4 T 1,2 TT 376 Tên Việt Nam (thƣờng dùng)/ Tên dân tộc (nếu có) Tên khoa học Luisia morsei Rolfe in Forbes Lụi bắc & Hemsl Tục đoạn trung hoa 377 Pholidota chinensis Lindl Pandanus tonkinensis Martelli 378 Dứa bắc ex Stone 379 Eleusine coracana (L.) Gaertn Thân, Sƣng phận sinh dục nam, sƣng vú, tăng khả sinh dục Quả, rễ Chữa đái dắt, đái buốt, đái máu, ngủ, đau đầu Kê chân vịt, Cháo đào (D) Viêm thận, viêm đƣờng tiết niệu Cỏ mần trầu; Pa đăng Kiết lị (HM) (All.) Ho gà, đau bụng, khó Tình thảo bụi tiêu, gãy xƣơng Eleusine indica (L.) Gaertn Eragrostis cilianensis Link ex Lutati Sốt cao, miệng khô, ăn không ngon, gẫy xƣơng Cách dùng Phơi khô, sắc uống hay tƣơi giã đắp Dùng riêng Quả khô tán thành bột, đắp bó vào chỗ đau; rễ tƣơi hay phơi khô sắc uống làm tăng khả sinh dục Dùng riêng Dạng thân MTS T 1,2,4 T 1,2 Thân, lá, Nấu nƣớc uống hay phơi khô, sắc uống Dùng riêng hay phối hợp với Củ cải, khổ sâm, Mã đề (Mã đề), Sắn dây rừng; Tai tƣợng hoa, Hẹ, Xà thảo bị, Sâm đại hành, Ráng bích họa chồi, Xƣơng cá, Chua lè núi B 3,6 T 2,3,6 T T 2,3,6 Họ Hòa Thảo 13 Poaceae 381 BPD Họ Dứa 12 Pandanaceae 380 CD Cả Lá Thân, Phơi khô, sắc uống Dùng riêng hay phối hợp với Mía dị Lá tƣơi, băm nhỏ nấu nƣớc uống Dùng riêng Nấu nƣớc uống, giã tƣơi bó Dùng riêng TT Tên Việt Nam (thƣờng dùng)/ Tên dân tộc (nếu có) Tên khoa học Pogonatherium 382 (Thunb.) Kunth crinitum 383 Setaria palmifolia (Koen) Stapf 13 Smilacaceae 384 Smilax megacarpa A DC Đau đầu Cả Cỏ sâu róm tre Trị lịi dom, sa tử cung Cả Kim cang to;p Tơm Phù thận địi luồng (D) 385 Stemona tuberosa Lour Dây bách Ho 387 Alpinia globosa (Lour.) Horan 388 Alpinia officinarum Hance 389 Amomum aromaticum Roxb Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống, tắm, xông Dùgn riêng Nấu nƣớc rửa vết thƣơng Dùng riêng Dạng thân MTS T 6,7 T 2,3,6 Thân Thân băm nhỏ, phơi khơ, nấu nƣớc uống Phối hợp Cị nốc mảnh, Bòn bọt, Thƣơng lục nhỏ L 2,3,4 Củ Phơi khô, sắc uống Dùng riêng T 1,2,4 Giã tƣơi đắp Dùng riêng T 1,2 T 1,2,4 T 1,2,4 T 1,2,4 Họ Hu túc Paris chinensis Franch (P Thất diệp chi hoa, Đau xƣơng khớp, gẫy polyphylla Auct, non Smith) Bảy hoa xƣơng 16 Zingiberaceae Cách dùng Họ Kim cang Họ Bách 386 BPD Cỏ lông lợn 14 Stemonaceae 15 Triliaceae CD Thân củ Họ Gừng riềng Sẹ mè tré; Cỏ klía (cỏ Cảm cúm gốc đen) (D) Ho, kích thích tiêu hóa, Riềng; Kìm sung (D) cảm lạnh, đau bụng Thảo quả; Ho cỏ khía, Xin Giải độc, kích thích tiêu pa ton (D) hóa, sốt rét Củ Củ Củ, Nấu nƣớc uống Dùng riêng Nấu nƣớc uống Dùng riêng Phơi khô, sắc uống Dùng riêng Tên khoa học TT 390 Amomum lacteum Ridl Tên Việt Nam CD (thƣờng dùng)/ Tên dân tộc (nếu có) Sa nhân; Mìa sáng dù: Viêm gan, đau lƣng, bổ Mìa = nhỏ (HM); Xung máu, điều kinh, vơ sinh choàng klềm (D) 391 Zingiber eberhardtii Gagnep Gừng ê-béc-hác; Xang, Đau dày, sốt rét Sùng slí (D) 392 Zingiber sp Gừng tía, có loại có lơng hung; Tơm xung doàng, Chai gai xiết (D) Sƣng khớp, đau nhức, tấy đỏ khớp, đầy hơi, chƣớng bụng, đau dày Dạng BPD Cách dùng Củ Phơi khô, sắc hay giã uống, hay đắp Dùng riêng T 1, 2,4 Lá, củ Lá tƣơi, nấu nƣớc uống Củ phơi khô, ngâm rƣợu Dùng riêng T 1,2,4 Củ Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống Dùng riêng T 2,3 thân MTS Ghi chú: + Chú giải tên cây: HM Tên dân tộc H’Mông; D, tên dân tộc Dao; + Chú giải ký hiệu dạng thực vật: G Cây thân gỗ; B Cây thân bụi; T Cây thân cỏ (thảo); L Cây thân leo; + Chú giải ký hiệu môi trường sống thực vật: Rừng nguyên sinh; Rừng thứ sinh; Rừng bụi; Ven suối, khe, thung lũng ẩm; Môi trƣờng dƣới nƣớc; Ven đƣờng, bãi hoang, bờ ruộng; Vƣờn nhà; + CRTT: Chƣa rõ thông tin PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KBTTN BÁT XÁT I: Sơ lƣợc ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: …………………………………, Tuổi , Nam , Nữ - Dân tộc: ………… - Địa chỉ: Bản (xóm) : , huyện: Bát Xát, tỉnh: Lào Cai , xã - Nghề nghiệp (chính/phụ): - Kinh nghiêm sử dụng thực vật có đƣợc do: ……………………………… - Thời gian làm nghề liên quan đến kinh nghiệm sử dụng thuốc học đƣợc: ………………… - Thu nhập từ việc sử dụng thc (ở đâu, nào): Hằng ngày phiên chợ , Mỗi , Chỉ có ngƣời yêu cầu - Giá thang thuốc bao nhiêu:……………………… , Trung bình tháng bán đƣợc thang: - Thuốc đƣợc làm gia bán cho ai: Ngƣời dân địa phƣơng , Ngƣời từ xa đến II Những thông tin cần biết thuốc: Tên cây: - Dân tộc: ………………………………………………………………… - Nghĩa ý nghĩa tên gọi đó: ………………………………………… Bộ phận sử dụng: ………………………………………………………… Cách thu hái: - Thời gian thu hái: - Thời tiết: - Mùa thhu hái: - Trạng thái cây: Chế biến: ………………………………………………………………… Mơ tả tóm tắt hình thái cây: …………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nơi sống mức độ phong phú: Công dụng: chữa bệnh STT Tên Bộ phận sử dụng Thu hái sơ chế Tỷ lệ % … Cách dùng: + Các cách dùng khác: ………… Liều lượng dùng lần: - Ngƣời lớn ……………………………………………………………… - Trẻ em ………………………………………………………………… - Không dùng cho đối tƣợng nào: ………………………………………… Kiêng kị thời gian dùng thuốc (nếu có): ………………………………………………………………………………… Ngày thu thập thông tin: Ngày tháng năm 2018 Ngƣời thu thập thơng tin TRỊNH XN CƠNG PHỤ LỤC 03 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ LỒI NGHIÊN CỨU NGỒI THỰC ĐỊA Hình 1: Thực địa Bát Xát Hình 2: Thực địa tại Bát Xát (Nguồn: Nguyễn Hƣng Thịnh) Hình 3: Lepisorus subrostrata (Hook) Christ (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình 4: Asarum glabrum Merr (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình 5: Dunbaria rotundifolia (Lour.) Merr (Nguồn: Nguyễn Hƣng Thịnh) Hình 7: Schima wallichi (DC.) Korth (Ảnh Nguyễn Hƣng Thịnh) Hình 6: Hydrangea macrophylla ssp stylosa (Hook & Thoms.) Mc Clin (Nguồn: Nguyễn Hƣng Thịnh) Hình 8: Osbeckia stellata Buch.-Ham.ex D Don var crinita (Wall.) Naud (Ảnh Nguyễn Hƣng Thịnh) Hình 9: Làm việc với BQL Khu BTTN Bát Xát Hình 10: Thực địa Khu BTTN Bát Xát Hình 11: Xử lý mẫu trƣờng ĐH KHTN, ĐHQGHN Hình 12: Xử lý mẫu trƣờng ĐH KHTN, ĐHQGHN Hình 13: Thực hành phân tích mẫu trƣờng ĐH KHTN, ĐHQGHN Hình 14: Xử lý mẫu trƣờng ĐH KHTN, ĐHQGHN PHỤ LỤC 04 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MẪU TIÊU BẢN THỰC VẬT Hình (Nguồn: Trịnh Xuân Cơng) Hình (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình 10 (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình 11 (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) Hình 12 (Nguồn: Trịnh Xn Cơng) ... đảm bảo tính trung thực luận văn tốt nghiệp, xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai ” cơng trình nghiên cứu. .. đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai? ?? nhằm mục đích làm sở để sử dụng hợp lý tài ngun thực vật, góp phần vào cơng bảo tồn. .. Bát Xát, tỉnh Lào Cai Một số thuốc đồng bào dân tộc Khu BTTN Bát Xát, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai lƣu trữ sử dụng 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên

Ngày đăng: 30/11/2021, 20:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta - Angiospermae) ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 532 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta - Angiospermae) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục thực vật Việt Nam, Tập 2, 3, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
4. Đỗ Huy Bích và cộng sự (tập thể nghiên cứu Viện Dƣợc liệu) (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc, Tập 1,2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự (tập thể nghiên cứu Viện Dƣợc liệu)
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
5. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam. Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam. Phần II - Thực vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, vụ Khoa Học Công Nghệ và chất lƣợng sản phẩm (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, vụ Khoa Học Công Nghệ và chất lƣợng sản phẩm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
7. Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc An Giang
Tác giả: Võ Văn Chi
Năm: 1991
8. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, 2 tập , Nxb Y học Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2012
9. Võ Văn Chi (2009) , Cây rau là m thuốc, công dụng và phương pháp trị bệnh, Nxb Thanh niên, 267 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây rau làm thuốc, công dụng và phương pháp trị bệnh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
10. Võ Văn Chi và Tr ần H ợp (1999), C ây cỏ có ích ở Việt Nam, 2 t ập , Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ây cỏ có ích ở Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi và Tr ần H ợp
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1999
11. Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/NĐ -CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006)
Tác giả: Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
12. Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc
Tác giả: Vũ Văn Chuyên
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 1976
13. Thành Công và Huỳnh Phụng Ái (2010), Những bài thuốc dân gian thường dùng, Nxb Thanh niên, 284 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài thuốc dân gian thường dùng
Tác giả: Thành Công và Huỳnh Phụng Ái
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2010
14. Nguyễn Thƣợng Dong (chủ biên) (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược. Giáo trình sau đại học, Nxb, Khoa học và Kỹ thuật, 685 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thuốc từ thảo dược. Giáo trình sau đại học
Tác giả: Nguyễn Thƣợng Dong (chủ biên)
Năm: 2006
15. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Y Học Hà Nội, 1610 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb Y Học Hà Nội
Năm: 1997
16. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến và trị bệnh ban đầu , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến và trị bệnh ban đầu
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
17. Gary J. Martin (2002), Thực vật dân tộc học, sách hướng dẫn phương pháp , Nxb Nông nghiệp. (Dịch và biên soạn: Trần Văn Ơn, Phan Bích Nga, Trần Công Khánh, Trần Khắc Bảo, Trần Đình Lý) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật dân tộc học, sách hướng dẫn phương pháp
Tác giả: Gary J. Martin
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp. (Dịch và biên soạn: Trần Văn Ơn
Năm: 2002
18. Nguyễn Thị Minh Hải (2011), Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc H’Mông tại xã San Sả Hồ và xã Lao Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai , Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc H’Mông tại xã San Sả Hồ và xã Lao Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hải
Năm: 2011
19. Nguyễn Tiến Hiệp và cộng sự (2005), Thông Việt Nam: Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông Việt Nam: Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiệp và cộng sự
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2005
20. Vũ Tiế n Hinh (2012), Điề u tra r ừ ng , Giáo trình dùng cho sau đạ i h ọ c, 204 trang, Nxb. Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiế n Hinh
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2012
21. Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (đồng chủ biên) (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc, Nxb Nông nghiệp, 280 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w